Giáo trình Triết học Mác - Lênin docx

264 4.8K 48
Giáo trình Triết học Mác - Lênin docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Biên soạn: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ĐỖ MINH SƠN TRẦN THẢO NGUYÊN Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1.1 Triết học đối tượng triết học 1.1.1.1 Khái niệm triết học Triết học xuất phương Đông phương Tây vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thứ III (TrCN) (1) - Ở phương Đông: + Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “ triết” “ trí”, cách thức nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận học thuật nhằm đạt tới chân lý tối cao + Theo người Ấn Độ: triết học đọc darshana, có nghĩa chiêm ngưỡng mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải - Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất Hy lạp la tinh hố Philơsơphia nghĩa u mến, ngưỡng mộ thông thái Như Philôsôphia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Tóm lại: Dù phương Đông hay phương Tây, triết học xem hình thái cao tri thức, nhà triết học nhà thơng thái có khả tiếp cận chân lý, nghĩa làm sáng tỏ chất vật Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, bao hàm nội dung giống nhau, là: triết học nghiên cứu giới cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội loài người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý Khái quát lại ta hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí vai trị người giới 1.1.1.2 Nguồn gốc triết học Triết học xuất hoạt động nhận thức người nhằm phục vụ nhu cầu sống, song với tư cách hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học xuất xuất xã hội loài người, mà xuất có điều kiện định - Nguồn gốc nhận thức: (1) TrCN: Trước Công nguyên Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội + Đứng trước giới rộng lớn, bao la, vật tượng mn hình mn vẻ, người có nhu cầu nhận thức giới loạt câu hỏi cần giải đáp: giới từ đâu mà ra?, tồn phát triển nào?, vật đời, tồn có tuân theo quy luật khơng? trả lời câu hỏi triết học + Triết học hình thái ý thức xã hội có tính khái qt tính trừu tượng cao, đó, triết học xuất người có trình độ tư trừu tượng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên học thuyết, lý luận - Nguồn gốc xã hội: Lao động phát triển đến mức có phân cơng lao động thành lao động trí óc lao động chân tay, xã hội phân chia thành hai giai cấp đối lập giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ Giai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu triết học Bởi từ Triết học xuất tự mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội định Những nguồn gốc có quan hệ mật thiết với nhau, mà phân chia chúng có tính chất tương đối 1.1.1.3 Đối tượng Triết học; Sự biến đổi đối tượng triết học qua giai đoạn lịch sử * Khi xuất hiện, Triết học Cổ đại gọi Triết học tự nhiên - bao hàm tri thức tất lĩnh vực, khơng có đối tượng riêng Đây nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm sau cho Triết học khoa học khoa học * Thời kỳ Trung cổ, Tây Âu quyền lực giáo hội Thiên chúa bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội Triết học trở thành phận thần học Triết học có nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn nội dung kinh thánh Triết học tự nhiên bị thay Triết học kinh viện * Từ kỷ 15 đến kỷ 18, để đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, mơn khoa học chun ngành có tính chất khoa học thực nghiệm đời với tính cách khoa học độc lập Triết học lúc có tên gọi Siêu hình học - Khoa học hậu vật lý Đối tượng Triết học thời kỳ nghiên cứu ẩn dấu, chất đằng sau vật, tượng “vật thể” thực nghiệm + Triết học vật dựa sở tri thức khoa học thực nghiệm phát triển nhanh chóng, đạt tới đỉnh cao với đại biểu Ph Bây cơn, T.Hốpxơ (Anh), Diđrô, Hen Vêtiúyt (Pháp), Xpinôda (Hà Lan) + Mặt khác, tư Triết học phát triển học thuyết tâm mà đỉnh cao Triết học Hêghen + Song, phát triển môn khoa học độc lập chuyên ngành bước làm phá sản tham vọng Triết học muốn đóng vai trị “Khoa học khoa học”, mà Triết học Heghen Triết học cuối mang tham vọng Heghen xem Triết học hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào Triết học * Đầu kỷ 19, phát triển mạnh mẽ khoa học, với chuyển biến tính chất từ khoa học thực nghiệm sang khoa học lý thuyết sở khách quan cho triết học đoạn tuyệt triệt Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội để với quan niệm “khoa học khoa học” Triết học Mác - Triết học vật biện chứng đời thể đoạn tuyệt Triết học Mác xít xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu qui luật chung tự nhiên, xã hội tư * Do tính đặc thù Triết học xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa hệ thống lý luận chỉnh thể đó.Và điều thực cách tổng kết toàn lịch sử khoa học, lịch sử thân tư tưởng Triết học Cho nên, vấn đề tư cách khoa học Triết học đối tượng gây tranh luận kéo dài Tóm lại, chung học thuyết Triết học từ cổ tới kim nghiên cứu vấn đề chung giới tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ người nói chung, tư người nói riêng với giới xung quanh 1.1.2 Triết học - hạt nhân lý luận giới quan * Thế giới quan: Là toàn quan niệm người giới, thân người, sống vị trí người giới *Thế giới quan hoà nhập tri thức niềm tin: Tri thức sở trực tiếp cho hình thành giới quan; niềm tin định hướng cho hoạt động người, từ tri thức trở thành niềm tin, niềm tin phải sở tri thức * Các loại giới quan (phân chia theo phát triển): +Thế giới quan huyền thoại: Là phương thức cảm nhận giới người nguyên thuỷ, có đặc điểm yếu tố tri thức cảm xúc, lý trí tín ngưỡng, thực tưởng tượng, thật ảo, thần người hoà quyện vào thể quan niệm giới + Thế giới quan tơn giáo: Niềm tin tơn giáo đóng vai trị chủ yếu, tín ngưỡng cao lý trí, ảo lấn át thật, thần trội người + Thế giới quan triết học diễn tả quan niệm dạng hệ thống phạm trù, qui luật đóng vai trị bậc thang q trình nhận thức Như vậy, Triết học coi trình độ tự giác trình hình thành phát triển giới quan Triết học hạt nhân lý luận giới quan, đóng vai trị định hướng, củng cố phát triển giới quan cá nhân, cộng đồng lịch sử 1.2 VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRIẾT HỌC 1.2.1 Vấn đề triết học * Khái niệm vấn đề triết học: Triết học khoa học khác phải giải nhiều vấn đề có liên quan với nhau, vấn đề quan trọng, tảng điểm xuất phát để giải vấn đề lại gọi vấn đề triết học Ăngghen định nghĩa vấn đề triết học sau: “Vấn đề lớn Triết học, đặc biệt Triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” 1 Mác-Ăngghen tồn tập Nxb, Chính trị quốc gia, HN, 1995, t.21, tr.403 Chương 1: Triết học vai trò đời sống xã hội * Vấn đề triết học có hai mặt: + Mặt thứ nhất: Giữa tư tồn có trước, có sau, định nào? + Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức thể giới hay không? * Tại vấn đề triết học: + Trên thực tế tượng gặp hàng ngày tượng vật chất tồn bên ý thức chúng ta, tượng tinh thần tồn ý thức chúng ta, khơng có tượng nằm hai lĩnh vực + Bất kỳ trường phái triết học phải đề cập giải mối quan hệ vật chất ý thức, tồn tư + Kết thái độ việc giải vấn đề định hình thành giới quan phương pháp luận nhà nghiên cứu, xác định chất trường phái triết học đó, cụ thể: - Căn vào cách trả lời câu hỏi thứ để biết hệ thống triết học này, nhà triết học vật tâm, họ triết học nguyên hay nhị nguyên - Căn vào cách trả lời câu hỏi thứ hai để biết nhà triết học theo thuyết khả tri hay bất khả tri + Đây vấn đề chung, mãi tồn người xã hội loài người 1.2.2 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 1.2.2.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia nhà triết học thành hai trường phái lớn: + Chủ nghĩa vật: Là người cho vật chất giới tự nhiên có trước định ý thức người; học thuyết họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa vật + Chủ nghĩa tâm: người cho ý thức, tinh thần có trước giới tự nhiên; học thuyết họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa tâm * Chủ nghĩa vật hình thức Ngay từ thời cổ đại, xuất triết học phân chia chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Lịch sử phát triển chủ nghĩa vật từ đến ln gắn với lịch sử phát triển khoa học thực tiễn Chủ nghĩa vật trải qua nhiều hình thức khác nhau, có quan điểm thống coi vật chất có trước, định ý thức, xuất phát từ thân giới để giải thích giới Cụ thể: + Chủ nghĩa vật chất phác ngây thơ thời cổ đại: Là kết nhận thức nhà triết học vật thời cổ đại mang tính trực quan nên ngây thơ chất phác, nhiều hạn chế với nguyên tắc Trường phái giải thích giới tự nhiên từ thân tự nhiên, khơng viện dẫn thần linh hay thượng đế Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội + Chủ nghĩa vật máy móc siêu hình kỷ thứ XVII - XVIII Là kết nhận thức nhà triết học từ kỷ XV đến kỷ XVIII Từ phát triển rực rỡ học khiến cho quan điểm xem xét giới theo kiểu máy móc chiếm vị trí thống trị tác động mạnh mẽ đến nhà vật + Chủ nghĩa vật biện chứng Là kết nhận thức nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Mác, Ăngghen, Lênin kế thừa tinh hoa học thuyết trước đó, đồng thời khắc phục hạn chế, sai lầm chủ nghĩa vật siêu hình, dựa thành tựu khoa học đại sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác Lênin mang tính chất cách mạng triệt để biện chứng khoa học, không phản ánh thực thân mà cịn cơng cụ hữu ích giúp người cải tạo thực * Chủ nghĩa tâm hình thức nó: + Duy tâm chủ quan thừa nhận ý thức tính thứ nhất, phủ nhận tồn khách quan thực Mọi vật tượng phức hợp cảm giác cá nhân, chủ thể + Duy tâm khách quan thừa nhận tính thứ ý thức, thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Thực thể tinh thần khách quan thường mang tên gọi khác như: ý niệm; tinh thần tuyệt đối; lý tính giới Một hình thức biến tướng chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm tôn giáo, với thừa nhận thượng đế; chúa trời sáng tạo giới Tuy nhiên có khác là, chủ nghĩa tâm tơn giáo lịng tin sở chủ yếu, đóng vai trị chủ đạo; cịn chủ nghĩa tâm triết học lại sản phẩm tư lý tính dựa sở tri thức lý trí Nguồn gốc chủ nghĩa tâm: +Về phương diện nhận thức luận, sai lầm chủ nghĩa tâm bắt nguồn từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá mặt, đặc tính q trình nhận thức mang tính biện chứng người Ví dụ: khả sáng tạo đặc biệt tư duy, tính vượt trước ý thức với thực +Về phương diện xã hội, tách rời lao động trí óc với lao động chân tay, địa vị thống trị lao động trí óc lao động chân tay xã hội cũ tạo quan niệm vai trò định nhân tố tinh thần Mặt khác, giai cấp thống trị lực lượng xã hội phản động ủng hộ, sử dụng chủ nghĩa tâm làm tảng lý luận cho quan điểm trị-xã hội * Triết học nhị nguyên: vật chất ý thức song song tồn tại, khơng có có trước, hai nguồn gốc tạo nên giới, triết học nhị ngun có khuynh hướng điều hồ chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm Xét thực chất, Triết học nhị nguyên thể dao động ngả nghiêng, cuối rơi vào chủ nghĩa tâm 1.2.2.2 Thuyết khả tri; bất khả tri hoài nghi luận - Giải mặt thứ hai vấn đề “con người có nhận thức giới khơng?”: + Thuyết khả tri( Thuyết biết) nhà Triết học vật tâm trả lời cách khẳng định: Con người có khả nhận thức giới Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội +Hoài nghi luận xuất từ thời Cổ đại (từ chữ Hy Lạp skeptikos skiptomai có nghĩa thẩm tra) mà đại biểu Pirôn (nhà triết học Hy Lạp cổ đại) Họ người luận nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc việc xem xét tri thức đạt cho người đạt tới chân lý khách quan Hoài nghi luận thời Phục hưng lại có tác dụng quan trọng tranh chống hệ tư tưởng Trung cổ uy tín Giáo hội thời trung cổ thừa nhận hồi nghi Kinh thánh tín điều tôn giáo +Thuyết bất khả tri (thuyết biết): phát triển mặt tiêu cực trào lưu hồi nghi luận Theo thuyết này, người khơng thể hiểu giới hay khơng thể nhận thức chất nó, có hiểu bề ngồi hình ảnh đối tượng giác quan người mang lại khơng bảo đảm tính chân thực, từ họ phủ nhận khả nhận thức người hình thức Đại biểu tiếng “thuyết biết” Hium (nhà triết học Anh) Cantơ (nhà triết học Đức) Theo Hium, biết vật nào, mà biết vật có tồn hay khơng Cịn Cantơ thừa kế nhận có giới vật tồn tại, ơng gọi “vật tự nó”; nhận thức chất giới mà nhận thức tượng mà thơi Thuyết khơng thể biết bị Hêghen Phoiơbắc phê phán gay gắt Song, Ph Ăngghen nhận xét, thực tiễn người bác bỏ thuyết biết cách triệt để “Sự bác bỏ cách đanh thép vặn vẹo triết học ấy, tất triết học khác, thực tiễn, thực nghiệm cơng nghiệp Nếu chứng minh tính xác quan điểm tượng tự nhiên đó, cách tự làm tượng ấy, cách tạo từ điều kiện nó, nữa, cịn bắt phải phục vụ mục đích chúng ta, khơng cịn có “vật tự nó” khơng thể nắm Cantơ nữa” 1.3 SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG Trong lịch sử triết học khơng có đối lập CNDV CNDT tìm hiểu chất giới, mà đồng thời phải trả lời câu hỏi: giới bất động, đứng im không ngừng vận động phát triển? Các vật, tượng giới trạng thái lập, tách rời hay có liên hệ với nhau, tác động qua lại chuyển hoá lẫn Lịch sử biết đến hai quan điểm, hai cách xem xét nhìn nhận trái ngược giải đáp câu hỏi Đó phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình 1.3.1 Sự đối lập phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng a Phương pháp siêu hình b Phương pháp biện chứng + Thừa nhận đối tượng qua mối liên + Thừa nhận đối tượng trạng thái cô lập, tách rời với chỉnh thể khác hệ với đối tượng khác ảnh mặt đối lập có ranh giới tuyệt hưởng, ràng buộc lẫn chúng đối C Mác Ăngghen: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội, 1995, t.21, tr 406 Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội + Thừa nhận đối tượng trạng thái vận + Thừa nhận đối tượng trạng thái tĩnh tại; có biến đổi biến đổi động biến đổi có khuynh hướng chung phát mặt số lượng, nguyên nhân biến triển, có thay đổi chất, mà nguyên nhân đổi nằm đối tượng biến đổi nguồn gốc bên đối tượng Đó đấu tranh mặt đối lập - Phương pháp siêu hình nhìn thấy vật riêng biệt mà không thấy mối liên hệ qua lại chúng; thấy tồn mà khơng thấy q trình phát sinh tiêu vong (Về chất không hiểu mối quan hệ vận động đứng im, hay đứng im hình thức vận động đặc biệt) - Phương pháp biện chứng không thấy vật cá biệt mà thấy mối quan hệ qua lại chúng, không thấy tồn vật mà thấy sinh thành tiêu vong vật - Tư nhà siêu hình dựa phản đề tuyệt đối dung được, họ nói có có, khơng khơng Đối với họ, vật tồn không tồn tại, tượng khơng thể vừa lại vừa khác, khẳng định phủ định tuyệt đối trừ lẫn nhau, v.v… - Phương pháp biện chứng thể tư mềm dẻo, linh hoạt phản ánh thực, - Phương pháp biện chứng thừa nhận trường hợp cần thiết bên cạnh “ là” cịn có “vừa vừa là”; đối tượng hay chỉnh thể lúc tồn đồng thời bao hàm tồn khơng nó; khẳng định phủ định vừa loại trừ vừa gắn bó Do đó, phản ánh thực ngày chân thực xác, trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới Nguồn gốc phương pháp siêu hình: Là bắt nguồn từ việc muốn nhận thức đối tượng, trước hết người phải tách đối tượng khỏi mối liên hệ nhận thức trạng thái khơng biến đổi không gian thời gian xác định Tuy phương pháp cần thiết có tác dụng phạm vi định, thực tế thực không rời rạc ngưng đọng phương pháp quan niệm Tóm lại, phương pháp siêu hình phương pháp xem sét vật trạng thái biệt lập, ngưng đọng với tư cứng nhắc; phương pháp biện chứng phương pháp xét vật mối liên hệ ràng buộc lẫn trạng thái vận động biến đổi không ngừng với tư mềm dẻo, linh hoạt 1.3.2 Các giai đoạn phát triển phương pháp biện chứng * Hình thức thứ phép biện chứng tự phát thời Cổ đại thể rõ nét “thuyết Âm - Dương” triết học Trung Quốc, đặc biệt nhiều học thuyết triết học Hy Lạp cổ đại Các nhà triết học thấy vật tượng vũ trụ sinh thành, biến hoá mối liên hệ vô tận Cách nhận xét giới vậy, theo Ăngghen, cách nhận xét nguyên thuỷ, ngây thơ, kết trực kiến thiên tài, song chưa phải kết cuả nghiên cứu thực nghiệm khoa học Chính hạn chế mà phép Chương 1: Triết học vai trị đời sống xã hội biện chứng Cổ đại phải nhường bước cho phép siêu hình, phương pháp thống trị tư triết học kỷ XVIII điều tránh khỏi Đây giai đoạn khám phá kết cấu, thuộc tính đối tượng * Hình thức thứ hai phép biện chứng tâm cổ điển Đức, Cantơ hoàn chỉnh Hêghen Lần lịch sử phát triển tư nhân loại, nhà triết học cổ điển Đức trình bày cách có hệ thống nội dung phép biện chứng Tuy nhiên, dừng lại biện chứng khái niệm, tinh thần, tai hại họ cho giới thực chép tinh thần, phép biện chứng cổ điển Đức có tính chất tâm * Hình thức thứ ba phép biện chứng vật Trên sở kế thừa hạt nhân hợp lý phép biện chứng tâm, sau gạt bỏ tính chất tâm thần bí nó, Mác - Ăng ghen xây dựng phép biện chứng vật với tính cách học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển hình thức hồn bị 1.4 VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.4.1 Vai trò giới quan phương pháp luận 1.4.1.1 Vai trò giới quan triết học * Tồn mối quan hệ với giới xung quanh, dù muốn hay không người phải nhận thức giới nhận thức thân Những tri thức với niềm tin vào hình thành nên giới quan * Thế giới quan nhân tố định hướng cho trình hoạt động sống người Thế giới quan “thấu kính” qua người xác định mục đích, ý nghĩa sống lựa chọn cách thức đạt mục đích * Trình độ phát triển giới quan tiêu chí quan trọng trưởng thành cá nhân cộng đồng định * Triết học đời với tư cách hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển trình tự giác dựa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học đưa lại Đó chức giới quan triết học + Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm sở lý luận hai giới quan đối lập Chính chúng đóng vai trị tảng giới quan hệ tư tưởng đối lập Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học biểu cách hay cách khác đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội đối lập Do vậy: + Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực giúp cho người sáng tạo hoạt động + Thế giới quan sai lầm làm cho người sống thụ động sai lệch hoạt động + Việc nghiên cứu triết học giúp ta định hướng hồn thiện giới quan 1.4.1.2 Vai trị phương pháp luận triết học Phương pháp luận lý luận phương pháp; hệ thống quan điểm có tính ngun tắc đạo việc tìm tịi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp 10 Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại chuẩn mực xã hội, qui tắc luân lý giới luật tôn giáo “Cái siêu tôi” khuyến khích đấu tranh “cái tơi” “cái ấy” Phơrớt cho rằng, trạng thái tâm lý bình thường người giữ cân ba cái: “cái ấy”, “cái tôi” “cái siêu tôi” Những người mắc bệnh tinh thần thường mối quan hệ cân ba bị phá hoại Thuyết tính dục nội dung quan trọng hệ thống phân tích tâm lý chủ nghĩa Phơrớt Phơrớt cho xung động tính dục hạt nhân, sở hành vi người Tính dục ông nói có nghĩa rộng, gồm loại khối cảm Phơrớt cho tính dục xung đột vĩnh hằng, bị ý thức tiền ý thức áp chế tìm cách bộc lộ ra, có hệ thống nguỵ trang xâm nhập vào hệ thống ý thức Do tâm lý thường có tượng nằm mơ, nói nhịu bệnh tinh thần khác Ơng giải thích: “khát vọng vơ thức lợi dụng nới lỏng ý thức vào ban đêm để ùa vào ý thức giấc mơ Sự đề kháng lại tình trạng dồn nén bị thủ tiêu suốt giấc ngủ” Do đó, giấc mơ “một thoả hiệp hình thành yêu cầu bị dồn nén với kháng cự lại sức mạnh kiểm duyệt tôi” (Sigmund Freud: Đời phân tâm học, 1925) Theo ông, nguyên nhân nhiều loại bệnh tinh thần tính dục bị đè nén Phơrớt đề phương pháp chữa bệnh tinh thần gọi “phương pháp giải tinh thần” Ơng cho nằm mơ biểu tính dục, khởi điểm tốt tư liên tưởng Theo ông, từ, số, tên người việc giấc mơ vô cớ, mà thể thoả mãn nguyện vọng Do đó, thơng qua tự liên tưởng tự phân tích biết điều bí mật nội tâm để chữa khỏi bệnh tinh thần Phơrớt mở rộng lý luận phương pháp sang lĩnh vực khác để giải thích tượng xã hội Ơng cho văn hóa nghệ thuật nhân loại khơng có quan hệ với điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội mà bắt nguồn từ tính dục bị áp chế Chẳng hạn tranh vẽ nàng “Monalisa” Lêôna Đơ Vinxi (Leonardo de Vinci) thể nghệ thuật nụ cười quyến rũ Catơrina, người mẹ ông Qua tái đó, Lêơna Đơ Vinxi thoả mãn lịng thương nhớ tình yêu dưỡng dục người mẹ thời niên thiếu Phơrớt cịn cho mẹ Lêơna Đơ Vinxi sớm khêu gợi tính dục con, khêu gợi đưa đến tình cảm say sưa sáng tác Lêôna Đơ Vinxi Phơrớt coi tính dục người sở cho hoạt động người Điều khơng Mác nói: “Cố nhiên ăn uống, sinh đẻ cái…cũng chức thực có tính người Nhưng bị tách cách khó hiểu khỏi phần lại phạm vi hoạt động người mà biến thành mục đích cuối chức mang tính chất súc vật” Đúng vậy, khơng thể tách rời tính xã hội, tách rời phương thức sản xuất xã hội để bàn hành vi người cách trìu tượng kể hành vi tính dục Quan điểm Phơrớt dù nhìn từ góc độ sinh lý học hay xã hội học đứng vững Chủ nghĩa Phơrớt đến học thuyết có ảnh hưởng rộng giới, trở thành trường phái phổ biến tâm lý học đại - trường phái tâm lý học 250 Các Mác Ph Ăng ghen: tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980, tập 1, trang 115 Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây bản, mà nguồn gốc làm nảy sinh nhiều trào lưu triết học phương Tây đại Những vấn đề ông nêu lên đời sống tinh thần nhân loại như: ngồi ý thức phải cịn có lĩnh vực vơ thức? liệu đem vơ thức qui vào xung đột tính dục? xem vô thức cốt lõi động lực tâm lý hoạt động chủ nghĩa khơng? Có thể dùng tính dục để giải thích đời sống phát triển lịch sử nhân loại khơng? Đó vấn đề tranh luận triết học tâm lý học, vừa có liên quan đến nguyên nhân phương pháp chữa trị bệnh tinh thần, lại có liên quan đến tâm lý học, đến quan điểm lịch sử Phân tâm học Phơrớt lấy lý luận vô thức lý luận tính dục làm hạt nhân vượt qua phạm vi nghiên cứu tâm lý học truyền thống, bổ sung kiến thức quan trọng vào chỗ trống tâm lý học, nên có giá trị lý luận ảnh hưởng lớn đến tâm lý học, tâm thần học, dân tộc học, nghệ thuật nửa đầu kỷ XX Chủ nghĩa Phơrớt học thuyết triết học theo nghĩa đầy đủ nó có tiềm giới quan phương pháp luận đáng kể Điều có liên quan trước hết đến thấu hiểu đặc biệt Phơrớt người văn hóa Là nhà khoa học, Phơrớt tiếp thu truyền thống vật khoa học tự nhiên cổ điển thuyết tiến hoá Tuy nhiên, giới quan triết học ông bộc lộ yếu tố tâm ơng đem sinh vật hố thuộc lồi người, đem tâm lý hố thuộc xã hội tuyệt đối hoá tâm lý đời sống người Có thể xem sai lầm chủ nghĩa Phơrớt Vì q nhấn mạnh đến tính dục nên ơng bị nhiều người phản đối, có học trị ơng 15.4 CHỦ NGHĨA TƠMA MỚI Tôma Akinô (1224 – 1274) tu sĩ thuộc dịng tu Đơmicanh Italia, nhà triết học kinh viện quan trọng châu Âu thời trung cổ Ông vận dụng triết học Arixtốt để luận chứng tín ngưỡng đạo Thiên chúa Triết học Thiên chúa giáo ông gọi chủ nghĩa Tơma Vào cuối kỷ XIX, hình thái triết học Thiên chúa giáo xuất phương Tây Bắt nguồn từ học thuyết thánh Tôma Akinô hệ thống triết học tôn giáo lấy chúa làm nòng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm cứ, gọi chủ nghĩa Tôma Trong nửa kỷ, kể từ cuối kỷ XIX chủ nghĩa Tơma tìm cánh điều hòa với đức tin, khoa học với thần học, kinh nghiệm với siêu nghiệm, loài người với chúa, tính người với tính thần thánh, cá nhân với xã hội, cá nhân với nhà nước…mưu toan xây dựng hệ thống lý luận phổ quát lấy Chúa làm trung tâm Cộng đồng Vaticăng II (1062 - 1965) theo phương châm đại hoá việc tuyên truyền đạo Thiên chúa, khơng cịn coi chủ nghĩa Tơma triết học quan phương nhất, chủ nghĩa Tôma tiếp tục thâm nhập vào lĩnh vực Dưới nhiều hình thức, kết hợp với trường phái triết học khác tạo triết học Thiên chúa giáo có hình thái mới, thích ứng với đặc điểm thời đại Chủ nghĩa Tôma giống chủ nghĩa Tôma thời trung cổ, lấy chúa làm nguyên tắc tối cao, làm điểm xuất phát điểm kết vật Chỗ khác hai chủ nghĩa là: để thích ứng với nhu cầu thời đại, chủ nghĩa Tôma thừa nhận mức độ định, vai trò khoa học sâu vào nhận thức luận triết học tự nhiên để luận chứng cho trí tri thức đức tin, khoa học thần học 251 Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Về nhận thức luận: phân tích tri thức, chủ nghĩa Tơma mặt thừa nhận tính khách quan nhận thức tính đắn phán đốn khoa học, mặt khác lại mưu toan dùng nguyên tắc tương đồng để loại suy để từ chỗ thừa nhận thể giới thực mà xác nhận thể Chúa Vì thể Chúa sáng tạo phải chứng minh cho thể Chúa nên tồn hữu hạn giới thực phải có phần tồn vơ hạn Chúa Từ rút kết luận tri thức lý tính phù hợp với đức tín người Về triết học tự nhiên: Chủ nghĩa Tôma rằng, khoa học tự nhiên nghiên cứu giới vật chất tất nhiên phải đề cập đến vấn đề triết học kết cấu nguồn gốc vật chất…do phải lấy học thuyết hình thức vật chất Arixtốt làm sở lý luận cho triết học tự nhiên Dựa vào chủ nghĩa Tơma lập luận rằng, vật thể hình thức vật chất cấu thành Vật chất nguyên hoàn toàn thụ động, khả năng; hình thức chủ động, thực, thân vật chất khơng có tính qui định phi tồn từ khả đến thực thực thân vật chất Vật chất tồn độc lập, cần có hình thức giành tính qui định nó, thực tồn Chính nhờ hình thức nên xuất tính đa dạng phương thức tồn vật chất Triết học tự nhiên lấy hình thức tồn phổ quát, vĩnh viễn giới vật chất làm đối tượng nghiên cứu, đối tượng đức tin thần học Bởi chúa hình thức tối cao, hình thức hình thức việc nghiên cứu khoa học tự nhiên q trình khơng ngừng phát Chúa, khẳng định Chúa phủ nhận Chúa Vậy khoa học thần học dã hợp tác hoà thuận để phát chứng minh tồn vĩnh Chúa Về lý luận trị xã hội: Chủ nghĩa Tơma phủ nhận tồn giai cấp, chủ trương thuyết tính người trìu tượng, coi trần tạm thời, sống tương lai vĩnh Chủ nghĩa Tôma ý đến kết hợp với thời đại mới, biết nắm lấy vấn đề xúc xã hội để tơn giáo phát huy vai trị tơn giáo thời đại Họ cho xã hội đứng trước vấn đề nghiêm trọng: khoa học kỹ thuật phát triển, đồng thời lại đặt nhiều vấn đề xã hội phức tạp, khó giải chí đưa đến tai hoạ huỷ diệt nhân loại Bản thân khoa học, kỹ thuật không đủ đảm bảo tiến hạnh phúc nhân loại Khi người sức chinh phục giới tự nhiên họ ý thức sống tình yêu Chúa Sự băng hoại đạo đức trực tiếp uy hiếp sống người Để cứu lấy nhân loại, người ta phải nhờ đến đức tin, đến chúa Đồng thời, người thấm nhuần giá trị chân chính, cần phải xây dựng chủ nghĩa nhân đạo lấy Chúa làm trung tâm Con người phải liên hệ với Chúa tơn kính hưởng lịng u thương Như vậy, chủ nghĩa Tơma sử dụng mâu thuẫn có thực xã hội chủ nghĩa tư tuyên truyền cho Chúa, đề cao vai trò đức tin tôn giáo Về đạo đức học: Chủ nghĩa Tôma khác với trào lưu phi lý đạo đức chỗ khốc áo “lý tính”, tun bố đức tin lý tính trí, thần học khoa học trí Hệ thống lý luận đạo đức chủ nghĩa Tôma dựa sở Quy tắc đạo đức cao quy tắc “vĩnh hằng” Chúa Ý muốn Chúa vĩnh viễn qui định nội dung luật đạo đức Cho nên việc nhận thức đạo đức dựa vào luận chứng lý tính mà cịn cần phải dựa vào đức tin, vì, thiếu đức tin tơn giáo khơng thể lĩnh hội qui tắc đạo đức mà Chúa ban bố 252 Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Trong q trình “hiện đại hố” khái niệm tơn giáo, đại biểu chủ nghĩa Tôma tỏ chiếu cố nhu cầu sinh hoạt thực người lẫn hạnh phúc họ giới bên kia, hưởng thụ vật chất lẫn tri thức khoa học tinh thần, mưu toan làm cho ý chí Chúa tự người hoà điệu với Họ thừa nhận linh hồn thể xác người “một thể thống nhất", phản đối việc đem đối lập đời sống vật chất với đời sống tinh thần, lại coi linh hồn đời sống tinh thần người tiền đề nhân tố định tồn người Họ lập luận mục đích cao hoạt động người ý nghĩa sống người hướng đến “thiện cao nhất”, tức đức tin vào Chúa, nhờ mà giành hạnh phúc vĩnh Việc tìm hạnh phúc đời sống vật chất nguyên tội lỗi mà người mắc phải Trong việc lựa chọn hành vi đạo đức, người theo chủ nghĩa Tôma làm vẻ khác với tất lý thuyết số mệnh tôn giáo, nhấn mạnh tư tuyệt đối ý chí, cho ý chí khơng chịu “sự trói buộc đối tượng hữu hạn nào” Một khỏi “sự cưỡng chế bên ngồi” nào, khỏi “ tính tất yếu hình thức nào” Nhưng ý chí tự biểu ân huệ Chúa Nó làm cho người tiếp cận với Chúa Những nhà lý luận chủ nghĩa Tôma nhận định rằng, xã hội thực,việc tự làm thoả mãn dục vọng nhu cầu vật chất cá nhân nguyên nhân tội ác Những cá nhân với tư cách “thực thể tinh thần”, tương thông với Chúa cá nhân cao xã hội Từ đó, họ đề chủ nghĩa cá nhân tôn giáo “mỗi người thân mình, thượng đế người", cơng kích “chủ nghĩa tập thể” “tước đoạt tự tâm linh người" Nó qui đối lập cá nhân với xã hội cho lỗi lầm chủ nghĩa vật, thuyết vô thần 15.5 CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG Chủ nghĩa thực dụng trường phái triết học phương Tây đại đề cao kinh nghiệm hiệu quả, đời vào cuối kỷ XIX nước Mỹ Giữa đại biểu chủ yếu chủ nghĩa thực dụng, có nhiều điểm khác nhau, nhìn chung triết học họ giới hạn phạm vi kinh nghiệm, coi tri thức cơng cụ để thích ứng với hồn cảnh, coi chân lý có ích Chủ nghĩa thực dụng thể cách bật phương thức tư phương thức hành động mục đích tìm kiếm lợi nhuận xã hội Mỹ Vì vậy, trở thành trường phái triết học có ảnh hưởng lớn nước Mỹ từ đầu kỷ XX đến gần Chủ nghĩa thực dụng, với tư cách trường phái triết học, đời năm 1871 – 1874, câu lạc siêu hình học trường Đại học Cambrit (của bang Masahuset Hoa kỳ) thành lập Đó học hội học thuật số giáo viên trường tổ chức Người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Piếcxơ số thành viên nó, người sau trở thành đại biểu chủ yếu Giêmxơ Nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn So với trường phái triết học phương Tây khác, chủ nghĩa thực dụng phản ánh trực tiếp lợi ích nhu cầu thức tế giai cấp tư sản, nên gây ảnh hưởng tương đối rộng lớn xã hội phương Tây Một đặc điểm làm cho chủ nghĩa thực dụng khác với triết học truyền thống vào triết học từ phương pháp Người đại biểu chủ yếu có lúc 253 Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại quy triết học vấn đề phương pháp, tuyên bố chủ nghĩa thực dụng khơng phải lý luận triết học có hệ thống, mà lý luận phương pháp Sau năm 40 kỷ XX, địa vị chủ đạo chủ nghĩa thực dụng triết học Mỹ thay trường phái triết học lên châu Âu truyền bá vào nước Mỹ Về nhận thức luận: Chủ nghĩa thực dụng nói đến phương thức tư không xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới Muốn phân biệt ý nghĩa giá trị khơng phải xem có phản ánh thực tế khách quan hay không mà xem hiệu kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tế Các tranh luận chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học truyền thống coi đấu tranh có tính chất siêu hình, chẳng có ý nghĩa Bởi vì, theo cách nhìn chủ nghĩa thực dụng, giới mà người có kinh nghiệm thực tế giống Lấy hiệu thực tế mà xét dù giới vật chất tinh thần chẳng có khác biệt Nếu xuất phát từ hiệu để khẳng định giá trị tơn giáo khoa học niềm tin khoa học tín ngưỡng tơn giáo có giá trị thiết thực hai cơng cụ để đạt đến mục đích đời sống người Chủ nghĩa thực dụng phê phán triết học truyền thống tách rời chủ thể nhận thức, tức tách rời người có kinh nghiệm, với đối tượng nhận thức kinh nghiệm, tức tách tinh thần vật chất thành hai không lĩnh vực Nó sử dụng khái niệm “kinh nghiệm” để lẩn tránh vấn đề triết học Đối với người theo chủ nghĩa thực dụng “kinh nghiệm" khơng có tính chủ quan, khơng có tính khách quan mà “kinh nghiệm tuý” “kinh nghiệm nguyên thủy” Kinh nghiệm khái niệm có hai nghĩa: bao gồm thuộc ý thức chủ quan, bao gồm vật, kiện khách quan Bản thân khơng có khác biệt đối lập nguyên tắc chủ quan khách quan Kinh nghiệm có tính “ngun thuỷ”, vật chất tinh thần sản phẩm việc tiến hành phản tỉnh kinh nghiệm nguyên thuỷ Chủ thể đối tượng, kinh nghiệm tự nhiên hai mặt khác chỉnh thể kinh nghiệm thống nhất, chúng khơng thể ly khỏi kinh nghiệm mà tồn độc lập Việc chủ nghĩa thực dụng dùng hiệu kinh nghiệm để thẩm định tất nhằm phủ định giới bên qui luật khách quan, thực chất theo đường kinh nghiệm luận tâm Bécơli, song hình thức có số điểm khác biệt sau đây: + Dùng quan điểm tâm lý học sinh học để giải thích kinh nghiệm Kinh nghiệm khơng phải tri thức, phản ánh óc người giới bên ngồi, mà hoạt động tâm lý thích ứng với hồn cảnh + Cường điệu tính động chủ quan kinh nghiệm Điâuy nhận định rằng, hoạt động thích ứng với hồn cảnh người khác với động vật thích ứng cách tiêu cực với thiên nhiên Con người dựa vào ý chí trí tuệ làm cho hồn cảnh phát sinh thay đổi có lợi cho đời sống người Cho nên kinh nghiệm hình thành người tác động lẫn người hoàn cảnh 254 Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Chủ nghĩa thực dụng, cường điệu tính động kinh nghiệm thủ tiêu sở khách quan kinh nghiệm Họ nhận định đối tượng kinh nghiệm ý chí sáng tạo ra, thân kinh nghiệm vào trạng thái hỗn độn Trong hoạt động kinh nghiệm người tập trung ý vào kinh nghiệm thích hợp với mục đích, hứng thú với nguyện vọng mình, làm cho phận kinh nghiệm cố định, gán cho địa vị độc lập “khách thể” Cho nên, khách thể, đối tượng phận mà ý chí tách từ kinh nghiệm, cịn chủ thể kinh nghiệm chẳng qua ý chí, mục đích, hứng thú, tâm tình… chi phối hoạt động kinh nghiệm kinh nghiệm mà Như vậy, chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hoá tác dụng ý chí người nên rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa ý chí Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng: lý luận chân lý chủ nghĩa thực dụng có quan hệ mật thiết với kinh nghiệm luận Lý luận cho tư người cách thức kinh nghiệm, hành vi thích ứng chức phản ứng người Nó khơng đưa lại hình ảnh chủ quan giới khách quan Giêm xơ lập luận rằng, chân lý chép vật khách quan, mối quan hệ kinh nghiệm với Ông cho quan niệm cần đem quan niệm cũ liên hệ với nhau, đem lại cho người lợi ích cụ thể hiệu thoả mãn chân lý Muốn xét quan niệm có phải chân lý hay khơng, khơng cần phải xem có phù hợp với thực tế khách quan hay khơng mà phải xem có đem lại hiệu hữu dụng hay không Như vậy, hữu dụng vô dụng trở thành tiêu chuẩn để ông ta phân biệt chân lý với sai lầm “Hữu dụng chân lý” quan điểm Giêmxơ chân lý Quan niệm Điâuy coi chân lý cơng cụ, thực chất trí với quan điểm Giêm xơ chân lý Điâuy nhận định tính chân lý quan niệm, khái niệm, lý luận…khơng phải chỗ chúng có phù hợp với thực tế khách quan hay không mà chỗ chúng có gánh vác cách hữu nhiệm vụ làm công cụ cho hành vi người hay không Nếu quan niệm lý luận giúp người loại trừ khó khăn đau khổ việc thích ứng với hồn cảnh, hồn thành nhiệm vụ cách thuận lợi chúng tin cậy được, chúng hữu, thực Nếu chúng khơng giải hỗn loạn, khó khăn chúng giả Khi khẳng định lý luận, tư tưởng…chỉ công cụ cho hành động người, Điâuy loại trừ nội dung thực khách quan “cơng cụ” đó, xem chúng giả thuyết chờ chứng minh, mà giả thuyết lại người tuỳ ý lựa chọn vào chỗ chúng có thuận tiện, có tốn sức cho hay khơng; cần chúng có tác dụng thoả mãn mục đích mà họ dự định tuyên bố chúng chân lý chứng thực, ngược lại chúng sai lầm Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng chủ quan, mà cịn có khuynh hướng tương đối chủ nghĩa rõ rệt Những người theo chủ nghĩa thực dụng lập luận rằng, chân lý thoả mãn mà người cảm nhận thời điểm trường hợp cụ thể Do người có nhiều hứng thú, lợi ích khác nhau, có loại chân lý tuỳ theo nhu cầu tạo hứng thú lợi ích khác Một quan niệm có ích cho đời sống người hay khơng, có đưa lại hiệu thoả mãn cho người hay không tuỳ theo người, thời gian, địa điểm khác 255 Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Chủ nghĩa thực dụng cường điệu tính cụ thể tính tương đối chân lý đến chỗ tách rời tính cụ thể tính tương đối chân lý với tính phổ biến tính tuyệt đối nó: phủ định chân lý khách quan thống tính phổ biến với tính cụ thể, tính tuyệt tính tương đối; quan điểm rơi vào chủ nghĩa tương đối, rớt đến chủ nghĩa hoài nghi chủ nghĩa bất khả tri Theo triết học này, giới khơng có ổn định, tất yếu, có qui luật Nhận thức người chân lý khơng có ý nghĩa ổn định, tất yếu Toàn giới hệ thống bị động, không ổn định, người khơng thể nắm bắt Phân tích q trình lịch sử diễn biến phức tạp phân hoá tích hợp triết học phương Tây đại, nêu lên nhận xét sau đây: Một là, triết học có ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trào lưu chủ nghĩa khoa học nhấn mạnh việc chống “siêu hình”, trào lưu chủ nghĩa nhân nhấn mạnh việc chống “nhất nguyên luận”, nhằm phủ nhận vấn đề quan hệ tư tồn vấn đề triết học Trong họ lại coi vấn đề như: lơgíc khoa học, phương pháp luận khoa học, ý nghĩa kết cấu ngôn ngữ, vấn đề quan hệ ngôn ngữ tư duy, vấn đề tình cảm, ý chí người…mới vấn đề trung tâm triết học Họ tuyên bố chống chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm coi triết học họ “tồn diện nhất”, “cơng nhất”, “mới nhất” Trên thực tế cách hay cách khác họ không tránh khỏi giải đáp cách tâm vấn đề triết học Trào lưu nhân chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa trung tâm phân tích triết học, coi thuộc tính tinh thần cá nhân ý chí, tình cảm, vơ thức, năng…là chất người nguồn gốc giới hiển nhiên tâm Chủ nghĩa nhân phi lý trực tiếp phủ nhận việc người nhận thức qui luật khách quan lý tính, cho lý trí đạt đến tượng, cịn trực giác thần bí đạt đến chất Thực chất khuynh hướng bất khả tri Đương nhiên, tư tưởng luận điểm số nhà triết học phương Tây đại có nhân tố khuynh hướng vật Nhưng điều khơng làm thay đổi đặc điểm nói Tuy nhiên, hai trào lưu lớn triết học phương Tây đại coi trọng nghiên cứu nhiều vấn đề người; khái quát mặt triết học số thành khoa học tự nhiên, có khám phá có giá trị định q trình nhận thức khoa học Chúng ta thừa kế có chọn lọc, có phê phán thành Hai là, phê phán từ bỏ chủ nghĩa lý tính cực đoan, siêu hình triết học (phương Tây, truyền thống) để chuyển mạnh sang giới đời sống thực với hai loại chủ đề bật: người khoa học Khuynh hướng tục hoá khuynh hướng tích cực đắn Điều giải thích nhiều học thuyết triết học phương Tây có ảnh hưởng rộng rãi mạnh mẽ đông đảo quần chúng bình thường, vốn khơng thành thạo mặt lý luận triết học Ba là, triết học, với trào lưu tư tưởng phương Tây sớm vào vấn đề tồn cầu dự đốn tương lai nhân loại, đưa dự báo có giá trị Thí dụ thứ nhất: vấn đề mối quan hệ khoa học kỹ thuật người Sự tiến khoa học kỹ thuật có ý nghĩa sống người? Chủ nghĩa tư rốt có tiền 256 Chương 15 Một số trào lưu triết học phương Tây đại đồ hay không? Tiền đồ nhân loại rốt sao? Trào lưu nhân chủ nghĩa đại luận giải vấn đề này, có lúc phát số nhược điểm chủ nghĩa kỹ trị triết học lý, vạch mâu thuẫn, khủng hoảng, tượng tha hóa xã hội phương Tây đại Nhưng họ lại giải thích mâu thuẫn chủ nghĩa tư dồn nén xã hội với tính cá nhân người tiến khoa học kỹ thuật đời sống vật chất nâng cao mang lại Điều rõ ràng sai lầm Thí dụ thứ hai: vấn đề làm từ tầm cao triết học vạch tính khoa học qui luật phát triển Triết học khoa học triết học phương Tây đại có cơng đặt xử lý loạt vấn đề có quan hệ biện chứng với nhau, phát kiến khoa học chứng minh khoa học; lý luận khoa học hoạt động khoa học; nhân tố bên khoa học điều kiện bên khoa học, phát triển bình thường khoa học bước thay đổi cách mạng nó; phương pháp lơgíc phương pháp lịch sử… Nhưng nhà triết học khoa học phương Tây bị hạn chế lập trường tâm thiếu tự giác vận dụng phép biện chứng, họ không thành công việc tổng kết khái quát cách đắn qui luật phát triển khoa học đại Tóm lại, trào lưu triết học đại, ngồi Mác xít phản ánh số vấn đề thời đại nay, có tìm tịi, cịn đạt số thành nhận thức định Nhưng hạn chế lập trường trị giai cấp, giới quan tâm phương pháp siêu hình, họ khơng đưa câu trả lời khoa học cho vấn đề đó, khơng thể phương hướng tiến lên cho nhân loại 257 Tài liệu tham khảo Mục lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác-Lênin Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb trị quốc gia Hà nội 1999 Triết học Mác-Lênin Đề cương giảng dùng trường đại học cao đẳng năm học 1991-1992 Tập I Tập II Nhà xuất giáo dục 1995 Tập giảng triết học Mác-Lênin Tập I, tập II Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Phân viện Hà Nội Khoa Triết học Nxb trị Quốc gia Hà nội 2000 Lịch sử triết học G/s Bùi Thanh Quất Nxb Giáo dục Hà nội 1999 Giáo trình triết học Mác Lênin, Bộ giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, 2003 Đảng cộng sản Việt Nam: văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX ĐCS VN: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb.Sự thật,HN,1991,tr.5 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tập Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993, tập 10 Các Mác Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tập 19 11 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1994, tập 20 12 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tập 21 13 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tập 23 14 Các Mác Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993, tập 27 15 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993, tập 34 16 Các Mác Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998, tập 42 17 V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1977, tập 18 V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1976, tập 33 19 V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1978, tập 38 20 V.I Lênin toàn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1977, tập 41 258 Mục lục MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1.1 Triết học đối tượng triết học 1.1.2 Triết học - hạt nhân lý luận giới quan 1.2 VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRIẾT HỌC 1.2.1 Vấn đề triết học 1.2.2 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 1.3 SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG 1.3.1 Sự đối lập phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng 1.3.2 Các giai đoạn phát triển phương pháp biện chứng 1.4 VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 10 1.4.1 Vai trò giới quan phương pháp luận 10 1.4.2 Vai trò triết học Mác – Lê nin 11 CHƯƠNG 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC 13 2.1 TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI 13 2.1.1 Triết học Ấn Độ cổ trung đại 13 2.1.2 Triết học Trung Hoa cổ đại 20 2.2 LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 27 2.2.1 Những nội dung thể lập trường vật tâm 27 2.2.2 Nội dung tư tưởng yêu nước Việt Nam 28 2.2.3 Những quan niệm đạo đức làm người 30 2.3 LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC 31 2.3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại 31 2.3.2 Triết học Tây Âu thời trung cổ 35 2.3.3 Triết học thời phục hưng cận đại 39 2.3.4 Triết học cổ điển Đức 45 CHƯƠNG 3: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 50 3.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC 50 3.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 3.1.2 Nguồn gốc lý luận tiền đề khoa học tự nhiên triết học Mác 51 259 Mục lục 3.2 NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC 52 3.2.1 Quá trình chuyển biến tư tưởng C Mác Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản 52 3.2.2 Giai đoạn đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử Giai đoạn từ năm 1844 đến năm 1848 53 3.2.3 Giai đoạn Mác Ăngghen bổ sung phát triển lý luận triết học 55 3.3 THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT HỌC DO MÁC VÀ ĂNGGHEN THỰC HIỆN 56 3.4 V.I.LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC 57 3.5 VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐIỀU KIỆN THẾ GIỚI NGÀY NAY 58 CHƯƠNG 4: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 61 4.1 PHẠM TRÙ VẬT CHẤT 61 4.1.1 Quan niệm vật chất chủ nghĩa vật trước Mác 61 4.1.2 Định nghĩa vật chất Lênin 62 4.1.3 Phương thức hình thức tồn vật chất 65 4.1.4 Tính thống vật chất giới 69 4.2 PHẠM TRÙ Ý THỨC 71 4.2.1 Nguồn gốc ý thức 71 4.2.2 Bản chất ý thức 73 4.2.3 Mối quan hệ vật chất ý thức 77 CHƯƠNG 5: HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 79 5.1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 79 5.1.1 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 79 5.1.2 Tính chất mối liên hệ phổ biến 79 5.1.3 Một số mối liên hệ vật tượng 80 5.2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN 81 5.2.1 Những quan điểm khác phát triển 81 5.2.2 Tính chất phát triển 83 5.3 NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐƯỢC RÚT RA TỪ HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG 83 5.3.1 Quan điểm toàn diện 83 5.3.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể 85 5.3.3 Quan điểm phát triển 85 CHƯƠNG 6: CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 87 6.1 KHÁI LƯỢC VỀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC 87 6.1.1 Định nghĩa phạm trù 87 260 Mục lục 6.1.2 Bản chất phạm trù 87 6.2 CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 88 6.2.1 Cái riêng, chung đơn 88 6.2.2 Nguyên nhân kết 91 6.2.3 Tất nhiên ngẫu nhiên 95 6.2.4 Nội dung hình thức 98 6.2.5 Bản chất tượng 101 6.2.6 Phạm trù khả thực 104 CHƯƠNG 7: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 109 7.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ “QUY LUẬT” 109 7.1.1 Định nghĩa 109 7.2 CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 111 7.2.1 Quy luật chuyển hoá từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại 111 7.2.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 116 7.2.3 Quy luật phủ định phủ định 122 CHƯƠNG 8: LÝ LUẬN NHẬN THỨC 127 8.1 BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC 127 8.1.1 Một số quan điểm ngồi Mác xít nhận thức 127 8.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng chất nhận thức 127 8.1.3 Chủ thể khách thể nhận thức 128 8.2 THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC 129 8.2.1 Phạm trù thực tiễn 129 8.2.2 Vai trò thực tiễn nhận thức 130 8.3 BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 132 8.3.1 Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 132 8.3.2 Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận 135 8.3.3 Nhận thức thông thường nhận thức khoa học 137 8.4 VẤN ĐỀ CHÂN LÝ 138 8.4.1 Khái niệm chân lý 138 8.4.2 Các tính chất chân lý 138 8.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC 140 8.5.1 Khái niệm phương pháp, phân loại phương pháp 140 8.5.2 Một số phương pháp nhận thức khoa học 141 CHƯƠNG 9: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 148 9.1 XÃ HỘI - MỘT BỘ PHẬN ĐẶC THÙ CỦA TỰ NHIÊN 148 9.1.1 Khái niệm tự nhiên 148 9.1.2 Khái niệm xã hội 148 261 Mục lục 9.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI 149 9.2.1 Tính khách quan 149 9.2.2 Tính tất yếu phổ biến 150 9.2.3 Qui luật xã hội tồn tác động điều kiện định 150 9.2.4 Để nhận thức qui luật xã hội cần có phương pháp khái qt hố trừu tượng cao 150 9.3 SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 151 9.3.1 Vai trò yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội hệ thống tự nhiên - xã hội 151 9.3.2 Những yếu tố tác động đến mối quan hệ tự nhiên xã hội 153 9.4 DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 154 9.4.1 Vai trò dân số phát triển xã hội 154 9.4.2 Vai trò môi trường tồn phát triển xã hội 156 CHƯƠNG 10: HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 158 10.1 SẢN XUẤT VẬT CHẤT - CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 158 10.1.1 Khái niệm sản xuất vật chất 158 10.1.2 Vai trò sản xuất vật chất tồn phát triển xã hội 158 10.2 BIỆN CHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 159 10.2.1 Các khái niệm: phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất 159 10.2.2 Qui luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 161 10.3 BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 163 10.3.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 163 10.3.2 Quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 164 10.4 PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 166 10.4.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội? 166 10.4.2 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên 167 10.4.3 Giá trị khoa học học thuyết Mác hình thái kinh tế xã hội 168 10.5 VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 169 10.5.1 Việc lựa chọn đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa 169 10.5.2 Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 170 10.5.3 Cơng nghiệp hố, đại hoá với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 171 10.5.4 Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với trị mặt khác đời sống xã hội 172 CHƯƠNG 11: GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP GIAI CẤP - DÂN TỘC NHÂN LOẠI 173 11.1 NHỮNG HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ 173 11.1.1 Thị tộc 173 11.1.2 Bộ lạc 173 262 Mục lục 11.1.3 Bộ tộc 174 11.1.4 Dân tộc 175 11.2 GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 177 11.2.1 Giai cấp: định nghĩa, nguồn gốc, kết cấu 177 11.2.2 Đấu tranh giai cấp vai trò phát triển xã hội có giai cấp 180 11.3 QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC - NHÂN LOẠI 185 11.3.1 Quan hệ giai cấp - dân tộc 185 11.3.2 Quan hệ giai cấp nhân loại 186 CHƯƠNG 12: NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 188 12.1 NHÀ NƯỚC 188 12.1.1 Nguồn gốc chất nhà nước 188 12.1.2 Đặc trưng nhà nước 189 12.1.3 Chức nhà nước 190 12.1.4 Các kiểu hình thức nhà nước 192 12.1.5 Nhà nước vô sản 195 12.2 CÁCH MẠNG XÃ HỘI 197 12.2.1 Bản chất vai trò cách mạng xã hội 197 12.2.2 Quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan cách mạng xã hội 200 12.2.3 Hình thức phương pháp cách mạng 202 12.2.4 Cách mạng xã hội thời đại ngày 203 CHƯƠNG 13: Ý THỨC XÃ HỘI 205 13.1 TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 205 13.1.1 Khái niệm tồn xã hội 205 13.1.2 Khái niệm kết cấu ý thức xã hội 205 13.1.3 Tính giai cấp ý thức xã hội 207 13.2 QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 208 13.2.1 Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định 208 13.2.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 210 13.3 CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI 213 13.3.1 Ý thức trị 213 13.3.2 Ý thức pháp quyền 214 13.3.3 Ý thức đạo đức 215 13.3.4 Ý thức thẩm mỹ 217 13.3.5 Ý thức khoa học 219 13.3.6 Ý thức tôn giáo 221 CHƯƠNG 14: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 225 14.1 BẢN CHẤT CON NGƯỜI 225 14.1.1 Quan niệm người triết học trước Mác 225 263 Mục lục 14.1.2 Quan điểm triết học Mác Lênin chất người 227 14.2 QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI 231 14.2.1 Khái niệm cá nhân 231 14.2.2 Mối quan hệ cá nhân xã hội 232 14.3 VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ 236 14.3.1 Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân 237 14.3.2 Vai trò lãnh tụ lịch sử 239 14.3.3 Quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ 240 CHƯƠNG 15: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 243 15.1 CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG 243 15.2 CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 246 15.3 CHỦ NGHĨA PHƠRỚT 249 15.4 CHỦ NGHĨA TÔMA MỚI 251 15.5 CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 253 TÀI LIỆU THAM KHẢO 258 264 ... thức khoa học có thống hữu lý luận phương pháp: triết học Mác- Lênin Lê nin nhận xét: “Là chủ nghĩa vật triết học hoàn bị” “là công cụ nhận thức vĩ đại”, triết học Mác- Lênin sở triết học giới quan... khoa học cụ thể, mối quan hệ triết học Mác- Lênin khoa học cụ thể mối quan hệ biện chứng, cụ thể là: khoa học cụ thể điều kiện tiên cho phát triển triết học Đến lượt mình, triết học Mác- Lênin. .. phát triển triết học Mác- Lênin 3.1.2 Nguồn gốc lý luận tiền đề khoa học tự nhiên triết học Mác 3.1.2.1 Nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng Một là: triết học cổ điển

Ngày đăng: 28/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI GIẢNG

  • Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

    • Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

      • 1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?

        • 1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học

          • 1.1.1.1. Khái niệm triết học

          • 1.1.1.2. Nguồn gốc của triết học

          • 1.1.1.3. Đối tượng của Triết học; Sự biến đổi đối tượng triết học qua các giai đoạn lịch sử

          • 1.1.2. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

          • 1.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRIẾT HỌC.

            • 1.2.1. Vấn đề cơ bản của triết học

            • 1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

              • 1.2.2.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

              • 1.2.2.2. Thuyết khả tri; bất khả tri và hoài nghi luận

              • 1.3. SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG

                • 1.3.1. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng

                • 1.3.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phương pháp biện chứng

                • 1.4. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

                  • 1.4.1. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận

                    • 1.4.1.1. Vai trò thế giới quan của triết học

                    • 1.4.1.2. Vai trò phương pháp luận của triết học

                    • 1.4.2. Vai trò của triết học Mác - Lê nin

                    • Chương 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC

                      • Chương 2: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC

                        • 2.1. TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI

                          • 2.1.1. Triết học Ấn Độ cổ trung đại.

                            • 2.1.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm về tư tưởng triết học Ấn độ cổ, trung đại.

                            • 2.1.1.2. Các tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái triết học

                            • 2.1.2. Triết học Trung Hoa cổ đại

                              • 2.1.2.1. Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm của triết học Trung hoa cổ đại.

                              • 2.1.2.2. Một số học thuyết tiêu biểu của triết học Trung hoa cổ, trung đại

                              • 2.2. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM

                                • 2.2.1. Những nội dung thể hiện lập trường duy vật và duy tâm

                                  • 2.2.1.1. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ phong kiến

                                  • 2.2.1.2. Nội dung cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

                                  • 2.2.2. Nội dung của tư tưởng yêu nước Việt Nam

                                    • 2.2.2.1. Những nhận thức về dân tộc và dân tộc độc lập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan