Xử trí khi bé ngã đập đầu pdf

3 388 0
Xử trí khi bé ngã đập đầu pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xử trí khi ngã đập đầu Hãy bình tĩnh, đừng sợ hãi hay la khóc vì điều này có thể khiến hoảng sợ. Tiến hành cầm máu nếu có chảy máu. Dùng một tấm vải sạch (có thể cho vài viên đá lạnh bên trong) ép nhẹ vào chỗ vết thương. Một lát sau máu sẽ ngừng chảy. Hộp sọ là vỏ bọc tốt nhất giúp bảo vệ não bộ. Nó được bao phủ bởi lớp da với hệ thống mạch máu chằng chịt. Cần phân biệt chấn thương hộp sọ và chấn thương não bộ. Trong đa số trường hợp, khi ngã trẻ chỉ bị chấn thương hộp sọ mà thôi. Nếu da bị rách thì máu có thể chảy rất nhiều. Mạch máu dưới da bị vỡ cũng có thể gây tụ máu, tạo nên khối u bướu lớn. Cục bướu này sẽ xẹp đi nhanh chóng nếu được chườm lạnh. Mối lo ngại lớn nhất sau khi ngã chính là tổn thương não bộ, dưới dạng chảy máu hoặc chấn động não do va đập. Khối xuất huyết hoặc tình trạng phù nề sẽ gây chèn ép não, thể hiện ra ngoài bằng một loạt dấu hiệu, sau đây gọi là dấu hiệu chấn thương sọ não. Làm gì khi ngã đập đầu? Sau khi ngã, ở đầu có thể nổi lên cục bướu rất to. Hãy tiến hànhchườm lạnhchỗ này trong vòng 20 phút. Nếu cần, sau khi nghỉ 5 phút có thể chườm thêm 20 phút nữa. Hãy kiên trì, rồi bạn sẽ thấy cục bướu nhỏ đi. Giữ ngồi yên để chườm là điều rất khó nhưng bạn nên cố gắng. Đôi lúc, sau khi lành, bướu có thể để lại tổ chức vôi hóa dưới da to bằng hạt đậu. Chườm lạnh có thể giúp ngăn ngừa hiện tượng này. Nếu tỉnh táo, đi lại, nói năng, chơi đùa bình thường như trước khi bị ngã thì chỉ cần chườm lạnh và theo dõi. Giữ thức trong vòng ít nhất là 1 giờ đầu. Sau đó cho ngủ một chút nhưng không quá 20 phút. Cần đưa đi khám bác sĩ nếu thấy xuất hiện các biểu hiện nghi ngờ chấn thương sọ não sau đây: - Bất tỉnh: Nếu bị bất tỉnh, dù chỉ vài giây, cũng có thể nghĩ rằng lực va đập đủ mạnh để gây khối máu tụ. Nếu khóc thét ngay sau khi ngã thì cha mẹ có thể yên tâm là con mình vẫn tỉnh táo. - Rối loạn tri giác: Ngay sau ngã, vẫn tỉnh táo nhưng sau đó một thời gian lại có những dấu hiệu bất thường như kích động khó dỗ, lơ mơ, tiếp xúc kém (bé không thể tập trung chú ý vào bạn, không nhìn vào mắt bạn, không làm theo yêu cầu của bạn, không nhận ra người thân trong gia đình…). Nếu chống cự không cho bạn chườm lạnh thì bạn có thể yên tâm là vẫn tiếp xúc tốt. - Nôn: Nếu nôn từ 3 lần trở lên thì cần đi khám bác sĩ. Thông thường, sau khi ngã, ngay cả khi không có chấn thương sọ não, nhiều vẫn có thể nôn 1 hay 2 lần, do khóc, ho hoặc đơn giản là do sự va đập của hộp sọ. Đề phòng trường hợp nôn, trong vòng vài giờ đầu sau khi bị ngã, chỉ nên cho uống nước trong hoặc bú sữa mẹ, không nên cho dùng thức ăn đặc. . thương sọ não. Làm gì khi bé ngã đập đầu? Sau khi ngã, ở đầu bé có thể nổi lên cục bướu rất to. Hãy tiến hànhchườm lạnhchỗ này trong vòng 20 phút. Nếu cần, sau khi nghỉ 5 phút có thể chườm. Xử trí khi bé ngã đập đầu Hãy bình tĩnh, đừng sợ hãi hay la khóc vì điều này có thể khi n bé hoảng sợ. Tiến hành cầm máu nếu có chảy máu. Dùng. đơn giản là do sự va đập của hộp sọ. Đề phòng trường hợp bé nôn, trong vòng vài giờ đầu sau khi bị ngã, chỉ nên cho bé uống nước trong hoặc bú sữa mẹ, không nên cho bé dùng thức ăn đặc.

Ngày đăng: 28/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan