hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ khánh hòa giai đoạn 2001 - 2005

106 1.1K 6
hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ khánh hòa giai đoạn 2001 - 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Danh mục các bảng, biểu đồ 6 PHẦN I: MỞ ĐẦU 7 1. Sự cần thiết của đề tài 7 2. Mục tiêu của đề tài 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 4. Phương pháp nghiên cứu 9 4.1. Phương pháp phân tích tài liệu 9 4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính 10 4.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu 10 4.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 10 4.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng 10 5. Phương pháp chọn mẫu 10 6. Kết cấu đề tài 11 PHẦN II: TỔNG QUAN 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ 12 I.1. Khái niệm và đặc điểm của ngành khai thác thủy sản nói chung và nghề khai thác hải sản xa bờ nói riêng 12 I.1.1. Khái niệm 12 I.1.2. Vị trí của ngành khai thác thủy sản nói chung và khai thác hải sản xa bờ nói riêng 12 I.1.3. Đặc điểm của ngành khai thác thủy sản nói chung và khai thác hải sản xa bờ nói riêng 14 I.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ 15 2 I.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ 15 I.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về kinh tế 16 I.2.3. Nội dung và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về hội 23 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 27 II.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 27 II.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 29 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC XA BỜKHÁNH HÒA 32 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TIỀM NĂNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN KHÁNH HÒA 32 III.1. Điều kiện tự nhiên, thực trạng tiềm năng nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa 32 III.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 III.1.2. Thực trạng tiềm năng nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa 33 III.2. Đặc điểm hành chính 35 III.2.1. Đặc điểm hành chính 35 III.2.2. Diện tích và dân số 36 III.2.3. Phân bố cụm dân cư nghề cá 37 CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ KHÁNH HÒA 38 IV.1. Thực trạng hoạt động khai thác hải sản xa bờ 38 IV.1.1. Năng lực đội tàu 38 IV.1.1.1. Năng lực tàu thuyền toàn Tỉnh 38 IV.1.1.2. Năng lực tàu thuyền nghề cá xa bờ 39 IV.1.2. Sản lượng khai thác 40 IV.1.3. Cơ sở hậu cần cho khai thác xa bờ 41 IV.1.3.1. Các cảng cá chính 41 3 IV.1.3.2. Cảng cá, bến cá trong toàn Tỉnh 43 IV.1.4. Lao động 44 IV.1.5. Trình độ khoa học công nghệ 44 IV.2. Hiệu quả của Chương trình khai thác hải sản xa bờ 45 IV.3. Đánh giá chung 47 CHƯƠNG V: TÁC ĐỘNG KINH TẾ - HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 20012005 48 V.1. Tiến trình điều tra hiệu quả kinh tế - hội hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh Hòa giai đoạn 20012005 48 V.1.1. Phương pháp điều tra 48 V.1.2. Phương pháp thu thập số liệu 49 V.1.3. Khái quát về khối tàu điều tra 50 V.1.3.1. Số lượng hộ ngư dân và tàu được điều tra 50 V.1.3.2. Địa điểm tiến hành điều tra 51 V.1.4. Khái quát về các nhóm nghề điều tra 51 V.1.5. Các nhân tố tác động đến tiến trình điều tra 52 V.2. Phân tích kết quả điều tra theo các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 53 V.2.1. Giá trị sản xuất ngành khai thác hải sản 53 V.2.2. Hiệu quả kinh tế đội tàu theo nhóm nghề 55 V.2.3. Thu nhập bình quân/ lao động khai thác hải sản theo nhóm nghề 57 V.2.3.1. Thu nhập bình quân/ lao động bạn 59 V.2.3.2. Thu nhập bình quân/ lao động khai thác của gia đình chủ ghe 59 V.2.4 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa lĩnh vực khai thác hải sản 60 V.2.4.1. Năng lực khai thác 60 V.2.4.2. Cơ sở hạ tầng 60 V.2.4.3. Trình độ khoa học công nghệ 61 V.2.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khai thác hải sản 62 4 V.2.5.1. Cơ cấu nghề nghiệp 63 V.2.5.2. Cơ cấu vốn đầu tư 63 V.2.5.3. Cơ cấu thành phần kinh tế 63 V.2.6. Diễn biến về xu hướng hiệu quả kinh tế của các đội tàu theo từng nhóm nghề trong giai đoạn vừa qua 65 V.3. Phân tích kết quả điều tra theo các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hội 66 V.3.1. Giải quyết lao động và việc làm 67 V.3.1.1. Ở cấp độ địa phương 67 V.3.1.2. Ở cấp độ hộ ngư dân 67 V.3.2. Phát triển nguồn nhân lực 68 V.3.3. Tiếp cận các dịch vụ hội cơ bản 69 V.3.4. Bình đẳng giới 69 V.3.5. Đồng thuận và xung đột hội (mâu thuẫn giữa nghề cá xa bờ (quy mô lớn) với nghề cá ven bờ (quy mô nhỏ)) 69 V.3.6. Mức sống (Living standard) của các nhóm ngư dân trong cộng đồng của các làng cá 70 V.3.7 Dân trí và trình độ học vấn, đào tạo nghề của ngư dân 72 V.3.8 Tạo dòng di cư 73 V.3.9 Thay đổi lối sống 74 V.3.10. Tác động đến môi trường nguồn lợi 74 V.4. Nhận xét chung 74 PHẦN IV: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 76 1. Một số tồn tại của nghề khai thác hải sản xa bờ hiện nay ở địa phương 76 1.1. Theo tổng hợp đánh giá của các nhà quản lý ở địa phương 76 1.2. Theo ý kiến của bà con ngư dân 78 2. Các kiến nghị 79 2.1. Theo đề nghị của bà con 79 5 2.2. Một số đề xuất giải pháp 80 2.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp 80 2.2.2. Giải pháp đề xuất 81 3. Những đóng góp và hạn chế của đề tài 85 4. Kết luận 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 88 6 Danh mục các bảng, biểu đồ Bảng 3.1: Mùa vụ đánh bắt của các nghề khai thác 35 Bảng 3.2: Phân bố cụm dân cư nghề cá 37 Bảng 4.1: Số lượng tàu thuyền toàn tỉnh Khánh Hòa 38 Bảng 4.2: Số lượng tàu thuyền nghề cá xa bờ toàn Tỉnh Khánh Hòa 39 Bảng 4.3: Sản lượng đánh bắt thủy hải sản tỉnh Khánh Hòa 40 Bảng 4.4: Các cảng, bến cá trong toàn Tỉnh 43 Bảng 5.1: Giá trị sản xuất thủy sản theo giá hiện hành giai đoạn 20012005 53 Bảng 5.2: Giá trị sản xuất thủy sản Khánh Hòa theo giá so sánh 1994 giai đoạn 2001- 2005 54 Bảng 5.3: Hiệu quả kinh tế đội tàu theo nhóm nghề ở Nha Trang năm 2006 55 Bảng 5.4: Thu nhập bình quân/ lao động bạn 59 Bảng 5.5: Thu nhập bình quân/ lao động khai thác của gia đình chủ ghe 60 Bảng 5.6: Cơ cấu vốn đầu tư cho cơ cấu hạ tầng nghề cá của Tỉnh 20012005 61 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ phân loại tàu thuyền tỉnh Khánh Hoà theo công suất 38 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ phân loại tàu thuyền nghề cá tỉnh Khánh Hòa theo nghề chính 39 Biểu đồ 4.3: Số lượng tàu thuyền nghề cá xa bờ theo nghề khai thác 40 Biểu đồ 5.1: Thu nhập bình quân/ lao động khai thác hải sản theo nhóm nghề 59 7 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Có thể nói việc sử dụng các sản phẩm thủy sản mà phần lớn là cá là thói quen tiêu dùng thực phẩm đã có từ lâu đời của con người. Ngày nay, cùng với sự phát triển của hội, cá và các sản phẩm thủy sản đã bộc lộ đầy đủ những ưu điểm vượt trội so với các thực phẩm khác. Chính vì vậy mà có sự chuyển hướng của nhu cầu từ thực phẩm và các động thực vật nói chung chuyển sang các loại thực phẩm thủy sản. Hơn nữa, do tác động của sự gia tăng dân số mà nhu cầu của con người về thực phẩm thủy sản ngày càng tăng lên về chất lượng, số lượng, chủng loại. Điều này đã thúc đẩy ngành thủy sản phát triển ngày càng mạnh và trở thành ngành kinh tế quan trọng của thế giới nói chung và của các nước có thế mạnh về thủy sản nói riêng. Việt Nam với điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên,… thuận lợi nên có truyền thống lâu đời về ngành thủy sản, đặc biệt là nghề khai thác hải sản. Trong thời gian qua, hoạt động khai thác hải sản đã không ngừng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu thủy sản ngày càng tăng. Tuy nhiên, nghề khai thác thủy sản cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề cần giải quyết. Sản lượng khai thác hải sản vùng biển ven bờ đã được đánh giá là vượt ngưỡng khả năng khai thác cho phép của nguồn lợi vùng biển. Với cơ cấu đối tượng khai thác tương đối ổn định, năng suất khai thác đã giảm từ 0,9 tấn/cv/năm (năm 1990) xuống còn 0,34 tấn/cv/năm (năm 2005). Theo tính toán của Viện Nghiên cứu Hải sản, năm 2000 sản lượng khai thác hải sản ở vùng nước có độ sâu < 50m đã vượt khả năng khai thác cho phép của nguồn lợi là 1,8 lần. Do vậy, nghề khai thác hải sản xa bờ đã và đang được ngành thủy sản quan tâm chú trọng phát triển nhằm thay đổi cơ cấu nghề nghiệp phù hợp với cơ cấu phân bố nguồn lợi, nâng cao hiệu quả kinh tế đội tàu khai thác, góp phần tăng thu nhập và đảm bảo an ninh quốc phòng trên biển. Khai thác hải sản xa bờ thực sự phát triển từ sau khi có Quyết định 393/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày 9 tháng 6 năm 1997 về việc 8 ban hành Quy chế quản lý và sử dụng vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước cho các dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắt xa bờ. Khánh Hòa là một tỉnh có thế mạnh về ngành thủy sản. Tuy nhiên, cũng như tình hình chung của cả nước, ngành thủy sản Khánh Hòa cũng có những vấn đề cần khắc phục cải thiện để đưa ngành thủy sản tỉnh nhà phát triển theo hướng bền vững. Một trong những vấn đề nổi cộm của ngành trong thời gian qua được các phương tiện thông tin đại chúng phản ảnh nhiều là tính hiệu quả của chương trình khai thác hải sản xa bờ. Triển khai chương trình khai thác hải sản xa bờ của Thủ tướng Chính phủ, tại Khánh Hòa đã có 39 tàu khai thác xa bờ được đóng mới từ nguồn vốn vay ưu đãi của Nhà nước. Sau 5 năm thực hiện Chương trình (giai đoạn 2001 - 2005), mặc dù còn có nhiều khiếm khuyết nảy sinh từ việc quản lý thu hồi nợ vay không tốt, nhưng chương trình khai thác xa bờ đã tạo tiền đề để tỉnh Khánh Hòa hình thành và phát triển đội tàu khai thác xa bờ hàng trăm chiếc với công suất lớn và trang bị hiện đại. Nghề cá xa bờ đã góp phần không chỉ thay đổi cơ bản phương thức khai thác của ngư dân, mà còn làm tăng tỷ trọng sản lượng khai thác từ vùng khơi, giảm áp lực khai thác gần bờ góp phần khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản, tạo việc làm và tăng mức sống cho cộng đồng cư dân ven biển, đẩy mạnh nghề cá phát triển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt về số lượng và công suất tàu đã gây ra những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến tình hình kinh tế hội, môi trường và nguồn lợi. Điều này đã tạo nên những áp lực và những thách thức đối với sự phát triển bền vững của ngành. Đồng thời cũng đòi hỏi các nhà quản lý phải nhanh chóng tìm ra câu trả lời cho bài toán khó này. Muốn vậy, trước hết cần phải có sự nhìn nhận thật sâu sát tình hình thực tế của hoạt động khai thác hải sản xa bờ hiện nay. Vì vậy, để góp phần cung cấp cái nhìn tổng quát về hoạt động khai thác hải sản xa bờKhánh Hòa trong giai đoạn từ 2001 – 2005, em đã chọn đề tài “Hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh Hòa giai đoạn 2001 - 2005” làm khóa luận tốt nghiệp đại học. 9 2. Mục tiêu của đề tài:  Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác hải sản xa bờ trên các mặt kinh tế - hộiKhánh Hòa giai đoạn 20012005.  Xác định nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng trên của hoạt động khai thác hải sản xa bờKhánh Hòa giai đoạn 20012005.  Đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động khai thác hải sản xa bờ theo hướng bền vững. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: tập trung nghiên cứu về hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh Hòa giai đoạn 20012005. Do đó, đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ gia đình ở Khánh Hòa hoạt động khai thác hải sản xa bờ có tàu công suất từ 90cv trở lên. (Vì theo Điều 2 – Quyết định 393/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày 9/6/1997 về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước cho các dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắt xa bờ, thì tàu đánh cá xa bờ là tàu có lắp công suất máy chính từ 90cv trở lên.) 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài quán triệt nguyên tắc kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng trên cơ sở chọn mẫu ngẫu nhiên mang tính đại diện theo tiêu chí nhóm nghề khai thác hải sản xa bờ. Sử dụng các phần mềm máy tính trong môi trường Excel và SPSS để tiến hành phân tích. Trên cơ sở thống kê, phân tích các dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp được thu thập qua các cuộc điều tra mẫu, đề tài sẽ tiến hành so sánh, phân tích đánh giá các mặt tác động tới kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ. Đề tài được thực hiện kết hợp với nghiên cứu của Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản. 4.1. Phương pháp phân tích tài liệu : Trước khi tiến hành điều tra thực địa, đề tài sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để bước đầu nắm được những vấn đề liên quan đến hiệu quả về kinh tế - hội của hoạt 10 động khai thác hải sản xa bờKhánh Hòa. Kết quả của phương pháp nghiên cứu này là nắm được tổng quan vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó, giúp cho việc chọn mẫu được chính xác hơn. Đồng thời, phương pháp này giúp cho việc tìm hiểu, phát hiện những khía cạnh nghiên cứu chưa được đề cập. 4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính : 4.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu : Phương pháp này chủ yếu tìm hiểu nguyên nhân về thực trạng hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờKhánh Hòa. 4.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung: Việc thực hiện chủ trương khai thác hải sản xa bờ của Nhà Nước là vấn đề cá nhân – hội phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của mọi nhóm hội của cộng đồng ngư dân. Do đó, nghiên cứu này sử dụng phương pháp thảo luận nhóm gồm các chủ tàu và thành viên hộ gia đình, nhóm các cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh và cấp phường. 4.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng : Phương pháp này sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến (bảng hỏi cấu trúc) trên cơ sở điều tra chọn mẫu. Phương pháp này được sử dụng nhằm đo lường thực trạng về hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh Hòa giai đoạn 20012005. Các phiếu trưng cầu ý kiến (bảng hỏi cấu trúc) được thiết kế cho nhóm đối tượng liên quan đến hoạt động khai thác hải sản xa bờ. 5. Phương pháp chọn mẫu : Để thu thập được thông tin chính xác, có tính đại diện cao, đề tài đặc biệt coi trọng việc sử dụng các phương pháp thích hợp để chọn mẫu nghiên cứu. Về cơ bản, mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Cỡ mẫu và tỉ lệ mẫu căn cứ vào nghề nghiệp và cơ cấu đội tàu khai thác xa bờ. Mẫu điều tra được chọn ngẫu nhiên theo danh sách hoạt động nghề nghiệp như nghề giã cào, câu, vây, rê của các hộ gia đình ngư dân khai thác hải sản xa bờ theo đội tàu. [...]... giá hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Chương 2: Tình hình nghiên cứu Phần III: Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh Hòa Chương 3: Điều kiện tự nhiên và tiềm năng nguồn lợi thủy sản ở địa phương Chương 4: Thực trạng hoạt động khai thác xa bờ Khánh Hòa Chương 5 : Hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ. .. giá hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ: I.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ: Theo định nghĩa của từ điển Tiếng Việt thì tác động có nghĩa là gây ra sự biến đổi nào đó cho sự vật được hành động hướng tới Như vậy, tác động kinh tế - hội của hoạt động 16 khai thác hải sản xa bờ tức là những sự biến đổi về đời sống kinh tế hội. .. xa bờ Khánh Hòa giai đoạn 20012005 Phần IV: Kiến nghị và kết luận 12 PHẦN II: TỔNG QUAN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN XA BỜ I.1 Khái niệm và đặc điểm của ngành khai thác thủy sản nói chung và nghề khai thác hải sản xa bờ nói riêng: I.1.1 Khái niệm: Ngành khai thác thủy sản được hiểu là toàn bộ các hoạt động khai thác các... tác động kinh tế - hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ ở Việt nam trong thời gian qua còn rất hạn chế 32 PHẦN III:ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC XA BỜKHÁNH HÒA CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TIỀM NĂNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN KHÁNH HÒA III.1 Điều kiện tự nhiên, thực trạng tiềm năng nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa: III.1.1 Điều kiện tự nhiên: a) Vị trí địa lý: Khánh Hòa. .. cho việc đánh giá hiệu quả của khai thác thủy sản đến kinh tế, hội và môi trường Các nghiên cứu đánh giá toàn diện mức hiệu quả kinh tế hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ chưa thấy công bố II.2 Tình hình nghiên cứu trong nước: Trong nước cũng đã có một số công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả về kinh hội của ngành thủy sản như:  Đề tài: “Đánh giá tác động của quá trình đổi mới... đánh giá hoạt động khai thác hải sản xa bờ đang nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ phát triển Như ta đã biết, có 4 giai đoạn trong 1 chu kỳ phát triển bao gồm: giai đoạn phát triển, giai đoạn hưng thịnh, giai đoạn suy thoái, và giai đoạn suy vong Đánh giá chỉ tiêu này nhằm xác định hoạt động khai thác hải sản xa bờ đang nằm trong giai đoạn nào để từ đó có những dự báo chính xác về sự phát triển của nghề... nghiệp chủ yếu là nhóm phương tiện của nghề khai thác hải sản xa bờ, nghề cá đại dương Cũng có nhiều tài liệu về đánh giá hiệu quả của một số nghề khai thác hải sản xa bờ khác nhau (theo nhóm nghề, nhóm loài mục tiêu, cỡ tàu, công suất máy và theo địa bàn hoạt động) Cũng đã có một số nghiên cứu về đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế hộicủa các hoạt động xa bờ/ ven bờ thương mại Những nghiên cứu này... hội do sự phát triển của nghề khai thác xa bờ tại địa phương trong thời gian qua gây ra đối với ng dân nói ư riêng và người dân địa phương nói chung I.2.2 Nội dung và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về kinh tế: 1 Giá trị sản xuất ngành khai thác hải sản: Đây là chỉ tiêu cho ta biết giá trị sản lượng hải sản khai thác được tính bằng tiền của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Để đánh giá chỉ tiêu này,... nghiệp khai thác đa dạng, chủ yếu là các nghề khai thác truyền thống, quy mô nhỏ với lực lượng sản xuất chủ yếu là ngư dân (chiếm hơn 90% tổng sản lượng khai thác) Nói cách khác, khai thác thủy sản nước ta mang đặc tính của một nghề cá đa loài, quy mô nhỏ Ngành khai thác hải sản xa bờ là một bộ phận của ngành khai thác thủy sản nên bên cạnh những đặc điểm chung, ngành khai thác hải sản xa bờ còn có những... vây rút chì bán cơ giới của Việt Nam (1993) 30  Đánh giá trình độ công nghệ khai thác hải sản xa bờ ở một số tỉnh trọng điểm (1997)  Xác định các nghề có năng suất cao phù hợp với cỡ t u khai thác xa b à ờ (2001) ,… Đặc biệt, đề tài Đánh giá trình độ công nghệ khai thác hải sản xa bờ để tạo cơ sở cho công tác quản lý và hoạch định chính sách phát triển khai thác hải sản xa bờ, định ướng nghiên cứu . hoạt động khai thác hải sản xa bờ ở Khánh Hòa trong giai đoạn từ 2001 – 2005, em đã chọn đề tài Hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ Khánh Hòa giai đoạn 2001 - 2005 . giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ. Chương 2: Tình hình nghiên cứu. Phần III: Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ. riêng 14 I.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ 15 2 I.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động khai thác hải sản xa bờ 15 I.2.2. Nội dung

Ngày đăng: 28/06/2014, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan