CHƯƠNG 2 KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ NÓI ppt

80 3.4K 33
CHƯƠNG 2 KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ NÓI ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ NÓI GV: PHẠM ANH TUẤN KỸ NĂNG LẮNG NGHE Khái niệm nghe lắng nghe Nghe, theo nghĩa đen, nhận tiếng tai, cảm nhận tai ý người nói (GS Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, tr 1249) Nói cách khác, nghe hình thức tiếp nhận thơng tin thơng qua thính giác Khái niệm nghe lắng nghe Lắng nghe hình thức tiếp nhận thơng tin thơng qua thính giác có trạng thái ý làm Lắng nghe giúp người ta hiểu nội dung thơng tin, từ dẫn tới hoạt động trình giao tiếp Khái niệm nghe lắng nghe Nghe thấy Sóng âm Màng nhĩ Não Nghĩa Lắng nghe Chú ý - Hiểu - Hồi đáp - Ghi nhớ Khái niệm nghe lắng nghe Tâm hồn người nghe phải lắng đọng nghe tốt Phân biệt nghe lắng nghe NGHE LẮNG NGHE Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe, trí óc kỹ Tiến trình vật lý, khơng nhận thức Giải thích, phân tích, phân loại âm thanh, tiếng ồn, thông tin để chọn lọc, loại bỏ, giữ lại Nghe âm vang đến tai Nghe cố gắng hiểu thông tin người nói Tiếp nhận âm theo phản xạ vật lý Phải ý lắng nghe, giải thích hiểu vấn đề Tiến trình thụ động Tiến trình chủ động, cần thời gian nỗ lực Ba tuổi đủ để học nói, đời khơng đủ để biết lắng nghe Các kiểu nghe Nghe giao tiếp xã hội: chào hỏi xã giao, trò chuyện buổi tiệc, gặp mặt… Nghe giải trí: nghe nhạc tơ, phịng làm việc… Nghe có phân tích, đánh giá: nghe để phản biện chia sẻ thông tin, bảo vệ luận án, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học Các kiểu nghe Nghe để lĩnh hội thông tin, tri thức: học sinh, sinh viên nghe giảng, nghe nói chuyện thời sự, phổ biến kiến thức… Nghe để định thương thuyết Nghe thấu cảm/ lắng nghe hiệu Hãy nhớ tình khứ hướng dẫn miệng bạn không dẫn tới hành động ý từ phía người nghe Các lý Tơi khơng kiềm chế cảm xúc Tôi không suy nghĩ cách rõ ràng định nói kết tơi nói lung tung Tơi khơng kiểm tra xem người có nghe rõ không trước bắt đầu Tôi tưởng người biết nhiều Các lý Tôi dùng thuật ngữ mà người không hiểu rõ Tôi dùng từ ngữ cách nói gây hiểu lầm Tơi nói giọng hăng yếu đuối Tôi không hỏi xem người hiểu cách xác chưa Các bước để nói hiệu Chuẩn bị trước Nhắc lại Giải thích Tạo ý người nghe Nói rõ ràng đủ nghe Giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh Sử dụng từ thành ngữ thông dụng Thái độ, hành động người nghe Chuẩn bị trước Bạn cần phải nhớ rõ đầu bạn muốn nói trước bạn bắt đầu Điều giúp cho thơng điệp mà bạn đưa xác rõ ràng Tạo ý người nghe Hãy làm cho người tập trung ý trước bạn nói Bạn làm điều cách đơn giản đưa câu hỏi Một cách khác bạn tuyên bố sau: “Sau tơi muốn nói với bạn vấn đề/việc…” Nói cách rõ ràng đủ nghe Nếu người nghe khơng phải u cầu bạn nhắc lại thơng tin nói Sử dụng từ thành ngữ thông dụng Như thơng tin bị hiểu nhầm Nếu bạn sử dụng thuật ngữ thành ngữ mới, nhớ giải thích chúng cách ngắn gọn Keep It Short & Simple Nói giọng điệu phù hợp với hồn cảnh, tình Giọng bạn với từ bạn sử dụng cần giúp cho việc thể thơng điệp cách xác Ví dụ: ta nói tin vui nên nói với giọng vui vẻ nên nói với giọng nghiêm khắc trịnh trọng nói định kỷ luật Nhắc lại (Yêu cầu phản hồi qua hình thức nói) Hãy sử dụng câu hỏi để người nghe nhắc lại thơng điệp bạn cách xác qua bạn biết họ hiểu hay chưa Giải thích Hãy nhớ người sẵn sàng hưởng ứng cách tích cực, đặc biệt trường hợp hướng dẫn, họ biết họ lại phải làm Xét cho cùng, bạn làm tốt việc bạn khơng biết lại phải làm việc Ngồi nói cần phải lưu ý Lời nói phải vai xã hội Lời nói phải phù hợp với người nghe (trình độ, nhu cầu,…) Thời điểm thuận lợi Khơng gian phù hợp Vấn đề khơng phải nói mà nói Quan trọng cảm nhận người nghe Các phong cách nói Nói thẳng Nói ẩn ý Nói lịch Nói mỉa mai, châm chọc Nói hài hước ... niệm nghe lắng nghe Nghe thấy Sóng âm Màng nhĩ Não Nghĩa Lắng nghe Chú ý - Hiểu - Hồi đáp - Ghi nhớ Khái niệm nghe lắng nghe Tâm hồn người nghe phải lắng đọng nghe tốt Phân biệt nghe lắng nghe NGHE...KỸ NĂNG LẮNG NGHE Khái niệm nghe lắng nghe Nghe, theo nghĩa đen, nhận tiếng tai, cảm nhận tai ý người nói (GS Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, tr 124 9) Nói cách khác, nghe hình... thời sự, phổ biến kiến thức… Nghe để định thương thuyết Nghe thấu cảm/ lắng nghe hiệu Các cấp độ nghe Không nghe Nghe giả vờ Nghe có chọn lọc Nghe chăm Nghe có hiệu quả /nghe thấu cảm Thành công Thấu

Ngày đăng: 28/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2 KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ NÓI

  • KỸ NĂNG LẮNG NGHE

  • Khái niệm nghe và lắng nghe

  • Khái niệm nghe và lắng nghe

  • Khái niệm nghe và lắng nghe

  • Khái niệm nghe và lắng nghe

  • Phân biệt nghe và lắng nghe

  • Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe.

  • Các kiểu nghe

  • Các kiểu nghe

  • Các cấp độ nghe

  • Điếc hơn người điếc là

  • Các cấp độ nghe

  • Các cấp độ nghe

  • Thời lượng dùng các kỹ năng

  • So sánh hoạt động giao tiếp

  • Nói là bạc,

  • Lợi ích của việc lắng nghe

  • Những rào cản đối với việc lắng nghe có hiệu quả

  • Những rào cản đối với việc lắng nghe có hiệu quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan