Luận văn: Thực trạng thị trường và một số biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới ppt

83 361 0
Luận văn: Thực trạng thị trường và một số biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thực trạng thị trường số biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới LỜI NÓI ĐẦU Thương mại ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực trao đổi hàng hóa thông qua mua bán thị trường Thương mại Việt Nam phát triển từ sau thời kỳ đổi (1986) đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại việc lưu thông hàng hóa phục vụ tiêu dùng sản xuất Để tăng cường hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặc biệt sau gia nhập AFTA vào năm 2006 phát triển thị trường hàng hóa cho doanh nghiệp thương mại nước ta yêu cầu khách quan, cấp thiết Trong viết này, em xin trình bày "Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới" nhằm mục đích nhận thức đắn thực trạng phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian qua từ nêu biện pháp đắn nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới Trong viết em xin trình bày vấn đề sau: + Những vấn đề lý luận phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại + Phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới + Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới Em xin chân thành cám ơn thầy: ThS Nguyễn Văn Tuấn PGS.TS Đặng Đình Đào hướng dẫn giúp đỡ em nhiều q trình hồn thành viết này! CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA 1.1.1 Khái niệm thị trường hàng hóa Thị trường phạm trù kinh tế hàng hóa Thị trường nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác Có người coi thị trường chợ, nơi mua bán hàng hóa Hội quản trị khoa học Hoa Kỳ coi: "thị trường tổng hợp lực lượng điều kiện, người mua người bán thực định chuyển hàng hóa dịch vụ từ người bán sang người mua" Có nhà kinh tế lại quan niệm: "thị trường lĩnh vực trao đổi mà người mua người bán cạnh tranh với để xác định giá hàng hóa dịch vụ", đơn giản hơn: thị trường tổng hợp số cộng người mua sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ Gần có nhà kinh tế lại định nghĩa: "thị trường nơi mua bán hàng hóa, q trình người mua người bán thứ hàng hóa tác động qua lại để xác định giá số lượng hàng, nơi diễn hoạt động mua bán tiền thời gian không gian định" Các định nghĩa thị trường nhấn mạnh địa điểm mua bán, vai trò người mua, người bán người mua, coi người mua giữ vai trị định thị trường, khơng phải người bán, khơng có người bán, khơng có người mua, khơng có hàng hóa dịch vụ, khơng có thoả thuận tốn tiền hàng khơng thể có thị trường, khơng thể hình thành thị trường Cho dù thị trường đại, vài yếu tố khơng có mặt thị trường thị trường chịu tác động yếu tố thực trao đổi hàng hóa thơng qua thị trường Vì nói đến thị trường phải nói đến yếu tố sau: Một là, phải có khách hàng, khơng thiết phải gắn với địa điểm xác định Hai là, khách hàng phải có nhu cầu chưa thỏa mãn Đây sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hóa dịch vụ Ba là, khách hàng phải có khả tốn, tức khách hàng phải có khả trả tiền để mua hàng 1.1.2 Các yếu tố thị trường Các yếu tố thị trường gồm: cung, cầu giá thị trường Tổng hợp nhu cầu khách hàng (người mua) tạo nên cầu hàng hóa Tổng hợp nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng thị trường tạo nên cung hàng hóa Sự tương tác cung cầu, tương tác người mua người mua, người bán với người bán người bán với người mua hình thành giá thị trường Giá thị trường đại lượng biến động tương tác cung cầu thị trường loại hàng hóa, địa điểm thời điểm cụ thể 1.1.3 Các quy luật thị trường * Quy luật giá trị: Đây quy luật kinh tế kinh tế hàng hóa Khi cịn sản xuất lưu thơng hàng hóa quy luật giá trị cịn phát huy tác dụng Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa phải dựa sở giá trị lao động Xã hội, cần thiết trung bình để sản xuất lưu thơng hàng hóa trao đổi ngang giá Việc tính tốn chi phí sản xuất lưu thơng giá trị cần thiết địi hỏi thị trường, xã hội với nguồn lực có hạn phải sản xuất nhiều cải vật chất cho xã hội nhất, chi phí cho đơn vị sản phẩm với điều kiện chất lượng sản phẩm cao Người sản xuất kinh doanh có chi phí lao động xã hội cho đơn vị sản phẩm thấp hơn, trung bình người có lợi, ngược lại người có chi phí cao trao đổi khơng thu giá trị bỏ ra, khơng có lợi nhuận phải thu hẹp sản xuất, người kinh doanh phải tiết kiệm chi phí, phải khơng ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ, đổi sản phẩm, đổi kinh doanh, dịch vụ để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, để bán nhiều hàng hóa dịch vụ * Quy luật cung cầu Cung cầu hàng hóa dịch vụ khơng tồn độc lập, riêng rẽ mà thường xuyên tác động qua lại với thời gian cụ thể Trong thị trường, quan hệ cung cầu quan hệ chất, thường xuyên lắp lắp lại, tăng, giảm tạo thành quy luật thị trường Khi cung cầu gặp nhau, giá thị trường xác lập Đó giá bình qn, gọi giá bình qn nghĩa mức giá cung cầu ăn khớp với Tuy nhiên mức giá lại khơng đứng n, ln ln giao động trước tác động lực cung, lực cầu thị trường Khi cung lớn cầu, giá hạ xuống, ngược lại cầu lớn cung giá lại tăng lên Việc giá mức bình quân cân tạm thời, việc mức giá thay đổi thường xuyên Sự thay đổi hàng loạt nguyên nhân trực tiếp gián tiếp tác động đến cầu, đến cung, kỳ vọng sản xuất, người kinh doanh khách hàng * Quy luật cạnh tranh Trong kinh tế nhiều thành phần kinh tế, có nhiều người mua, người bán với lợi ích kinh tế khác việc cạnh tranh người mua người mua, người bán với người bán cạnh tranh người mua người bán tạo nên vận động thị trường trật tự thị trường Cạnh tranh kinh tế chạy đua khơng đích cuối cạnh tranh kinh tế thi đấu với đối thủ mà đồng thời với hai đối thủ Đối thủ thứ hai phe hệ thống thị trường đối thủ thứ hai thành viên phía với nhau.Tức cạnh tranh người mua người bán cạnh tranh người bán với nhau, lẫn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu 1.1.4 Các chức thị trường * Chức thừa nhận Doanh nghiệp thương mại mua hàng hóa để bán Hàng hóa có bán hay thông qua chức thừa nhận thị trường, khách hàng, doanh nghiệp Nếu hàng hóa bán được, tức thị trường thừa nhận, doanh nghiệp thương mại thu hồi vốn có nguồn thu trang trải chi phí có lợi nhuận Ngược lại, hàng hóa đưa bán khơng có mua, tức khơng thị trường thừa nhận Để thị trường thừa nhận, doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu nhu cầu khách hàng, hàng hóa phải phù hợp với nhu cầu khách hàng, phù hợp phù hợp số lượng, chất lượng, đồng bộ, quy cách, cỡ loại, mầu sắc, bao bì, giá cả, thời gian địa điểm thuận tiện cho khách hàng * Chức thực Chức địi hỏi hàng hóa dịch vụ phải thực giá trị trao đổi: tiền hàng, chứng từ có giá trị khác Người bán hàng cần tiền, người mua cần hàng Sự gặp gỡ người bán người mua xác định giá hàng Hàng hóa bán tức có dịch chuyển hàng hóa từ người bán sang người mua * Chức điều tiết kích thích Qua hành vi trao đổi hàng hóa dịch vụ thị trường, thị trường điều tiết kích thích sản xuất kinh doanh phát triển ngược lại Đối với doanh nghiệp thương mại, hàng hóa dịch vụ bán hết nhanh kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn hàng, thu mua hàng hóa để cung ứng ngày nhiều hàng hóa dịch vụ cho thị trường Ngược lại, hàng hóa dịch vụ khơng bán được, doanh nghiệp hạn chế mua, phải tìm khách hàng mới, thị trường mới, chuyển hướng kinh doanh mặt hàng khác có khả có khách hàng Chức điều tiết kích thích ln điều tiết gia nhập ngành rút khỏi ngành số doanh nghiệp Nó khuyến khích nhà kinh doanh giỏi điều chỉnh theo hướng đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh có lợi, mặt hàng mới, chất lượng cao, có khả bán khối lượng lớn * Chức thông tin Thông tin thị trường thông tin nguồn cung ứng hàng hóa dịch vụ, nhu cầu hàng hóa dịch vụ Đó thơng tin kinh tế quan trọng nhà sản xuất, kinh doanh, người mua người bán, người cung ứng người tiêu dùng, người quản lý người nghiên cứu sáng tạo Có thể nói thơng tin quan tâm tồn xã hội Thơng tin thị trường thông tin kinh tế quan trọng, thơng tin thị trường khơng thể có định đắn sản xuất, kinh doanh, định cấp quản lý Việc nghiên cứu thị trường tìm kiếm thơng tin có ý nghĩa quan trọng việc định đắn kinh doanh Nó đưa đến thành cơng, đưa đến thất bại xác thực thông tin sử dụng 1.1.5 Vai trị thị trường hàng hóa kinh tế quốc dân * Vị trí: Trong kinh tế thị trường, thị trường có vị trí trung tâm Thị trường vừa mục tiêu người sản xuất kinh doanh vừa môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa Thị trường nơi chuyển tải hoạt động sản xuất kinh doanh Trên thị trường người mua, người bán người trung gian gặp trao đổi hàng hóa - dịch vụ Q trình sản xuất xã hội có khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng, thị trường gồm hai khâu phân phối trao đổi Đó khâu trung gian cần thiết, cầu nối sản xuất tiêu dùng Vì có tác động nhiều mặt đến sản xuất, đến tiêu dùng xã hội * Tác dụng thị trường Một là, bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày mở rộng bảo đảm hàng hóa cho người tiêu dùng phù hợp với thị hiếu (sở thích) tự lựa chọn cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh Hai là, thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân sản phẩm Nó kích thích sản xuất sản phẩm chất lượng cao gợi mở nhu cầu hướng tới hàng hóa chất lượng cao văn minh đại Ba là, dự trữ hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng sản xuất, giảm bớt dự trữ khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hòa cung cầu Bốn là, phát triển hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân ngày phong phú, đa dạng, văn minh Giải phóng người khỏi cơng việc khơng tên gia đình, vừa nặng nề vừa thời gian Con người nhiều thời gian tự Năm là, thị trường hàng hóa dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn để ổn định sản xuất, ổn định đời sống nhân dân 1.1.6 Phân loại thị trường hàng hóa 1.1.6.1 Căn vào cơng dụng hàng hóa * Thị trường hàng tư liệu sản xuất Đó sản phẩm dùng để sản xuất Thuộc hàng tư liệu sản xuất có: loại máy móc, thiết bị máy tiện, phay, bào loại nguyên vật liệu, loại nhiên liệu, loại hóa chất, loại dụng cụ, phụ tùng Người ta gọi thị trường hàng tư liệu sản xuất thị trường yếu tố đầu vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh * Thị trường hàng tư liệu tiêu dùng Đó sản phẩm dùng để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân người Ví dụ: lương thực, quần áo, giày dép, thuốc chữa bệnh, sản phẩm hàng tiêu dùng cho cá nhân người tiêu dùng Các sản phẩm ngày nhiều theo đà phát triển sản xuất nhu cầu đa dạng, nhiều vẻ người 1.1.6.2 Căn vào nguồn sản xuất hàng hóa * Thị trường hàng công nghiệp Thị trường hàng công nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa xí nghiệp cơng nghiệp khai thác, chế biến sản xuất Công nghiệp khai thác tạo sản phẩm nguyên liệu Nguyên liệu trải qua một vài công đoạn chế biến thành vật liệu Cơng nghiệp chế biến tạo nguyên vật liệu thành sản phẩm hàng công nghiệp Đó loại hàng hóa có tính chất kỹ thuật cao, trung bình thơng thường, có đặc tính cơ, lý, hóa học trạng thái khác Nhìn chung loại hàng hóa có hàm lượng kỹ thuật khác thường vật chất (không phải sinh vật) * Thị trường hàng nông nghiệp (nông, lâm, hải sản) Thị trường hàng nông nghiệp thị trường hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật (động vật thực vật) Những sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp sơ chế (chưa qua công nghiệp chế biến), ví dụ thóc, gạo,ngơ, khoai cá, lợn, gà, vịt dạng ngủ nghỉ cịn tươi sống muốn bảo quản lâu phải có phương tiện kỹ thuật Nói chung chúng dễ bị ảnh hưởng mơi trường bên ngồi Sản phẩm có tính chất địa phương (rau, quả, củ) giá trị không cao không chế biến không đưa đến thị trường xa phương tiện vận tải thông thường 1.1.6.3 Căn vào nơi sản xuất * Hàng sản xuất nước Hàng sản xuất nước doanh nghiệp nước sản xuất Hàng sản xuất nước ngày nhiều chứng tỏ trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước đến mức độ nhu cầu thị trường Hàng sản xuất nước phải hướng theo tiêu chuẩn quốc tế vừa để thỏa mãn tiêu dùng nước vừa có khả xuất Khơng có quốc gia giới lại hoàn toàn dùng hàng nước Ngược lại sản phẩm sản xuất nước chất lượng thấp việc sử dụng nguồn lực để sản xuất hàng hóa lãng phí đứng vững thị trường nước có hàng ngoại nhập vào Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực chất phát triển sản xuất hàng nước Có chủ động, tạo nhiều công ăn việc làm, đất nước phát triển có hàng hóa để trao đổi với nước * Hàng nhập ngoại Hàng nhập ngoại hàng cần thiết phải nhập từ nước nguồn hàng nước chưa sản xuất đủ kỹ thuật công nghệ, chưa thể sản xuất Nhập hàng ngoại (kể kỹ thuật, công nghệ tiên tiến) yếu tố thiếu tác nhân kích thích cho sản xuất tiến lên Trên giới ngày nay, khơng có quốc gia lại khơng có ngoại thương, khơng có xuất nhập hàng hóa Xuất nhập hàng hóa lợi dụng ưu tương đối tuyệt đối quốc gia yếu tố cho hai bên có quan hệ xuất nhập 1.2 Doanh nghiệp thương mại (DNTM) 1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp thương mại đơn vị kinh doanh thành lập hợp pháp nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh thương mại, tổ chức lưu chuyển hàng hóa, mua hàng hóa nơi sản xuất đem bán nơi có nhu cầu nhằm thu lợi nhuận Đặc thù DNTM hoạt động lĩnh vực phân phối lưu thông, thực lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng không sản xuất hàng hóa đó, mua để bán khơng phải để tiêu dùng DNTM tổ chức, đơn vị kinh doanh có đủ điều kiện mà pháp luật qui định cho phép kinh doanh mặt hàng pháp luật khơng cấm DNTM phải có tổ chức, đảm bảo điều kiện vốn, tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi kinh doanh hàng hóa kinh doanh 1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp thương mại 1.2.2.1 Căn vào tính chất mặt hàng kinh doanh * Doanh nghiệp kinh doanh chun mơn hóa: doanh nghiệp chuyên kinh doanh mặt hàng có cơng dụng, trạng thái tính chất định * Các doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp: doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng có cơng dụng, trạng thái, tính chất khác * Các doanh nghiệp kinh doanh đa dạng hóa (hỗn hợp): doanh rà để nhanh chóng định đoạt thương vụ Vì vậy, đàm phán với doanh nhân Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần ý điểm sau: + Các doanh nghiệp Mỹ có phận thu thập thông tin riêng hoạt động quảng cáo trước định xâm nhập thị trường Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ thông tin kèm theo sản phẩm tốt hãng đàm phán với Mỹ + Doanh nghiệp Mỹ có luật sư riêng hệ thống pháp luật họ phức tạp, chí bang lại có luật lệ riêng + Người Mỹ thích thẳng thắn, nên thương lượng phải cách khai thông vấn đề lợi nhuận + Người Mỹ làm việc giờ, đặc biệt xác hẹn, nên lý phải chậm trễ, phải tìm cách thơng báo cho phía đối tác biết + Khi đàm phán nên nói tiếng Anh tốt tiếng Mỹ + Người tiêu dùng Mỹ hay kiện cáo Vì vậy, vấn đề cần quan tâm luật pháp bảo vệ người tiêu dùng Mỹ Hầu hết vụ kiện làm cho doanh nghiệp tốn nhiều triệu USD Để tránh phiền thức tốn nhà xuất nên mua bảo hiểm rủi ro xuất hàng hóa vào thị trường 3.3 DỰ BÁO CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU ĐẾN 2010 Việc nghiên cứu cung cầu giá mặt hàng giúp cho doanh nghiệp thương mại đề chiến lược kinh doanh đắn để đạt hiệu cao kinh doanh Quan hệ cung cầu giá mặt hàng xuất nhập chủ lực chịu chi phối nhiều yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng thương mại tăng thu nhập bình quân đầu người Sau số dự báo tình hình xuất nhập biến động giá số hàng chủ yếu đến 2010 3.3.1 Hàng nông sản 68 Trong năm gần đây, tác động khủng hoảng tài châu Á gây suy thối kinh tế Đông Nam Á, khiến nhu cầu nông sản giảm sút mạnh, đặc biệt mặt hàng lương thực thực phẩm Tuy vậy, nhu cầu tăng nhẹ số khu vực châu Mỹ La Tinh, Bắc Phi Trung Đông hạn chế phần xu hướng giảm giá Về mặt dài hạn, theo dự báo tổ chức Lương - Nông giới (FAO), năm đầu thập kỷ này, tiến khoa học kỹ thuật tiếp tục ứng dụng rộng rãi thúc đẩy sản lượng nông nghiệp tăng, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu, khơng gây sức ép làm tăng giá mặt hàng nông sản Trong thời kỳ 1994-2005, mức tăng sản lượng hoàn toàn phù hợp với mức tăng nhu cầu 2% năm, nhỉnh đôi chút so với 1,7%/ năm thời kỳ 1984 - 1994 Cũng theo tổ chức FAO dự đoán, mức độ tăng buôn bán hàng nông nghiệp giảm nhẹ từ 2,5% giai đoạn 1984 - 1994 xuống 2,2%, giai đoạn 1994 - 2005 xuống 2,0% giai đoạn 2006 - 2010 Tuy vậy, tình hình bn bán nơng sản giới sáng sủa nước phát triển Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á, châu Mỹ La Tinh, Bắc Phi Trung Đông khu vực tăng trưởng mạnh mẽ Hơn nữa, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh khiến nhu cầu tăng theo Do nước phát triển tiếp tục đóng vai trò quan trọng mức tăng trưởng nhu cầu sản phẩm nông nghiệp Ở nước công nghiệp phát triển, mức tiêu dùng cao bão hịa đơi với tỷ lệ tăng dân số thấp làm giảm nhu cầu Dự báo nhu cầu nông nghiệp nước phát triển đạt 162 tỷ USD vào 2005, chiếm 49% toàn giới so với 113,2 tỷ USD 43% thời kỳ 1993 - 1995, vượt số 200 tỷ USD vào 2010 3.3.1.1 Mặt hàng gạo Theo Bộ Nơng nghiệp Mỹ, nhu cầu gạo bình qn đầu người có xu hướng giảm số nước châu Á có thu nhập tăng nhanh, khả cung cấp gạo chất lượng cao giảm, cầu lớn cung thị trường gạo phẩm chất cao, nên giá loại gạo tăng mạnh Dự báo nhu cầu nhập gạo 69 Nhật Bản vào 2009 729 nghìn tấn; Hàn Quốc 205 nghìn Trái lại, nhu cầu gạo phẩm chất thấp giảm khơng có đột biến thiên tai khủng hoảng kinh tế Tuy vậy, chiều hướng cải thiện đơi chút nhu cầu gạo phẩm chất thấp cho chăn nuôi tăng lên Cũng theo dự báo Bộ Nông nghiệp Mỹ, nước xuất gạo giới Thái Lan, Việt Nam, Mỹ Ấn Độ Thái Lan tiếp tục dẫn đầu, song phải nhường bớt thị phần xuất gạo cho Việt Nam Một số nước khu vực Pakitstan, Myanma; Campuchia nước Mỹ La Tinh tăng xuất gạo, trái lại Mỹ Ấn Độ giảm xuất gạo, Trung Quốc tiếp tục xuất song khối lượng giảm 3.3.1.2 Mặt hàng dừa Giá mặt hàng dự đoán tăng khoảng 22% vào năm 2002 so với mức nam 2000; đến 2005 giá thực tế dừa dự đoán tăng 45% so với mức năm 2000 không thay đổi tận 2010 3.3.1.3 Mặt hàng cà phê Theo dự báo FAO, sản lượng cà phê tăng mạnh châu Á với tốc độ bình quân 3,34%/năm giai đoạn 1999 - 2009 Dự kiến vào năm 2005, sản lượng cà phê châu Á đạt 1,36 triệu khoảng 1,9 triệu vào năm 2009, tốc độ tăng sản lượng Việt Nam 8%/năm, Ấn Độ 9%/năm Inđônexia 1%/năm Đồng thời FAO cho rằng, thị trường cà phê giới có xu hướng cung cao cầu, giá cà phê khó tăng lên Ngân hàng giới dự báo, giá cà phê chè khoảng 2540 USD/tấn cà phê vối khoảng 1860 USD/tấn vào năm 2009 3.3.1.4 Mặt hàng chè Mức tiêu thụ chè giới dự báo tăng khoảng 2,8%/năm, đạt 2,67 triệu vào 2005 khoảng triệu vào 2009 Nhu cầu chè nước phát triển dự báo tăng 3%/năm; tiêu thụ chè Ấn Độ tăng 3,2%/năm; nước Paskitan, I ran, Ai Cập tiêu thụ chè tăng tương ứng 160, 122 90 ngàn tấn/năm Tiêu thụ chè nước 70 công nghiệp phát triển tăng khoảng 2,2%/năm, song Anh lại giảm; nhu cầu chè Mỹ tăng 1%/năm Trong nhu cầu tiêu thụ chè nước thuộc Liên Xô cũ tăng cao, 4,5%/năm 3.3.1.5 Mặt hàng gỗ Buôn bán gỗ ván tồn cầu tăng bình qn 0,96%/năm giai đoạn 1992 - 2010, đạt 29,35 triệu m3 2010 Indonexia - nước xuất gỗ ván lớn giới nay, dự báo tiếp tục tăng xuất đạt 10,2 triệu m3; Canada tăng mạnh xuất lên 4,85 triệu m3; Malaixia Mỹ giảm xuất Các nước châu Âu giảm mạnh nhập 2,86 triệu m3 sản xuất tăng; Nhật Bản giảm nhập 1,5 lần; Mỹ tăng mạnh nhập lên 7,08 triệu m3 vào 2010 Trung Quốc tăng mạnh nhập gỗ ván thay vị trí nước nhập lớn Châu Á Nhật Bản Theo dự báo FAO, Trung Quốc nhập 6,37 triệu m3 vào năm 2010 3.3.2 Nhóm hàng nguyên liệu thô Theo đánh giá chung WB, IMF số tổ chức khác nhìn chung giá nguyên liệu thơ có xu hướng vững lên thời kỳ 2001 - 2010 trữ lượng nguyên liệu thô, lượng giảm; phát triển ngành khoa học vật liệu chưa tạo nhiều nguyên liệu, nhiên liệu phụ gia thay Về số cụ thể sản lượng, khối lượng tốc độ tăng xuất nhập hàng năm 2010 khơng có, nên chúng tơi khơng thể đưa số cụ thể giá nhóm hàng Chúng tơi tập trung vào hai mặt hàng quan trọng mà chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam than dầu mỏ 3.3.3 Nhóm hàng lượng 3.3.3.1 Mặt hàng dầu mỏ Theo dự báo Ngân hàng Thế giới (WB), nhu cầu dầu mỏ dự đoán tăng lên tới 88 triệu thùng/ngày vào năm 2010, tăng 20 triệu thùng/ngày hay 1,6% so với năm 1994, so với mức tăng có triệu thùng/ngày hay 0,4% 16 năm trước Nhu cầu dầu mỏ nước thuộc Liên 71 Xô Đơng Âu cũ tăng vừa phải; với phần cịn lại giới, nhu cầu dầu mỏ tăng 2,5%/năm Có nhiều nhân tố đóng vai trị quan trọng trì tốc độ tăng nhu cầu dầu mỏ mức vừa phải kỹ thuật Hiệu nâng cao, trợ cấp khí ga, nhiên liệu vận tải thay thế, trợ cấp hủy bỏ, vấn đề môi trường chất lượng khơng khí, khí thải CO Khoảng 80% nhu cầu dầu mỏ nước thành viên OECD tăng dự báo châu Á Nhu cầu dầu mỏ tăng chủ yếu nhu cầu nhiên liệu cho vận tải tăng Tốc độ tăng nhu cầu dầu mỏ số khu vực sau: Bắc Mỹ tăng 0,5%/năm từ 2001 - 2010, châu Âu tăng 0,5%/năm, nước OECD khu vực Thái Bình Dương tăng 1%; nước phát triển tăng khoảng 4%/năm Trung Quốc tăng 5%/năm; khu vực lại Mỹ La Tinh, Châu Phi, Trung Đông, Liên Xô cũ dự báo tăng từ 2-2,5% thời kỳ 3.3.3.2 Mặt hàng than Theo dự báo đến 2010, nhu cầu tiêu thụ than giới tăng 48% so với năm 1995, đạt tới 6,9 tỷ Trong thời kỳ này, nhu cầu tiêu thụ than có thay đổi đáng kể số khu vực: châu Âu giảm 30%; trái lại châu lực khác lại tăng lên, đặc biệt nước phát triển tăng kỷ lục 2,1 lần, đạt 6,865 tỷ vào 2030, châu Á dự báo khu vực tiêu thụ than lớn giới, chủ yếu than lượng cho sản xuất điện Trong vòng hai thập kỷ tới Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào than mức tiêu thụ tăng 13%/năm từ 131 triệu năm 1996 lên 156 triệu năm 2020 Trong giai đoạn này, Nhật Bản dự kiến xây dựng thêm nhà máy điện hệ với công suất 20 - 24GW Tiêu thụ than Hàn Quốc tăng gần 55%, từ 53 triệu 1995 lên 82 triệu năm 2020 Nhu cầu tiêu thụ than Trung Quốc, Ấn Độ dự báo tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế Dự báo tới 2020, Trung Quốc xây dựng thêm nhà máy điện chạy than với công suất 220GW, Ấn Độ 60GW 3.3.4 Hàng thủy sản 72 Đây ngành hàng xuất mà Việt Nam có tiềm phát triển tăng sản lượng đánh bắt ni trồng Ngành ln trì tốc độ tăng xuất cao, khoảng 22-23%/năm đạt kim ngạch 982 triệu USD năm 1999 vượt qua ngưỡng tỷ USD năm 2000 Trong thời gian từ 2001 - 2010, buôn bán thủy sản giới tiếp tục tăng lên nhu cầu thủy sản tăng nên phạm vi toàn cầu Các nước khu vực tiêu thụ thủy sản lớn đóng vai trị chi phối thị trường thủy sản giới dự báo tiếp tục Nhật Bản, Mỹ EU Một số nước tiêu thụ lớn khu vực gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Malaixia Riêng Trung Quốc nhập bình quân tỷ USD thủy sản năm năm tới 3.3.5 Hàng dệt may giày dép Đây ngành hàng có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất Việt Nam Ngành hàng lại tận dụng lợi lao động nhiều rẻ Việt Nam Chẳng hạn năm 1999, kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 1,682 tỷ USD chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu; mặt hàng giày dép đạt 1,406 tỷ USD Vì nhóm ngành hàng có lợi thế, cần thúc đẩy mạnh mẽ hai ngành phát triển Các mặt hàng vòng 10 năm tới có xu hướng giảm nhẹ giá việc Trung Quốc tham gia vào WTO hưởng thuế suất ưu đãi, xuất Trung Quốc tăng mạnh Bên cạnh nhiều quốc gia phát triển có lợi lao động rẻ tham gia vào việc sản xuất, gia công cung ứng mặt hàng Nhu cầu mặt hàng dệt may giày da bình dân tăng tương đối nhẹ, song mặt hàng mẫu mốt, chất lượng cao tăng thu nhập bình quân đầu người tăng Và tất nhiên giá hàng cao cấp tăng cao nhằm phục vụ cho tầng lớp trung lưu người có thu nhập cao nước phát triển 3.3.6 Các mặt hàng qua chế biến Mục tiêu quan điểm phát triển cấu hàng xuất Việt Nam năm tới tăng tỷ trọng hàng chế biến xuất khẩu, giảm tỷ trọng 73 nguyên liệu, nhiên liệu, hàng sơ chế xuất Bởi vì, giá cả, mặt hàng thô, sơ chế thường hay biến động thị trường giới, thu từ xuất mặt hàng không ổn định Hơn nữa, giá mặt hàng sơ chế, chưa qua chế biến có xu hướng giảm Các mặt hàng chế biến có xu hướng tăng giá Tất nhiên, giá cao tùy thuộc vào hàm lượng vốn, cơng nghệ tri thức chiếm hàng hóa Do đó, giảm tỷ trọng sản phẩm thơ sơ chế phải liền với đa đạng hóa mặt hàng chế biến xuất khẩu, ý xây dựng phát triển số ngành hàng mà có tiềm thành ngành hàng mũi nhọn xuất điện tử linh kiện máy tính, phần mềm, thủ công mỹ nghệ, rau v.v Đây mặt hàng mà nhu cầu lớn, giá có chiều hướng tăng giai đoạn 2001 - 2010 3.3.7 Mặt hàng phân bón Giá loại hàng phân bón biến động khác năm vừa qua Giá phân bón hóa học Nitơ giảm từ mức 200 USD/tân xuống cịn gần 60USD/tấn, phân bón phốt phát giảm 20%, cịn phân bón kali lại tăng giá Giá phân bón Nitơ phục hồi tăng gần 45% vào năm 2000 so với năm 1999, nhà sản xuất châu Âu Mỹ cắt giảm sản xuất Tuy nhiên phục hồi giá cịn mỏng manh mà ngành cơng nghiệp phải đối mặt với dư thừa công suất cạnh tranh xuất gay gắt Giá gạo thấp khiến cho cầu giảm cản trở trình phục hồi, 50% phân bón nitơ dùng để sản xuất lúa gạo Theo dự báo WB giá phân bón u-rê tăng khoảng 55% vào năm 2010 so với năm 1999, song thấp 30% mức cao năm 1996 Dự báo giá phân bón phốt phát tăng 7% vào năm 2000 Giá danh nghĩa tăng khoảng 7% vào năm 2005 giá lúa gạo giới tăng kích cầu phân bón phốt phát Vào năm 2010, giá thực tế phân bón phốt phát giảm khoảng 5% so với mức năm 2000 lực sản xuất bắt đầu phát huy tác dụng 74 Giá danh nghĩa phân bón kali dự báo tăng 1% vào năm 2005 sau tương đối ổn định tận cuối thập kỷ Tuy vậy, giá thực tế dự báo giảm vào năm 2010 khoảng 19% so với mức năm 2000 3.3.8 Kim loại Chỉ số giá danh nghĩa kimloại khoáng sản WB tăng khoảng 27% so với mức thấp hồi đầu năm 1999, sản xuất bị cắt giảm nhu cầu tăng nhanh Tuy số giá danh nghĩa tăng tập trung vào số hàng hóa giá Niken tăng gấp đôi, giá nhôm tăng 30% đồng tăng 40%, giá kim loại khác lại không tăng cung dư thừa cầu yếu Giá thiếc tăng nhẹ, giá vàng bạc khơng thay đổi kể từ đầu năm 1998 Giá chì giảm cầu yếu Tuy nhiên giá nhiều kim loại tăng trình phục hồi kinh tế mạnh mẽ diễn 3.3.9 Các mặt hàng có hàm lượng vốn công nghệ cao Tỷ trọng ngành công nghệ cao tổng giá trị công nghiệp chế biến giá trị xuất ngành cơng nghệ cao tăng Thí dụ mức tăng tỷ trọng công nghệ cao tổng giá trị công nghiệp chế biến xét thời kỳ 1970 - 1994 Hoa Kỳ tăng từ 18,2% lên 24,2%, Nhật Bản 16,4% lên 22,2%, Đức 15,3% lên 20,1% Cùng với mức tăng xuất ngành công nghiệp cao tăng nhanh Của Hoa Kỳ tăng từ 25,9% lên 37,3%, Nhật Bản từ 20,2% lên 36,7%, Đức Anh tăng từ 17,1% lên 36,2% Trong thương mại hàng hóa có xu hướng giảm xuống thương mại dịch vụ tăng nhanh Xuất thương mại dịch vụ năm 1996 đạt 1200 tỷ USD vào năm 1996, chiếm tỷ trọng 205 thương mại toàn cầu Mức tăng trưởng hàng năm thời kỳ 1985 - 1996 12,5% so với mức tăng xuất hàng hóa năm 9,5% Trong thập kỷ tới, dịch vụ viễn thông, thương mại điện tử có mức tăng trưởng cao nhờ ba yếu tố: tiến công nghệ thông tin truyền thông, cạnh tranh gay gắt cung cấp dịch vụ, tự hóa thương mại khuôn khổ Hiệp định chung Thương mại dịch vụ Theo dự báo công ty nghiên cứu thị trường Forrester 75 Mỹ, thương mại điện tử toàn cầu năm 2001 đạt 6900 tỷ USD, đó, Hoa Kỳ chiếm nửa, Tây Âu chiếm 1600 tỷ USD khu vực châu Á Thái Bình Dương chiếm 1500 tỷ USD 76 KẾT LUẬN Sự chuyển đổi kinh tế từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước hướng theo định hướng xã hội chủ nghĩa tạo nên đặc trưng thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta Thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại bao gồm thị trường hàng, thị trường bán hàng có vai trị quan trọng định sống doanh nghiệp thương mại Thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta năm vừa qua phát triển đạt thành tựu to lớn quy mô hiệu thị trường nước thị trường ngồi nước Những thành tựu là: tăng tổng mức lưu chuyển hàng hóa, loại hình dịch vụ gắn với lưu thơng hàng hóa phát triển, thị trường xuất nhập mở rộng theo hương đa phương hóa, đa dạng hóa Những thành tựu góp phần vào phát triển thương mại nước ta, tạo lực để thương mại nước ta bước vào kỷ 21 Tuy nhiên phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta năm qua cịn có số hạn chế cần khắc phục như: khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam cịn thấp, doanh nghiệp thương mại chưa làm tốt hướng dẫn tiêu dùng tổ chức thông tin thị trường để định hướng cho sản xuất, thị trường nước phát triển bề rộng, chưa phát triển bề sâu, tình hình bn lậu, gian lận thương mại gia tăng, khung pháp lý chưa phù hợp Để phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới với mục tiêu thúc đẩy thương mại Việt Nam phát triển, nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại, tăng mức hưởng thụ người dân cần phải thực biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, tổ chức mạng lưới thu mua hợp lý, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại, hạn chế rủi ro kinh doanh, hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát triển trung tâm thương mại Nếu thực tốt biện pháp hạn chế, khắc phục mặt tồn tại, thúc đẩy phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp 77 thương mại Việt Nam năm tới 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế thương mại - PGS.TS Đặng Đình Đào - NXB Thống kê năm 2001 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại - PGS.TS Hoàng Minh Đường - NXB Giáo dục năm 1998 Kinh tế đối ngoại - Võ Thanh Thu - NXB Thống kê Luật thương mại - NXB Chính trị quốc gia năm 1997 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Niên giám thống kê 2000 - NXB Thống kê Tạp chí Kinh tế phát triển số 51 tháng 9/2001 Tạp chí Kinh tế phát triển số 52 tháng 10/2001 Tạp chí Kinh tế phát triển số 57 năm 2002 10 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1/2000 11 Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số (70) 2001 12 Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số (73) 2001 13 Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 42 tháng 6/2001 14 Tạp chí Thương mại số 11 năm 2001 15 Tạp chí Thương mại số 17 năm 2001 16 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 126/2000 17 Tạp chí thị trường giá số 10 năm 2000 18 Tạp chí Thương nghiệp - thị trường số tháng 5/2002 79 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Những vấn đề lý luận phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại 1.1 thị trường vai trò thị trường hàng hóa 1.1.1 Khái niệm thị trường hàng hóa 1.1.2 Các yếu tố thị trường 1.1.3 Các quy luật thị trường 1.1.4 Các chức thị trường 1.1.5 Vai trị thị trường hàng hóa kinh tế quốc dân 1.1.6 Phân loại thị trường hàng hóa 1.2 Doanh nghiệp thương mại (DNTM) 1.3 thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại 13 Chương Phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp 19 thương mại nước ta thời gian qua 19 2.1 Đặc điểm thị trường hàng hóa nước ta 19 2.1.1 Những đặc trưng thị trường hàng hóa nước ta 19 2.1.2 Hệ thống doanh nghiệp thương mại nước ta 20 2.2 Những thành tựu đạt việc phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta 21 2.2.1 Thị trường nước phát triển mạnh .22 2.2.2 Thị trường nước mở rộng phát triển 27 2.3 Những nguyên nhân đạt thành tựu .33 2.3.1 Sự chuyển đổi kinh tế 33 2.3.2 Sự phát triển ngành sản xuất 34 2.3.3 Xóa bỏ độc quyền Nhà nước hoạt động xuất nhập hàng hóa 35 2.3.4 Quản lý Nhà nước thị trường tăng cường 36 2.3.5 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế khu vực 37 2.3.6 Các doanh nghiệp thương mại nâng cao chất lượng phục vụ, chủ động tìm kiếm thị trường 37 2.4 Những vấn đề đặt trình phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta 37 2.4.1 Tuy tổng mức lưu chuyển nội thương ngoại thương tăng hàng hóa Việt Nam có khả cạnh tranh thấp thị trường nước 37 2.4.2 Các DNTM chưa làm tốt vai trò hướng dẫn tiêu dùng tổ chức thông tin thị trường để định hướng cho sản xuất 38 2.4.3 Thị trường nước phát triển bề rộng chưa phát triển bề sâu 38 80 2.4.4 Tình hình bn lậu gian lận thương mại diễn thường xuyên ngày tinh vi 39 2.4.5 Khung pháp lý cho hoạt động thương mại bước đầu thơng thống thể chế kinh tế thị trường cịn chưa hồn chỉnh 39 Chương Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới 41 3.1 Mục tiêu phương hướng 41 3.1.1 Thúc đẩy thương mại Việt Nam phát triển .41 3.1.2 Nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại .41 3.1.3 Tăng xuất khẩu, giảm thiểu nhập .42 3.1.4 Phục vụ tiêu dùng cá nhân cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 45 3.2 Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới .46 3.2.1 Nâng cao lực sản xuất hàng hóa doanh nghiệp sản xuất nước 46 3.2.2 Tổ chức mạng lưới thu mua hợp lý 47 3.2.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại DNTM 47 3.2.4 Hạn chế nguy rủi ro, tổn thất kinh doanh thương mại quốc tế .48 3.2.5 Xác định loại hình kinh doanh định chiến lược thị trường doanh nghiệp thương mại bán lẻ 49 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách cho hoạt động thương mại .55 3.2.7 Phát triển trung tâm thương mại Việt Nam 55 3.2.8 Thâm nhập sâu, hiệu vào thị trường nước 57 3.3 Dự báo cung cầu giá số mặt hàng chủ yếu đến 2010 68 3.3.1 Hàng nông sản .68 3.3.2 Nhóm hàng ngun liệu thơ 71 3.3.3 Nhóm hàng lượng .71 3.3.4 Hàng thủy sản 72 3.3.5 Hàng dệt may giày dép 73 3.3.6 Các mặt hàng qua chế biến 73 3.3.7 Mặt hàng phân bón .74 3.3.8 Kim loại .75 3.3.9 Các mặt hàng có hàm lượng vốn công nghệ cao 75 Kết luận .77 Danh mục tài liệu tham khảo .79 81 82 ... thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại + Phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới + Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương. .. "Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới" nhằm mục đích nhận thức đắn thực trạng phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại nước. .. thụ hàng hóa tốt 18 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA NƯỚC TA 2.1.1 Những đặc trưng thị trường hàng

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan