Luận văn: TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ CỦA CHƯƠNG “ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ” (VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN) docx

158 565 0
Luận văn: TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ CỦA CHƯƠNG “ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ” (VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trƣơng Tấn Long TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐỊNH LUẬT VẬT CỦA CHƢƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” (VẬT 11- BAN BẢN) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên- Năm 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trƣơng Tấn Long TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐỊNH LUẬT VẬT CỦA CHƢƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” (VẬT 11- BAN BẢN) Chuyên ngành: luận phƣơng pháp dạy học Vật Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Tô Văn Bình Thái Nguyên- Năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1. Công nghiệp hoá CNH 2. Đại học sƣ phạm ĐHSP 3. Đại học Thái Nguyên ĐHTN 4. Đối chứng ĐC 5. Học sinh HS 6. Hiện đại hoá HĐH 7. Giáo viên GV 8. Nhà xuất bản Nxb 9. Sách giáo khoa SGK 10. Thực nghiệm TN 11. Thực nghiệm sƣ phạm TNSP 12. Trung học phổ thông THPT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng I: SỞ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ. THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC KHÁI NIỆM ĐỊNH LUẬT VẬT Ở TRƢỜNG THPT MIỀN NÚI 5 1.1. Hoạt động nhận thức tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 5 1.1.1. Hoạt động nhận thức của HS 5 1.1.2. Tính tích cực tính tích cực nhận thức của HS 6 1.2. Dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận của HS 12 1.2.1. Quan niệm về hoạt động dạy học 12 1.2.2. Các phƣơng pháp dạy học tích cực 16 1.3. Khái niệm, định luật Vật thực trạng dạy- học các khái niệm định luật Vật ở trƣờng THPT miền núi hiện nay. 23 1.3.1. Khái niệm Vật 23 1.3.2. Định luật Vật 34 1.3.3. Thực trạng dạy- học các khái niệm dịnh luật Vật ở trƣờng THPT miền núi hiện nay 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 48 Chƣơng II: TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HS THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VẬT CỦA CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”. 49 Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS khi giảng dạy các khái niệm định luật vật 49 2.1.1.Xây dựng động cơ, tạo hứng thú , nhu cầu học tập 49 2.1.2. Tăng cƣờng tổ chức cho HS hoạt động nhận thức ở trên lớp tự học ở nhà 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.3. Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác tƣ duy phƣơng pháp suy luận lôgic bản khi hình thành các khái niệm định luật Vật 57 2.1.4. Bồi dƣỡng vốn ngôn ngữ khoa học Vật cho HS miền núi 65 2.1.5. Tăng cƣờng sử dụng các thí nghiệm trong dạy học các khái niệm định luật Vật 68 2.1.6. Sử dụng tổng hợp, linh hoạt các biện pháp trong từng bài học cụ thể 73 2.2. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi khi giảng dạy một số khái niệm, định luật Vật của chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” 74 2.2.1. Những biện pháp đặc thù để tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS miền núi khi giảng dạy các khái niệm định luật Vật 74 2.2.2. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi khi giảng dạy một số khái niệm, định luật Vật của chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 107 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 109 3.1. Mục đích của TNSP 109 3.2. Nhiệm vụ của TNSP 109 3.3. Đối tƣợng sở TNSP 109 3.4. Phƣơng pháp TNSP 110 3.5. Phƣơng pháp đánh giá kết quả 110 3.6. Tiến hành TNSP 112 3.7. Kết quả xử kết quả TNSP 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 124 KẾT LUẬN CHUNG 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 1 130 PHỤ LỤC 2 134 PHỤ LỤC 3 137 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn! Thầy hướng dẫn: PGS.TS Tô Văn Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài các thầy, giáo đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình. Khoa Sau đại học, Khoa Vật lí, Thư viện trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận văn. Các trường THPT các giáo viên cộng tác đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho thực nghiệm sư phạm được thành công. Toàn thể gia đình, bạn các đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. do chọn đề tài: Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của trí tuệ sáng tạo. Đất nƣớc ta đang bƣớc vào thời kì CNH, HĐH. Chúng ta hoàn thành đƣợc sự nghiệp CNH, HĐH hay không, đất nƣớc ta thật sự phát triển để vƣơn tới ngang tầm với sự phát triển chung của thế giới khu vực hay không hoàn toàn phụ thuộc vào những ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc- những thế hệ học sinh đang ngồi trên ghế nhà trƣờng phổ thông hiện nay. Để đáp ứng những yêu cầu đó, ngành giáo dục đào tạo đã đang từng bƣớc đổi mới mạnh mẽ nội dung phƣơng pháp dạy học, trong đó đặc biệt là việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Chỉ đổi mới bản phƣơng pháp dạy học, chúng ta mới thể tạo ra đƣợc sự đổi mới thật sự trong giáo dục, mới thể đào tạo đƣợc lớp ngƣời năng động, sáng tạo, tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nƣớc trên thế giới đang hƣớng tới nền kinh tế tri thức. Điều 28.2 của Luật giáo dục đã ghi: Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS…”. Hay thể nói cốt lõi của đổi mới dạy học là hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Quán triệt tinh thần đổi mới nói trên, việc nghiên cứu các phƣơng pháp giáo dục tích cực, tìm ra các biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, đối tƣợng HS để nâng cao chất lƣợng dạy học là vấn đề cấp thiết đối mỗi giáo viên nói chung những ngƣời nghiên cứu giáo dục nói riêng. Đối với giáo dục miền núi vấn đề đó càng trở nên cấp thiết hơn. Nguyên tổng bí thƣ BCH T.Ƣ Đảng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Đỗ Mƣời nhận định: Thực trạng giáo dục miền núi đang đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục khẩn trƣơng giải quyết, đặc biệt là việc đào tạo giáo viên xây dựng lại trƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học đối với HS miền núi, dạy những gì dạy nhƣ thế nào để con em đồng bào các dân tộc thiểu số tiếp thu đƣợc, hào hứng học tập ứng dụng đƣợc kiến thức vào phát triển kinh tế- hội tại quê hƣơng mình”. Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, việc dạy học môn Vật góp một phần quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ nêu trên. Trong hệ thống các kiến thức các kiến thức Vật của chƣơng trình phổ thông thì các khái niệm định luật Vật là những kiến thức trọng tâm, bản. Việc phối hợp, lựa chọn các phƣơng pháp giảng dạy nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong việc hình thành các kiến thức Vật lí, đặc biệt là đối với là đối với các khái niệm định luật Vật là nhiệm vụ rất cần thiết. Từ trƣớc tới nay đã nhiều đề tài nghiên cứu các biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS nhƣ: Đào Quang Thành- Tích cực hoá hoạt động học tập Vật của HS PTTH ở miền núi trên sở tổ chức định hướng rèn kỹ năng giải bài tập Vật (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 1997), Trần Đức Kiểm- Một số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS miền núi khi dạy chương “Định luật Ôm” ở trường PTTHCS (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPHN- 1997), Vũ Trọng Hà- Sử dụng một số phương pháp nhận thức của vật học để tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS khi dạy “Thuyết động học phân tử” ở lớp 10 THPT (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2001), Đồng Thị Vân Thoa- Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS THPT miền núi khi giảng dạy BT Vật (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2001), Vƣơng Thị Kim Yến- Tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong dạy học Vật ở trường THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính phần mềm dạy học (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2002), Nguyễn Thị Nga- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Lựa chọn phối hợp các phương pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS THPT trong giờ giải BT Vật (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2004)…, nhƣng chƣa đề tài nào đề cập tới vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS khi giảng dạy các khái niệm, định luật Vật lí. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi giảng dạy một số khái niệm định luật Vật của chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” (Vật 11- ban bản)”. II. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra một số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS THPT miền núi khi giảng dạy các khái niệm định luật Vật lí. III. Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình dạy- học các khái niệm định luật Vật ở trƣờng THPT miền núi. IV. Giả thuyết khoa học: HS sẽ hứng thú, tích cực hoạt động nhận thức khi học tập các khái niệm định luật Vật lí, nếu giáo viên biết lựa chọn, phối hợp các biện pháp dạy học phù hợp. V. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Nghiên cứu luận về tính tích cực hoạt động nhận thức hoạt động dạy học Vật nhắm tích cực hoá hoạt động của ngƣời học. 2. Nghiên cứu luận về đặc điểm phƣơng pháp giảng dạy các khái niệm định luật Vật lí. 3. Điều tra thực trạng dạy- học các khái niệm định luật Vật một số trƣờng THPT miền núi thuộc tỉnh Hoà Bình. 4. Đề xuất một số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS miền núi khi giảng dạy các khái niệm định luật Vật lí. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 5. Vận dụng các biện pháp trên vào dạy chƣơng Khúc xạ ánh sáng” theo hƣớng phối hợp các biện pháp đã nêu. 6. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. VI. Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phù hợp với nội dung bài học, điều kiện, sở vật chất, khả năng nhận thức của học sinh THPT miền núi, vận dụng vào giảng dạy một số khái niệm, định luật Vật thuộc chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” (Vật 11- ban bản) trên sở quan sát trực tiếp khái quát hoá thực nghiệm. VII. Phƣơng pháp nghiên cứu: 1. Nghiên cứu luận. 2. Điều tra, khảo sát tình hình dạy học các khái niệm định luật Vật ở trƣờng THPT miền núi. 3. Thực nghiệm sƣ phạm (trong đó sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí, phân tích các số liệu, dữ kiện thu đƣợc từ thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận). VIII. Đóng góp của đề tài: 1. Góp phần củng cố trang bị cho GV Vật ở các trƣờng THPT miền núi sở luận về phƣơng pháp dạy học Vật theo hƣớng tích cực. 2. Nghiên cứu đặc điểm chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” điều tra thực tế việc giảng dạy các khái niệm định luật vật một số trƣờng THPT miền núi. Trên sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS THPT miền núi khi giảng dạy các khái niệm định luật Vật lí. 3. Xây dựng tiến trình trình dạy học soạn thảo một số giáo án theo hƣớng phối hợp các biện pháp trên. Các giáo án đã soạn thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Vật phổ thông. [...]... I SỞ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC KHÁI NIỆM ĐỊNH LUẬT VẬT Ở TRƢỜNG THPT MIỀN NÚI 1.1 Hoạt động nhận thức tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 1.1.1 Hoạt động nhận thức của HS Để tồn tại phát triển con ngƣời không ngừng cải tạo các mối quan hệ giữa mình thế giới bên ngoài, tức là phải hoạt. .. đạt kiến thức sang vai trò là ngƣời tổ chức, điều khi n, hƣớng dẫn hoạt động nhận thức của HS 12 1.3 Khái niệm, định luật Vật thực trạng dạy- học các khái niệm định luật Vật ở trƣờng THPT miền núi hiện nay 1.3.1 Khái niệm Vật 1.3.1.1 .Khái niệm Vật Khái niệmmột tƣ tƣởng phản ánh những dấu hiệu bản chất, khác biệt của các sự vật hiện tƣợng của hiện thực Khái niệm là kết quả của những... nếu cắt bỏ một trong hai hoạt động thì không còn là dạy học nữa Vì vậy, ngƣời ta còn nói dạy họchoạt động kép, chỉ khi tƣơng tác của hai hoạt động này thì quá trình dạy học mới trọn vẹn Tuy nhiên, nhƣ M.N Xkatlin đã nhận định: hoạt động nhận thức của HS trong hoạt động học là mắt xích bản, là khâu trung tâm của quá trình dạy học 1.2.1.3 Sự khác nhau giữa hoạt động dạy hoạt động học - Mục... tính tích cực tính tích cực nhận thức của HS 1.1.2 Tính tích cực tính tích cực nhận thức của HS 1.1.2.1 Tính tích cực Tính tích cực là trạng thái hoạt động của các chủ thể, nghĩa là của ngƣời hành động chỉ đề cập trong quá trình nhận thức, thuộc mục đích trƣớc mắt (I.F Khalamop…) 1.1.2.2 Tính tích cực nhận thức là gì? Theo quan điểm triết học, tính tích cực nhận thức thể hiện thái độ cải tạo của. .. nhiều tác động Nhƣ vậy, việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS đòi hỏi một kế hoạch dài lâu toàn diện khi phối hợp hoạt động gia đình, nhà trƣờng hội 1.1.2.6 Hứng thú vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS Tích cực hoámột tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngƣời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tƣợng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức. .. 21 1.3.1.2 Các đặc điểm của khái niệm Vật Khái niệm Vật là hình thức bản của nhận thức tính, hình thành do kết quả của hoạt động tƣ duy, là giai đoạn cao nhất của sự phản ánh thế giới vào trong nhận thức của con ngƣời Mỗi khái niệm một nội hàm riêng, nội hàm này đƣợc xác định bởi một tập hợp những dấu hiệu chung, thuộc tính bản chất Vật nào đó Khái niệm Vật dù cụ thể, dễ hiểu hay... 1.2.1.2.Quan hệ giữa hoạt động dạy hoạt động học Trong hoạt động dạy học hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động này nối tiếp, đan xen, hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển Mỗi hành động, thao tác của GV đƣợc tiếp nối bằng các hành động, thao tác của HS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Nhờ sự tiếp nối đó mà hoạt động dạy hoạt động học kết hợp nhuần... cho HS miền núi cần tổ chức cho HS hoạt động nhiều hơn để thông qua hoạt động mà mỗi cá nhân hội phát triển nhanh hơn 1.2.1.4 Sự phối hợp giữa hoạt động dạy hoạt động học trong quá trình dạy học Từ sự phân tích hoạt động dạy hoạt động học nhƣ trên, chúng ta thấy hoạt động dạy của GV bắt đầu từ khi soạn giáo án GV phải đọc kĩ nội dung để phát hiện vị trí, tính chất của nội dung mà bài học có... cũng là một dấu hiệu của phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2.2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học tích cực không phải là một phƣơng pháp dạy học cụ thể, chuyên biệt nào đó, cũng không phải là sự phủ nhận các phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 pháp dạy học truyền thống mà là muốn nhấn mạnh một định hƣớng khai thác mặt tích cực của. .. đích của hoạt động dạy của GV là bằng các hành động hƣớng dẫn sƣ phạm tác động đến tƣ duy HS, nhằm hình thành năng lực hoạt động trí tuệ các phẩm chất cần thiết theo mục tiêu dạy học + Mục đích của hoạt động học của HS là thông qua hoạt động nhận thức một cách tích cực, tiếp thu tri thức mà loài ngƣời đã tích luỹ đƣợc, biến chúng thành năng lực hoạt động của cá nhân, tự biến đổi mình để đạt đƣợc một . Long TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ CỦA CHƢƠNG “ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” (VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN) Chuyên. THPT MIỀN NÚI KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH LUẬT VẬT LÍ CỦA CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”. 49 Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS khi giảng dạy các khái niệm và định. để tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS miền núi khi giảng dạy các khái niệm và định luật Vật lí 74 2.2.2. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức HS THPT miền núi khi giảng dạy một

Ngày đăng: 28/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan