Luận án tiến sĩ ngữ văn: Thể loại truyện đồng thoại trong văn học việt nam hiện đại docx

152 1.3K 6
Luận án tiến sĩ ngữ văn: Thể loại truyện đồng thoại trong văn học việt nam hiện đại docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ NHẬT KÝ THỂ LOẠI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ NHẬT KÝ THỂ LOẠI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đóng góp luận án 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận án 15 CHƯƠNG 1: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ THỂ LOẠI 17 1.1 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – vấn đề lí thuyết 17 1.1.1 Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam 17 1.1.2 Các quan niệm truyện đồng thoại Việt Nam 19 1.1.3 Những độ chênh thuật ngữ 23 1.1.4 Đặc trưng thể loại truyện đồng thoại 26 1.1.5 Truyện đồng thoại với số thể loại khác 35 1.2 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – khái quát lịch sử 41 1.2.1 Những tảng truyện kể truyền thống 41 1.2.2 Quá trình phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại 48 1.2.3 Thành tựu phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại 56 CHƯƠNG 2: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI –NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 64 2.1 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – cảm hứng 64 2.1.1 Cảm hứng giới tự nhiên 64 2.1.2 Cảm hứng giới người 70 2.2 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – học giáo dục 81 2.2.1 Những học giáo dục nhân cách dành cho trẻ em 81 2.2.2 Những học có ích cho người lớn 95 CHƯƠNG 3: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 101 3.1 Hệ thống nhân vật biện pháp xây dựng nhân vật 101 3.1.1 Hệ thống nhân vật 101 3.1.2 Các biện pháp xây dựng nhân vật 105 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 116 3.2.1 Các cách xây dựng cốt truyện 117 3.2.2 Các kiểu cốt truyện 120 3.2.3 Cốt truyện đồng thoại kĩ thuật kể chuyện 124 3.2.4 Một số hạn chế nghệ thuật tổ chức cốt truyện 135 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 135 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 135 3.3.2 Ngôn ngữ người trần thuật 140 CHƯƠNG 4: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN VỊ TRÍ THỂ LOẠI 150 4.1.Truyện đồng thoại Việt Nam đại – điều kiện phát triển 150 4.1.1 Điều kiện khách quan 150 4.1.2 Điều kiện chủ quan 154 4.2 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – đóng góp 156 4.2.1 Kế thừa có phát triển truyện đồng thoại dân gian 156 4.2.2 Đáp ứng nhu cầu lớp công chúng đặc biệt 160 4.2.3 Tham dự vào sách giáo khoa 164 4.2.4 Nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều môn nghệ thuật khác 167 4.3 Truyện đồng thoại Việt Nam đại – thành tựu tác giả 172 4.3.1 Tơ Hồi – người tiên phong tạo đỉnh cao 172 4.3.2 Võ Quảng – người kết nối dân gian với đại 177 4.3.3 Viết Linh – người chọn lối riêng 181 4.3.4 Xuân Quỳnh – người phả chất thơ vào truyện đồng thoại 185 4.3.5 Trần Đức Tiến – người chạy tiếp sức đường đồng thoại 190 KẾT LUẬN 196 Đánh giá thành tựu phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại 196 Đề xuất biện pháp phát triển truyện đồng thoại Việt Nam đại .197 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI BÁO TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 219 PHỤ LỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT 221 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Truyện đồng thoại thể loại có trình phát triển lâu dài, đạt nhiều thành tựu, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Thường xuyên xuất không gian gia đình lớp học, truyện đồng thoại trở thành người bạn thân thiết tuổi thơ, nguồn dinh dưỡng tinh thần khơng thể thiếu q trình trưởng thành người Trong hoạt động giao lưu văn hóa với nhau, nhiều tác phẩm truyện đồng thoại dịch giới thiệu, góp phần mở rộng biên độ ảnh hưởng văn học Việt Nam giới Dù vậy, nay, Việt Nam chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu truyện đồng thoại Chọn đề tài Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, muốn khảo sát cách hệ thống thể loại này, góp phần khắc phục khoảng trống đáng tiếc đời sống nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam Lịch sử vấn đề Truyện đồng thoại đại xuất với q trình đại hóa văn học Việt Nam vào năm đầu kỷ XX nhiều gây tiếng vang với tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi Dù vậy, giai đoạn từ 1930 đến 1945, giới lí luận phê bình đương thời chưa ý đến truyện đồng thoại, đoạn văn ghi nhận “mấy truyện nhi đồng có tiếng” Tơ Hồi Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan [203, tr.422] Từ năm 1945 đến nay, truyện đồng thoại đề cập tới số chuyên luận, giáo trình, báo khoa học, đọc sách, lời bình Căn vào nội dung, chúng tơi thấy khái qt ý kiến cơng trình nghiên cứu thành bốn nhóm sau: 2.1 Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu đặc trưng, chức thể loại truyện đồng thoại Liên quan đến vấn đề có viết sau: Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Vân Thanh [237], Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi Võ Quảng [212], Về sức tưởng tượng đồng thoại Nguyễn Kiên [117] Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng Định Hải [65] Đề cập đến đặc trưng truyện đồng thoại, tác giả khẳng định: Truyện đồng thoại phản ánh sống không theo quy luật tả thực mà theo quy luật tưởng tượng Nguyễn Kiên cho rằng: “Đặc điểm bật đồng thoại tưởng tượng vô phong phú rộng rãi, tưởng chừng người viết bịa đặt tha hồ” [117, tr.3] Theo họ, nhờ tưởng tượng mà sống truyện đồng thoại “hiện lên rõ hơn, lộng lẫy hơn, có sức khái quát cao hơn” Nhờ đó, thể loại dễ dàng bắt nhịp với tuổi thơ, tham gia sớm vào trình hình thành nhân cách người [212, tr.76] Khi nói đặc trưng truyện đồng thoại, tác giả bàn đến vấn đề nhân vật Theo họ, hệ thống nhân vật truyện đồng thoại đa dạng, trọng tâm loài vật, chúng miêu tả theo số nguyên tắc định: nhân cách hóa, cách điệu hóa…: “nhân vật đồng thoại khơng người mà cịn đủ lồi vật, lồi có xương sống khơng có xương sống, biết nhảy, biết bay, biết lội ( ), loài cỏ hoa mọc khí hậu Cả từ kim sợi đoàn tàu, cầu sắt, biến thành nhân vật đồng thoại” [212, tr.75] Ghi nhận truyện đồng thoại nhiều gần gũi với truyện cổ tích ngụ ngơn, Định Hải Vân Thanh cho rằng, nhờ kết hợp nhuần nhuyễn khía cạnh tự nhiên xã hội mà nhân vật truyện đồng thoại mang vẻ riêng, vừa phản ánh giới loài vật, vừa trở thành ẩn dụ sống người [65],[237] Bàn vai trị, chức giáo dục truyện đồng thoại có tác giả Ngô Quân Miện, Lã Thị Bắc Lý Nguyễn Ánh Tuyết Tác giả Ngô Quân Miện nhận thấy: “Việc đưa tình cảm, tư tưởng cao đẹp vào tâm hồn em nhi đồng qua đường đồng thoại đường có hiệu hết” [148, tr 85] Nhà tâm lí học Nguyễn Ánh Tuyết Đồng thoại với việc giáo dục trẻ thơ có quan điểm tương tự viết rằng: Truyện đồng thoại ngắn gọn, đậm chất mơ tưởng, có khả khơi dậy em cảm xúc thú vị, bất ngờ; đồng thời “khiến cho đứa trẻ từ thính giả thụ động biến thành người tham gia tích cực vào kiện nhân vật vốn chim muông, cỏ hay vật vô tri, vô giác mà trở thành người bạn thân thiết với chúng” [271, tr.255] Bài viết Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo Lã Thị Bắc Lý [139] tiếp cận vấn đề theo hướng khác, vào phân tích tác động cụ thể việc bồi dưỡng lòng nhân ái, cảm xúc thẩm mĩ Trên sở đó, tác giả minh chứng khả to lớn truyện đồng thoại việc thực chức giáo dục, chức vốn coi trọng văn học thiếu nhi Những ý kiến đặc trưng, chức truyện đồng thoại nói trên, theo chúng tơi, có giá trị mặt lí luận, lưu tâm bàn cách hiểu truyện đồng thoại Việt Nam 2.2 Nhóm thứ hai: Nghiên cứu tình hình phát triển thành tựu truyện đồng thoại Vấn đề thường nghiên cứu thành tựu chung văn học thiếu nhi, thành tựu riêng tác giả 2.2.1 Nghiên cứu truyện đồng thoại diễn biến thành tựu chung văn học thiếu nhi: Trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 6/1962, nhà nghiên cứu Vân Thanh có viết Văn học thiếu nhi Việt Nam, đánh giá thành tựu văn học thiếu nhi qua năm đầu phát triển Đề cập tới số tác phẩm truyện đồng thoại tiêu biểu Trăng rơi xuống giếng (Đào Vũ), Cuộc đời chìm Kíplê (Vũ Cận), Cái tết Mèo (Nguyễn Đình Thi) , Vân Thanh cho rằng, tác giả xây dựng câu chuyện vui tươi, dí dỏm, có tác dụng làm phong phú giới tưởng tượng em [232, tr.30] Đúng năm sau, Tạp chí Văn học (số 6/1963), Vân Thanh tiếp tục nêu lên tình hình phát triển truyện đồng thoại qua Truyện viết cho thiếu nhi gần Tập trung phân tích hai tác phẩm: Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công (Vũ Tú Nam) Đám cưới chuột (Tơ Hồi, tái bản), Vân Thanh tỏ ý không tán đồng việc giáo dục em nhân vật phản diện (Văn Ngan), em bắt chước hình tượng xấu nguy hại [233, tr.61] Nhà nghiên cứu băn khoăn tính khơng hợp thời truyện Đám cưới chuột (Tơ Hồi) hồn cảnh xã hội Trong viết Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi, Vũ Ngọc Bình ghi nhận xuất bút trẻ Văn Biển, Trần Hoài Dương đem lại cho truyện đồng thoại giai đoạn chống Mỹ nhiều nét mẻ [16, tr.7] Bài Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Vân Thanh thể nhìn tương tự: phát triển truyện đồng thoại giai đoạn chống Mĩ gắn liền với việc mở rộng chức phản ánh thực, “đem lại cho nội dung thở thời đại” [237, tr.113] Nhân năm Quốc tế thiếu nhi (1980), hội thảo toàn quốc văn học thiếu nhi Hội nhà văn Việt Nam tổ chức Hà Nội (ngày 22 – 23/8/1981), thu hút tham gia đông đảo nhà văn nhà nghiên cứu Tại Hội thảo này, nhà văn Nguyên Ngọc, thay mặt Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam trình bày báo cáo đề dẫn 35 năm văn học thiếu nhi Báo cáo khẳng định: với nhiểu thể loại văn xuôi khác, truyện đồng thoại đạt bước tiến mạnh mẽ, nhiều tác phẩm “có sức sống, sức tỏa sáng lâu dài” [167, tr.8] Cũng Hội thảo này, nhà văn Ngô Quân Miện có viết riêng truyện đồng thoại với nhan đề Đồng thoại với việc bồi dưỡng tâm hồn em Trong phần đầu viết, tác giả khẳng định, truyện đồng thoại loại truyện thích hợp với em nhi đồng, nhiều người quan tâm khai thác Nhờ vậy, theo thời gian, “cái vốn đồng thoại ngày thêm dày đa dạng trước” [148, tr.82] Trên Báo Văn nghệ số 30/1983, nhà thơ Định Hải cho rằng, truyện đồng thoại ta có truyền thống từ xa xưa, phát triển mạnh thời kì đại với đóng góp nhiều hệ tác giả Đặc điểm truyện đồng thoại viết vật để nói người, sống Ưu điểm rõ truyện đồng thoại Việt Nam “vui tươi, ngộ nghĩnh, ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng, tế nhị, khiên cưỡng” Tuy vậy, truyện đồng thoại Việt Nam thường hay trùng lặp đề tài, nhân vật Vì vậy, sức hấp dẫn thể loại nhiều bị hạn chế [65, tr.3] Trong Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Việt Nam, Vân Thanh thừa nhận: “Kể từ Dế Mèn Tô Hồi, dịng đồng thoại ln chảy văn học thiếu nhi Việt Nam” [243, tr.15] Tài liệu Văn học thiếu nhi tác giả Cao Đức Tiến biên soạn nhằm mục đích phục vụ chương trình bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên mầm non, hệ trung học sư phạm Theo Cao Đức Tiến, truyện đồng thoại thành công “được viết bút pháp vui tươi, hóm hỉnh, giàu chất thơ” [259, tr.64] Chuyên luận Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 (vốn Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn) Lã Thị Bắc Lý cơng trình nghiên cứu số thể loại truyện viết cho thiếu nhi khoảng thời gian từ 1975 đến 2000 Trong cơng trình này, tác giả khơng đặt nhiệm vụ khảo sát thể loại truyện đồng thoại với lí do: sau năm 1975, truyện đồng thoại “khơng cịn phù hợp nữa” [140, tr.104] Xem phần Phụ lục giới thiệu 96 tác phẩm tác giả sử dụng khảo sát, khơng thấy có tác phẩm thuộc thể đồng thoại Phải chăng, thay đổi xã hội Việt Nam sau 1975 khiến cho truyện đồng thoại khơng cịn thích ứng, buộc phải từ giã văn đàn? Marian Tkachov nhà văn, đồng thời dịch giả chuyển ngữ thành công Dế Mèn phiêu lưu ký số truyện đồng thoại khác Tơ Hồi, Vũ Tú Nam Nguyễn Đình Thi sang tiếng Nga Từ cơng việc mình, ơng thực viết Truyện đồng thoại Việt Nam nhằm giúp bạn đọc Nga làm quen với văn học Việt Nam Ông mối liên hệ mật thiết truyện đồng thoại Tơ Hồi với hội họa truyền thống, xem “con người với súc vật nói thứ ngơn ngữ ( ), điều làm câu chuyện thêm tính thuyết phục” [263, tr.276] 2.2.2 Nghiên cứu truyện đồng thoại thành tựu riêng tác giả: Trong trường hợp này, đối tượng nghiên cứu tác giả, toàn văn nghiệp tác giả, có tác phẩm truyện đồng thoại Dạng nghiên cứu thường xuất chuyên luận, giáo trình số viết có tính chất khắc họa chân dung tác giả văn học Trước hết, phải kể đến nhà văn Tơ Hồi Trước 1945, Tơ Hồi Vũ Ngọc Phan khen có lối viết truyện cho trẻ em “linh động dí dỏm”, đượm màu 135 3.2.4 Một số hạn chế nghệ thuật tổ chức cốt truyện Xây dựng cốt truyện tuyến tính – hành động cần thiết, phù hợp với tâm lí, thị hiếu trẻ em Tuy nhiên, thực tế cịn nhiều cốt truyện sơ lược, chi tiết, tình gay cấn, phức tạp, mạch truyện bất ngờ, dễ đoán diễn biến, kết việc Ngay truyện viết theo dạng phiêu lưu khơng gian phiêu lưu chật hẹp, thường từ nhà ngõ, cánh đồng Ở không gian quen thuộc vậy, nhân vật khó gặp thử thách gay cấn, cốt truyện trở nên lặng, thiếu khả gây nên dư chấn tâm lí người đọc 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nghiên cứu sáng tác nhà văn hay xu hướng, trào lưu văn học không đề cập tới ngôn ngữ giọng điệu Bởi, “ngôn ngữ áo tư tưởng” (M.Gorki), “giọng văn sở quan trọng để hiểu tác phẩm” [33, tr.52] Hay nói Tơ Hồi: “Câu văn cách kiến trúc thể ý tư tưởng chủ đề Chữ gạch để xây nên ý ấy” [83, tr.205] Như vậy, nói đến ngơn ngữ giọng điệu tác phẩm để qua thấy rõ tư tưởng, quan điểm nhà văn Ở đây, luận án tập trung ngôn ngữ giọng điệu truyện đồng thoại hai bình diện ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu người trần thuật 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Ngơn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm tự kịch ( ) Nó phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng để thể sống cá tính nhân vật” [185, tr.147] Ngơn ngữ nhân vật tác phẩm gồm hai loại: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại 3.3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại dạng phổ biến tác phẩm tự nói chung, truyện đồng thoại nói riêng M.Bakhtin có lần nói rằng, “trên tất 136 nẻo đường đến với đối tượng, hướng, ngôn từ gặp gỡ lời người khác không tương tác sống động căng thẳng với chúng” [8, tr.98] Ngôn ngữ đối thoại nhân vật nhà văn lấy từ nguồn ngơn ngữ nói chung, xử lí lại cho phù hợp với đối tượng cụ thể So với nhân vật truyện kể dân gian, nhân vật truyện đồng thoại đại nói nhiều Các tác giả truyện đồng thoại ý xây dựng thành công đoạn đối thoại nhân vật để vừa tái hiện thực sống cách sinh động, toàn vẹn, vừa để thể rõ lập trường quan điểm Tơ Hồi có ý đặc biệt đến việc khắc họa hình tượng nhân vật qua đối thoại Vì thế, hầu hết thiên truyện ông, người đọc thường bắt gặp mẩu đối thoại đặc sắc Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc đoạn đối thoại Dế Mèn với hai người anh (Dế Trưởng, Dế Hai), Dế Mèn với thầy đồ Cóc (Dế Mèn phiêu lưu ký); đối thoại hai chó Vện, Đen với Mèo (Ba anh em); hay hai Ngỗng với Cai Vườn (Hai ngỗng) Các nhân vật có ngơn ngữ riêng, thể dấu ấn cá nhân qua lời ăn tiếng nói Thầy đồ Cóc kẻ sính chữ nên nói tồn từ ngữ văn hoa mà sáo rỗng, kiểu như: “Hà cớ mà nhị vị tráng sĩ du nhàn qua thôn?”, “Vậy bỉ phu xin hỏi nhị vị tráng sĩ, nhị vị xưa tay ngang dọc biết đầu có ai, nhị vị phải nghe tiếng từ lâu bỉ phu bạch hang đất bỉ phu cậu thằng Trời đấy! Nhị vị qua chơi nhiều nơi toàn cầu, nhị vị có gặp thằng cháu “trời đánh thánh vật” nhà tơi đâu khơng?” Trong đó, ngơn ngữ, giọng điệu Dế Trưởng ngôn ngữ, giọng điệu huynh trưởng, người biết có địa vị quyền uy gia đình Dế Trưởng khơng chấp nhận việc Dế Mèn đến thăm người anh hai trước đến thăm nên thay mừng rỡ lời nói mát, trách giận: “Chả dám! Chú cịn nhớ phép lịch đến thăm anh Xin chả dám” Đặc biệt, Dế Mèn rủ du lịch “cho mở mang trí óc ra” Dế Trưởng đáp lại hành động “cười khẩy” với lời mỉa mai: “Đi khơng kiếm miếng ăn ngon mỏi chân, có động dại Đi lang thang thất thểu nhà trông nom phần mộ tổ tiên, đèn hương cúng giỗ cụ? Thời 137 đứa nống lên với đi! Quân bất mục bất hiếu chú, có biết khơng?” Đoạn văn cấu trúc theo lối nhịp ngắn, cảm thấy nỗi bực tức tăng dần Dế Trưởng Nhân vật không ủng hộ việc phiêu lưu, theo lập luận, khiến cho người ta trở nên đói khát (xảy nhà thất nghiệp), tư cách (lang thang thất thểu), nhân cách (khơng trịn đạo hiếu) Đoạn đối thoại cho thấy Dế Trưởng tính cách già trước tuổi, “mới dúm tuổi mà lụ khụ người già lẫn cẫn” Rõ ràng, qua đoạn đối thoại ngắn mà Tơ Hồi khái qt tính cách Dế Trưởng, tính cách bảo thủ vốn đặc trưng văn hóa làng xã, người Việt Nam truyền thống Đoạn đối thoại sau nhân vật Ông Mèo Đen Đeo Kính với Mèo Cháu Ơng Phép màu Mèo (Tô Hải Vân) cho biết nhân vật người đại, hiểu biết khoa học: Ơng quay sang hỏi tơi: - Nào ta tìm xem Ơng cháu đâu Máy tính trả lời hết Ơng chủ ơng bảo Nhưng hèm hèm Ta chưa thử Đây lần Vốn dĩ ta định thử tìm bà bạn, bà Mèo Trắng, xem sau bỏ ta mà bà sống nào, chưa kịp làm Nào, trước hết, ông cháu tên gì, làm nghề gì, địa cũ nào, cao mét, nặng cân? Đó thơng số cần thiết để truy tìm qua mạng Nào tơi đâu có biết! ( ) - Ơng ơi, ơng nặng cân? - Vào đầu năm ta nặng bốn cân ba lạng rưỡi, sử dụng cân thí nghiệm có độ sai số không phẩy không năm ” Ngôn ngữ đối thoại nhân vật nhiều xuất dạng văn vần Có thực tế là, truyện đồng thoại, tác giả nhân vật nói thơ 138 Trong Sáo Sậu đàn Trâu, Võ Quảng nhân vật Sáo Sậu, Trâu đối đáp với thơ, cụ thể: Sáo thất vọng: - Lẳng la liên! Tơi phiền Vì gió thổi Bọn gió đuổi Hết rận, hết ruồi! Đàn trâu cười: - Hết rận, hết ruồi Đâu phải gió Hết giống Nhờ em Đưa thơ vào truyện dạng thành phần ngôn ngữ nhân vật tượng phổ biến sáng tác đồng thoại Việt Nam đại Sự xuất thơ có làm cho mạch văn phát triển chậm, bù lại, làm cho tác phẩm thêm giàu chất trữ tình, phù hợp với tâm hồn thích ca hát em Nhìn chung, câu thơ, đoạn thơ truyện đồng thoại viết theo phong cách đồng dao, nhịp ngắn, dễ nhớ, dễ hát Như vậy, ngôn ngữ đối thoại truyện đồng thoại mang vẻ đẹp đa dạng, sinh động, giàu biểu cảm Đó kết chọn lựa, xử lí sáng tạo tác giả nhằm mục đích miêu tả nhân vật, thể chủ đề tư tưởng thực sống Nhờ ngơn ngữ đối thoại mà khoảng cách truyện rút ngắn 139 3.3.1.2 Ngơn ngữ độc thoại có mặt truyện đồng thoại tư cách thành phần ngôn ngữ nhân vật Tuy nhiên, thành phần ngôn ngữ xuất với tần số thấp, chứng tỏ đời sống bên nhân vật đồng thoại khai thác Nói tới ngơn ngữ độc thoại nói tới “lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể q trình tâm lí nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp nó” [185, tr 97] Theo định nghĩa trên, ngơn ngữ độc thoại có ý nghĩa thủ pháp miêu tả nhân vật, soi sáng nét nội tâm thầm kín nhân vật, cho tính cách nhân vật cách trọn vẹn, đầy đặn Để thể dòng suy nghĩ, tâm tư nhân vật dạng độc thoại nội tâm, tác giả có nhiều cách triển khai khác Trong phần cuối truyện Dế Mèn phiêu lưu ký, có đoạn văn nói tâm trạng Dế Mèn nghĩ người mẹ Đoạn văn có dáng dấp lời đối thoại, thực chất dòng độc thoại nội tâm: “Mẹ ơi! Lá vàng rụng, xoay vần tự nhiên, mn lồi chưa cưỡng lại được, mà buồn, ân hận lần trở khơng cịn quỳ ơm đơi gầy yếu mẹ kể lại ngày luân lạc việc làm ích cho đời để mẹ nghe” Đọc đoạn văn, thấy tỉnh táo nhận thức người trưởng thành, đau buồn người ngày trở khơng có niềm hạnh phúc quỳ xuống ôm chân mẹ để hồ hởi kể lại tháng ngày ý nghĩa qua Thời gian cho Dế Mèn trưởng thành đĩnh đạc, thời gian biến mẹ thành người thiên cổ, vĩnh viễn giấu nấm mồ xanh Trong Dế Mèn phiêu lưu ký, Tơ Hồi có hai lần miêu tả mối quan hệ Dế Mèn mẹ Nhưng lần ông ý khắc họa tâm trạng nhân vật, khắc họa hình ảnh người tâm trạng Dế Mèn Việc khắc họa phù hợp với hoàn cảnh nhân vật Với Trần Hoài Dương, nhà văn sử dụng hình thức câu hỏi: “Hoa nở có mùa Mùa xuân qua, hoa tươi thắm mãi? Phải cho sắc đỏ 140 lưu truyền bốn mùa, để ánh mắt tin cậy cô bé trẻo”(Sắc đỏ) Thấp thoáng đoạn văn nỗi băn khoăn Cây Gạo: để trì “ngọn lửa” thiên nhiên qua bốn mùa, để niềm vui trẻ thơ không bị đi? Nhân vật Mèo Cháu Ông truyện Làm mèo Trần Đức Tiến phải trải qua nhiều ngày tháng lang thang phải tìm mẹ, ông bà chủ chuyển nhà Trên hành trình phiêu dạt ấy, có lúc Mèo Cháu Ơng nhớ nhà, nhớ ơng bà chủ giàu lịng u thương Những lúc thế, lịng Mèo Cháu Ơng lại vang lên tiếng nói khát vọng hạnh phúc: “Ơng ơi, cháu lại muốn nằm cuộn trịn lịng ơng Khơng phải để vịi vĩnh ơng xoa đầu hay mở chạn lấy miếng ăn cho đỡ nhạt miệng Cháu muốn trị chuyện với ơng ” Những dịng độc thoại nói cho thấy cảnh ngộ đáng thương nhân vật, tâm tư nguyện vọng Mèo Cháu Ông sống chở che Điều có nghĩa, nhân vật khơng thích đời sống “lang bạt kì hồ”, có điều kiện để làm điều Trong ý nghĩa sâu xa, suy nghĩ góp phần thể triết lí lẽ sống mà tác giả đặt tác phẩm, tư cách làm mèo (hay làm người) Tóm lại, xuất đặt chỗ, hợp lí nên hệ thống ngơn ngữ độc thoại góp phần đem lại thành công cho tác giả vấn đề xây dựng nhân vật, tạo cho tác phẩm có chiều sâu ý nghĩa triết lí 3.3.2 Ngơn ngữ người trần thuật Đặc sắc nghệ thuật ngôn ngữ truyện đồng thoại Việt Nam đại thể ngôn ngữ người trần thuật (hay người kể chuyện) Đó phần lời văn đảm nhiệm chức trần thuật, giới thiệu, miêu tả, bình luận nhân vật vật tượng khác đề cập tác phẩm Mặt khác, ngôn ngữ người trần thuật yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu cá tính tác giả Với khả nên ngôn ngữ người trần thuật giữ vai trò quan trọng tác phẩm tự 141 Ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm tự gắn liền với với phương thức trần thuật, phạm vi đề tài phản ánh, lập trường quan điểm nhà văn đặc điểm tâm lí đối tượng tiếp nhận Theo đó, ngơn ngữ người kể chuyện bao gồm nhiều phương diện, nhiều thành phần khác Ở đây, ý đến việc sử dụng từ ngữ cách tổ chức câu văn tác giả 3.3.2.1 Về mặt từ ngữ, nói, truyện đồng thoại Việt Nam đại sở hữu kho từ vựng phong phú, gồm nhiều lớp từ mang vẻ đẹp sáng, biểu cảm Hệ thống ngôn ngữ với đặc điểm kết ngẫu nhiên mà sản phẩm hoạt động nghệ thuật có chủ đích Phát biểu sau Trần Hồi Dương, nói, quan niệm chung người cuộc: “Tôi cố gắng chắt lọc từ sống ngổn ngang bề bộn tinh túy nhất, ngần để viết cho em” Nhìn vào hệ thống ngôn ngữ truyện đồng thoại Việt Nam, bắt gặp khơng từ ngữ có tính chất mẻ, sáng tạo Đọc Tơ Hồi, có cảm giác thích thú với cách dùng từ ông Chẳng hạn, ông không dùng miếng ăn thơng thường mà dùng miếng sống, khơng nói sức yếu mà nói nghèo sức, đổi từ để thành ngữ tính mệnh treo đầu sợi tóc thành tính mệnh treo đầu sợi râu Để có từ ngữ vậy, Tơ Hồi nói, ơng khơng ngồi vắt óc suy nghĩ mà phải tìm vào thực tế đời sống, nhặt nhạnh chữ ghi chép tìm cách đặt vào câu văn cho đắc địa Một đặt vị trí, từ ngữ tỏa sáng, tạo hiệu biểu đạt cao Về bản, ngôn ngữ người trần thuật gồm có hai lớp ngơn ngữ miêu tả ngôn ngữ kể Mỗi lớp ngôn ngữ có đặc điểm riêng, cụ thể Nằm lớp ngơn ngữ miêu tả gồm có tính từ, từ láy, từ đồng nghĩa, thành ngữ, từ ghép phân nghĩa Có thể nói, tiếng Việt có vốn từ ngữ phong phú đủ sức giúp nhà văn miêu tả, tái vật tượng, khía cạnh tinh tế tâm hồn người Khả cịn mở rộng, nâng cao nhà văn biết tận dụng hỗ trợ ngữ pháp cách diễn đạt tiếng Việt, đặc biệt biện 142 pháp tu từ so sánh, nhân hóa Đúng vậy, với trợ giúp phương tiện nói trên, người cảnh vật tìm thấy hịa đồng nhau: cảnh vật trở nên có hồn giống người, tâm hồn người hịa tan vào cảnh vật Đoạn văn miêu tả gạo sau Trần Hoài Dương thực sống động, mượt mà: Sáng tinh mơ, sẻ đầu đàn vừa ló khỏi hốc sửng sốt kêu lên: khắp gạo phủ đầy hoa đỏ Những cục bướu trịn mà hơm qua bầy sẻ tưởng nốt sần tật bệnh, nở bung thành bơng hoa đỏ tươi lập lịe đốm lửa Đàn sẻ bay khỏi gốc cây, lượn vòng cao vịng thấp, ríu ran trị chuyện, hỉ vui sướng Chúng tin cách chắn nhờ ấm chúng sưởi cho gạo mà gạo sống lại không cần trổ lá, đơm nụ, gạo nở hoa” (Đàn chim sẻ) Trong đoạn văn trên, từ ngữ: phủ đầy, nở bung, đỏ tươi, lập lịe, ríu ran, hỉ tác giả sử dụng vào việc tả vẻ đẹp hoa gạo, niềm vui bầy sẻ chứng kiến điều kì diệu mùa xuân tình yêu Nhà văn Võ Quảng tác giả khơng câu văn, đoạn văn miêu tả đặc sắc Ngôn từ miêu tả đoạn văn sau ông giàu hình tượng: “Nhìn ra, mây đùn tan biến Đồi núi trải đàn rùa bị lóp ngóp Và xa, xa, núi cao, lâu đài ngọc” (Bài học tốt) Trong đoạn văn ngắn gọn này, tác giả hai lần sử dụng biện pháp so sánh từ láy (lóp ngóp) để gợi tả vẻ đẹp trẻo, sinh động mùa thu Những cảnh sắc dễ phát động người tình cảm dịu nhẹ, tích cực Biện pháp so sánh từ láy, vậy, sử dụng thường xuyên miêu tả thiên nhiên, lồi vật Ở khía cạnh nghệ thuật này, tác giả có cách thể thành công riêng Song xét mặt điển hình, kết tinh nghệ thuật rõ ràng tập trung ngịi bút Tơ Hồi Phải thừa nhận, Tơ Hồi nhà văn có vốn từ láy phong phú ấn tượng Đọc ông, thường gặp từ láy lạ, thấy nhà văn khác Có thể kể đến từ láy như: hủn hoẳn, kheo khư, tồm tộp, bêu Trong truyện đồng thoại, từ láy Tơ Hồi vận 143 dụng vào việc miêu tả nhân vật, ngoại cảnh thiên nhiên thể thái độ tình cảm Do đó, từ láy xuất tập trung đoạn miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật Trong đoạn văn tả đàn cá chơi hội sau đây, nhà văn dùng đến bảy từ láy: Và ô kìa, khối nước đùn, lại thấy lên theo toàn họ hàng nhà cá trắng vốn q ngồi sơng Hồng Những anh chàng cá Ngão, cá Mương, cậu Bống, Thờn Bơn mảnh khảnh loắt choắt theo Các cậu công tử cá trắng vừa nhoi lên, hủn hoẳn quay đầu quay đuôi, bỡ ngỡ, ngơ ngác chút thấy sung sướng quá, thảnh thơi quá, nước mưa ấm áp quá, tức cậu quay ngoắt đi, bơi miết, hịa ln vào dịng cá đàn đơng vui nhởn nhơ (Cá ăn thề) Hay đoạn văn tả nhân vật Dế Mèn có đến sáu từ láy dùng: Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh tơi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giòn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng bướng Hai đen nhánh lúc nhai nhoàm nhoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng (Dế Mèn phiêu lưu ký) Việc sử dụng từ láy nhiều xuất phát từ yêu cầu khắc họa nhân vật, làm cho nhân vật cách cụ thể, sinh động với đường nét, góc cạnh tiêu biểu Thế giới nhân vật lồi vật Tơ Hồi đa dạng, phong phú nhân vật chân dung có hình hài, đường nét thần thái riêng Trong 144 thành công này, từ láy đóng vai trị quan trọng Khả tạo hình biểu cảm làm tốt lên hồn hình tượng nhân vật Từ láy vốn có chức kép, vừa biểu đạt vừa biểu cảm nên trường hợp vừa dẫn trên, nhiều cảm nhận thái độ, tình cảm tác giả đối tượng miêu tả Một số trường hợp rõ ràng có từ láy dùng độc lập, thiên nhận xét Xin đơn cử ví dụ sau: “Bạn để ý kĩ mà xem mũi lão Trê tí Trơng dáng đáng ghét nhỉ! Ai mà đầu mặt bẹt lầm lầm lì lì ( ) Mắt lão ti hí Thường mắt ti hí tinh khôn, láu lỉnh Thế mà mắt ti hí lão Trê lại đù đờ, nhìn chưa qua sải chân Con mắt ti hí cận thị mà” (Cái kiện lão Trê) Trong đoạn văn này, Tơ Hồi tả đầu mắt lão Trê từ láy bẹt, ti hí Những từ lột tả đặc điểm đối tượng Với từ láy lầm lầm lì lì, đù đờ, người đọc biết thái độ không thiện cảm nhà văn lão Trê (có lẽ lão Trê cướp vợ chồng nhà Cóc) Tác phẩm văn học cơng trình kiến trúc ngơn ngữ, có tham gia nhiều lớp từ khác Nói để thấy, giá trị thẩm mĩ từ láy (hay từ loại đó) bộc lộ qua liên kết, tương giao với thành phần ngôn ngữ khác Trong sáng tạo, Tơ Hồi tn thủ chặt chẽ quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, đặt từ láy sau danh từ, động từ (ví dụ: tiếng phành phạch, nhai ngồm ngoạp) Mặt khác, để tăng sức miêu tả, ơng thường đưa từ láy vào cấu trúc so sánh Trong trường hợp này, từ láy đứng trước đứng sau từ so sánh “như”: - “Làn da nhợt nhạt, da dẻ người học trò mảnh khảnh, yếu ớt từ thuở bé đến chưa nắng gió”(Dế Mèn phiêu lưu ký); - “Bốn chân bốn tăm lũn cũn” - “Cái mõm lúc nhai chệu chạo để đuôi hủn hoẳn mẩu luôn ngoe nguẩy ”(Dê Lợn) Nghệ thuật so sánh Tơ Hồi ln hướng đến cụ thể nhằm làm rõ kém, ngang hay đối lập đối tượng Ông khơng có kiểu so 145 sánh bên cụ thể bên trừu tượng ngược lại Lối so sánh cụ thể với cụ thể phù hợp với khả nhận thức bạn đọc nhỏ tuổi, mở rộng tìm hiểu, thấy nét phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Sử dụng từ láy truyện đồng thoại mạnh nghệ thuật ngơn ngữ Tơ Hồi Vấn đề lập thành đối tượng khảo sát riêng, chắn đem lại cho nhiều điều thú vị Ở đây, qua phân tích vài trường hợp, khẳng định: từ láy góp phần quan trọng việc tạo dựng nên giới loài vật sống động, sắc nét ấm áp tình cảm người Thể loại truyện đồng thoại đòi hỏi biện pháp nhân hóa phải sử dụng thường xuyên Biện pháp có khả gia tăng chất thơ, tính biểu cảm cho ngôn ngữ người trần thuật Trong Mùa xuân cánh đồng, Xuân Quỳnh sử dụng từ trèo đắc địa đoạn văn sau: “Mùa xuân, mạch nước ngầm núi, rừng trèo lên mặt đất, tụ thành suối, chảy cánh đồng chúng ta” Trong trường hợp trèo hành động nội cảm, có tác dụng nhân hóa tượng tự nhiên, tạo cho người đọc cảm tưởng “những mạch nước ngầm” khơng cịn đơn yếu tố tự nhiên mà khác đứa trẻ rạo rực với du xuân Đặc biệt, tác giả sử dụng từ ngữ miêu tả dí dỏm, tạo cảm giác thích thú cho độc giả Tả nhân vật Ấm Chuyên, Viết Linh viết: “Một lần thấy bạn rủ tắm, Ấm Chuyên lắc vòi quầy quậy” (Cậu Ấm Chuyên) Tác giả dùng lắc vịi phù hợp với đối tượng (đồ vật) mà khơng đánh hiệu nhân hóa Nhà văn Viễn Phương có cách dùng từ đặc biệt miêu tả nhân vật Tả cô Trê xấu hổ, ông viết: “Cô cá Trê thẹn đen người” Từ thẹn đen sáng tạo nhà văn mặt từ ngữ miêu tả Nhìn chung, ngơn ngữ miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng cách cụ thể, sinh động biểu cảm Chính nhờ miêu tả mà trẻ em đọc truyện đồng thoại tiếp xúc với giới tự nhiên phong phú, nhiều màu sắc, đáp ứng yêu cầu hiểu biết sở thích lứa tuổi 146 Bên cạnh lớp ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ người kể chuyện cịn có lớp ngơn ngữ kể Kể tường thuật, trình bày việc, người cách khái quát Trong đồng thoại, kể thường liền với tả, nhận xét Nhờ thế, chân dung nhân vật, phong cảnh tái chi tiết, cụ thể Trong q trình tìm hiểu hệ thống ngơn ngữ truyện đồng thoại Việt Nam đại, nhận thấy số tác giả học tập lời ăn, tiếng nói nhân dân, đặc biệt vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào việc nhận xét nhân vật Điều khiến cho thành ngữ, tục ngữ trở thành phận ngôn ngữ người trần thuật, cần ghi nhận phản ánh Thống kê sơ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký, thấy có 20 thành ngữ, tục ngữ Tơ Hồi vận dụng: ăn xổi thì, cú mèo, cá chậu chim lồng, dỏ mặt tía tai, gan liền tướng qn, khơn ngoan đá đáp người ngồi, kéo bè kéo cánh, lạnh đá, ngày đàng học sàng khôn, giá áo túi cơm, vừa đánh trống vừa ăn cướp, tối mực, trời đánh thánh vật, gan cóc tía, ếch ngồi đáy giếng, tha phương cầu thực, ngựa non háu đá, đất lành chim đậu, trời cuối đất, tối hũ nút, đông kiến Việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ khiến cho ngôn ngữ truyện đồng thoại trở nên gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, dễ tạo đồng cảm độc giả Bởi vì, người đọc tìm thấy bóng dáng kinh nghiệm, giá trị tác phẩm nhà văn Thành ngữ, tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ngàn đời dân gian vận dụng khéo léo khiến cho nghệ thuật miêu tả đạt chiều sâu Như biết, nghệ thuật miêu tả, nhà văn khơng tả mà cịn nhận xét Đi vào văn chương Tơ Hồi, thấy rõ điều Ông sử dụng thành ngữ, tục ngữ phương tiện ngôn ngữ hữu hiệu nhằm thực yêu cầu nghệ thuật miêu tả Đó lí giải thích sao, thành ngữ, tục ngữ thường hay xuất cuối đoạn văn miêu tả nhân vật nhà văn Đơn cử: - “Cái lão đại vương Ếch Cốm chẳng biết cóc nói trước, chưa nói hết câu nói nốt câu nói, ta biết, 147 ngày trước ta giỏi Bây rõ câu tục ngữ “ếch ngồi đáy giếng” mà thâm ý nghĩa sâu” (Dế Mèn phiêu lưu ký) - “Nó Gián Ống Nó nhát trần gian Suốt ngày vẩn vơ to hó trước cửa, ngẩn ngơ nhìn xung quanh, có tiếng động mạnh đâu cuống cuồng tụt vào ống tổ Bởi vậy, thành biệt hiệu Gián Ống thành câu tục ngữ: Nhát Gián Ống”(Võ sĩ Bọ Ngựa) Việc dùng thành ngữ, tục ngữ chuyện chơi chữ, khoe chữ mà kết trình học tập, sáng tạo; tình u văn hóa, ngơn ngữ dân gian Tơ Hồi nhiều nhà văn khác Đó điều đáng trân trọng 3.3.2.2 Về cách đặt câu, phải thừa nhận tác giả truyện đồng thoại tạo câu văn sáng, giàu hình ảnh Đặc biệt, họ thường dùng loại câu văn ngắn, động, phù hợp tiếp nhận em Theo nhìn nhận chúng tơi, sáng tác Tơ Hoài, Trần Hoài Dương, Xuân Quỳnh mẫu mực câu văn sáng, giàu biểu cảm, cần học tập để viết câu văn tiếng Việt hay đẹp Trường hợp đoạn văn sau Vũ Duy Thơng ví dụ: Bài hát trước mắt rừng hoa bát ngát, ánh mặt trời rực rỡ, sóng nước xơn xao Bài hát thầm chúng tơi sống trôi gấp gáp, đầy niềm vui khơng mưa gió bão bùng Bài hát nói đời ong thật ngắn ngủi, khó lịng ôm hết mùa hoa đời lồi ong mãi Bài hát nói có nhiều loại cỏ, thứ độc thứ lành chúng tơi phải lấy lịng để gạn chắt phần ngào cho mai sau (Cuộc phiêu lưu Ong Vàng) Hay: Mặt trời nhân gian mọc lên từ đồng cỏ Mỗi người từ sinh lúc trở với cát bụi, lần trời tặng quà Món quà tuổi thơ Vâng, trời tặng có lần Những 148 lâu đài, miếu mạo, bia đá, vàng chẳng đáng kể trước q tuổi thơ Bởi đồng cỏ nói: “Với ta, từ gã vua chúa giàu sang đến bầy trẻ trâu sinh linh bé nhỏ, yếu đuối” (Tạ Duy Anh – Hiệp sĩ áo cỏ) Những câu văn linh hoạt, sáng, giàu hình ảnh vừa đáp ứng yêu cầu miêu tả đối tượng, vừa thể tình cảm chủ thể sáng tạo Đọc đoạn văn vậy, không thấy chữ nghĩa sinh nở tự nhiên, câu văn co giãn nhịp nhàng, mềm mại 3.3.2.3 Nhìn chung, sáng tạo ngôn ngữ tác giả tạo nên trang văn đẹp, đậm chất thơ, góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng, trau dồi vốn ngôn ngữ cho em Tuy nhiên, bên cạnh thành công, truyện đồng thoại Việt Nam đại không tránh khỏi số hạn chế định nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Đáng nói cịn có câu văn, đoạn văn dễ dãi, từ ngữ thiếu sáng tạo biểu cảm; hay lối văn miêu tả cịn trọng Tiểu kết: Nhìn từ phương diện nghệ thuật, thể loại truyện đồng thoại Việt Nam đại đạt thành công khả quan xây dựng nhân vật, tổ chức cốt truyện sử dụng ngôn ngữ vào việc miêu tả, phản ánh đời sống Xu hướng chung tác giả Việt Nam viết vật nhỏ bé, hiền lành, vừa tái đặc điểm tự nhiên nó, vừa gián tiếp phản ánh sống người Đặc biệt, hình tượng loài vật truyện đồng thoại Việt Nam phú cho đường nét tính cách trẻ em, xây dựng thành hình tượng lồi vật – trẻ em Vì vậy, giới nghệ thuật truyện đồng thoại giới trẻ em, có ý nghĩa nhiều mặt trẻ em Cách trần thuật câu chuyện theo trình tự thời gian kiện, sử dụng hệ thống ngơn ngữ giàu chất thơ phù hợp, có giá trị việc thể nội dung khác gây hứng thú độc giả trẻ em 149 Với Dế Mèn phiêu lưu ký nhiều tác phẩm khác, Tơ Hồi đạt kết tinh nghệ thuật to lớn, xứng đáng nhà văn đồng thoại xuất sắc Do trình độ người viết truyện không đồng nên bên cạnh thành công, thể loại truyện đồng thoại không tránh khỏi thiếu sót, vụng về, cần khảo sát kĩ để tìm cách khắc phục tương lai ... nghệ thuật truyện đồng thoại, khơng thể khơng nói đến quan niệm văn học Việt Nam thể loại 1.1.1 Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam Thuật ngữ truyện đồng thoại văn học Việt Nam vốn có...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ NHẬT KÝ THỂ LOẠI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt. .. gồm sáng tác đại Nghĩa là, quan niệm văn học Việt Nam, truyện đồng thoại thể loại tự đại Mặt khác, khác biệt cịn thể loại hình tác phẩm Nếu văn học Trung Hoa quan niệm thể loại truyện đồng thoại

Ngày đăng: 28/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan