Hướng dẫn sử dụng Mapinfo 6.0 pot

42 668 4
Hướng dẫn sử dụng Mapinfo 6.0 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MAPINFO 6.0 1 2 CHƯƠNG III GIỚI THIỆU THỰC ĐƠN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MAPINFO Nội dung của chương này là giới thiệu qua các chức năng trong hệ thống thực đơn của MapInfo 6.0 và nêu vắn tắt ý nghĩa của từng mục thực đơn. Trong các chương sau sẽ trình bày chi tiết các lệnh và các chức năng thường dùng nhất của MapInfo I. Làm quen với phần mềm MapInfo 6.0 Chúng ta có thể khởi động gọi phần mềm MapInfo trực tiếp từ biểu tượng thực đơn của chương trình. Sau vài giây, trên màn hình sẽ hiển thị ra 1 Logo của phần mềm và sau đó là một cửa sổ hộp hội thoại nhanh (Quick Start Dialog) như sau: Hộp hội thoại này có các chức năng sau: - Restore Previous session (khôi phục lại tình trạng làm việc trước đây): Nếu chọn chức năng này và sau đó bấm chọn OK thì trên màn hình sẽ hiển thị toàn bộ nguyên trạng thông tin mà trước đó chúng ta thoát khỏi chương trình MapInfo. - Open Last Used Workspace (mở trang làm việc sử dụng lần cuối cùng): Nếu chọn chức năng này và sau dó bấm chọn OK chúng ta sẽ thực hiện mở lại 3 trang làm việc đã sử dụng lần cuối cùng trước khi thoát ra khỏi MaplnfoMapInfo. - Open a Workspace (mở một trang làm việc đã có): Nếu chọn chức năng này và sau đó bấm chọn OK màn hình sẽ hiện ra hộp hội thoại mở file của môi trưường Windows khi đó chúng ta sẽ thực hiện chọn tên của trang làm việc và chọn nút Open để mở trang làm việc đã chọn. - Open a Table (mở một bảng thông tin đã có): Nếu chọn chức năng này và sau đó bấm chọn OK màn hình sẽ hiện ra hộp hội thoại mở file của môi trưường Windows khi đó chúng ta sẽ thực hiện chọn tên của Table và chọn nút Open để mở Table đã chọn. Nếu không muốn truy nhập vào các chức năng trên của hộp hội thoại nhanh thì chúng ta có thể bấm chọn nút Cancel để trở về màn hình trắng của chương trình MapInfo. Trong màn hình này chúng ta thấy: - Thanh tiêu đề của chưương trình ở vị trí trên cùng. - Tiếp theo là thanh thực đơn chính của chương trình. - Tiếp theo là biểu tượng thực đơn chính của chương trình. - Phía dưới màn hình là thanh trạng thái. - Hai hộp công cụ (Main và Drawing). 4 Thanh tiêu đề Thực đơn chínhCác biểu tượng thực đơn chính Thanh trạng thái Hai hộp công cụ II. Làm quen với thực đơn của hệ thống + Thực đơn File: - New Table: Tạo ra một lớp thông tin mới. - Open Table: Mở một lớp thông tin đã có. - Open DBMS Table: Mở 1 Table bằng cách kết nối và truy xuất cơ sở dữ liệu từ xa . Chức năng này chỉ nổi lên khi có sự kết nối với cơ sở dữ liệu từ xa - Open Workspace: Mở một trang làm việc đã có. - Close Table: Đóng các lớp thông tin đang mở. - Close All: đóng tất cả lớp thông tin đang mở. - Close DBMS Connection: Đóng kết nối với cơ sở dữ liệu từ xa - Save Table: Ghi lại một lớp thông tin đang mở khi được sửa đổi nội dung. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã có 1 table bị thay đổi nội dung - Save Copy As: Ghi một Table đang mở vào đĩa với tên khác hoặc đến vị trí khác. Chức năng này chỉ hiện lên khi có ít nhất 1 table đã được mở - Save Query: Ghi lại 1 Table Query. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã có có ít nhất 1 table đã được mở và đã có sự lựa chọn trong 1 table nào đó. Mỗi lần lựa chọn MapInfo sẽ tạo ra một Table Query chứa các đối tượng được chọn ở lần đó và đánh số thứ tự tăng dần (Query1, Query2 ) 5 - Save Workspace: Ghi lại một trang làm việc vào đĩa từ. - Save Window As: Ghi hình ảnh của một cửa sổ thông tin đang mở vào đĩa từ dưới dạng File ảnh. - Revert Table: Trở lại trạng thái sau lần ghi cuối cùng của một lớp đang mở. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã có 1 Table bị thay đổi nội dung - Run MapBasic program: Chạy một ứng dụng viết trong ngôn ngữ MapBasic. - Page Setup: Thiết lập trang giấy của thiết bị in . - Print: Thực hiện in các thông tin ra thiết bị in . - Danh sách các lớp thông tin đã mở từ trước . - Exit: Thoát ra khỏi chương trình MapInfo + Thực đơn Edit - Undo: Loại bỏ tác dụng của lệnh trước đó. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã có 1 thao tác lệnh nào đó với các table đã mở - Cut: Cắt bỏ các đối tượng đã chọn và đưa vào bộ nhớ đệm. Chức năng này chỉ hiện lên khi có 1 table ở chế độ sửa chữa được và phải có ít nhất 1 đối tượng được lựa chọn - Copy: Sao chép các đối tượng đã chọn vào bộ nhớ đệm Chức năng này chỉ hiện lên khi có ít nhất 1 đối tượng của 1 lớp được chọn - Paste: Dán các đối tượng đang lưu trong bộ nhớ đệm vào Layer đang ở chế độ sửa được. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã thực hiện 1 lệnh Cut hoặc Copy và có 1 table đang ở chế độ sửa chữa được - Clear: Xoá các đối tượng đã chọn và bản ghi thuộc tính của đối tượng. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã chọn đối tượng của 1 lớp ở chế độ sửa chữa được - Clear Map Obiects Only: Chỉ xóa các đối tượng bản đồ đã chọn. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã chọn đối tượng của 1 lớp ở chế độ sửa chữa. 6 - Reshape: Hiện các đỉnh của đối tượng dạng line, polyline, region đã chọn tại layer đang ở chế độ sửa được. Chức năng này chỉ hiện lên khi khi đã chọn 1 đối tượng dạng vùng (Region) hoặc đường đa tuyến (Polyline) của lớp sửa chữa được - New Row: Thêm một bản ghi mới vào lớp thông tin biên tập - Get lnfo: Hiển thị hộp thông tin về đối tượng đã chọn. + Thực đơn Tools - Crystal Report: Tạo một báo cáo từ các dữ liệu thuộc tính - Tool Manager: Hộp quản lý các công cụ của MapInfo hoặc các ứng dụng viết bằng Mapbasic - Universal Translator: Công cụ chuyển đổi các file của các chương trình khác (Autocad, Microstation) về MapInfo + Thực đơn Objects - Set Target: Đánh dấu các đối tượng đã chọn thành đối tượng mục tiêu. Chức năng này chỉ hiện lên khi khi đã chọn đối tượng dạng vùng (Region) hoặc đường đa tuyến (Polyline) của lớp sửa chữa được - Clecar Target: Loại bỏ việc chọn đánh đấu mục tiêu của các đối tượng. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã thực hiện lệnh “Set Target” ở trên 7 - Combine: Nối các đối tượng cùng kiểu (cùng là đường hoặc cùng là vùng) đã chọn thành một đối tượng mới. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã chọn ít nhất 2 đối tượng cùng kiểu là đường hoặc là vùng của lớp sửa chữa được - Split: Phân tách đối tượng mục tiêu theo đối tượng dạng vùng đã chọn thành các đối tượng mới Chức năng này chỉ hiện lên khi đã đánh dấu các đối tượng đã chọn thành đối tượng mục tiêu bằng lệnh “Set Target” và ít nhất 1 đối tượng dạng vùng được chọn - Erase: Xóa một phần của đối tượng mục tiêu theo theo đối tượng dạng vùng đã chọn. Phần bị xoá nằm trong các đối tượng dạng vùng. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã đánh dấu các đối tượng đã chọn thành đối tượng mục tiêu bằng lệnh “Set Target” và ít nhất 1 đối tượng dạng vùng được chọn - Erase Outside: Xóa một phần của đối tượng mục tiêu theo đối tượng dạng vùng đã chọn. Phần bị xoá nằm ngoài ranh giới các đối tượng dạng vùng này. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã đánh dấu các đối tượng đã chọn thành đối tượng mục tiêu bằng lệnh “Set Target” và ít nhất 1 đối tượng dạng vùng được chọn - Overlay Nodes: Tạo điểm nút (đỉnh) cho đối tượng mục tiêu dạng vùng hoặc đường tại vị trí giao nhau với các đối tượng khác được chọn. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã đánh dấu các đối tượng đã chọn thành đối tượng mục tiêu bằng lệnh “Set Target” và ít nhất 1 đối tượng dạng vùng hoặc đường được chọn - Buffer: Tạo ra đối tượng đệm bao quanh đối tượng được chọn. Chức năng này chỉ hiện lên khi 1 đối tượng dạng vùng hoặc đường được chọn và phải có 1 lớp bản đổ được đặt ở chế độ sửa chữa được - Convex Hull: Nối tất cả các đỉnh lồi nhất của các đối tượng đang được chọn thành một vùng. Chức năng này chỉ hiện lên khi 1 đối tượng dạng vùng hoặc đường được chọn và phải có 1 lớp bản đổ được đặt ở chế độ sửa chữa được - Enclose: Đóng vùng cho các đối tượng dạng đường đang được chọn nếu các đường này tạo thành vùng khép kín. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã lựa chọn các đối tượng dạng Polyline và 1 lớp bản đổ được đặt ở chế độ sửa chữa được - Check Region: Kiểm tra đối tượng dạng vùng và đánh dấu những nơi tự cắt (vặn vỏ đỗ) - Smooth: Làm trơn đối tượng dạng đường đã chọn. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã lựa chọn các đối tượng dạng Polyline cuả lớp sửa chữa được 8 - Unsmooth: Loại bỏ sự làm trơn của đối tượng đã bị tác dụng của chức năng Smooth Chức năng này chỉ hiện lên khi đã lựa chọn các đối tượng dạng Polyline đã được Smooth của lớp sửa chữa được - Convert to Regions: Chuyển đối tượng đường thành đối tượng vùng. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã chọn đối tượng đường của lớp sửa chữa được. - Convert to Polylines: Chuyển đối tượng vùng thành đối tượng đường. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã chọn đối vùng đường cuả lớp sửa chữa được. + Thực đơn Query Màn hình thực đơn của chức năng này như sau: : - Select: Cho phép chọn các đối tượng theo các chỉ tiêu cho trước. Chức năng này chỉ hiện lên khi có ít nhất 1 table đã được mở - SQL Select: Cho phép chọn các đối tượng theo các chỉ tiêu cho trước và thực hiện đồng thời việc tổng hợp các dữ liệu thuộc lính cho các dữ liệu được chọn theo ngôn ngữ SQL. Chức năng này chỉ hiện lên khi có ít nhất 1 table đã được mở - Select All from : Cho phép chọn tất cả các đối tượng trong một lớp đối tượng cho trước đang mở nằm trên cùng trong cửa sổ bản đồ. Chức năng này chỉ hiện lên khi có ít nhất 1 table đã được mở - Unselect All: Loại bỏ sự chọn toàn bộ các đối tượng đang được chọn. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã có ít nhất 1 đối tượng được chọn - Find: Tìm kiếm các đối tượng theo một chỉ tiêu cho trước. Chức năng này chỉ hiện khi ít nhất một bảng được mở phải có trường được đánh chỉ số - Find Selection: Tìm và hiển thị các đối tượng dang chọn vào cứa số bản đồ hiện thời trên màn hình. Chức năng này chỉ hiện lên khi đã có ít nhất 1 đối tượng được chọn - Calculate Statistics: Hiến thị cửa sổ tính toán thống kê. 9 + Thực đơn Table: - Update Column: Cập nhật giá trị của các trường dữ liệu trong Table; thực hiện liên kết các đối tượng trong các Table theo trường dữ liệu thuộc tính chung và theo phân bố không gian. - Append Rows to Table: Ghép nối các bản ghi của hai Table có cùng cấu trúc dữ liệu thành một Table mới. Chức năng này đòi hỏi phải có ít nhất 2 Table được mở - Geocode: Thực hiện địa mã hóa các đối tượng trong Table . - Create Points: Tạo ra đối tượng điểm dựa vào các trường tọa độ của chúng – Bảng được mở phải có 2 cột chứa toạ độ X và Y - Combine Objects using Column: Tổng hợp các đối tượng theo giá trị của các trường dữ liệu. - Import: Nhập các file đồ hoạ từ các khuôn dạng (Format) khác vào MapInfo. - Export: Xuất các dữ liệu trong một lớp ra các khuôn dạng (Format) trao đổi đồ họa với các hệ thống khác. - Maintenance: Thực đơn quản lý và thực hiện các thao tác về Table trong hệ thống. Đây là thực đơn con nó bao gồm các chức năng xác định cấu trúc dữ liệu cho lớp thông tin Table Structure, xóa Table, đổi tên Table, đóng gói dữ liệu - Pack Table và các chức khác về DBMS Ole . - Raster: Thực đơn quản lý Và thực hiện các thao tác về các Table hình ảnh trong hệ thống. thực đơn này cho phép ta thay đổi tính chất của File ảnh gốc và đăng ký hình ảnh vào trong cửa sổ bản đồ hiện thời. + Thực đơn Option 10 [...]... on the Web: Gọi thông tin trợ giúp của hệ thống trên các trang Web trong mạng Internet - MapInfo Data Product on the Web: Các sản phẩm dữ liệu của MapInfo trên các trang Web trong mạng Internet - MapInfo Data and Solution for Europe: Dữ liệu MapInfo và các giải pháp đối với châu Âu - About MaplnfoMapInfo: Hiển thị các thông tin về hãng Khi chúng ta thực hiện mở các cửa sổ thông... các Table của MapInfo thì chế độ hiển thị sẽ phụ thuộc vào khai báo ở phần trên - Nếu là các file *.dbf, *.txt, *.wk?, *.xls, *.mdb thì MapInfo sẽ tự động tạo ra file *.tab tương ứng để quản lý cấu trúc của các file này và mở ở dạng cửa sổ trình duyệt dữ liệu thuộc tính (Browser) Lưu ý rằng nội dung các file này không thể sửa đổi được Muốn sửa phải dùng lệnh Save As trong thực đơn File của MapInfo để... nếu bị thay đổi thì lệnh Undo không có tác dụng Có thể khai báo từ 0 đến 800) - Pre-Version 4 Symbols: Hiện các symbol trước phiên bản 4.0 trong đó ô Display using True Type font cho phép vẽ các symbols dạng vector từ MapInfo Symbols” font - Date Window for 2-digit Years: Chuyển số năm dạng 2 số thành 4 số + Turn date windowing off (use current century): Sử dụng thế kỷ hiện thời + Set date window to:... 25 + Trong mục “Files of type” hiện ra các kiểu file có thể mở bằng MapInfo Lưu ý rằng danh sách các file ở bên trên cũng sẽ thay đổi tương ứng nếu ta thay đổi kiểu file tại mục chọn này Các kiểu file đó gồm: - MapInfo (*.Tab): Table của MapInfo (ở đây cần hiểu rằng *.tab chỉ là tên đại diện cho các tập tin *.id, *.dat, *.map của MapInfo Khi mở *.tab thì có nghĩa là các tập tin kèm theo này cũng sẽ... vào biểu tượng đóng cửa sổ 19 CHƯƠNG IV CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG MAPINFO I Khai báo cho hệ thống Khi máy đã được cài MapInfo thi việc cần thiết là cần phải khai báo cho hệ thống Các khai báo này chỉ cần thực hiện một lần cho đến khi cài lại MapInfo và chúng mang tính toàn cục, có nghĩa trở thành giá trị ngầm định cho MapInfo khi mỗi lần khởi động Để khai báo cho hệ thống ta vào Option>Preference,... ảnh với các định dạng khác nhau - Grid Images: File nội suy dạng ảnh của MapInfo được tạo ra trong phần bản đồ chuyên đề - Microsoft Access Database (*.mdb): File cơ sở dữ liệu của Access + Prefered View: Kiểu hiển thị khi mở cho các Table của MapInfo - Automatic: Đối với các Table dạng bản đồ (Mapper) khi chọn tuỳ chọn này thì MapInfo sẽ tự động chồng các Table bản đồ lên nhau vào một cửa sổ bản đồ... cửa sổ thông tin đang mở trong MapInfo - Cascacle Windows: Sắp xếp các cửa sổ thông tin đang mở theo lớp - Arrange Icons: Sắp xếp các biểu tượng của hệ thống vào màn hình hiện tại - Danh sách các cửa sổ thông tin đang mở + Thực đơn Help - MaplnfoMapInfo Help Topics: Gọi thông tin trợ giúp của hệ thống theo các chủ đề tra cứu - MaplnfoMapInfo on the Web: Gọi thông... chuyển đổi hệ toạ độ do MapInfo quản lý cho các bản vẽ 34 5 Đổi tên của Table Như chúng ta đã rõ trong MaplnfoMapInfo các Table được quản lý không chỉ một File độc lập duy nhất là nó là một tập hợp tối thiểu ít nhất 2 hoặc 4 File có các đuôi chủ yếu như (*.tab, *.dat, *.map, *.id), File *.tab chỉ là tên đại diện cho tổ hợp file này trên các hộp hội thoại của MapInfo Do vậy nếu... dữ liệu có thể đưa vào vùng nhớ đệm để chuyển đến các ứng dụng khác gồm: + Copy Text to clipboard: Cho phép đưa dữ liệu dạng chữ vào bộ nhớ đệm + Copy Bitmap to clipboard: Cho phép đưa dữ liệu dạng ảnh Bitmap vào bộ nhớ đệm + Copy Metafile to clipboar: Cho phép đưa dữ liệu dạng Metafile vào bộ nhớ đệm - Color Defaults: Chọn màu ngầm định cho MapInfo + Monitor Setting: Thiết lập chế độ màu giống như... này không thể sửa đổi được Muốn sửa phải dùng lệnh Save As trong thực đơn File của MapInfo để ghi sang Table mới và mở Table này để sửa 26 2 Tạo cửa sổ bản đồ tổng hợp từ các Table Khi chúng ta chọn và mở ít nhất một Table thì trên thanh thực đơn của MapInfo sẽ tự động thêm thực đơn Map Đó là một thực đơn dạng cuộn xuống (Popup), về chi tiết của thực đơn này sẽ xem . HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MAPINFO 6. 0 1 2 CHƯƠNG III GIỚI THIỆU THỰC ĐƠN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MAPINFO Nội dung của chương này là giới thiệu qua các chức năng trong hệ thống thực đơn của MapInfo. MapInfo 6. 0 và nêu vắn tắt ý nghĩa của từng mục thực đơn. Trong các chương sau sẽ trình bày chi tiết các lệnh và các chức năng thường dùng nhất của MapInfo I. Làm quen với phần mềm MapInfo 6. 0 Chúng. mạng Internet. - MapInfo Data Product on the Web: Các sản phẩm dữ liệu của MapInfo trên các trang Web trong mạng Internet - MapInfo Data and Solution for Europe: Dữ liệu MapInfo và các giải

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Làm quen với phần mềm MapInfo 6.0

  • II. Làm quen với thực đơn của hệ thống

  • III. Các thanh công cụ của MapInfo

    • 1. Thanh công cụ chính (Main tools box):

    • 2.Thanh công cụ vẽ (Drawing tools box):

    • 3. Điều khiển tắt/bật các hộp công cụ

    • CHƯƠNG IV CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG MAPINFO

      • I. Khai báo cho hệ thống

      • Ở đây ta chỉ xem xét 3 nút lệnh chính trên hộp hội thoại này, đó là: System Setings; Map Window và Legend Window:

      • II. Làm việc với bảng (Table)

        • 1. Mở một Table

        • 2. Tạo cửa sổ bản đồ tổng hợp từ các Table

        • 3. T'ạo các biểu đồ của Table

        • 4. Duyệt qua (Browing) một Table

        • 5. Đóng các Table

        • 6. Ghi lại Table lên đĩa

        • III. Làm việc với cơ sở dữ liệu trong bảng

          • 1. Tạo một Table mới (New Table)

          • 2. Cơ sở dữ liệu trong MapInfo

          • 3. Biên tập cấu trúc của Table

          • 4. Tạo bản sao và ghi lại các Table thành một tên khác

          • 5. Đổi tên của Table

          • 6. Thêm bản ghi vào Table

          • 7. Ghép nối các Table

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan