Luận văn: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam potx

58 262 0
Luận văn: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thực trạng xuất mặt hàng rau Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nay, xuất coi đường hữu hiệu việc chuyển đổi cấu kinh tế, giảm thiểu đói nghèo Kim ngạch xuất cho thấy mức lớn mạnh kinh tế, thể vị quốc gia trường quốc tế Đối với quốc gia nông Việt Nam chúng ta, việc chuyển đổi kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khơng thể thiếu đóng góp ngành nơng nghiệp nói chung sản xuất rau nói riêng Trong năm gần mà cơng đổi có bước tiến rõ rệt nhất, ngành sản xuất rau có phấn đóng góp Là quốc gia có lợi điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng tập tục canh tác lâu đời, có đầy đủ khả để phát triển ngành sản xuất rau lớn mạnh Hơn nữa, rau lại mặt hàng tiêu dùng thiết yếu người Nhu cầu tiêu dùng mặt hàng giới ln có xu hướng gia tăng Điều tạo hội thuận lợi cho xuất rau Việt Nam Nhận lợi này, nhiều năm phủ doanh nghiệp có biện phấp nhằm đảy mạnh xuất rau Việt Nam nhằm tối đa hóa hiệu kinh tế mà mang lại Thực tế năm gần kim ngạch xuất rau liên tục tăng trưởng tăng trưởng mức cao Thế so với quốc gia điều kiện tương đồng khu vực số chưa thể phản ánh tiềm mà vốn có Hơn nữa, ngành rau có đóng góp khả quan vào tình hình xuất chung nước mức đóng góp thực cịn q nhỏ bé lần lại không tương xứng với tiềm Việt Nam Bài viết phân tích thực trạng xuất rau năm gần để làm rõ nghi vấn Từ có nhận xét xác thực hướng khắc phục thời gian tới Bài viết sử dụng phương pháp tống hợp, phân tích số liệu, phương pháp tư lozic… để phân tích Kết cấu viết gồm phần: Chương Tính thiết yếu việc đẩy mạnh xuất rau Việt Nam Chương Thực trạng xuất mặt hàng rau Việt Nam Chương Biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng rau Việt Nam CHƯƠNG 1.TÍNH THIẾT YẾU CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.1 Tình hình sản xuất rau Việt Nam Địa hình Việt Nam đa dạng, nhiều sơng ngịi với việc chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành nơng nghiệp nói chung mặt hàng rau nói riêng Tiếp tục khai thác lợi này,tình hình sản xuất rau ngày phát triển 1.1.1 Tình hình sản xuất rau Bẩy vùng địa lí nước ta có tỉ lệ phát triển rau khác nhau, tương ứng với điều kiện tự nhiên tập quán canh tác vùng Từ trước tới nay, lợi điều kiện tự nhiên giúp khu vực đồng sông Hồng trở thành vùng trồng rau lớn nước Rau loại có diện tích gieo trồng vạn ha, chiếm 27,8% diện tích rau nước, khoảng 30% sản lượng rau nước Rau trồng tập trung nhiều vành đai xung quanh khu công nghiệp thành phố Vùng sản xuất rau lớn thứ hai khu vực đồng sông Cửu Long Bảng 1.1 Diện tích sản lượng rau Việt Nam Năm Diện tích(nghìn ha) Sản lượng(nghìn tấn) 2000 464,6 5752,1 2001 514,6 6777,6 2002 560,6 7485,0 2003 577,8 8183,8 2004 605,9 8876,8 2005 610,0 9125,0 2006 612,5 9315,45 2007 650,0 10030,5 2008 722,0 11400,0 2009 795,0 12670,0 Nguồn: rauhoaquavietnam.com Nhìn vào bảng thấy diện tích sản lượng rau giai đoạn từ năm 2000 đến liên tục tăng Năng suất bình quân giai đoạn 2005 đến 2009 đạt mức 15.46 tạ/ha, tốc độ tăng suất bình quân đạt 1,56% Sự gia tăng nhằm đáp ứng hai nhu cầu tiêu dùng nước xuất Ngày nay, xu hướng phát triển hàng hóa ngày tăng sản xuất rau trường hợp ngoại lệ Tuy nhiên, mức độ thương mại hóa lại khơng giống vùng Nguyên nhân xu hướng tập trung chuyên canh khác vùng nước, vùng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún có tỉ suất hàng hóa thấp Về cấu chủng loại rau tiêu thụ vùng khác ( Ví dụ rau su hào có 90% số hộ nơng dân miền núi phía Bắc đồng sơng Hồng tiêu thụ có chưa đầy 15% số hộ miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long tiêu thụ) Chỉ có thành thị, tỉ lệ tiêu thụ với tất sản phẩm cao Các loại rau tiêu thụ rộng rãi rau muống ( 95% ), cà chua ( 88%) tỉ lệ tiêu thụ rau gần gấp lần so với tỉ lệ tiêu thụ Một số vùng trồng rau tập trung là: Nấm: trồng chủ yếu khu vực đồng sông Cửu Long số tỉnh phía bắc ( Hải Phịng, Hải Dương, Bắc Ninh,…) Khoai tây: trồng nhiều Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh Cải bắp, su hào, bắp lơ, cà chua: trồng nhiều khu vực đồng sông Hồng khu vực miền núi phía Bắc Măng: trồng tập trung tỉnh miền núi phía Bắc, số tỉnh phía nam( Bạc Liêu,…) Còn lại hầu hết loại rau khác trồng rải rác khắp nước 1.1.2 Tình hình sản xuất Theo số liệu thống kê, diện tích trồng ăn trái nước ta năm gần tăng nhanh, với tốc độ tăng bình qn đạt 8,5 %/năm Trong đó, vùng Đồng sơng Cửu Long có diện tích ăn lớn ( 262,1 ngàn ), sản lượng đạt 2,93 triệu ( chiếm 35,1% diện tích 46,1% sản lượng ) Do đa dạng sinh thái nên chủng loại ăn nước ta đa dạng phong phú Điển hình phải kể đến số ăn nhiệt đới đặc trưng như: chuối, xoài,dứa,sầu riêng, măng cụt…, ăn nhiệt đới như: vải, nhãn, chôm chôm,…, ăn ơn đới như: mận, lê, đào,…Trong đó, nhóm vải, nhãn, chơm chơm có gia tăng diện tích mạnh ngồi việc tiêu thụ nước cịn phục vụ cho việc xuất tươi, khô đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giới Ngồi ra, diện tích có múi, xồi chuối có xu hướng gia tăng Dựa vào đặc điểm sinh thái loại tính thích ứng vùng sinh thái khác mà có loại trồng khắp nước ( chuối, dứa, mít, đu đủ, na, táo, hồng xiêm…) Có loại đặc sản trồng số địa phương cho suất, chất lượng sản lượng cao vải, bưởi, nho, long… Đến nay, nước hình thành vùng chuyên sản xuất ăn như: Vải thiều: vùng vải tập trung lớn nước Bắc Giang (chủ yếu huyện Lục Ngạn, Lục Nam Lạng Giang ), có diện tích 35,1 ngàn ha, sản lượng đạt 120,1 ngàn Tiếp theo Hải Dương ( tập trung huyện Thanh Hà Chí Linh ) với diện tích 14 ngàn ha, sản lượng 36,4 ngàn Ngồi ra, vải trồng nhiều Đơng Triều ( Quảng Ninh ) Cam sành: trồng tập trung đồng sơng Cửu Long, với diện tích 28,7 ngàn ha, cho sản lượng 200 ngàn Nơi sản lượng lớn tỉnh Vĩnh Long: năm 2005 cho sản lượng 47 ngàn tấn, tỉnh Bến Tre (45 ngàn tấn) Tiền Giang (42 ngàn tấn) Trên vùng Trung du miền núi phía Bắc, cam sành trồng tập trung tỉnh Hà Giang với sản lượng đạt gần 20 ngàn Chôm chôm: trồng nhiều miền Đơng Nam Bộ, với diện tích 14,2 ngàn ha, sản lượng xấp xỉ 100 ngàn ( chiếm 40% diện tích 61,54% sản lượng chơm chơm nước ) Nơi có diện tích chơm chơm tập trung lớn Đồng Nai (11,4 ngàn ha), Bến Tre (4,2 ngàn ha) Thanh long: trồng tập trung chủ yếu Bình Thuận ( diện tích khoảng ngàn ha, sản lượng gần 90 ngàn tấn, chiếm 70 % diện tích 78,6% sản lượng long nước ) Tiếp đến Tiền Giang với ngàn Bưởi: nước ta có nhiều giống bưởi ngon, người tiêu dùng đánh giá cao bưởi Năm Roi, Da xanh, Phúc Trạch, Thanh Trà, Diễn, Đoan Hùng…Tuy nhiên, có bưởi Năm Roi có sản lượng mang ý nghĩa hàng hoá lớn Tổng diện tích bưởi Năm Roi 9,2 ngàn ha, phân bố tỉnh Vĩnh Long ( diện tích 4,5 ngàn cho sản lượng 31,3 ngàn tấn, chiếm 48,6% diện tích 54,3% sản lượng bưởi Năm Roi nước ); tập trung huyện Bình Minh: 3,4 ngàn đạt sản lượng gần 30 ngàn Tiếp theo tỉnh Hậu Giang ( 1,3 ngàn ) Xồi: loại trồng có tỷ trọng diện tích lớn Việt Nam Hiện có nhiều giống xồi trồng nước ta, giống có chất lượng cao trồng tập trung giống xoài cát Hoà Lộc Xoài cát Hoà Lộc phân bố dọc theo sơng Tiền với diện tích 4,4 ngàn ha, đạt sản lượng 22,6 ngàn Diện tích xồi Hồ Lộc tập trung chủ yếu tỉnh Tiền Giang ( diện tích 1,6 ngàn ha, sản lượng 10,1 ngàn ); tỉnh Đồng Tháp ( 873 ha, sản lượng 4,3 ngàn tấn) Măng cụt: phân bố chủ yếu vùng Đồng Sơng Cửu Long Đơng Nam Bộ, trồng nhiều Đồng Sông Cửu Long với tổng diện tích khoảng 4,9 ngàn ha, cho sản lượng khoảng 4,5 ngàn Riêng Bến Tre nơi có diện tích tập trung lớn nhất: 4,2 ngàn ( chiếm 76,8% diện tích nước ) Dứa: loại ăn chủ lực phục vụ xuất Các giống sử dụng bao gồm giống Queen Cayene; giống Cayene loại có suất cao, thích hợp để chế biến ( nước cô đặc, nước dứa tự nhiên…) Các địa phương có diện tích dứa tập trung lớn Tiền Giang ( 3,7 ngàn ), Kiên Giang ( 3,3 ngàn ); Nghệ An ( 3,1 ngàn ), Ninh Bình ( 3,0 ngàn ) Quảng Nam ( 2,7 ngàn ) Xét mức độ thương mại hóa vùng Đồng sơng Cửu Long vùng có tỉ suất hàng hóa cao với khoảng 70% sản lượng bán thị trường Tiếp đến Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ với tỉ lệ tương ứng 60% 58% Tỉ lệ vùng lại khoảng từ 30 % – 40% Việc giải thích mức đọ tập trung chuyên canh với quy mô lớn Miền Nam cao so với vùng khác Hầu hết sản xuất cịn với quy mơ nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu hộ gia đình Quả sản xuất vườn hộ gia đình thường mang tính hàng hóa thấp nên khó trở thành nguồn cung cho hoạt động xuất Từ thấy rõ việc hình thành vùng chuyên canh rau yếu tố quan trọng nhằm phát triển ngành rau thời gian tới 1.2 Đặc điểm mặt hàng rau Là sản phẩm đặc trưng nhóm hàng nơng sản, rau mang đặc điểm chung nhóm hàng có đặc điểm riêng biệt Dưới số đặc điểm bật mặt hàng rau nói chung : Thứ nhất, mặt hàng rau mang tính mùa vụ cao: Vào mùa thu hoạch sản lượng thu cao, ngược lại, trái mùa sản lượng thấp Điều dẫn tới việc cung cấp sản phẩm trái vụ mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mặt hàng Rau mặt hàng dễ hỏng nên cần hoàn tất hợp đồng thời gian ngắn Đặc tình giúp doanh nghiệp biết thời điểm để huy động số lượng hàng lớn nhằm đạt hiệu tốt Thứ hai phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên: Sản lượng rau cao hay thấp, chất lượng tốt hay xấu phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất rau từ khâu gieo trồng tới khâu thu hoạch bảo quản Thứ ba giá trị gia tăng cao: Thời gian thu hoạch tiêu thụ sản phẩm nhanh , giá trị đầu tư khơng q cao nên dễ quay vịng sản phẩm, quay vòng vốn Thứ tư, rau mặt hàng sử dụng nhiều hóa chất cơng nghiệp: Từ khâu gieo trồng đến khâu bảo quản hậu thu hoạch cần sử dụng cơng nghệ, hóa chất để chất lượng sản phẩm đạt tốt Mỗi loại rau có thời gian sử dụng khả chịu tác động mơi trường bên ngồi khác Do cần có biện pháp phù hợp việc sử dụng hóa chất phải đặc biệt ý tới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Thứ năm, rau sản phẩm tươi nên cần bảo quản kĩ lưỡng vận chuyển: Việc vận chuyển mặt hàng rau địi hỏi phải có phương tiện vận chuyển chuyên dụng với hệ thống kho bảo quản, hệ thống làm lạnh công nghệ cao đồng Tất nằm tránh cho rau trình vận chuyển bị dập, thối dẫn đến giá trị 1.3 Vai trò xuất rau Việt Nam Là sản phẩm quan trọng ngành sản xuất nông sản, xuất rau khẳng định vai trị quan trọng mình, thể : Xuất rau dần trở thành ngành xuất mũi nhọn: Thực tế kim ngạch xuất rau năm gần cho thấy xuất rau đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất nước Xuất thân ngành sản xuất nhỏ bé, thị trường tiêu thụ chủ yếu nội địa, sản xuất rau khẳng định vị trí xứng tầm kinh tế Xuất rau phát triển tạo điều kiện cho ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, đặc biệt công nghiệp chế biến Đồng thời kéo theo phát triển cơng nghiệp chế tạo thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngành dịch vụ liên quan Như góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại So với ngành cơng nghiệp khác lượng kim ngạch xuất khẩu, thu nhập ngoại tệ rịng hàng nơng sản nói chung hàng rau nói riêng cao nhiều so với mặt hàng khác tỉ lệ chi phí sản xuất mang nguồn gốc ngoại tệ mặt hàng rau thấp Ngành sản xuất rau ngành sử dụng nhiều lao động Việc gieo trồng xuất rau tạo công ăn việc làm, giảm tình trạng thất nghiệp ,đặc biệt vùng nơng thơn miền núi ( Ví dụ, để trồng chăm sóc dứa năm cần sử dụng tới 20 lao động ) Có việc làm ổn định, thu nhập người nông dân cải thiện, nhờ nâng cao mức sống, giảm đói nghèo Xuất rau tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, góp phần cho sản xuất nước phát triển ổn định Đồng thời việc khẳng định thương hiệu thị trường giới góp phần nâng cao vị quốc gia mắt bạn bè quốc tế Xuất rau đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần vào việc cân cán cân toán quốc tế, tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập hoạt động kinh tế xã hội khác 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất rau Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất rau như: giống, điều kiện tự nhiên, tiến khoa học công nghệ, nhu cầu người tiêu dùng, mức độ cạnh tranh thị trường, rào cản kĩ thuật, tác động việc gia nhập tổ chức thương mại giới ( WTO ),… Giống: Với loại có giống tốt chịu tác động xấu môi trường, tránh sâu bọ dẫn đến cho suất cao, chất lượng tốt Điều kiện tự nhiên: + Khí hậu: Là yếu tố định tới khả mùa hay mùa hoạt động sản xuất rau Khí hậu thời tiết thuận lợi giúp cho việc gieo trồng, thu hoạch diễn thuận lợi, mang lại hiệu kinh tế cao Ngược lại, khí hậu khơng thuận lợi làm thời gian thu hoạch bị kéo dài, ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm + Thổ nhưỡng: Là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mặt hàng rau Mỗi vùng đất với kết hợp với vùng khí hậu sản xuất loại rau đặc trưng như: rau Trà Quế ( Quảng Nam ), Xoài cát Hịa Lộc ( Tiền Giang ), xồi tượng ( Bình Định ), cam xã Đồi ( Nghệ An ), nhãn lồng Hưng Yên, Bưởi Năm Roi ( Hậu Giang, Vĩnh Long ), Đoan Hùng ( Phú Thọ), vải Thanh Hà ( Hải Dương),… + Địa lí: vi trí địa lí địa hình có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc vận chuyển rau Trước khoa học công nghệ chưa phát triển, việc vận chuyển rau gặp nhiều khó khăn đặc tính tươi dễ hỏng mặt hàng Vì mà đối tác thương mại bị hạn chế Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ , nhược điểm dần khắc phục Phụ lục Phụ lục phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020 (Kèm theo Quyết định số 52 /2007/QĐ-BNN ngày 05/6/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Phụ lục 1: Bố trí sản xuất rau, quả, hoa cảnh hồ tiêu giai đoạn 2006 - 2010 Cả nước TT Mục tiêu Diện tích năm Đề án cũ Phương án điều chỉnh (đến 2010) 2005 (1000 ha) Diện tích (1000 ha) Diện tích (1000 ha) Sản lượng (1000 tấn) I Rau 635,1 550 700 14000 ĐB SH 158,6 130 170 4100 TDMN BB 91,1 75 90 1260 BTB 68,5 60 80 1080 DH NTB 44,0 60 70 860 TN 49,0 35 50 1100 ĐNB 59,6 70 80 1700 ĐBSCL 164,3 120 160 3900 II Cây ăn 767,1 750 1000 10000 ĐB SH 79,2 60 90 1160 TDMN BB 178,4 170 230 1440 BTB 58,5 70 80 720 DH NTB 30,2 60 38 300 TN 23,1 50 32 300 ĐNB 128,4 90 150 1755 ĐBSCL 269,3 250 380 4325 III Hoa cảnh 13,2 10,9 15,0 6,3 ĐB SH 7,20 8,00 3,28 ĐNB 1,58 2,00 0,84 TN 1,80 1,2 2,00 0,86 Các vùng khác 2,07 1,7 3,00 1,32 IV Hồ tiêu 49,2 BTB 10 50 120 3,7 3,7 DHNTB 1,2 1,3 TN 13,8 14 35 ĐNB 29,9 30 75 ĐBSCL 0,6 Ghi chú: hoa tính tỷ cành Phụ lục 2: Điều chỉnh tiêu sản phẩm rau phục vụ xuất Mục tiêu Đề án cũ Loại STT Phương án điều chỉnh đến năm 2010 Sản phẩm xuất Giá trị KNXK Sản phẩm xuất Giá trị KNXK (1000 tấn) (tr USD) (1000 tấn) (tr USD) Măng tây 150 200 0 Măng ta 150 150 30 20 Nấm 100 100 100 100 Đậu rau 120 60 10 5 Khoai sọ, khoai lang 80 30 Cà chua 33 30 2 Rau khác 40 20 50 25 673 590 200 155 Tổng Phụ lục 3: Điều chỉnh tiêu loại phục vụ xuất Mục tiêu Đề án cũ Loại STT Phương án điều chỉnh đến năm 2010 Sản phẩm Giá trị Sản phẩm Giá trị xuất (1000 tấn) KNXK (tr USD) xuất (1000 tấn) KNXK (tr USD) Dứa 120 150 100 85 Chuối 500 100 100 35 Quả có múi 30 30 30 30 Vải 10 40 32 Xoài 10 10 10 10 Thanh long - - 90 45 Cây ăn khác 50 50 60 58 717 350 430 295 Tổng Phụ lục : Tiêu chuẩn GLOBALGAP Cây ăn trái rau Hoa cảnh TRẠI TRỒNG TRỌT Cây trồng hỗn hợp Cà phê Trà Gia súc cừu CÁC NÔNG TRẠI TRẠI CHĂN NI Heo Bị sữa Gia cầm Tơm TRẠI NI THỦY SẢN Cá hồi Cá tra - Các nông trại: Hồ sơ lưu trữ đánh giá nội bộ/ tra nội Lịch sử quản lý vùng đất 2.1 Lịch sử vùng đất 2.2 Quản lý vùng đất Sức khỏe cơng nhân, an tồn phúc lợi xã hội 3.1 Đánh giá nguy 3.2 Huấn luyện 3.3 Các mối nguy hiểm sơ cứu thương 3.4 Quần áo/ thiết bị bảo hộ 3.5 Phúc lợi xã hội người lao động 3.6 Hợp đồng phụ Quản lý chất thải ô nhiễm, tái sản xuất tái sử dụng 4.1 Xác định chất thải chất gây ô nhiễm 4.2 Kế hoạch xử lý chất thải ngăn ô nhiễm môi trường Vấn đề môi trường bảo tồn 5.1 Ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến môi trường đa dạng sinh học 5.2 Khu vực không sản xuất (bảo tồn) 5.3 Hiệu lượng Khiếu nại Truy nguyên nguồn gốc - Nông trại trồng trọt: Truy nguyên Vật liệu nhân giống 2.1 Chất lượng tình trạng vật liệu nhân giống 2.2 Tính kháng sâu bệnh 2.3 Xử lý hóa chất phân bón 2.4 Gieo hạt / trồng 2.5 Cây trồng biến đổi gien Lịch sử vùng đất quản lý vùng đất 3.1 Luân canh Quản lý đất canh tác 4.1 Bản đồ đất 4.2 Canh tác 4.3 Xói mịn đất Sử dụng phân bón 5.1 Các yêu cầu dinh dưỡng 5.2 Khuyến cáo số lượng loại phân bón 5.3 Hồ sơ sử dụng phân bón 5.4 Dùng máy móc 5.5 Lưu giữ phân bón 5.6 Phân hữu 5.7 Phân vơ Tưới tiêu / bón phân qua hệ thống tưới tiêu 6.1 Dự đoán nhu cầu tưới nước 6.2 Phương pháp tưới / bón phân 6.3 Chất lượng nước tưới 6.4 Nguồn cung cấp nước tưới tiêu / phân bón theo tưới tiêu Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Sản phẩm bảo vệ thực vật 8.1 Lựa chọn sản phẩm bảo vệ thực vật 8.2 Ghi chép lần xử lý 8.3 Thời gian cách ly trước thu hoạch (không áp dụng cho hoa phụ liệu trang trí ) 8.4 Thiết bị xử lý 8.5 Thải bỏ nông dược dư sau phun thuốc 8.6 Phân tích dư lượng sản phẩm bảo vệ thực vật 8.7 Tồn trữ sản phẩm bảo vệ thực vật 8.8 Vận hành sản phẩm bảo vệ thực vật 8.9 Bao sản phẩm bảo vệ thực vật sử dụng hết 8.10 Các sản phẩm bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng - Cây ăn trái rau quả: Vật liệu nhân giống 1.1 Lựa chọn giống trồng gốc ghép Quản lý đất chất 2.1 Khử trùng đất 2.2 Chất Tưới tiêu bón phân qua hệ thống tưới 3.1 Chất lượng nước tưới Thu hoạch 4.1 Tổng quan 4.2 Đóng gói sản phẩm nơi thu hoạch Xử lý sản phẩm sau thu hoạch 5.1 Nguyên tắc vệ sinh 5.2 Vệ sinh cá nhân 5.3 Điều kiện vệ sinh 5.4 Khu vực đóng gói kho 5.5 Kiểm sốt chất lượng 5.6 Kiểm soát gặm nhấm chim 5.7 Rửa sau thu hoạch 5.8 Xử lý sau thu hoạch - Trà: Vật liệu nhân giống 1.1 Chọn giống Quản lý nông trại lịch sử nông trại 2.1 Lịch sử nông trại Quản lý đất giá thể 3.1 Đất khử trùng đất 3.2 Giá thể Sử dụng phân bón 4.1 Khuyến cáo số lượng chủng loại 4.2 Phân hữu 4.3 Hồ sơ bón phân 4.4 Tồn trữ phân bón Tưới tiêu / Bón phân qua hệ thống tưới tiêu 5.1 Phương pháp tưới Sản phẩm bảo vệ thực vật 6.1 Các yếu tố 6.2 Chọn thuốc bảo vệ thực vật 6.3 Hồ sơ áp dụng 6.4 Vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật Thu hoạch 7.1 Vệ sinh 7.2 Thủ tục thu hoạch 7.3 Tồn trữ vận chuyển trà tươi 7.4 Đo lường lượng trà thu hoạch Bộ phận chế biến 8.1 Tổng quát 8.2 Các nguyên tắc vệ sinh 8.3 Vệ sinh cá nhân 8.4 Phương tiện vệ sinh 8.5 Khu vực tồn trữ chế biến 8.6 Chế biến trà 8.7 Nước chế biến 8.8 Kiểm soát chất lượng 8.9 Kiểm sốt chim, chuột Sức khỏe, an tồn phúc lợi công nhân 9.1 Thiết bị/quần áo bảo hộ, hộp thuốc cấp cứu 9.2 Phúc lợi công nhân 10 Tái sử dụng 10.1 Tái sử dụng phụ phẩm trà 10.2 Kế hoạch xử lý rác 11 Môi trường bảo tồn 11.1 Tác động việc trồng trọt môi trường 11.2 Sử dụng lượng 12 Biểu mẫu khiếu nại - Hoa cảnh: Nguyên vật liệu nhân giống 1.1 Sự lựa chọn giống trồng gốc ghép 1.2 Tính kháng sâu bệnh hại Quản lý đất chất 2.1 Khử trùng đất 2.2 Chất Sử dụng phân bón 3.1 Yêu cầu dinh dưỡng 3.2 Kho phân bón Thu hoạch 4.1 Vệ sinh Xử lý sau thu hoạch 5.1 Chất lượng nước 5.2 Xử lý sau thu hoạch Sản phẩm bảo vệ thực vật 6.1 Lựa chọn sản phẩm bảo vệ thực vật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.PGS TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng - Giáo trình kinh tế quốc tế - trường đại học KTQD, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 2005 2.Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ( 2006 ): Hồ sơ ngành rau quả, NXB Lao động XH, Hà Nội 3.Kế hoạch năm 2011 – 2015 ngành nông ngiệp phát triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 4.Nguyễn Xuân Dũng, “ Gia tăng giá trị xuất cho rau, hoa Việt Nam”, Thời báo kinh tế VN số 18 (1/5/2007) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2007 TS Nguyễn Hữu Huân TS Nguyễn Hữu Đạt - Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp PTNT – “Một số vấn đề liên quan đến trạnh trái xuất miền Nam” - Hội thảo “Trái Việt Nam: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế”,Mỹ Tho, ngày 20 tháng 04 năm 2010 Hiệp hội trái Việt Nam - Báo cáo tình hình xuất rau 2009 – Hội thảo “Trái Việt Nam: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế”,Mỹ Tho, ngày 20 tháng 04 năm 2010 Một số trang web: - http://www.gso.gov.vn - http://vneconomy.vn - http://www.agro.gov.vn - http://rauhoaquavietnam.vn - http://www.vinafruit.com - http://smenet.com.vn - http://business.gov.vn - http://www.bsc.com.vn/News/2010/4/24/90645.aspx -http://home.vnn.vn/long_leo_moi_lien_ket bon_nha_-268632064642324609-0 - http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2010/4/222699/ -http://vietchinabusiness.vn/cong-nghip/nong-nghip/13712-doanh-nghiepxuat-khau-rau-qua-bai-toan-chien-luoc.html - http://www.ttnn.com.vn/Country/256/News/26272/Default.aspx -http://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:4OrKyyP0KUJ:www.ipsard.gov.vn/news/mispa/Nhom%2520Nganh%2520hang/NC %2520tong%2520quan%25204%2520nganh%2520hang/Tong%2520quan%2 520nganh%2520hang%2520rau%2520qua.pdf+thi+truong+xuat+khau+rau+q ua&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESj98stDJVe8eUNEztX6TXgUF4s mJH_dpDlk-oVuiO8Tmy1NQ9thQLVtZ0aCQbYmen05DKrJELbTyHieeg7qX9E5qGOoz3ao8SPj3RQE3zpnbb9CkpvC9Lq8BjrOKIc73ItoJJ&sig=AHIEtbTl3hnkp1KX0 lXvqqw273N6eeQ0pA MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1.TÍNH THIẾT YẾU CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.1 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất rau 1.1.2 Tình hình sản xuất 1.2 Đặc điểm mặt hàng rau 1.3 Vai trò xuất rau Việt Nam 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất rau .10 1.5 Các biện pháp đẩy mạnh xuất rau thường sử dụng 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 13 2.1 Kim ngạch xuất mặt hàng rau 13 2.2 Chủng loại, chất lượng giá mặt hàng rau xuất Việt Nam .16 2.3 Các thị trường xuất rau 21 2.4 Các biện pháp đẩy mạnh xuất rau sử dụng 26 2.5 Đánh giá thực trạng xuất rau Việt Nam giai đoạn 2001 – 2009 27 2.5.1 Kết 27 Xuất rau Việt Nam giai đoạn 2001 – 2009 đạt số kết như: 27 2.5.2 Hạn chế 28 Mặc dù phủ nhận kết đạt xuất rau gặp nhiều khó khăn, hạn chế như: 28 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 31 CHƯƠNG 3.BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 34 3.1 Định hướng đẩy mạnh xuất rau Chính phủ 34 3.2 Biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng rau Việt Nam 34 3.2.1 Nhóm biện pháp nhằm làm gia tăng kim ngạch xuất rau 34 3.2.2 Biện pháp để tận dụng biến động giá rau xuất 37 3.2.3 Biện pháp để tăng sản lượng rau tươi xuất 37 3.2.4 Nhóm biện pháp để nâng cao lực sản xuất, bảo quản, chế biến rau xuất 38 3.2.5 Nhóm biện pháp hỗ trợ Nhà nước việc cắt giảm chi phí vận chuyển 38 3.2.6 Nhóm biện pháp nâng cao vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn hàng rào kĩ thuật 39 3.2.8 Biện pháp khắc phục vấn đề “ mùa giá, mùa giá ” tăng cường đầu tư FDI lĩnh vực rau 40 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH STT Tên bảng Bảng 1.1 Diện tích sản lượng rau Việt Nam Bảng 2.1 Kim ngạch xuất rau Việt Nam giai đoạn 2001 – 2009 Bảng 2.2 Số liệu trái xuất theo thị trường Bảng 2.3 Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang thị trường Hình 2.1 Kim ngạch xuất rau Việt Nam giai đoạn 2004 – 2009 Hình 2.2 So sánh thị trường xuất rau Việt Nam năm 2001 2009 Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp hội rau Việt Nam Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Giao lên tàu Cộng đồng quốc gia độc lập Sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP ( Hazard Analysis Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point ) điểm kiểm soát tới hạn ISO ( International Organization for Bộ tiêu chuẩn quốc tế Standardization ) BRC ( British Retailer Consortium ) Hệ thống quản lí chất lượng FDI ( Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước CA ( Controlled Atmosphere ) Điều hịa khơng khí EU (European Union ) Liên minh Châu Âu GAP (Good Agricultural Practices ) Thực tiễn nông nghiệp tốt EUREPGAP tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Châu Âu TBT ( Technical Barriers to Trade ) Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại WTO ( World Trade Organization ) VINAFRUIT ASEAN ( The Association of Southeast Asian Nations ) FOB ( Free On Board ) SNG ( Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv ) GLOBALGAP ... xuất rau Việt Nam Chương Thực trạng xuất mặt hàng rau Việt Nam Chương Biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng rau Việt Nam CHƯƠNG 1.TÍNH THIẾT YẾU CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐỐI VỚI VIỆT... mại điện tử doanh nghiệp, doanh nghiệp với khách hàng, … CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 2.1 Kim ngạch xuất mặt hàng rau Theo số liệu tổng hợp nghiên cứu chuyên gia,... nghiệp xuất khẩu: Các biện pháp chủ yếu mà doanh nghiệp thực : nghiên cứu thị trường xuất khẩu, quảng cáo cho mặt hàng rau xuất khẩu, tham gia hội chợ, triển lãm rau quả? ?? + Về phía Hiệp hội rau Việt

Ngày đăng: 28/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan