LUẬN VĂN: Phát huy năng lực của kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở Kiên Giang pptx

71 383 0
LUẬN VĂN: Phát huy năng lực của kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở Kiên Giang pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang Mở Đầu Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Kiên Giang có nhiều tiềm cho ngành thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Hàng năm ngành đóng góp vào GDP Tỉnh tỷ lệ lớn: năm 1994 12,53%, năm 1995 10,82%, năm 1996 9,69% năm 1997 9,95% [1, 42] Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần, năm qua kinh tế tư nhân phát triển mạnh, góp phần quan trọng vào phát triển ngành thủy sản Kiên Giang Kinh tế tư nhân có nhiều kinh nghiệm khai thác, chế biến thủy sản, có khả thu hút vốn, cơng nghệ thơng qua thân nhân nước Mặt khác, kinh tế tư nhân linh hoạt, nhạy bén với chế thị trường, phù hợp với nghề cá nhân dân Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động ngành thủy sản Kiên Giang doanh nghiệp mạnh so với tỉnh nước, năm 1997 đóng góp vào GDP tỉnh có 2,93%, kinh tế tư nhân đóng góp 9,95% [1, 46] Tuy vậy, ảnh hưởng tư cũ nên nhận thức số cán xem nhẹ vai trị kinh tế tư nhân, chí cịn ý kiến trái ngược Trong chế, sách cịn mặt bất cập, thiếu đồng bộ, kinh tế tư nhân chưa phát huy hết vai trò Đã đến lúc cần làm rõ sở lý luận thực tiễn kinh tế tư nhân để nhằm hoạch định sách phù hợp, phát huy lực phát triển ngành thủy sản Kiên Giang Chính vậy, “Phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang" chọn làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Tình Hình NGHIÊN Cứu Đề Tài Nhìn cách khái quát, phát huy lực kinh tế tư nhân trình đổi kinh tế nước ta nhiều nhà khoa học quan tâm, có nhiều viết đăng tải nhiều tạp chí, sách, báo Các văn kiện Đảng, Nhà nước nói đến nhiều đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, tất nghiên cứu góc độ phát huy lực kinh tế tư nhân tất ngành kinh tế quốc dân nói chung Trong ngành thủy sản, có luận án TS Nguyễn Thị Hồng Minh đề tài: “Phát huy lực thành phần kinh tế công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996 Trong luận án có đề cập đến thành phần kinh tế tư nhân, sâu phân tích thành phần kinh tế lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu, chưa nghiên cứu lĩnh vực khác nghề cá Ngoài ra, Bộ Thủy sản với trợ giúp Đại sứ quán Vương quốc Đan Mạch Hà Nội, tiến hành khảo sát ảnh hưởng trình đổi lên phát triển ngành thủy sản Việt Nam mà trọng tâm ảnh hưởng trình đổi lên thành phần kinh tế quốc doanh ngành thủy sản; số viết TS Tạ Quang Ngọc, TS Hồ Xuân Thông, TS Nguyễn Văn Kỷ Nhưng đề tài viết nghiên cứu lực kinh tế tư nhân nói chung nghề cá Việt Nam Việc nghiên cứu phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang mảnh đất trống, chưa có đề tài nghiên cứu Mục Đích Nhiệm Vụ Và Giới Hạn Của Luận VĂN 3.1 Mục đích, nhiệm vụ Luận văn nhằm mục đích: Khẳng định rõ vai trị kinh tế tư nhân, làm luận khoa học cho việc đề xuất phương hướng giải pháp phát huy lực phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang Với mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang - Đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang trình đổi kinh tế nước ta Tìm vấn đề cần giải để kinh tế tư nhân phát huy lực - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang 3.2 Giới hạn luận văn Luận văn lấy đối tượng kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang từ năm 1996 đến không nghiên cứu ngành khác Những Đóng Góp Mới Về Mặt KHOA Học Của Luận VĂN Luận văn vận dụng lý luận chung vào việc giải vấn đề cụ thể, lĩnh vực địa bàn cụ thể làm rõ vai trò thành phần kinh tế tư nhân phát triển ngành thủy sản Kiên Giang Trên sở đó, đề xuất giải pháp để phát huy lực kinh tế tư nhân phát triển ngành thủy sản Kiên Giang CƠ Sở Lý Luận Và PHƯƠNG Pháp NGHIÊN Cứu Luận văn dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối, quan điểm tổng kết kinh nghiệm Đảng sách kinh tế nhiều thành phần; cơng trình nghiên cứu khoa học khác có nội dung gần gũi với đề tài làm sở lý luận Về phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp chung mơn kinh tế trị Mác - Lênin Đó phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lôgic với lịch sử, kết hợp lý luận với thực tiễn, đồng thời khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hóa ý Nghĩa Của Luận VĂN Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, quản lý Nhà nước để phát huy vai trò lực kinh tế tư nhân phát triển ngành thủy sản Kiên Giang, dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cơng tác giảng dạy, học tập trường trị tỉnh Chương VAI Trò Và Đặc Điểm Của KINH Tế TƯ NHÂN TRONG Ngành THủY Sản KIÊN GIANG 1.1 VAI Trò Của KINH Tế TƯ NHÂN TRONG Phát Triển THủY Sản KIÊN GIANG 1.1.1 Ngành thủy sản cấu kinh tế tỉnh Kiên Giang “Cơ cấu kinh tế tổng thể cấu ngành, vùng thành phần kinh tế Trong hệ thống cấu đó, cấu ngành quan trọng nhất” [16, 522] Do đó, địa phương dựa vào mạnh, tiềm định hướng phát triển để xây dựng cho cấu kinh tế hợp lý, đặc biệt cấu ngành nhằm tập trung đầu tư, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ngành thủy sản ngành sản xuất vật chất đời phát triển dựa sở sử dụng khả tiềm tàng giống lồi sinh vật sống mơi trường nước Con người khai thác, nuôi dưỡng sinh vật có giá trị kinh tế khoa học sống vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam để chế biến chúng thành thực phẩm cung cấp cho nhân dân, bột cá, thức ăn cho gia súc, gia cầm, nguyên liệu cho nhiều ngành hàng hóa cho xuất Tiềm kinh tế biển nguồn lợi thủy sinh vật phong phú, đa dạng Kiên Giang góp phần tích cực cho cơng xây dựng, phát triển kinh tế xã hội giai đoạn trước mắt lâu dài Vùng biển Kiên Giang xác định ngư trường trọng điểm nước kinh tế thủy sản mạnh tỉnh sau sản xuất nông nghiệp Nên cấu kinh tế tỉnh là: nông (lâm) ngư, công nghiệp dịch vụ Như vậy, ngư nghiệp chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế tỉnh Vai trị khơng khẳng định chủ trương, đường lối Đảng đánh giá tầng lớp nhân dân mà cịn thể đóng góp vào kinh tế tỉnh nhà, mặt: tỷ trọng GDP, tỷ lệ huy động vốn kinh doanh (hoặc vốn cố định) tỷ lệ thu hút lao động (tạo việc làm) [33, 44] Ngồi ra, dùng thêm số khác để đánh tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, đóng góp cho ngân sách Biểu số 1: Sự đóng góp ngành theo lao động, GDP nộp ngân sách Các ngành / năm 1996 1997 1998 1999 493.500 510.684 518.817 528.817 47.339 42.326 48.076 48.500 37.592 34.463 34.168 28.700 Tổng lao động làm việc số ngành mạnh tỉnh (ĐVT : ngàn người) + Nông, lâm nghiệp + Thủy sản + Công nghiệp Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) (theo giá trị thực tế) đơn vị % Các ngành / năm 1996 1997 1998 1999 493.500 510.684 518.817 528.817 47.339 42.326 48.076 48.500 37.592 34.463 34.168 28.700 - Nông, lâm, thủy sản 51,57 47,88 50,70 51,00 + Nông, lâm nghiệp 44,08 41,88 37,93 39,95 + Thủy sản 9,69 9,95 9,55 11,05 - Công nghiệp xây 24,45 26,59 24,69 24,70 dựng 21,40 22,39 21,20 20,50 + Công nghiệp 3,05 4,20 3,49 4,20 23,9 25,53 24,61 24,30 13.500.00 5.578.000 141.485.00 35.9000.00 47.619.00 27.500.000 Tổng lao động làm việc số ngành mạnh tỉnh (ĐVT : ngàn người) + Nông, lâm nghiệp + Thủy sản + Công nghiệp + Xây dựng - Các ngành dịch vụ Nộp ngân sách: (đơn vị tính: đồng) + Nơng, lâm nghiệp + Thủy sản + Công nghiệp xây dựng 215.256.56 25.894.556 Các ngành / năm 1996 1997 1998 1999 493.500 510.684 518.817 528.817 47.339 42.326 48.076 48.500 37.592 34.463 34.168 28.700 16.319.00 0.335 289 Tổng lao động làm việc số ngành mạnh tỉnh (ĐVT : ngàn người) + Nông, lâm nghiệp + Thủy sản + Công nghiệp (Nguồn: Báo cáo Sở Thủy sản, Báo cáo Cục thuế Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang qua năm 1996 - 1999) Biểu số cho ta thấy so với số ngành kinh tế mạnh tỉnh ngành thủy sản Kiên Giang có đóng góp đáng kể việc giải việc làm, tạo sản phẩm cho xã hội nguồn thu ngân sách Nhà nước Về lao động: từ năm 1996 - 1999 bình qn ngành nơng lâm nghiệp giải 512.954 người, công nghiệp 33.730 người ngành thủy sản 46.560 người, so với công nghiệp nhiều 12.830 người Về cấu giá trị tổng sản phẩm (GDP) toàn tỉnh theo giá hành ngành nơng, lâm nghiệp có xu hướng ngày giảm tỷ trọng GDP, năm 1996 41,08% đến năm 1999 cịn 39,95%, ngành thủy sản có xu hướng ngược lại, tỷ trọng GDP ngành năm 1996 9,69% năm 1999 11,05% Qua cho ta thấy ngành thủy sản đóng góp ngày tăng cho tổng sản phẩm tỉnh Ngành cơng nghiệp xây dựng có tăng chậm hay biến động, năm 1996 45%, năm 1997 26,59% (tăng 2,14%), năm 1998 24,69% (giảm 1,90%) năm 1999 nhích năm 1998 0,01% Đối với ngành dịch vụ tỉnh khơng nằm ngồi biến động cơng nghiệp xây dựng Cụ thể năm 1996 23,98%, năm 1997 tăng 1,55% năm 1998 - 1999 giảm liên tục Mức đóng góp ngân sách Nhà nước nhìn chung ngành nông, lâm, thủy sản, công nghiệp xây dựng đóng góp phần lớn vào ngân sách địa phương Nông, lâm nghiệp năm 1997 13.500.000 đồng, năm 1999 tăng 141.485.000 đồng, công nghiệp xây dựng năm 1997 16.319.926.038 đồng, năm 1998 256.560.335 đồng, năm 1999 25.894.556.289 đồng, ngành thủy sản năm 1997 47.619.000 đồng, năm 1998 35.900.000 đồng năm 1999 27.500.000 đồng Như vậy, năm 1998 1999 mức đóng góp vào ngân sách ngành giảm liên tục Nguyên nhân năm 1998-1999, Nhà nước có chủ trương miễn giảm thuế ngành thủy sản như: thuế khai thác tài nguyên (từ 4% giảm xuống 2%), thuế khai thác xa bờ Riêng doanh nghiệp Nhà nước, chủ yếu Công ty xuất nhập thủy sản đơn vị chủ lực ngành, Kiên Giang thực luật thuế giá trị gia tăng đơn vị khấu trừ đầu vào, đồng thời miễn thuế đầu (thuế xuất 0%) diện tích ni trồng thủy sản giảm Nhìn vào tổng số lao động, tỷ trọng GDP nộp ngân sách Nhà nước số ngành mạnh tỉnh để thấy rằng, so với số ngành mạnh khác, ngành thủy sản có bước phát triển ổn định bước phát huy tiềm để xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Tuy ngành thủy sản so với ngành kinh tế khác tỉnh có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh Vì vậy, giai đoạn nay, để phát triển ngành thủy sản Kiên Giang phải phát huy nội lực vốn có nó, phải huy động tất loại hình kinh tế, cần coi trọng phát triển kinh tế tư nhân 1.1.2 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang Hiện nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực chương trình đánh bắt xa bờ, phát triển nuôi trồng chế biến thủy sản (nhằm khai thác tiềm hải sản, cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng, xuất khẩu, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động) Để thực chương trình cần có tham gia cấp, ngành, người thành phần kinh tế ngành thủy sản Do đặc điểm ngành nghề cá nhân dân kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng có ưu điểm sau: Một là, kinh tế tư nhân huy động nguồn vốn, lao động, tài ngư dân vào phát triển ngành thủy sản Thí dụ: tính riêng lĩnh vực khai thác thủy sản năm 1999 đầu tư tư nhân 31,909.635 tỷ đồng, đầu tư Nhà nước 14 tỷ đồng Còn giải việc làm lĩnh vực kinh tế tư nhân 47.843 lao động, kinh tế Nhà nước 657 lao động Như vậy, lượng vốn ban đầu chủ yếu tư nhân, kinh tế tư nhân góp phần đáng kể cho giải công ăn việc làm cho người lao động Hai là, kinh tế tư nhân ngành thủy sản tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, tăng thu nhập để cải thiện điều kiện sống cho ngư dân Trong năm 1999 kinh tế tư nhân nộp ngân sách 15,300 tỷ đồng chiếm 55,63% tổng nộp ngân sách Nhà nước cho toàn ngành Ba là, kinh tế tư nhân phần lớn gồm sở sản xuất vừa nhỏ, dây chuyền thiết bị giản đơn, dựa vào kinh nghiệm truyền thống, sẵn có mối quan hệ rộng cung ứng nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, có tính cha truyền nối, có kinh nghiệm quản lý, đồng thời mục đích lợi nhuận kích thích đơn vị phấn đấu tối ưu hóa phương án kinh doanh Do đó, máy tổ chức tương đối gọn nhẹ, có ưu điểm bật động, linh hoạt, thay đổi nhanh mặt hàng phương thức kinh doanh, đáp ứng Danh mục 1995- 2001- 2006- 2000 2005 2010 + Tàu có công suất máy < 100 cv 20 28 34 + Tàu có cơng suất máy (100 cv 30 34 40 Lưới vây (trừ vây cá cơm) nghề kết hợp AS 18 18 18 Lưới vây cá cơm (mắt lưới phần lưới) 10 10 10 Các loại đăng 20 20 20 Đáy biển hàng cạn, đáy cửa sông, te, xiệp (mắt lưới 18 18 18 Lưới rê cá trích 28 28 28 Lưới rê thu 90 90 90 Lưới rê tôm (lớp giữa) 44 44 44 Cào tôm, cá (mắt lưới đụt cào) phần đụt) (Nguồn: Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Kiên Giang đến năm 2010) Nghiêm cấm khai thác bãi sinh sản, loài hải sản chưa đến tuổi khai thác quy định khai thác theo mùa Đây biện pháp áp dụng để bảo vệ nguồn lợi thời kỳ quan trọng chu kỳ sống thủy sản thời gian chúng đẻ trứng, cá chưa trưởng thành ngư trường Kiên Giang thường vào tháng đến tháng hàng năm tôm, cá đẻ rộ thường đẻ vùng từ 10 mét nước vào bờ, bãi san hô, thảm thực vật, đá ngầm Trong khoảng thời gian nên cấm khai thác vùng chúng sinh sản Để đảm bảo đời sống ổn định cho nhân dân vùng ven biển huyện đảo, ngành có quy định mốc thời gian vùng cấm sau: - Vùng cấm quanh năm (đối với tất nghề): từ bờ đến độ sâu mét nước quanh đảo từ bờ đảo hải lý - Vùng cấm nghề sát hại nhiều tôm, cá, mực xiệp, cào từ mét nước đến mét nước - Vùng biển cần trọng bảo vệ khu vực ven bờ có độ sâu nhỏ 30 mét nước Vì bãi đẻ cá, bãi giao vĩ tôm nơi sinh sống loài hải sản Bảng số 10: Quy định vùng cấm theo mốc thời kỳ Thời kỳ 1995-2000 2001-2005 2006-2010 Phương tiện Từ đường có độ Từ đường có độ Từ đường có độ giới cơng 22 CV suất sâu 5m nước trở sâu 10m nước trở sâu 15m nước trở khơi khơi khơi Phương tiện Từ đường có độ Từ đường có độ Từ đường có độ giới công suất từ sâu 10m nước trở sâu 15m nước trở sâu 20m nước trở 60 CV trở lên khơi khơi khơi Phương tiện Từ đường có độ Từ đường có độ Từ đường có độ giới cơng suất sâu 15m nước trở sâu 20m nước trở sâu 25m nước trở 110 CV khơi khơi khơi (Nguồn: Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang đến 2010) Ngoài ra, khai thác hải sản để đảm bảo yêu cầu vừa khai thác vừa đảm bảo phục hồi phát triển nguồn lợi, vừa bảo vệ môi sinh, môi trường ngư dân cần phải thực quy định phân tuyến khai thác biển Phương tiện giới cơng suất 22 CV khai thác từ đường có độ sâu mét trở khơi, công suất từ 60 CV trở lên từ mực nước 10 mét trở ra, cơng suất 110 CV từ đường có độ sâu 15 mét trở khơi Cấm phương tiện giới khai thác thủy sản vùng Đông Hồ (Hà Tiên), sơng rạch, đồng ruộng tồn tỉnh  Quản lý chặt chẽ nghề lưới kéo cá, tơm nghêu lụa làm phá hủy thảm thực vật, bãi san hô, làm xáo trộn đáy biển, ảnh hưởng đến mơi trường sống lồi thủy sản Phát triển hợp lý, có hiệu thủy sản vùng xa bờ  Nuôi trồng thủy sản: ngành sản xuất vật chất quan trọng hệ thống kinh tế thủy sản toàn hệ thống kinh tế quốc dân Nó có nhiệm vụ tái tạo, bổ sung ngày phát triển nguồn lợi thủy sản để cung cấp ngày nhiều hàng hóa cho tiêu dùng, cho xuất nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến thủy sản Do đó, phải phát triển nhiều loại hình kinh tế tư nhân ngành nuôi trồng thủy sản  Trong nuôi trồng thủy sản, đất đai, diện tích mặt nước tư liệu sản xuất chủ yếu thay Vì vậy, sử dụng đất đai, diện tích mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản, cần phải tiết kiệm, tận dụng diện tích mặt nước, kể mặn, ngọt, lợ, bước nâng cao tay nghề người sản xuất, mở rộng hình thức ni quảng canh cải tiến, nuôi bán thâm canh tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, bước hạn chế diện tích ni quảng canh vùng ven biển nhằm sớm khơi phục rừng phịng hộ, góp phần cải tạo mơi trường sinh thái ngày tốt Thông qua hệ thống tổ chức khuyến ngư từ tỉnh đến huyện, xã để triển khai chương trình theo đạo Bộ, ngành, địa phương; thường xuyên tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho người sản xuất kỹ thuật ni, chăm sóc, quản lý điều kiện vệ sinh môi trường nước, dự báo phát triển lây lan dịch bệnh Tiến hành điều tra quy hoạch nuôi trồng thủy sản quy hoạch tổng thể tỉnh nhằm xác định vị trí, diện tích khu vực ni trồng hợp lý; gắn phát triển nuôi trồng với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên Tăng cường công tác quản lý sở sản xuất giống, ươm nuôi, đại lý mua bán, vận chuyển giống từ tỉnh vào nhằm kịp thời phát mầm bệnh tôm, cá giống để xử lý ngay, không cho dịch bệnh có điều kiện phát tán rộng sang nhiều vùng, gây thiệt hại cho người chăn nuôi  Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại phục vụ cho công tác kiểm dịch động vật thủy sản, tạo điều kiện tốt giúp cán kỹ thuật nhanh chóng tìm mầm bệnh sớm đề giải pháp xử lý thích hợp  Tóm lại, cần phải phục hồi bảo vệ môi trường quan trọng, đặc biệt môi trường sống ven bờ, bước hạn chế cấm khai thác vùng nước từ độ sâu 10m nước trở vào bờ Xây dựng mô hình phù hợp với đặc điểm vùng sinh thái, gắn quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản với nhiệm vụ khôi phục phát triển nguồn lợi, bảo vệ môi sinh, môi trường để khai thác tài nguyên thiên nhiên cách lâu bền có hiệu  Trong lĩnh vực chế biến, kinh nghiệm phát triển thủy sản cho thấy chế biến công nghiệp phải trước bước để tạo đà cho khởi động khâu nuôi trồng, khai thác thực tế chế biến, công nghiệp phát triển tạo tiền đề, tạo thị trường cho sản xuất: nguyên liệu, nước đá, bao bì, thức ăn cho ni tơm, lưới sợi cho khai thác Do đó, để phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản phải tổ chức lại sản xuất khu vực chế biến thủy sản Cần phải bước giảm tình trạng manh mún, phân tán, gây ô nhiễm môi trường, di dời sở chế biến nhỏ hình thành làng, khu vực chế biến tập trung theo quy hoạch tỉnh bước đưa doanh nghiệp vào hoạt động theo luật định Tỉnh ban hành triển khai áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, nghiệp vụ tối thiểu, đảm bảo vệ sinh, an toàn chất lượng cho ngun liệu q trình lưu thơng thị trường Tiếp tục giữ vững phát huy mạnh nghề chế biến truyền thống Hình thành tổ chức dịch vụ cung ứng nguyên liệu bao tiêu sản phẩm từ thân làng nghề tổ chức thương mại Nhà nước để tránh tình trạng chèn ép giá Thơng qua chương trình khuyến ngư, mở lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chế biến mặt hàng thủy sản với quy trình tiên tiến nhằm làm tăng chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường tăng hiệu kinh tế Tích cực tìm kiếm thị trường với giá có lợi cho doanh nghiệp  Trong khâu lưu thơng cần khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán trốn, lậu thuế cách chuyển số chủ nậu vựa cá, đầu mối tập kết hàng thủy sản khai thác vào vài cảng xây dựng, hình thành chợ cá khu vực cảng cá, mua bán theo dạng đấu thầu loại thủy sản, đó, Nhà nước cung cấp dịch vụ (kho, vận chuyển) Trong lĩnh vực hậu cần nghề cá cần nâng cao chất lượng sở đóng sửa chữa tàu thuyền phục vụ cho chương trình đánh bắt xa bờ tỉnh, tổ chức mạng lưới dịch vụ cung cấp ngư lưới cụ, bao bì đóng gói 3.5 Cần có biện pháp kiên đồng để chấm dứt tệ dùng chất nổ, xung điện, chất độc để đánh bắt thủy sản Từ đầu năm 80 phát triển tệ dùng xung điện, chất độc, chất nổ để đánh bắt thủy sản Việc sử dụng phương tiện nói làm hủy diệt nguồn lợi thủy sản, gây nhiễm mơi trường mà cịn thiệt hại sinh mạng, tài sản nhân dân Chính phủ, quan chức Nhà nước: Bộ Thủy sản, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, ủy ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều văn đạo hướng dẫn Trong tổ chức thực thường xuyên tuyên truyền vận động để nhân dân hiểu rõ tác hại tệ nạn này, đơn vị bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh phối hợp với quan công an, lực lượng vũ trang thường xuyên theo dõi, phát nhiều vụ vi phạm xử lý kịp thời Tuy nhiên, tệ nạn đánh bắt thủy sản chưa chấm dứt, chưa nhận thức đầy đủ tác hại việc làm Mặt khác, văn pháp luật ban hành chưa đồng thực chưa kiên Việc ngăn chặn tệ nạn công việc riêng ngành thủy sản hay lực lượng bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà phải công việc chung tồn xã hội, cấp, ngành, ngành thủy sản lực lượng nòng cốt Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục làm cho người biết tác hại tệ nạn biến nhận thức thành hành động, thành phong trào tồn dân tham gia phịng chống Cần có sách đặc biệt hộ nghèo chuyển đổi nghề nghiệp, mặt khác Nhà nước sớm nghiên cứu giao quyền nghĩa vụ cho cộng đồng hộ làm nghề cá quyền sử dụng mặt nước Các quan chức phải quản lý chặt chẽ vật liệu nổ theo nội dung Nghị định 47/CV ngày 12/8/96 Chính phủ khơng thất ngồi ngăn chặn nhập lậu vật liệu nổ, tăng cường việc trang bị phương tiện cho lực lượng kiểm ngư kiểm tra, kiểm soát Rà soát lại văn pháp quy để điều chỉnh, bổ sung kịp thời Phối hợp chặt chẽ, đồng ngành chức năng, quyền cấp, đài, báo để vận động tuyên truyền, phát xử lý hành vi vi phạm Ngoài cần khuyến khích vật chất cho đơn vị tuần tra biển 3.6 Khuyến khích đơn vị kinh tế tư nhân hợp tác liên kết với theo hình thức thích hợp góp vốn, cung cấp dịch vụ, liên kết đào tạo Trên nguyên tắc tự nguyện, có lợi, hợp tác liên kết cần thiết nghề cá có tính rủi ro cao, hạn chế nguồn lợi thủy sản, yêu cầu bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ môi trường sinh thái Sự hợp tác liên kết cấp thiết mở rộng đánh bắt xa bờ Nó khơng giới hạn nội kinh tế tư nhân, ngành, tỉnh mà với doanh nghiệp Nhà nước, với ngành hữu quan với tỉnh bạn Hợp tác liên kết tạo sức mạnh tổng hợp, giúp đơn vị đứng vững phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Kết luận chương Kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang ngày tăng quy mô số lượng đơn vị, bước trang bị lại kỹ thuật tiên tiến, đại Phương hướng chung tỉnh phát huy lực kinh tế tư nhân tất lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến, dịch vụ hậu cần, thương mại, khuyến khích làm giàu đáng tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn Để thực phương hướng trên, cần sức thực giải pháp chủ yếu tăng cường lực hiệu quản lý Nhà nước, coi trọng đầu tư phát triển nghề cá; quy định sách phân phối thu nhập hợp lý bảo đảm quyền lợi đáng người lao động; tổ chức lại sản xuất, kinh doanh kinh tế tư nhân; ngăn chặn tệ dùng chất nổ, xung điện, chất độc để đánh bắt thủy sản, khuyến khích đơn vị kinh tế tư nhân hợp tác liên kết với hình thức thích hợp Kết luận Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước, ngành thủy sản Kiên Giang khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Trong năm đổi vừa qua, kinh tế tư nhân đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần thương mại thủy sản Kinh tế tư nhân tạo nhiều việc làm, góp phần cải thiện đời sống ngư dân, đáp ứng nhu cầu thủy sản thị trường tỉnh, tăng thêm hàng xuất tăng thu cho ngân sách Nhà nước Nhưng kinh tế tư nhân ngành thủy sản tỉnh nhiều mặt hạn chế, chủ yếu đánh bắt ven bờ vượt sản lượng cho phép, làm kiệt quệ nguồn thủy sản; quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ bé, phân tán, trình độ cơng nghệ lạc hậu, thiếu thơng tin; quyền lợi người lao động kinh tế tư nhân chưa đảm bảo; nhiều doanh nghiệp tư nhân lẩn tránh đăng ký kinh doanh, trốn thuế, lậu thuế vi phạm quy định bảo vệ môi trường sinh thái Xu hướng tất yếu kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển tăng lên số đơn vị quy mô đơn vị, bước trang bị kỹ thuật tiên tiến, đại Đảng quyền tỉnh Kiên Giang xác định phương hướng chung phát huy lực kinh tế tư nhân tất lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần thương mại thủy sản, khuyến khích đánh bắt xa bờ Để thúc đẩy kinh tế tư nhân ngành thủy sản phát triển lành mạnh, bền vững, bảo vệ môi trường, sinh thái cảnh quan thiên nhiên cần phải sức thực tốt giải pháp chủ yếu sau đây: Nâng cao lực hiệu lực quản lý Nhà nước, thực tốt việc đăng ký kinh doanh, bước hướng đơn vị kinh tế tư nhân thực nghiêm chế độ thống kê kế tốn theo pháp luật, sở đảm bảo thu thuế đủ; bảo vệ môi trường chuyển giao cơng nghệ thích hợp Coi trọng đầu tư phát triển nghề cá, hỗ trợ vốn cho ngư dân phát triển phương tiện đánh bắt xa bờ; nâng cao trình độ cơng nghệ chế biến thủy sản để nâng cao chất lượng sản phẩm; đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến đáp ứng nhu cầu thị trường Quy định sách phân phối thu nhập hợp lý, đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động, để hạn chế đến mức thấp bất công phân phối Nhà nước nên quy định mức lương tối thiểu người lao động, đồng thời người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, vệ sinh an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Tổ chức lại sản xuất, kinh doanh kinh tế tư nhân ngành thủy sản, đảm bảo phát triển hài hịa khai thác ni trồng nhằm phục hồi khả sinh trưởng nguồn lợi thủy sản, bước giảm tình trạng manh mún, phân tán, gây nhiễm mơi trường cơng nghiệp chế biến, hình thành làng, khu vực chế biến tập trung theo quy hoạch tỉnh Cần có biện pháp kiên đồng để chấm dứt tệ dùng chất nổ, xung điện, chất độc để đánh bắt thủy sản Việc ngăn chặn tệ nạn không việc riêng ngành thủy sản hay lực lượng bảo vệ mà phải cơng việc chung tồn xã hội, ngành thủy sản nịng cốt Khuyến khích đơn vị kinh tế tư nhân hợp tác liên kết với theo hình thức thích hợp, nguyên tắc tự nguyện, có lợi Những giải pháp chủ yếu thực triệt để, mở triển vọng sáng sủa cho phát triển kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo [1] Báo cáo Sở Thủy sản Kiên giang từ 1990 đến [2] Báo cáo Chi cục thuế tỉnh Kiên Giang 1998-1999 [3] Báo cáo tình hình quản lý thu thuế ngành thủy sản từ năm 1997 đến tháng đầu năm 1999 [4] Báo cáo ngành tài tỉnh Kiên Giang [5] Chỉ thị số 02CT/TW Bộ Chính trị khóa VIII đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa [6] Chỉ thị 03 ngày 06/03/1997 Bộ trưởng Bộ Thủy sản triển khai dự án đầu tư đánh cá xa bờ [7] Chỉ thị 20 phát triển kinh tế biển Bộ Chính trị (22/9/1997) [8] Cân lại khu vực công cộng khu vực tư nhân: kinh nghiệm nước phát triển Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương dịch xuất bản, Hà Nội 1993, tr 268, 44 [9] Cơng nghiệp hóa - đại hóa để phát triển ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Tạp chí Cộng sản số 5/1994, tr 1-3 [10] Dự án quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm 2010 (các sách chiến lược hoạt động nhằm thực mục tiêu phát triển) Vương quốc Đan Mạch, Bộ ngoại giao Canada Bộ Thủy sản thực tháng 4/1997 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội, năm 1987 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 [14] Đề án chiến lược phát triển kinh tế biển, hải đảo ven biển Tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 ủy ban nhân dân tỉnh Kiên giang [15] Đề án quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến 2010 Bộ Thủy sản, 1998 [16] Đánh giá trình độ cơng nghệ khai thác, chế biến Kiên Giang [17] Giáo trình kinh tế - trị Mác Lênin Nxb Sự thật, Hà Nội, 1999, tr 522 [18] Võ Nguyên Giáp, Khoa học biển kinh tế miền biển Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 [19] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam: đặc điểm xu hướng phát triển Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số 94 - 980076/ĐT PGS, PTS Hồ Văn Vĩnh - Trưởng khoa QLKT chủ nhiệm đề tài, Hà Nội, 1995 [20] PTS Hoàng Thịnh Lâm, Thủy sản Việt Nam - Thực trạng triển vọng Tạp chí Thương mại số 12/1997, tr 14-15 [21] V.I.Lênin, Tồn tập, tập 33 Nxb Mátxcơva, 1978, tr 363 [22] Đào Thị Phương Liên, Sự phát triển kinh tế tư nhân trình chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường Luận án PTS kinh tế, Hà Nội, 1995 [23] Luật Bảo vệ môi trường [24] Luật Công ty [25] Luật Doanh nghiệp Tư nhân [26] Nguyễn Thị Hồng Minh, Phát huy lực thành phần kinh tế công nghiệp chế biến thủy sản xuất Việt Nam Luận án PTS Khoa học kinh tế, Hà Nội, 1996 [27] Tạ Quang Ngọc, Một số vấn đề đặt thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề cá nước ta Tạp chí cộng sản số 3/1996, tr 2-3 [28] Trần Đức Nguyên, Chế độ sở hữu, hình thức tổ chức kinh tế thành phần kinh tế Thông tin lý luận số 7/1990 tr 21-25, số 8/1990 tr 13-17 [29] Niên giám thống kê 1997-1998 cục thống kê Kiên Giang, tr 29-36-110 [30] Nghị định 66/HĐBT Hội đồng trưởng ngày 2/3/1992 cá nhân nhóm kinh doanh có vốn thấp vốn pháp định quy định nghị định 221/HĐBT [31] Nghị định số 26/CP ngày 7/5/1998 [32] Nghị định 47 CP (12/8/1996) quản lý vật liệu nổ [33] Nghị 03-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VII) số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt [34] Phát triển kinh tế thủy sản khu vực đồng sông Cửu Long (tài liệu phục vụ hội nghị giao kế hoạch năm 1999 vùng 6) Bộ Thủy sản 12/1998 [35] Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Kiên giang giai đoạn 1996, 2000 2010 Sở Thủy sản Kiên Giang [36] Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999-2010 (8-12/1999) [37] Quyết định 159 Thủ tướng Chính phủ đánh bắt xa bờ (3/9/1998) [38] Nguyễn Công Tạn buổi làm việc với Bộ Thủy sản 13/2/1998 Năm 1998, ngành thủy sản phải đẩy mạnh khai thác, nuôi trồng, chế biến Tạp chí Thủy sản số 1/98 [39] Hồng Thanh, Nghề cá Việt Nam vào cơng nghiệp hóa, đại hóa sức mạnh nào? Tạp chí Thủy sản số 1/1995, tr - [40] Thông tư 05 liên bộ, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tư pháp (10/7/1998) [41] Thơng báo tình hình kinh tế xã hội năm 1999 Cục Thống kê Kiên Giang [42] PTS Hồ Xuân Thông (chủ biên), Tổng quan ảnh hưởng trình đổi lên phát triển ngành thủy sản Việt Nam [43] Tổng kết thực tiễn kinh tế biển nước ta định hướng phát triển đến năm 2000, 2010 [44] Nguyễn Tấn Trịnh, Phát triển kinh tế biển nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Cộng sản số 2/1998 [45] Văn kiện Đại hội Đảng Tỉnh Kiên Giang lần [46] Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Thơng tin chun đề Kinh tế Tư nhân - thực trạng giải pháp Hà Nội, 3/1994 [47] mục lục [48] Trang Mở đầu Chương 1: vai trò đặc điểm kinh tế tư nhân ngành thủy sản kiên giang 1.1 Vai trò kinh tế tư nhân phát triển thủy sản Kiên Giang 1.1.1 Ngành thủy sản cấu kinh tế tỉnh Kiên Giang 1.1.2 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang 1.2 Những đặc điểm chủ yếu kinh tế tư nhân ngành thủy 17 sản Kiên Giang Chương 2: thực trạng vấn đề đặt kinh tế tư 21 nhân ngành thủy sản kiên giang 2.1 Thực trạng kinh tế tư nhân ngành thủy sản 21 Kiên Giang 2.1.1 Xét loại hình kinh tế tư nhân ngành thủy sản 21 Kiên Giang 2.1.2 Năng lực kinh tế tư nhân lĩnh vực ngành thủy 25 sản Kiên Giang 2.1.3 Sự đóng góp kinh tế tư nhân tỉnh 30 2.1.4 Về chế hoạt động 32 2.1.5 Hạn chế kinh tế tư nhân ngành thủy sản 33 Kiên Giang 2.2 Những vấn đề cần giải để phát triển lành mạnh kinh tế tư 36 nhân ngành thủy sản Kiên Giang 2.2.1 Việc quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân 36 số lĩnh vực lỏng lẻo 2.2.2 Quyền lợi người lao động kinh tế tư nhân lĩnh vực 39 thủy sản chưa đảm bảo 2.2.3 Công tác quản lý vệ sinh môi trường chưa đạt yêu cầu đặt 40 2.2.4 Việc cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến chưa đầy 40 đủ đặn 2.2.5 Vấn đề đào tạo, nâng cao kiến thức cho người lao động 41 ngành thủy sản Kiên Giang nhiều hạn chế Chương 3: Những giải pháp chủ yếu để phát huy lực 44 kinh tế tư nhân ngàng thủy sản Kiên giang 3.1 Nâng cao lực hiệu lực quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang 45 3.2 Coi trọng đầu tư phát triển nghề cá 50 3.3 Quy định sách phân phối thu nhập hợp lý, bảo đảm 51 quyền lợi hợp pháp người lao động khu vực kinh tế tư nhân 3.4 Tổ chức lại sản xuất kinh doanh kinh tế tư nhân ngành 53 thủy sản Kiên Giang 3.5 Cần có biện pháp kiên đồng để chấm dứt tệ 59 dùng chất nổ, xung điện, chất độc để đánh bắt thủy sản 3.6 Khuyến khích đơn vị kinh tế tư nhân hợp tác liên kết 60 với theo hình thức thích họp góp vốn, cung cấp dịch vụ, liên kết đào tạo Kết luận 62 Danh mục tài liệu tham khảo 64 ... Điểm Của KINH Tế TƯ NHÂN TRONG Ngành THủY Sản KIÊN GIANG 1.1 VAI Trò Của KINH Tế TƯ NHÂN TRONG Phát Triển THủY Sản KIÊN GIANG 1.1.1 Ngành thủy sản cấu kinh tế tỉnh Kiên Giang “Cơ cấu kinh tế tổng... vai trò kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang - Đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang trình đổi kinh tế nước ta Tìm vấn đề cần giải để kinh tế tư nhân phát huy lực -... pháp nhằm phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang 3.2 Giới hạn luận văn Luận văn lấy đối tư? ??ng kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang từ năm 1996 đến không nghiên cứu ngành khác

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan