TÀI LIỆU ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI - ÔN THI ĐH -CĐ 2012 potx

18 611 8
TÀI LIỆU ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI - ÔN THI ĐH -CĐ 2012 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định TÀI LIỆU ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI - ÔN THI ĐH -CĐ 2012 Câu 1: Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH) 2 1,2M vào 100ml dung dịch AlCl 3 xM thì thu được 9,36 gam kết tủa. Vậy nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn) A. 11,70 gam và 1,6. B. 9,36 gam và 2,4. C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,0. Câu 2: Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 27,84 gam Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxi hóa hết Fe 2+ trong dung dịch X cần dùng 90 ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của m là: A. 3,36 gam. B. 5,12 gam. C. 2,56 gam. D. 3,20gam. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 trong 50 ml dung dịch H 2 SO 4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO 2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 5,60 lít. Câu 4: Để hoà tan một mẩu kẽm trong dung dịch HCl ở 20 0 C cần 27 phút. Cũng mẩu kẽm đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 40 0 C trong 3 phút. Để hoà tan hết mẫu kẽm đó trong axit nói trên ở 45 0 C thì cần bao nhiêu thời gian? A. 103,92 giây B. 60,00 giây C. 44,36 giây D. 34,64 giây Câu 5: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,8 gam. B. 4,32 gam. C. 4,64gam. D. 5,28 gam. Câu 6: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 32,50. B. 48,75. C. 29,25. D. 20,80. Câu 7: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 11,2 gam Fe. Số mol của HNO 3 có trong dung dịch ban đầu là: A. 0,94 mol. B. 0,64 mol. C. 0,86 mol. D. 0,78 mol. Câu 8: Hòa tan 14g hỗn hợp Cu, Fe 3 O 4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16g hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO 3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa: A. 45,92 B. 12,96 C. 58,88 D. 47,4 Câu 9: Hoà tan hết m gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, cũng thu được a gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là: A. 18,81 B. 15,39 C. 20,52 D. 19,665 . Câu 10: Hòa tan 15,84 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thu được 6,048 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a (gam) hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là: A. 7,2. B. 11,52. C. 3,33. D. 13,68. Câu 11: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 aM và NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15g. Giá trị của a là A. 0,5 M. B. 0,4 M. C. 0,474M. D. 0,6M. Câu 12: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 19,5 gam Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến khi phản ứng hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí B. Thể tích dung dịch Pb(NO 3 ) 2 20% (d = 1,1 g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí B là A. 752,27 ml B. 902,73 ml C. 1053,18 ml D. 910,25 ml Câu 13: Hòa tan m gam hh X gồm CuCl 2 và FeCl 3 trong nước được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho khí H 2 S dư vào được 1,28g kết tủa. Phần 2 : cho Na 2 S dư vào được 3,04g kết tủa. Giá trị của m là : A. 14,6 g B. 8,4 g C. 10,2 g D. 9,2 g Câu 14: Để xác định hàm lượng của FeCO 3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lí, thu được dd FeSO 4 trong môi trường H 2 SO 4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO 4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO 3 trong quặng là: A. 12,18% B. 60,9% C. 24,26% D. 36,54% Câu 15: Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxi hóa Cr 3+ thành Cr 2 O 7 2- . Sau khi đã phân hủy hết lượng dư chất oxi hóa, pha loãng dd thành 100 ml. Lấy 20 ml dd này cho vào 25 ml dd FeSO 4 trong H 2 SO 4 . Chuẩn độ lượng dư FeSO 4 hết 7,50 ml dd chuẩn K 2 Cr 2 O 7 0,0150M. Biết rằng 25 ml FeSO 4 tương đương với 35 ml dd chuẩn K 2 Cr 2 O 7 . Thành phần % của crom trong quặng là: A. 10,725% B. 13,65%. C. 35,1%. D. 26%. Câu 16: Để hòa tan hết a mol kim loại M cần 1,25a mol H 2 SO 4 sinh ra khí X (sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H 2 SO 4 tạo ra 4,48 lit khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là A. Fe B. Cu C. Mg D. Al Câu 17: X là hợp kim của 2 kim loại (kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R). Lấy 28,8 gam X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì thu được hợp kim mới trong đó Li chiếm 13,29% khối lượng. Kim loại R trong hợp kim X là A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg Câu 18: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) A. 5,12 B. 2,88 C. 3,2 D. 3,92 Câu 19: Điện phân 100 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 1M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện I= 2,68 A trong thời gian t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Giá trị của t là A. 4 B. 1 C. 6 D. 2 Câu 20: Nung nóng 27,3 gam hỗn hợp NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi, cho toàn bộ khí thoát ra tác dụng với nước dư thì có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ. Số gam NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 10 và 17,3 B. 8,5 và 18,8 C. 17 và 10,3 D. 16,3 và 11 Câu 21: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần vừa đủ 0,1 gam H 2 . Hòa tan hết 3,04 gam X bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thì thể tích khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được (đktc) là A. 0,336 lit B. 0,448 lit C. 0,224 lit D. 0,896 lit Câu 22: Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 3 O 4 vào V lit dung dịch HCl 1M, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc) và còn lại 5 gam kim loại không tan. Giá trị của V là A. 0,6 lit B. 1,4 lit C. 0,4 lit D. 1,2 lit Câu 23: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO (có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 23 gam chất rắn khan. Xác định số mol HNO 3 đã phản ứng. A. 0,32 B. 0,36 C. 0,28 D. 0,34 Câu 24: Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Mặt khác cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl 2 (đktc). Số mol Fe có trong 18,5 gam X là A. 0,1 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,15 Câu 25: Cho m gam bột Al vào 500 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0.3M và CuSO 4 0,6M. Sau khi phản ứng hòa toàn thu được 27,6 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 10,8 B. 8,1 C. 5,4 D. 9,45 Câu 26: Chia m gam hỗn hợp X gồm Ba, Al thành 2 phần bằng nhau - phần 1 cho vào nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc) - phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 12,32 lít khí(đktc) Giá trị của m là A. 21,80 gam B. 43,60 gam C. 30,70 gam D. 28,10 gam Câu 27: Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe và tác dụng với 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M, AgNO 3 1,5 M thu được dung dịch X và 19,4 gam kim loại. Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 13,95 B. 15,45 C. 17,15 D. 17,35 Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và Cu vào dung dịch HNO 3 , thu được dung dịch Y, có 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm NO và NO 2 (có tỉ khối so với hiđro bằng 19) thoát ra và còn lại 6 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y, lọc tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 80 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 38,72% B. 61,28% C. 59,49% D. 40,51% Câu 29: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 làm hai phần bằng nhau. Phần một, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 24,15 gam chất tan, đồng thời thấy thoát ra V lít H 2 . Hoà tan phần hai bằng dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 39,93 gam muối và 1,5V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 25,2 gam và 1,008 lít B. 24,24 gam và 0,672 lít C. 24,24 gam và 1,008 lít D. 25,2 gam và 0,672 lít Câu 30: Cho m gam Ba tan hoàn toàn toàn trong nước thu được 300 ml dung dịch X. Cũng cho m gam Al 2 O 3 tan vừa hết trong dung dịch H 2 SO 4 thu được dung dịch Y. Trộn từ từ đến hết 300 ml dung dịch X vào dung dịch Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,275 gam kết tủa. Dung dịch X có pH bằng A. 12 B. 11 C. 13 D. 10 Câu 31: Hòa tan hết 36,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), sau phản ứng thu được 25,76 lit H 2 (đktc). Mặt khác nếu đốt hết hỗn hợp X trên trong O 2 dư thu được 55,5 gam chất rắn. Phần trăm theo khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 17,04 % B. 24,06 % C. 15,43 % D. 36,24 % Câu 32: Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 400 ml dung dịch Y chứa 43,4 gam chất tan, biết dung dịch Y có pH bằng 1. Cũng 12,12 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108 gam B. 103,68 gam C. 106,92 gam D. 90,72 gam Câu 33: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 với cường độ dòng điện 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở catot thì mất 2 giờ, khi đó khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam. Nồng độ mol của Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch X là A. 0,075M B. 0,1M C. 0,05M D. 0,15M Câu 34: Khi cho kim loại Mg tác dụng với HNO 3 , sau phản ứng thu được sản phẩm khử Y duy nhất, biết số phân tử HNO 3 không bị khử gấp 4 lần số phân tử HNO 3 bị khử. Tổng hệ số của các chất (là các số nguyên tối giản) có trong phương trình khi cân bằng là A. 24 B. 22 C. 20 D. 29 Câu 35: Trộn 120 ml dung dịch NaOH 3M với 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 nồng độ a mol/lít, phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp 60 ml dung dịch NaOH 3M vào dung dịch Y, khuấy kĩ để phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng kết tủa X tăng thêm, biết tổng khối lượng kết tủa X thu được là 12,48 gam. Giá trị của a là A. 0,5325M B. 0,875M C. 0,4375M D. 0,4735M Câu 36: Hoà tan 10,65 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và a gam hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là A. 8,25 gam B. 9,45 gam C. 9,05 gam D. 5,85 gam Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ % của MgSO 4 có trong dung dịch sau phản ứng là A. 19,76% B. 11,36% C. 15,74% D. 9,84% Câu 38: Đốt nóng 12,27 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu trong không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được 18,53 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Cho Y tác dụng với dung dịch xút thấy có tối đa 100 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng. Để khử hết hỗn hợp Y cần dùng V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H 2 và CO. Giá trị của V là A. 10,808 lít B. 2,702 lít C. 5,404 lít D. 4,053 lít Câu 39: Cho từ từ dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dung dịch chứa 0,05 mol Na 2 CO 3 và 0,07 mol KHCO 3 , khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là A. 1,12 lít và 2 gam B. 3,36 lít và 2,5 gam C. 2,24 lít và 2 gam D. 2,24 lít và 5 gam Câu 40: Hòa tan 19,2 gam bột Cu bằng 400 ml dung dịch HNO 3 0,5 M và H 2 SO 4 1,0 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là A. 48,0 gam. B. 15,8 gam. C. 70,0 gam. D. 56,4 gam. Câu 41: Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dich HCl dư thu được khí A . Tính thể tích dung dịch CuSO 4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí A? A. 750,25lm B. 872,73ml C. 525,25ml D. 1018,18ml Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol khí H 2 . Còn khi hòa tan 12,8 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được 0,3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Al Câu 44: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, Mg trong dung dịch chứa a mol HNO 3 thì thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm b mol NO và c mol N 2 O. (Biết rằng N +5 trong HNO 3 chỉ có hai sự thay đổi số oxi hóa). Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Thiết lập mối quan hệ V, a, b, c để kết tủa thu được là lớn nhất? A. V = a + b - c B. V = a - 4b - 10c C. V = a - b - c D. V = a - b - 2c Câu 45: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất cần cho vào 125 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,5M để sau phản ứng thu được 3,9 gam kết tủa. A. 0,35 lít B. 0,45 lít C. 0,05 lít D. 0,20 lít Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn 0,20 mol Fe(OH) 2 trong bình kín chứa 0,04 mol O 2 thu được chất rắn X. Để hòa tan hết X bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng giải phóng khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất), thì số mol HNO 3 tối thiểu cần dùng là: A. 0,64 mol B. 0,68 mol C. 0,70 mol D. 0,60 mol Câu 47: Cho bột sắt dư vào dung dịch chứa a mol H 2 SO 4 loãng thu V (lít) H 2 . Trong một thí nghiệm khác, cho bột sắt dư vào dung dịch chứa b mol H 2 SO 4 đặc, nóng thu được V (lít) SO 2 . (Thể tích khí đo ở cùng điều kiện và các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Mối quan hệ giữa a và b là: A. b = 3a B. b = a C. b = 2a D. 2b = a Câu 48: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được V lít khí H 2 . Thêm tiếp NaNO 3 vào thì thấy chất rắn tan hết, đồng thời thoát ra 1,5V lít khí NO duy nhất bay ra. Thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X? A. 66,7% B. 53,3% C. 64,0% D. 72,0% Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho m gam hỗn hợp X vào 400 ml dung dịch Y chứa AgNO 3 0,8M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 27,00 gam B. 46,08 gam C. 37,76 gam D. 40,32 gam Câu 50: Khử hoàn toàn 19,6 gam hỗn hợp gồm một oxit đồng và một oxit sắt thu được 14,8 gam hỗn hợp kim loại. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Vậy công thức của các oxit là: A. CuO và Fe 3 O 4 B. CuO và Fe 2 O 3 C. CuO và FeO D. Cu 2 O và Fe 3 O 4 Câu 51. Hỗn hợp M gồm hai kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Oxi hóa hoàn toàn 6,3 gam M trong oxi dư thu được 11,1 gam hỗn hợp hai oxit. Mặt khác, nếu lấy 12,6 gam M hòa tan hết trong dung dịch HCl thì thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 13,44. B. 8,96. C. 4,48. D. 6,72. Câu 52. Hoà tan hoàn toàn m gam Al(NO 3 ) 3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 0,51mol KOH vào X thì thu được 3x gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 0,57 mol KOH vào X thì thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,30. B. 39,405. C. 31,95. D. 42,60. Câu 53. Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan phần 2 trong 550ml dung dịch AgNO 3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO 3 ) 2 trong dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) là A. 0,182M. B. 0,091M. C. 0,181M. D. 0,363M. Câu 54. Hoà tan 7,82 gam XNO 3 vào nước thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với cường độ dòng điện là 1,93A, điện cực trơ. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại tại catotvà 0,1792 lít khí (đktc) tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 0,56 lít khí ở đktc. Xác định X, t? A. Ag, 800 (s). B. Ag, 1600 (s). C. Ag, 1200 (s). D. Ag 1800 (s). Câu 55. Hoà tan hỗn hợp Mg và Cu bằng 200 ml dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí ở đktc và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hoá m gam kim loại đó thu được (1,25m + a) gam oxit, trong đó a > 0. Nồng độ mol/lít của dung dịch HCl là A. 2,00M. B. 2,50M. C. 1,50M. D. 2,75M. Câu 56. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688lít H 2 ở đktc. Thể tích dung dịch HNO 3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X là (biết rằng sản phẩm khử của N +5 là NO duy nhất) A. 0,88 lít. B. 0,72 lít. C. 0,8 lít. D. 0,48 lít. Câu 57. Đem nung hỗn hợp A (gồm hai kim loại x mol Fe và 0,15 mol Cu) trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp B gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H 2 SO 4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,3 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là A. 0,7 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,4 mol. Câu 58. Cho 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí A (biết sản phẩm khử của S +6 là SO 2 duy nhất). Thu toàn bộ khí A vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 5,1 gam kết tủa. Nếu Cho 0,18 gam R tác dụng với dung dịch HNO 3 (đặc, nóng, dư) thì thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu (biết sản phẩm khử của N +5 là NO 2 duy nhất)? A. 1,344 lít. B. 1,68 lít. C. 1,792 lít. D. 2,016 lít. Câu 59. Dung dịch X gồm Al 3+ , Fe 3+ , 0,1 mol Na + , 0,2 mol SO 4 2- , 0,3 mol Cl - . Cho V lít dung dịch NaOH 1M, vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là A. 0,8. B. 0,3. C. 0,6. D. 1,2. Câu 60: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình (1) chứa 100ml dung dịch CuSO 4 0,1M; Bình (2) chứa 100ml dung dịch NaCl 0,1M tiến hành điện phân có màng ngăn cho tới khi ở bình hai tạo ra dung dịch có pH=13 thì ngừng điện phân. Giả sử thể tích dung dịch ở hai bình không đổi. Nồng độ mol/l của ion Cu 2+ trong dung dịch bình (1) sau điện phân là: A. 0,04M. B. 0,10M. C. 0,05M. D. 0,08M. Câu 61: Hoà tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư sinh ra 178 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa tạo thành là m(g). Giá trị của m là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 130. B. 180. C. 240. D. 150. Câu 62: Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là A. 25,2 gam. B. 24 gam. C. 20,88 gam. D. 6,96 gam. Câu 63: Cho 7,2 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA. Hoà tan hết hỗn hợp hai muối đó trong dung dịch HCl thu được khí B. B được hấp thụ hoàn toàn bởi 450ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thấy xuất hiện 15,76 gam kết tủa. hai kim loại đó là: A. Mg - Ca hoặc Ca – Sr. B. Be – Mg. C. Be - Mg hoặc Mg – Ca. D. Mg – Ca. Câu 63: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,36 lít H 2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 42 gam muối - Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn cẩn thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 52,8 gam muối. Công thức phân tử của khí X là: A. NO 2 . B. N 2 . C. NO. D. N 2 O. Câu 64: Hoà tan hết m gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước được dd X. Cho 360 ml dd NaOH 1M vào X, thu được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dd NaOH 1M vào X, cũng thu được a gam kết tủa. Các pư xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là A. 18,81 B. 15,39 C. 20,52 D. 19,665 Câu 65: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dd Y. Cho dd Y tác dụng với dd Ba(OH) 2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 trong dd X lần lượt là: A. 0,21M và 0,18M B. 0,2M và 0,4M C. 0,21M và 0,32M D. 0,8M và 0,26M Câu 66: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dd sau pư là: A. 8,84 B. 5,64 C. 7,90 D. 10,08 Câu 67: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg và 0,4 gam MgO tác dụng với dd HNO 3 loãng dư thu được 0,448 lít khí N 2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dd sau pư thu được 23 gam chất rắn khan. Số mol HNO 3 đã pư là: A. 0,32 mol B. 0,28 mol C. 0,34 mol D. 0,36 mol Câu 68: Điện phân 2 lít dd chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi H 2 O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dd không đổi thì pH của dd sau điện phân là: A. 3 B. 12 C. 13 D. 2 Câu 69: X là hỗn hợp các muối Cu(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 . Trong đó O chiếm 9,6% về khối lượng. Nung 50 gam X trong bình kín không có oxi đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 44,6 B. 39,2 C. 17,6 D. 47,3 Câu 70: Cho 200 ml dd AgNO 3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dd Fe(NO 3 ) 2 a mol/l. Sau khi pư kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dd X. Cho dd HCl dư vào dd X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44 B. 28,7 C. 40,18 D. 43,05 Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y và Cu bằng dd H 2 SO 4 đặc nóng (dư). Sau pư thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd chứa 16,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe 3 O 4 C. FeO hoặc Fe 3 O 4 . D. Fe 2 O 3 Câu 72: Dung dịch X gồm 0,1 mol H + , z mol Al 3+ , t mol NO 3 - và 0,02 mol SO 4 2- . Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH) 2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là : A. 0,120 và 0,020 B. 0,012 và 0,096 C. 0,020 và 0,120 D. 0,020 và 0,012 Câu 73: Cho 48,6 gam Al vào 450 ml dung dịch gồm KNO 3 1M, KOH 3M sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra khí H 2 và NH 3 .Vậy thể tích khí thoát ra ở đktc là A. 10,08 lít B. 40,32 lít C. 45,34 lít D. 30,24 lít Câu 74: Cho 8,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol H 2 SO 4 đặc, nóng (giả thiết SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 35,2 gam B.27,6 gam C. 30 gam D. 22,8 gam Câu 75: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 25,38 gam. B. 23,68 gam. C. 24,68 gam. D. 25,08 gam. Câu 76: Thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là A. 0,336 lít. B. 0,224 lít. C. 0,448 lít. D. 0,15 lít. Câu 77: Hòa tan hết 3,84 gam Cu trong 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,60M và H 2 SO 4 0,50M. Sau phản ứng thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch X là? A. 9,88 gam. B. 10,00 gam. C. 1,88 gam. D. 8,00 gam. Câu 78: Cho hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Zn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3 3 M. Khối lượng dung dịch giảm là A. 47,8 gam. B. 21,1 gam. C. 53,4 gam. D. 42,2 gam. Câu 79: Dung dịch A lỗng chứa 0,04 mol; Fe(NO 3 ) 3 và 0,6 mol HCl có khả năng hồ tan được Cu với khối lượng tối đa là A. 12,16 gam. B. 6,4 gam. C. 12,8gam. D. 11,52 gam. 80. X là dung dịch AlCl 3 , Y là dung dịch KOH 2M . Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X , khuấy đều tới phản ứng hồn tồn trong cốc có 7,8 gam kết tủa . Thêm tiếp 100 ml dung dịch Y , khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa . Nồng độ C M của dung dịch X là: A. 1,6 B. 2,4 C. 1,2 D. 1,8 81. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO 4 (x) M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hồ tan 1,35 gam Al. Giá trị của (x) là A. 0,1 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,3 82. Cho hçn hỵp A cã khèi lưỵng m gam gåm bét Al vµ s¾t oxit FexOy. TiÕn hµnh ph¶n øng nhiƯt nh«m hçn hỵp A trong ®iỊu kiƯn kh«ng cã kh«ng khÝ, ®ược hçn hỵp B. NghiỊn nhá, trén ®Ịu B råi chia thµnh hai phÇn. PhÇn 1 cã khèi lưỵng 14,49 gam ®ưỵc hoµ tan hÕt trong dung dÞch HNO 3 ®un nãng, ®ưỵc dung dÞch C vµ 3,696 lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc). Cho phÇn 2 t¸c dơng víi lưỵng dư dung dÞch NaOH ®un nãng thÊy gi¶i phãng 0,336 lÝt khÝ H 2 (®ktc) vµ cßn l¹i 2,52 gam chÊt r¾n. C¸c ph¶n øng ®Ịu x¶y ra hoµn toµn. Giá trị của m là: A. 21,08 B. 10,42 C. 19,32 D. 18,68 83. Ở 95 o C có 1877 gam dung dịch CuSO 4 bão hòa . Làm lạnh dung dịch xuống 25 o C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O kết tinh? Biết rằng độ tan của CuSO 4 ở 95 o C là 87,7 gam, còn ở 25 o C là 40 gam A. 961,75 gam B. 741,31 gam C. 641,35 gam D. 477 gam 84. Cho m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,4M và HCl 1,0 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 17,8 B. 14,0 C. 10,8 D. 11,2 85. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al 3+ , 0,2 mol Mg 2+ , 0,2 mol NO 3 - , x mol Cl - , y mol Cu 2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 25,3 gam B. 21,05 gam C. 26,4 gam D. 20,4 gam 86. Cho sơ đồ phản ứng : CuFeS 2 + HNO 3  CuSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Tổng hệ số (số nguyên,tối giản) các chất tham gia phản ứng là: A. 26 B. 23 C. 27 D. 30 87. Hçn hỵp A gåm Mg vµ Fe. Cho 5,1 gam hçn hỵp A vµo 250 ml dung dÞch CuSO 4 (x) M. Sau khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, läc, thu ®ưỵc 6,9 gam chÊt r¾n B vµ dung dÞch C chøa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH d vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi đợc 4,5 gam chất rắn D. Gia tri cua (x) la: A. 0,1 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,3 88. Cho m gam Fe vo dung dch cha ng thi H 2 SO 4 v HNO 3 thu c dung dch X v 4,48 lớt NO(duy nht). Thờm tip H 2 SO 4 vo X thỡ li thu c thờm 1,792 lớt khớ NO duy nht na v dung dch Y. Dung dch Y ho tan va ht 8,32 gam Cu khụng cú khớ bay ra (cỏc khớ o ktc). Gia tri cua m l: A. 16,8 B. 11,2 C. 16,24 D. 9,6 g. 89. Cho 61,2 gam hn hp X gm Cu v Fe 3 O 4 tỏc dng vi dung dch HNO 3 loóng, un núng v khuy u. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c 3,36 lớt khớ NO (sn phm kh duy nht, ktc), dung dch Y v cũn li m gam kim loi. Cụ cn dung dch Y, thu c 151,5 gam mui khan. Giỏ tr ca m l A. 3,6 B. 4,8 C. 2,4 D. 1,8 Cõu 90: Mt hn hp X gm 6,5 gam Zn v 4,8 gam Mg cho vo 200 ml dung dch Y gm Cu(NO 3 ) 2 0,5Mv AgNO 3 0,3M thu c cht rn A . Tớnh khi lng cht rn A ? A. 20,16 gam. B. 23,61 gam. C. 21,06 gam. D. 12,16 gam. Cõu 91: Cho 500ml AgNO 3 aM tỏc dng ht vi mt lng bt st sau phn ng ch thu c 45,3 gam mui . Bit s mol st phn ng bng 36,36% s mol AgNO 3 phn ng .Giỏ tr ca a l : A. 1,4 M. B. 1,1M. C. 1 M. D.1,2 M Cõu 92: Cho 18 gam hn hp bt Mg v Cu cú t l mol 2:3 vo dung dch cha 500 ml Fe 2 (SO 4 ) 3 0,4M. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton thu c m gam kim loi . Giỏ tr ca m l : A. 8. B. 11,2. C. 12,8. D. 14,6. Cõu 93: Đốt m gam Fe trong không khí thu đợc (m+9,6) g hỗn hợp 3 oxit của sắt. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 oxit của Fe ở trên vào dung dịch HNO 3 d thu đợc 4,48 lít khí NO (đktc). Giá tị của m là : A.36,2 gam B. 33,6 gam C.63,4 gam D.42,2gam Cõu 94: Ho tan hon ton hn hp gm 0,27g bt nhụm v 2,04 gam bt Al 2 O 3 trong dung dch NaOH d thu c dung dch X . Cho CO 2 d tỏc dng vi dung dch X thu c kt ta Y , nung Y nhit cao n khi lng khụng i c oxit Z. Bit hiờu sut cỏc phn ng t 100% . Khi lng Z l : A. 3,06g. B. 2,04g. C. 2,55g. D. 1,02g Cõu 95: Tớnh th tớch dd Ba(OH) 2 0,01M cn cho thờm vo 100ml Al 2 (SO 4 ) 3 1M thu c 4,275g kt ta. A. 1,5 l. B. 1,75 l C. 2,5 l. D. 0,8 l. Cõu 96: Mc ni tip hai bỡnh in phõn cha ln lt hai dung dch NaCl v AgNO 3 . Sau mt thi gian in phõn thỡ thu c catot ca bỡnh 1 l 2,24lit khớ (ktc). Khi lng bc bỏm trờn catot ca bỡnh 2 v th tớch khớ thoỏt ra anot bỡnh 2 l : A. 10,8g; 0,56(l). B. 5,4g; 0,28(l). C. 21,6g; 1,12(l) D. 43,2g; 2,24(l). Cõu 97: Hn hp X gm Fe v Cu vi t l % v khi lng l 4:6.Cho m gam X tỏc dng vi dd HNO 3 thu c 0,448 lit khớ NO(sn phm kh duy nht ktc), dung dch Y v cú 0,65m gam kim loi khụng tan. Khi lng mui khan trong dung dch X l : A. 11,2g. B. 8,6g. C. 5,4g. D. 6,4g. Cõu 98. Cho 0,1 mol FeCl 3 tỏc dng ht vi dung dch Na 2 CO 3 d thu c cht khớ v kt ta. Ly kt ta em nung nhit cao n khi lng khụng i thỡ thu c cht rn cú khi lng l giỏ tr no sau õy ? A. 16 g B. 8 g C. 80 g D. 160 g Cõu 99. Ho tan hon ton 74 gam hn hp X gm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bng dd H 2 SO 4 loóng d sinh ra 178 gam mui sunfat. Nu cng cho 74 gam hn hp X trờn phn ng vi lng d khớ CO nhiệt độ cao và dẫn sản phẩm khí qua dd nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 130 g B. 150 g C. 180 g D. 240 g Câu 100. Hòa tan hết 26,5 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al 2 O 3 và MgO bằng 800 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H 2 SO 4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dd X và 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 88,7 gam. B. 95,2 gam. C. 86,5 gam. D. 99,7 gam. Câu 101. Hỗn hợp X gồm Al, Fe x O y . Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần. - Phần 1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,008 lít H 2 (đktc) và còn lại 5,04 g chất rắn không tan. - Phần 2 có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dd HNO 3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là: A. 39,72 gam và FeO B. 39,72 gam và Fe 3 O 4 C. 38,91 gam và FeO D. 36,48 gam và Fe 3 O 4 Câu 102. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam. Câu 103. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd HNO 3 sau khi phản ứng kết thúc thì chỉ thu được 4,48 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 là 2 sản phẩm khử (đktc) và còn lại 13,2 gam rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của m là A. 17,12 gam B. 30 gam C. 24,96 gam D. 16 gam Câu 104. Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dd axit HCl dư thu được dd X. Sục khí Cl 2 cho đến dư vào X thu được dd Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dd HNO 3 loãng dư, thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 0,747 B. 0,896 C. 1,120 D. 0,726 Câu 105. Hòa tan 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào ½ dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,7. B. 34,1. C. 68,2. D. 57,4 Câu 106. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H 2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2 SO 4 , tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa ½ dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 18,46 gam. B. 13,70 gam. C. 14,62 gam. D. 9,23 gam. Câu 107. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,75m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 28,48 và 2,24. B. 17,8 và 4,48 C. 17,8 và 2,24. D. 10,8 và 4,48. Câu 108. Nung 4,46 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 5,42 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,18. B. 0,12. C. 0,24. D. 0,36. Câu 109. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO 3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung dịch X tồn tại các ion Fe 3+ , Fe 2+ , NO − 3 thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion trong nước) A. y/4 < x < 3y/8 B. 3y/8 < x < y/4 C. y/8 < x < y/4 D . x > 3y/8 Câu 110. Dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 có cùng nồng độ mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 molAl và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư thấy thoát ra 0,07g khí. Nồng độ mol của 2 muối là A. 0,45 M. B. 0,3 M. C. 0,4 M. D. 0,5 M. [...]... 146: Cho 12gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là A 8,4 gam B 5,6 gam C 2,8 gam D 1,4 gam Câu 147: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp... Nồng độ C% của dung dịch CuSO 4 trước khi điện phân là: A 9,6% B 50% C 20% D 30% Câu 167: Để phản ứng hết a mol kim loại M cần 1,25a mol H 2SO4 và sinh ra khí X (sản phẩm khử duy nhất) Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H 2SO4 tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, đktc) Kim loại M là: A Fe B Cu C Mg D Al Câu 168: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác... rắn khan Để hòa tan hết m gam Fe trên cần tối thi u bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,2M và Fe(NO3)3 0,025M (sản phẩm khử N+5 là NO duy nhất) ? A 280 ml B 400 ml C 200 ml D 560 ml Câu 120: Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm vào 400 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Y chứa 4 chất tan có nồng độ mol/l bằng nhau Hai kim loại trong X là : A Li và Na B Li và Rb C Li và... 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A 38,82 g B 36,24 g C 36,42 g D 38,28 g Câu 175: Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua... khí A Tính thể tích dd CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thi u cần dùng để hấp thụ hết khí A? A 750,25lm B 872,73ml C 1018,18ml D 525,25ml A 3 và 2 B 2 và 1 C 1và 2 D 2 và 2 Câu 178: Chia 4,58g hỗn hợp gồm ba kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tan hoàn toàn trong dd HCl giải phóng 1,456l H 2 (đktc) và tạo ra m(g) hỗn hợp muối clorua - Phần 2 bị oxi hóa hoàn toàn thu được m’(g) hỗn hợp... trên catot khi điện phân dung dịch trong thời gian t1 =200s , t2 =500 s lần lượt là: A 0,64 và 1,6 B 1,28 và 3,2 C 1,28 và 1,6 D 0,64 và 1,28 Câu 116: Hòa tan hoàn toàn 17,88 gam hh X gồm 2 kim loại kiềm và 2 kim loại kiềm thổ vào trong nước thu được dd C và 5,376 lit H2 đktc Dung dịch D gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl Trung hòa 1/4 dd C cần vừa đủ dd D thu được m gam muối giá tri của m là: A 11,32 B... 0,40 mol Câu 148: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phế liệu chỉ gồm Sắt, Cacbon và Fe O Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là: 2 3 t0 Fe2O3 + 3C  2 Fe + 3CO ↑ → Khối lượng Sắt phế liệu (chứa 40% Fe O , 1%C) cần dùng để khi luyện với 6 tấn gang 2 3 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C, là: A 1,82 tấn B 2,73 tấn C 1,98 tấn D 2,93... Al , y mol Cu , z mol SO4 và 0,4 mol Cl - Cô cạn dung dịch A thu được 45,2 gam muối khan - Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 15,6 gam kết tủa Vậy x, y, z lần lượt là: A 0,2; 0,2; 0,1 B 0,1; 0,15; 0,1 C 0,1; 0,2; 0,2 D 0,2; 0,1; 0,2 Câu 154 Cho m gam hỗn hợp A: Al, Fe2O3 trong một chén sứ chịu nhiệt Nung nóng A trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn... cạn dung dịch B thu được m gam muối khan Giả thi t khi cô cạn chỉ xảy ra sự bay hơi Giá trị của m là: A 106,5 gam B 105,6 gam C 111,5 gam D 75,5 gam Câu 156 Cho 21,4 gam hỗn hợp A (dạng bột, trộn đều): Fe + Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, t0 đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,1 mol SO2 (biết S+6 chỉ bị khử về S+4) và 1,4 gam rắn B chỉ chứa kim loại chưa tan hết.Vậy hàm lượng của sắt trong... K D Na và K Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn các chất sau : FeS 2, Cu2S, Ag2S, HgS, ZnS, MgCl2 trong oxi (dư) Sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo ra oxit kim loại là A 3 B 2 C 4 D 5 Câu 122: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y Đem Y tác dụng với dung . THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định TÀI LIỆU ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI - ÔN THI ĐH -CĐ 2012 Câu 1: Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH) 2 . khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là A. Fe B. Cu C. Mg D. Al Câu 17: X là hợp kim của 2 kim loại (kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R). Lấy 28,8 gam X hòa tan hoàn. dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Thi t lập mối quan hệ V, a, b, c để kết tủa thu được là lớn nhất? A. V = a + b - c B. V = a - 4b - 10c C. V = a - b - c D. V = a - b - 2c Câu 45: Tính thể tích dung

Ngày đăng: 28/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan