MỸ THUẬT ĐÔNG KINH - LAM KINH: RỪNG RỰC RỒNG - MÂY ĐAO LỬA - HÀO KHÍ THỜI LÊ SƠ docx

9 399 0
MỸ THUẬT ĐÔNG KINH - LAM KINH: RỪNG RỰC RỒNG - MÂY ĐAO LỬA - HÀO KHÍ THỜI LÊ SƠ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỸ THUẬT ĐÔNG KINH - LAM KINH: RỪNG RỰC RỒNG - MÂY ĐAO LỬA - HÀO KHÍ THỜI thành bậc điện Lam Kinh Triều một trăm năm - mười vị vua (1427 -1527), khởi từ sau khi đánh tan giặc Minh xâm lược, giành độc lập, Thái Tổ lên ngôi, dựng lên một chính quyền tự chủ, tiến hành xây dựng đất nước. Trong các vị vua kế tục, nổi bật vai tr ò của vua Thánh Tông, người có công lao lớn trong công cuộc mở mang bờ cõi, phát triển mọi mặt về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đưa Đại Việt trở nên cường thịnh, để lại một dấu ấn đậm nét trong lịch sử Việt Nam. (Thời Thánh Tông nổi tiếng với: Hồng Đức hình luật (Bộ luật Hồng Đức), Hồng Đức thiên hạ bản đồ (Bản đồ Hồng Đức), Hồng Đức quốc âm thi tập, Thiên Nam dư hạ tập Là những giá trị văn hóa, xã hội lớn lao. Thánh Tông đề cao trí thức, sửa sang tiếp Văn Miếu, khởi xướng lập bia Tiến sỹ, đưa nền giáo dục khoa cử nư ớc ta thịnh đạt. Hàn Lâm viện, Quốc Sử viện, nhà Thái học, Quốc Tử Giám là các cơ quan văn hóa giáo dục lớn của đất nước. Thánh Tông lập Hội Tao đ àn, sáng tác văn thơ, xây dựng và tu bổ di tích đền, chùa. Thán Ngay từ khi lên ngôi Lợi vẫn lấy tên nước là Đại Việt, đổi t ên thành Thăng Long là Đông Kinh. (Cuối thời Trần Thăng Long đổi là Đông Đô. Th ời thuộc Minh đổi là thành Đông Quan. Năm1430 Lợi đổi Đông Quan l à Đông Kinh (đối lại với Tây Kinh hay Lam kinh). Nghệ thuật Kiến trúc, Điêu khắc v à Trang trí thời gắn với: xây dựng cung đình lầu gác, của nhà vua và hoàng t ộc, dinh thự quan lại ở trung ương và địa phương phục vụ vương triều. Các công trình Ki ến trúc – nghệ thuật tạo hình vương tri ều tập trung ở hai khu vực: Đông Kinh (tức Thăng Long) và Tây Kinh (Lam Kinh). Mỹ thuật Đông Kinh: Thành Đông Kinh, nhà vẫn giữ nguyên bố cục thành Thăng Long (thời Lý – Trần). Các cung điện trong thành Đông Kinh ngoài xây d ựng mới, chủ yếu tu bổ trên cơ sở cũ. Cho xây dựng và tôn tạo nhiều cung điện lớn như: điện Kính Thi ên (dựng 1428 ngay trên nền điện cũ thời- Tr ần), điện Cần Chánh, điện Vạn Thọ có tiếng thời bấy giờ. Các triều sau lại xây thêm các công trình khác như các đi ện: Hội Anh, Cần Đức, Tường Quang, Giảng Võ, Th ủy Ngọc, Thừa Hoa, Kim Loan, Bảo Quang. Văn Miếu được đầu tư s ửa sang, tu bổ mở mang phục vụ nhu cầu thời đại (phát triển Nho), dựng 11 tấm bia đá Ti ến sĩ ở Văn miếu. Các triều sau dựng tiếp. Năm 1483-1484 Thánh Tông cho mở rộng thành trường đại học lớn hơn trư ớc. Có điện Đại Thành thờ Khổng Tử, và thờ các bậc ti ên Nho. Khu bia đá nêu danh các Tiến sĩ, được làm vào các năm: 1484, 1487, 1486 và 1513, 1521. Qua các vương triều tôn tạo hiện nay còn thấy 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội). Năm 1465 Thánh Tông lại cho sửa sang lại điện Kính Thiên đẹp h ơn. Năm 1467 quân ngũ phủ được lệnh xây và sửa chữa Hoàng Thành. Năm 1474 triều đ ình cho sửa chữa phía Tây Thành trong. Năm 1477 sửa chữa Thành ngoài. Năm 1490 Thánh Tông cho đắp Thành trong rộng 8 dặm ra phía ngoài trường đấu v õ đài, trong 8 tháng. Năm 1499, lại cho xây tư ờng phía Đông. Trong việc sửa sang và mở rộng Thành, Thánh Tông giao cho ti ến sĩ Vũ Hữu tính toán đo đạc. Thời Hồng Đức triều Thánh Tông việc xây dựng được quy định rất rõ ràng. Nói chung, kiến trúc thời có nh ững bố cục theo khuôn mẫu, gợi vẻ trang nghiêm song kém phần đồ sộ, bề thế so với thời Lý, Trần. Cũng tùy theo m ức độ quan trọng mà kiến trúc có kích thư ớc to, nhỏ khác nhau. Các trụ sở to của triều đình là 5 gian, 2 chái. Thường là 3 gian 2 chái. Ki ến trúc Lăng mộ quy mô cũng không to bằng thời- Trần. Các triều cuối của đặc biệt l à Tương Dực do ăn chơi sa đọa còn cho xây d ựng các lầu gác phục vụ mục đích đó. Kiến trúc dân dã với tường xây đất, mái lợp gianh. Kiến trúc cung đình triều trải qua thời gian và bi ến động của lịch sử, bị mất mát rất nhiều. Hiện nay chỉ còn lại mặt bằng phế tích và m ột số di vật. Với thành Đông Kinh xin dẫn hai di tích, qua đó thấy lại hiện tồn của Mỹ thuật L ê Sơ. Đó là: Thành bậc đá Đàn Nam Giao (ở Thái ấp Hà Nội) dựng vào thời niên hi ệu Hồng Đức (1470-1497) có kích thước: (ngang 3m. dọc 2,60m, cao 1,30m). Th ành bậc đá được tạo là những dải khối cuộn, uốn khúc (trừu tượng hình r ồng). Trang trí mặt ngoài của thành bậc là các mảng chạm hình mây xo ắn, trong đó đôi chỗ vút lên hình mũi đao dài như dáng ngọn lửa. Khung tam giác vuông phần dư ới có viền hình hoa chanh. Trong khung chạm đề tài dân dã như: “Đôi vịt bơi”, “Cá hóa Rồng”, “sóng nước”. Thành bậc đá điện Kính Thiên (ở trong thành Hà N ội) có kích thước: (ngang 14m, dọc 4,45m, cao 2,10m), niên đại 1467 thời vua L ê Thánh Tông. Gồm 4 dải thành bậc, chạy dài suốt 9 cấp từ dưới đất lên th ềm điện, tạo thành ba lối lên điện. Nghệ thuật điêu khắc đá còn tương đối nguyên vẹn. Lối l ên chính giữa là hai hình Rồng uốn khúc, bò từ trên n ền thềm điện xuống. Đầu Rồng to nhô cao, có hai nhánh sừng, mắt lồi, bờm mượt cuộn ra sau. Lưng R ồng nhô hình vây nhọn theo khúc uốn. Một tay Rồng cầm lấy râu. Hai dải thành b ậc (tạo lối lên hai bên) được chạm thành khối cuồn cuộn nhịp nhàng (ph ỏng theo khúc uốn của hình Rồng). Mặt dựng mé ngoài thành b ậc trang trí bằng chạm khắc các hình mây xoắn vút lên hình mũi đao dài hình ngọn lửa. Chúng tôi gọi là mây hình đao lửa, là mô típ trang trí điển hình thời Sơ. Khung tam giác vuông có vi ền hình hoa chanh, trong khung chạm hoa lá cách điệu với đặc trưng riêng. Nét ch ạm sắc sảo, điêu luyện của nghệ thuật chạm khắc đá cổ truyền. Mỹ thuật Lam Kinh: Thái Tổ không những xây dựng Đông Kinh còn chú tr ọng cho xây dựng, sửa sang vùng Lam Sơn. Đó là mảnh đất quê hương Hoàng tộc của Lợi, v à là nơi tụ nghĩa, của nhiều anh hùng hào kiệt, nơi phong trào kh ởi nghĩa chống quân Minh xâm lược, giải phóng dân tộc. Các vua thời k ế nghiệp đều nghĩ việc xây dựng và tu bổ. Lam Sơn mảnh đất thiêng của dân tộc, trở thành kinh đô th ứ hai, nằm phía Tây. Được gọi là Tây Kinh (Tây Đô hay Lam Kinh - nay thuộc x ã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân Thanh Hóa). Điện Lam Kinh là công trình xây dựng năm Thuận Thiên 6, t ức năm 1433, ngay sau khi Lợi mất (1418 - 1433). Cuối năm 1448 làm các cung đi ện. Năm 1456 sửa 3 cung điện: Quang Đức, Diên Khánh và Sùng Hiếu. Điện Lam Ki nh nguy nga, bề thế xây dựng trên triền đồi thoai thoải, được cải tạo thành 3 l ớp nền phẳng hình chữ nhật (315m x 256m). Sau các lần bị cháy, đã tu bổ vào thời L ê Trung Hưng và thời Nguyễn, rồi cũng bị đổ nát. Ngày nay còn thấy toàn b ộ mặt bằng nền, bốn bề còn những dấu tích thành bao. Lớp nền 1: dài 126m, có cổng ngo ài, cổng trong, và sân. Qua khe Ngọc xây Cầu (dài15m), r ồi Hồ bán nguyệt. Cổng trong dấu tích còn lại một số tảng đá kê chân cột. Lớp nền 2: dài 65m, đây là n ền Điện chính (48m x 37m). Trước nền Điện hiện còn khá nguyên vẹn lối lên đi ện với Thành bậc của điện Lam Kinh, có kích thước: (ngang 5,6m; d ài 4,15m; cao 1,85m). Quy cách và trang trí của 4 thành bậc, chia làm 3 lối lên (gi ống kiểu Thành bậc điện Kính Thiên). Mặt trước thành bậc với hai hàng Rồng chạm đá l àm lối lên chính giữa (rộng 1,9m). Hai lối bên (mỗi lối rộng 1,3m). Trên hai mặt ngo ài thành bậc trang trí hoa văn là: những hình mây xoắn cuộn, nổi ở giữa là nét lư ợn hình đao lửa (gọi là mây hình đao lửa), mang đặc trưng nổi bật và điển hình trong khá nhiều trong trang trí kiến trúc thời Sơ. Bên dưới l à khung hình tam giác vuông, có dải khung viền hoa văn hình hoa chanh. Trong khung ch ạm hoa Sen hoa cúc và lá cách điệu. Lối chạm sắc nét, điêu luyện, bố cục chặt trẽ của ngh ệ thuật chạm khắc đá cổ truyền do nghệ nhân thời tạo nên. Trên mặt nền điện vẫn còn các trụ đá kê chân cột. Còn tìm th ấy một số gạch (47cm x 47cm) có trang trí hoa văn hoa lá, Hoặc một số gạch để tr ơn (47cm x 74cm). Lớp nền 3: dài 65m, gồm 9 nền nhà nhỏ cấu trúc thành hàng ngang (so v ới khu điện) và giếng nước phía sau. Cạnh khu điện còn có), bia Vĩnh Lăng (tôn tạo lại vào thời Nguyễn, nhà bia xây l ại năm 1960, nay vẫn còn cây đa to l ớn cổ thụ (ngót 600 năm) ghi nhận năm tháng từng trải của hào khí Lam Sơn. Nghệ thuật Lăng mộ Lam Kinh thờ 6 vị vua, bắt đầu từ L ợi: Vĩnh Lăng 1433 của Thái Tổ (1428 – 1433. Lăng Lợi vị thế trung tâm, nằm riêng h ẳn ra phía sau khu điện Lam Kinh, có hai đôi Voi to lớn nằm phủ phục chầu vào. Tiếp tục l à Lăng của các vua sau nằm tản sang các bên: Hựu Lăng 1442 của L ê Thái Tông (1434 – 1442), Mục Lăng 1459 của Nhân Tông (1443 – 1459), Chiêu Lăng 1498 của Thánh Tông (1460 – 1497), Dụ Lăng 1504 của Hiến Tông (1498 – 1504), Kinh Lăng 1505 của Túc Tông (1504 – 1505). Ngh ệ thuật kiến trúc điêu khắc ghi nhận phong cách thời đại vương triều. Còn có các lăng của b à Ngô thị Ngọc Giao (1498), lăng của bà Nguy ễn Thị Ngọc Huyền (1505). Bốn vua sau cùng thời (có lẽ vì lí do nào đó) nên không đưa về Lam Sơn. Đ ó là: Uy Mục (dân gọi là Quỷ vương 1505 – 1509), Tương Dực (táng ở Nguy ên Lăng 1510 – 1517), Chiêu Tông (táng ở lăng Vĩnh Hưng 1517 – 1522), Cung Hoàng (táng ở lăng Hoa Dương 1522 – 1527). Mô th ức chung của các lăng mộ Lam Kinh gồm: phần mộ, đường thần đạo có hai dãy tượng đứng đối xứng. L à năm đôi tượng: Người và thú (Lân, Tê giác, Ng ựa, Hổ (hoặc Voi). Tấm bia đặt trên lưng Rùa (trong nhà Bia của mỗi Lăng). Gần khu Lam Kinh còn có đ ền thờ Lai (gồm kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc, trang trí). Giá trị Mỹ thuật thời Sơ: Hợp thể nghệ thuật Kiến trúc, điêu khắc và trang trí bi ểu hiện phong cách của triều đại Sơ. Trải qua thời gian và biến động lịch sử, kiến trúc và ngh ệ thuật cung đình đã bị mất mát nhiều, chỉ còn lại một số mặt bằng kiến trúc như: đi ện Kính Thiên, điện Lam Kinh. Nghệ thuật điêu kh ắc: Đông Kinh (đế đô nhiều triều đại), và Lam Kinh (quê hương hoàng tộc của L ợi, căn cứ địa 10 năm kháng chiến) còn lại ít ỏi. Nay hai khu di chỉ đó còn lại những tác phẩm điêu khắc: Tượng R ồng và chạm khắc trang trí hoa văn thành bậc, hoặc tư ợng lăng mộ. Có thể hiện vật Lam Kinh vẫn còn nằm trong lòng đất mà chưa đư ợc phát hiện? Chẳng hạn: Khi khai quật Khảo cổ học ở Hậu Lâu (1998), Đoan Môn và B ắc Môn (1999), phát hiện loại hình gốm men trắng cao cấp và bình dân với các loại bát, đĩa, bình ở kinh đô Thăng Long, cùng với phát lộ Hoàng thành trong đ ầu những năm 2000 bổ sung thêm hiện vật về men và những loại hoa văn trên Gốm của thời Sơ. Các kiến trúc tôn giáo: do chủ trương “Dương Nho, ức Phật”, nên ít xây m ới, lấy việc tu bổ làm chính. Chùa chiền về mặt quy mô kiến trúc không có gì đáng k ể. Tượng chùa cũng ít hẳn so với thời trước. Chùa, Tháp không dựng mới, mà t ập trung tu sửa như: chùa Hoa Yên, tháp Huệ Quang (ở Yên Tử - thời Trần) mộ t trong những trung tâm Phật giáo được chú ý sửa sang, trùng tu thời L ê Sơ. Tên chùa Hoa Yên do Thánh Tông đặt lại trong thời gian này. M ột điều rất đáng chú ý về phong cách nghệ thuật là: Pho tượng Phật Hoàng Tr ần Nhân Tông (đá trắng, cao 0,62m) đặt trong ngôi Tháp trước chùa. Hình tượng Phật Hoàng: đ ầu trọc, ngồi xếp bằng, hai tay đặt trên đùi, khoác pháp y, để lộ một b ên vai. Đây là hình tượng đặc trưng của tượng Phật Trúc Lâm Tam Tổ với tư tư ởng nhập thế, mang phong cách thời Trần. Hình trang trí trên bệ tượng: là hình Rồng m ào dài, thân uốn khúc mềm mại mang hình thức Rồng Trần. Đây là tư ợng của thời Trần. Song trên bệ tượng còn có chạm các hình hoa văn trang trí như: hình mây đao l ửa, hoa văn hoa sen cánh tròn, dáng nghiêng, cho thấy có sự tham gia trang trí c ủa các nghệ nhân thời khi trùng tu Tháp. Đó là s ự kết hợp nghệ thuật chạm khắc thời vào di tích của thời Trần. Dựa vào các tư liệu bia ký, ta biết còn được các chùa khác được tu bổ nh ư: năm 1445 với chùa Nghi Tàm (Hà Nội), năm 1470 với chùa Thúy Lai (Hà Tây). Th ời Hiến Tông với sự tu bổ chùa Thày khá quy mô. Hiện vật còn thấy là bệ tư ợng Lý Thần Tông hình lục lăng chạm rồng, mây, và pho tượng Hiến Tông l àm vào thời này. Theo truyền thuyết để lại cả hai pho tượng này đều là hiện hóa thân c ủa thiền sư Từ Đạo Hạnh (Tượng Lý Thần Tông là Từ Đạo Hạnh hóa thân l àm con Sùng Hiền Hầu. Tượng Hiến Tông cũng là T ừ Đạo Hạnh hóa thân, đáp ứng việc Quang Thục hoàng thái hậu đã từng cầu đảo, sai Trình Qu ốc Công (Nguyễn Đức Trung) đến cầu ở am Từ Công núi Phật Tích (tức chùa Thày), chiêm bao th ấy đến trước mặt thượng đế cầu hoàng tử. Thượng đế phán: “Cho sao Thiên Lộc l àm con Nguyễn Thị”. Nói rồi cho ẵm đến ngồi ở trước. Bấy giờ, Trư ờng Lạc Thánh Từ hoàng thái hậu ở cung Vĩnh Ninh tức thì có mang. Đến khi đủ ng ày tháng, chiêm bao thấy rồng vàng từ trên trời sa xuống bay vào trong phòng, m ột lát sau thì sinh ra vua) – (theo Đại Việt Sử Ký bản kỷ thực lục). Các tác phẩm điêu kh ắc đó ở chùa Thày là thời Sơ. Nghệ thuật Gốm thời cũng phát tri ển, nhờ sự tiếp thu kế thừa nghệ thuật thời Lý Trần. Vẽ trang trí trên gốm thường là những hình: Tôm, cua, cá, ho ặc những hoa văn hoa lá, hoa sen, hoa chanh, hoa cúc, mây đao lửavẽ tr ên bát, đĩa…với nét bút phóng khoáng, lanh lẹ. Màu trên gốm thường điểm. Các lò g ốm như: Bát Tràng, Thổ Hà sản xuất nhiều loại gốm gia dụng. Mỹ thuật thời phát triển phù hợp với yêu c ầu thời đại. Sự kế thừa tinh hoa Mỹ thuật Lý – Trần, và nghệ thuật dân gian làm g ốc dân tộc. Tuy những quy chế khắt khe trong trật tự xã hội do ảnh hư ởng của Nho giáo tác động, khiến cho văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng đến Văn hóa Nghệ thuật thời Lê. Nhưng truy ền thống đ ộc lập dân tộc, hội tụ những đỉnh cao của trí tuệ Đại Việt để phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đưa nền mỹ thuật thời có phong cách riêng. Nh ững tác phẩm điêu khắc như: tượng Rồng trên thành bậc ở điện Kính Thiên (Thăng Long - Hà Nội), trên thành bậc điện Lam Kinh (Lam Sơn - Thanh Hóa), v ới Rồng 5 móng sắc nhọn, các hình xoắn trang trí nổi cao trên thân Rồng. Những tượng Quan h ầu, những con Vật linh ở hai bên đường thần đạo của các lăng: Lợi, Hi ến Tông, Thánh Tông… cùng với những chạm khắc hoa văn trang trí thành b ậc các điện, trên các văn bia (Văn Miếu), hoặc trong nghệ thuật dân gian ở chùa… N ổi bật với mây hình đao lửa, và hình tượng Rồng trang nghiêm, râu bờm và s ừng nổi cao dũng mãnh uy quyền, mở ra một phong cách thời khác với các thời trư ớc. Giá trị nghệ thuật không chỉ ở việc sử dụng mà còn là d ấu ấn quan niệm thẩm mỹ, mang đặc thù dân tộc và sắc thái dân gian. Những tác phẩm điêu khắc đá: tượng tròn, hay ch ạm khắc trang trí Điện Kính Thiên (Đông Kinh), cùng Điện Lam Kinh (Tây Kinh), với hình tượng Rồng v à các mô típ trang trí Mây đao lửa, hoa văn hoa Chanh, hoa Sen, hoa lá cách điệu … l à tiêu biểu của nghệ thuật điêu khắc rừng rực hào khí thời Sơ. Tinh thần đó đư ợc các triều sau phát huy, phát triển, làm nên giá tr ị nghệ thuật, mang tính nhất quán phong cách Mỹ thuật thời Hậu Lê. Nguyễn Văn Chiến . MỸ THUẬT ĐÔNG KINH - LAM KINH: RỪNG RỰC RỒNG - MÂY ĐAO LỬA - HÀO KHÍ THỜI LÊ SƠ thành bậc điện Lam Kinh Triều Lê Sơ một trăm năm - mười vị vua (1427 -1 527), khởi từ sau. vực: Đông Kinh (tức Thăng Long) và Tây Kinh (Lam Kinh) . Mỹ thuật Đông Kinh: Thành Đông Kinh, nhà Lê Sơ vẫn giữ nguyên bố cục thành Thăng Long (thời Lý – Trần). Các cung điện trong thành Đông Kinh. Rồng v à các mô típ trang trí Mây đao lửa, hoa văn hoa Chanh, hoa Sen, hoa lá cách điệu … l à tiêu biểu của nghệ thuật điêu khắc rừng rực hào khí thời Lê Sơ. Tinh thần đó đư ợc các triều Lê

Ngày đăng: 28/06/2014, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan