đồ án thiết kế máy công cụ

26 510 0
đồ án thiết kế máy công cụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY CÔNG CỤ 1 2 3 I. Tính toán thiết kế hộp tốc độ máy tiện 1. Tính thông số còn lại: Theo đề bài ta cần tính toàn hộp tốc độ với các thông số đã biết là: n = 12,5 ÷ 2000 vòng/phút; Z = 23. Do dãy tốc độ tuân theo quy luật cấp số nhân với công bội ϕ nên ta có: max 22 z 1 min n 2000 1,259 n 12,5 − ϕ = = = Ta chọn ϕ = 1,26 theo tiêu chuẩn. 2. Tính dãy tốc độ theo lý thuyết: TT z 1 z 1 n n . − = ϕ i n tính (vg/phút) TC n TT z 1 z 1 n n . − = ϕ i n tính (vg/phút) TC n 1 1 min n n= 12,5 12.5 13 12 13 1 n n .= ϕ 200,15 200 2 2 1 n n .= ϕ 15,75 16 14 13 14 1 n n .= ϕ 252,19 250 3 2 3 1 n n .= ϕ 19,85 20 15 14 15 1 n n .= ϕ 317,76 315 4 3 4 1 n n .= ϕ 25,01 25 16 15 16 1 n n .= ϕ 400,38 400 5 4 5 1 n n .= ϕ 31,51 31,5 17 16 17 1 n n .= ϕ 504,47 500 6 5 6 1 n n .= ϕ 39,70 40 18 17 18 1 n n .= ϕ 635,64 630 7 6 7 1 n n .= ϕ 50,02 50 19 18 19 1 n n .= ϕ 800,9 800 8 7 8 1 n n .= ϕ 63,02 63 20 19 20 1 n n .= ϕ 1009,14 1000 9 8 9 1 n n .= ϕ 79,41 80 21 20 21 1 n n .= ϕ 1271,51 1250 10 9 10 1 n n .= ϕ 100,1 100 22 21 22 1 n n .= ϕ 1602,11 1600 11 10 11 1 n n .= ϕ 126,07 125 23 22 23 1 n n .= ϕ 2018,65 2000 12 11 12 1 n n .= ϕ 158,85 160 3. Phân tích chọn phương án không gian ( PAKG ) Do Z = 23 là số nguyên tố không thể phân cấp được nên ta sử dụng ao TC z =24. 4 Sau khi tính toán ta sẽ chọn 23 tốc độ nằm trong giới hạn Z = 12,5 ÷ 2000 vg/phút. Với ao TC z =24 ta có các phương án không gian sau: ao TC z =24 = 24 x 1 = 12 x 2 = 6 x 4 = 6 x 2 x 2 = 2 x 3 x 2 x 2 Do tỉ số truyền phải thỏa mãn ≤ i ≤ 2 nên ta có số nhóm truyền tối thiểu là i = = ⇒ dc TC n x.lg 4 lg n = ⇒ x = 3,43 ⇒ Chọn x = 4. Vậy với số nhóm truyền tối thiểu bằng 4 ta tạchỉ chọn một trong các phương án không gian sau : ao TC z = 2 x 3 x 2 x 2 = 3 x 2 x2 x2 = 2 x 2 x 3 x 2 = 2 x2 x 2 x3 4. Lập bảng chọn vị trí các nhóm truyền của phương án không gian: Dựa trên các yếu tố so sánh sau để chọn phương án bố trí nhóm truyền của phương án không gian: - Tổng số bánh răng của hộp tốc độ, tính theo công thức. S = 2.( P + P + ….+ P ) Với P là số tỷ số truyền trong một nhóm truyền. - Tổng số trục của phương án không gian theo công thức. S = i + 1 ; với i - là số nhòm truyền động. - Chiều dài sơ bộ của hộp tốc độ. + Gọi b là chiều rộng bánh răng. + Gọi f là khoảng hở giữa hai bánh răng và khoảng hở giữa thành hộp với các bánh răng gần nhất. - Số bánh răng chịu mômen xoắn lớn nhất ở trục cuối cùng. - Các cơ cấu đặc biệt dùng trong hộp. Ta có bảng so sánh phương án bố trí không gian trong hộp tốc độ như sau: 5 PA Yếu tố so sánh 3x2x2x2 2x2x3x2 2x3x2x2 2x2x2x3 Tổng số bánh răng 18 18 18 18 Tổng số trục 5 5 5 5 Chiều dài sơ bộ của hộp 19b+18f 19b+18f 19b+18f 19b+18f Số bánh răng chịu mômen xoắn lớn nhất. 2 2 2 3 Cơ cấu đặc biệt Ly hợp ma sát Ly hợp ma sát Ly hợp ma sát Ly hợp ma sát Từ bảng so sánh trên ta chọn phương án không gian là: ao TC z =24 = 2 x 3 x 2 x 2. Vì: - Tỷ số truyền giảm dần từ trục đầu tiên tới trục cuối cùng. Do trên trục một ta phải bố trí thêm bộ ly hợp ma sát và cặp bánh răng đảo chiều nên trên trục một bố trí nhóm truyền chỉ có hai cặp bánh răng sẽ đảm bảo điều kiện bền của trục cũng như giảm được chiều dài của hộp. - Số bánh răng chịu mômen xoắn lớn nhất M trên trục chính là ít nhất. - Số bánh răng phân bố trên các trục đều hơn PAKG 3x2x2x2 và 2x2x3x2. 5. Tính toán chọn phương án thứ tự: Với PAKG Z = 2 x 3 x 2 x 2 Ta thấy số nhóm truyến là 4 ⇒ số phương án thứ tự là 4! = 24. Ta có bảng so sánh lưới kết cấu như sau: STT PATT Lưới kết cấu nhóm Lượng mở cực đại max x ϕ 6 1 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 I II III IV 1 2 6 12 1 2 2 6 12 12 12 1,26 16= 2 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 I III II IV 1 4 2 12 1 4 4 2 12 12 12 1,26 16= 3 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 I IV II III 1 8 2 4 1 8 8 2 4 16 16 1, 26 40, 4= 4 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 I II IV III 1 2 12 6 1 2 2 12 6 12 12 1,26 16= 5 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 I III IV II 1 4 12 2 1 4 4 12 2 12 12 1,26 16= 6 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 I IV III II 1 8 4 2 1 8 8 4 2 16 16 1, 26 40, 4 = 7 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 II I III IV 3 1 6 12 3 1 1 6 12 12 12 1,26 16= 7 8 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 II III I IV 2 4 1 12 2 4 4 1 12 12 12 1,26 16= 9 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 II III IV I 2 4 12 1 2 4 4 12 1 12 12 1,26 16= 10 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 II I IV III 3 1 12 6 3 1 1 12 6 12 12 1,26 16= 11 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 II IV III I 2 8 4 1 2 8 8 4 1 16 16 1, 26 40, 4 = 12 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 II IV I III 2 8 1 4 2 8 8 1 4 16 16 1, 26 40, 4 = 13 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 III I II IV 6 1 3 12 6 1 1 3 12 12 12 1,26 16= 14 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 III II I IV 6 2 1 12 6 2 2 1 12 12 12 1,26 16= 15 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 III IV I II 4 8 1 2 4 8 8 1 2 16 16 1, 26 40, 4 = 8 16 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 III I IV II 6 1 12 3 6 1 1 12 3 12 12 1,26 16= 17 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 III II IV I 6 2 12 1 6 2 2 12 1 12 12 1,26 16= 18 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 III IV II I 4 8 2 1 4 8 8 2 1 16 16 1, 26 40, 4 = 19 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 IV I II III 12 1 3 6 12 1 1 3 6 12 12 1,26 16= 20 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 IV II I III 12 2 1 6 12 2 2 1 6 12 12 1,26 16= 21 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 IV III I II 12 4 1 2 12 4 4 1 2 12 12 1,26 16= 22 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 IV I III II 12 1 6 3 12 1 1 6 3 12 12 1,26 16= 23 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 IV II III I 12 2 6 1 12 2 2 6 1 12 12 1,26 16= 9 24 [ ] [ ] [ ] [ ] 2 x 3 x 2 x 2 IV III II I 12 4 2 1 12 4 4 2 1 12 12 1,26 16= Nhận xét: Tất cả các phương án trên đều có ϕ > 8 không thỏa mãn điều kiện ≤ ϕ ≤ 8 Do đó để chọn phương án đạt yêu cầu ta phải tăng thêm số trục trung gian hoặc tách ra làm hai đường truyền. - Ta chọn 2 phương án cơ bản có ϕ nhỏ nhất là ϕ = 16 để vẽ và so sánh: + Phương án 1: PAKG 2 x 3 x 2 x 2 PATT I II III IV [1] [2] [6] [12] Ta có lưới kết cấu sau: I II III IV V 2[1] 3[2] 2[6] 2[12] + Phương án 2: PAKG 2 x 3 x 2 x 2 10 [...]... đờng Noocton bị động nhng lại với hai bộ bánh răng thay thế khác nhau Để tìm bánh răng thay 25, 4 25, 4 28 thế cắt ren Pitch ta tính cắt thử ren Pitch có Dp=8 tp= D = 8 ; igb=1; icđ= p 25 Ta cú: 25,4 = ; = 12.127 97.5 127 2 12 2 tp 64 i tt = = 5 8.97 = i cs i gb icd t x 36 1 28 12 97 32 1 25 6 Kim tra bc ren theo xỏc sut nht nh Sai s bc ren khi ren gia cụng trờn mỏy v ren ca vớt me dc khụng cựng... s ng nh sau - Ta phng trỡnh xớch ng nh sau: n t/c/c n t i = Z1 Z2 ' Z1 Z'2 Trong ú: n = 1440 vũng/phỳt = 0,985 Ta chn it = 145 260 n = 1440.0,985 = 791 vũng/phỳt Tớnh sai s vũng quay theo cụng thc: Vn = n t/c n tinh 100% n t/c Trong ú: n t / c - s vũng quay trc chớnh tớnh theo n - s vũng quay trc chớnh tớnh theo phng trỡnh xớch ng Sai s Vn = 10.( 1) = 10.(1, 26 1) = 2,6% TT 1 2 . ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY CÔNG CỤ 1 2 3 I. Tính toán thiết kế hộp tốc độ máy tiện 1. Tính thông số còn lại: Theo đề bài ta cần tính toàn. gian: Dựa trên các yếu tố so sánh sau để chọn phương án bố trí nhóm truyền của phương án không gian: - Tổng số bánh răng của hộp tốc độ, tính theo công thức. S = 2.( P + P + ….+ P ) Với P là số. của phương án không gian theo công thức. S = i + 1 ; với i - là số nhòm truyền động. - Chiều dài sơ bộ của hộp tốc độ. + Gọi b là chiều rộng bánh răng. + Gọi f là khoảng hở giữa hai bánh răng

Ngày đăng: 28/06/2014, 06:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan