LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Hà Nội pptx

101 768 1
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Hà Nội pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hà Nội Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội Du lịch xem ngành kinh tế quan trọng hàng đầu lợi ích to lớn kinh tế - xã hội mà đem lại Nhiều quốc gia có Việt Nam coi phát triển du lịch chiến lược quan trọng để phát triển đất nước hội nhập vào kinh tế giới Là ngành kinh tế quan trọng Hà Nội, du lịch có bước phát triển mạnh đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt: hệ thống khách sạn nhà hàng có quy mơ dẫn đầu nước, vận chuyển khách du lịch tăng nhanh số lượng, đổi chất lượng, kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch phát triển mạnh, đặc biệt giao thông vận tải, bưu viễn thơng, điện nước Nhờ đó, lượng khách du lịch nước quốc tế địa bàn Thủ đô tăng lên rõ rệt số lượng tỷ trọng Hàng năm, ngành du lịch Thủ góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh kết đạt được, phát triển du lịch Hà Nội thời gian qua chưa tương xứng với tiềm to lớn Thủ đô, đất nước Đến nay, nhiều tiềm chưa khai thác tốt để phát triển ngành kinh tế quan trọng Vì vậy, tỷ trọng doanh thu du lịch so với ngành kinh tế khác Hà Nội thấp Du lịch chưa trở thành ngành mũi nhọn Đại hội Đảng thành phố nhiều lần đặt Để du lịch Hà Nội đóng góp nhiều vào nghiệp kinh tế - xã hội, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Đại hội Đại biểu lần thứ XIV Đảng thành phố Hà Nội rõ: "Tiếp tục đầu tư đại hóa sở vật chất, đa dạng hóa loại hình, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, phấn đấu doanh thu ngành du lịch hàng năm tăng từ 16 - 18%; đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm Thủ đô" Trong điều kiện nay, với xu hội nhập kinh tề quốc tế, giao lưu kinh tế văn hóa tăng mạnh, nhu cầu du lịch tăng nhanh Do vậy, vấn đề xúc đặt yêu cầu phát triển mạnh ngành du lịch Để du lịch Thủ đô trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần tìm biện pháp phù hợp nhằm huy động nguồn lực, phát triển hạ tầng du lịch đại Vì vậy, việc tìm giải pháp phát triển du lịch vấn đề xúc, đồng thời vấn đề có ý nghĩa lâu dài kinh tế Thủ Đó là lý chủ yếu việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hà Nội" Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do du lịch có vai trị quan trọng kinh tế nên có nhiều ngành, địa phương cá nhân quan tâm nghiên cứu Hiện có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, có số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài luận văn sau: Những giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũ nhọn, TS Trần Hữu Nam - nguyên Giám đốc Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi Một số giải pháp chủ yếu đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tình hình mới, TS Nguyễn Quang Lân - nguyên Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Mở rộng thị phần lữ hành Công ty Thương mại Dịch vụ Du lịch Tân Định thực trạng giải pháp, tác giả Nguyễn Việt Hưng, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Tuy đến có số cơng trình nghiên cứu du lịch Hà Nội, song nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện góc độ quản lý kinh tế sau nước ta thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) gần chưa có cơng trình Do vậy, u cầu đặt phải tăng cường nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn đặt là: - Làm rõ sở lý luận du lịch phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn - Đánh giá thực trạng ngành du lịch Hà Nội - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch Thủ đô trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, bao gồm phát triển sở hạ tầng du lịch dịch vụ du lịch Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung làm rõ ngành du lịch phận kinh tế địa bàn Thủ đô Việc phân tích thực trạng ngành du lịch chủ yếu từ năm 1995 đến nay, giải pháp định hướng, đổi cho giai đoạn 2007 - 2012 Phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; sở quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà nước Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp chuyên ngành như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp toán học, phương pháp thống kê, phương pháp xã hội học Trong đó, số phương pháp cụ thể trọng vận dụng trình nghiên cứu luận văn gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, mơ hình hóa Đóng góp mặt khoa học luận văn Luận văn có số đóng góp mặt khoa học sau: - Hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận du lịch phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng du lịch địa bàn Hà Nội rõ hạn chế, trở ngại nguyên nhân - Đề xuất giải pháp phù hợp khả thi để thúc đẩy du lịch Thủ đô thành ngành kinh tế mũi nhọn Kết cấu luận văn Luận văn gồm 105 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn điều kiện 1.1 Tổng quan du lịch phát triển du lịch 1.1.1 Du lịch yếu tố cấu thành hoạt động du lịch Du lịch có từ xa xưa, gắn với ước mơ người, đặc tính người vừa thích quen, vừa thích lạ, vừa muốn tìm hiểu quen, lạ để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, người văn hóa khác mà q hương chưa có khơng có, qua mà tăng thêm tri thức, tình cảm, sức khỏe Đồng thời với phát triển văn minh nhân loại, du lịch ngày trở thành nhu cầu thiếu sống Thoạt đầu, người quan niệm đơn giản du lịch Họ cho du lịch chơi, dã ngoại Du lịch tiếng Anh tour, có nghĩa chuyến tham quan ngắn vòng quanh thành phố Trong tiếng Pháp, "tour" danh từ có nghĩa vịng (chuyển động) Trong tiếng Việt, "du lịch" từ ghép: "du" chơi, dạo "lịch" lịch lãm, trải, hiểu biết Du lịch biểu thị việc chơi khách, nhằm tăng thêm hiểu biết, tích lũy kiến thức Trên giới, trước kỷ XIX, du lịch tượng đơn lẻ số người thuộc tầng lớp giàu có người ta coi du lịch tượng nhân văn, làm phong phú thêm nhận thức người Sau đại chiến giới lần thứ II, dòng người du lịch ngày tăng việc giải nhu cầu nơi ăn, chốn ở, phương tiện vận chuyển, vui chơi giải trí v.v , cho du khách trở thành hội kinh doanh cho doanh nghiệp Lúc này, du lịch không tượng nhân văn mà hoạt động kinh tế Vì vậy, người ta cho rằng: du lịch tồn hoạt động cơng việc phối hợp, kết hợp nhằm thỏa mãn yêu cầu khách du lịch Giáo sư Edmod Picasa (người Bỉ) cho rằng: "Du lịch tập hợp tổ chức chức nó, khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị mà khách du lịch mang lại" Khi du lịch phát triển, hoạt động kinh doanh du lịch gắn bó phối hợp với tạo thành hệ thống rộng lớn chặt chẽ Lúc này, du lịch coi ngành chuyển nguồn nhân lực, vốn, nguyên liệu, vật liệu thành sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hai nhà kinh tế Thụy Sĩ Claude Kaspa S.A.Gallen (1971) viết: "Du lịch tổng hợp mối quan hệ hoạt động tạo di chuyển dừng lại người mà vị trí nơi dừng khơng phải nơi cư trú nơi hành nghề họ" [44] Như vậy, tác giả đưa định nghĩa du lịch theo nghĩa rộng Theo đó, du lịch khơng liên quan đến khách du lịch, mà đề cập đến hoạt động sản xuất, kinh doanh sở cá nhân phục vụ cho nhu cầu khách du lịch nơi mà khách qua lại Các hoạt động bao gồm: ăn, ở, vận chuyển, vui chơi giải trí, hướng dẫn tham quan v.v Luật Du lịch Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua (ngày 14 tháng năm 2005) đưa định nghĩa du lịch sau: "Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định" [29] Như vậy, du lịch có hai nghĩa: Thứ nhất, du lịch hành trình lưu trú tạm thời người nơi khác (cách xa nơi thường xuyên họ), để nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thỏa mãn nhu câu văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, trao đổi cơng việc Thứ hai, du lịch hiểu tập hợp hoạt động kinh doanh nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, thực tốt nhu cầu khách du lịch Nói cách khác, du lịch tập hợp hoạt động cung du lịch cầu du lịch tạo nên ngành du lịch Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch Trong đó, chủ thể quan trọng hoạt động du lịch khách du lịch Đó người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch gồm: nhu cầu lưu trú, ăn uống; nhu cầu vận chuyển lại; nhu cầu giải trí, cảm thụ đẹp; nhu cầu mua sắm nhu cầu khác Để thỏa mãn nhu cầu đó, ngành du lịch tổ chức cung cấp dịch vụ du lịch thường gọi tắt cung du lịch Các dịch vụ du lịch Hình 1.1 Các loại hình dịch vụ vận chuyển Đường - Đường sắt - Đường thủy - Đường không lưu trú, ăn uống Lưu trú: hotel, motel, bungalow, làng du lịch, camping… mua sắm Hàng lưu niệm - Quà tặng - Đồ thể thao - Hàng hố khác giảI trí - Tham quan, vãn cảnh - Thăm bảo tàng - Thể thao - Lễ hội Hình 1.1 Các loại hình dịch vụ du lịch Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ nhanh chóng ngành du lịch giới, nhà khoa học nghiên cứu du lịch không ngừng sâu đưa nhiều quan điểm có tính chất gợi mở Các học giả người Mỹ Mathieson Wall cho rằng: Du lịch ngành có hàng loạt mối liên quan lẫn để phục vụ khách du lịch nước Du lịch liên quan đến du khách, hình thức lữ hành, cung cấp ăn, ở, thiết bị vật dụng khác, cấu thành khái niệm tổng hợp không ngừng biến đổi theo thời gian hoàn cảnh, khái niệm hình thành thống [7] Một học giả Mêhicô "Ngành du lịch giao lưu lồi người" cho rằng: "Ngành du lịch xem tổng hợp mối quan hệ hình thành nên nhằm cung cấp dịch vụ tiện lợi khác cho khách du lịch" Các khái niệm định nghĩa ngành du lịch khơng thật giống có hai điểm tương đồng Thứ nhất, ngành du lịch ngành kinh tế có tính tổng hợp hàng loạt ngành liên quan hợp thành; Thứ hai, nhiệm vụ ngành du lịch cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch Điều Pháp lệnh Du lịch rõ: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân du khách quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước [40] Dựa vào cách xác định hiểu du lịch ngành kinh tế có tính tổng hợp, lấy khách du lịch làm đối tượng, cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch cần thiết cho khách du lịch Cách hiểu phần lý giải nhiều quốc gia, bảng phân ngành kinh tế quốc dân xếp du lịch ngành dịch vụ Hoạt động kinh doanh du lịch chủ yếu dịch vụ, nhằm trợ giúp cho người trình thăm quan, du lịch dịch vụ vận chuyển, dịch vụ hướng dẫn, dịch vụ làm thủ tục hải quan liên quan đến trình du lịch, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí Có thể minh họa qua Bảng 1.1 đây: Bảng 1.1: Sản phẩm số tổ chức kinh doanh du lịch Cơ sở cung cấp Sản phẩm Hãng hàng không Dịch vụ vận chuyển hàng không Tàu biển Dịch vụ vận chuyển đường biển Tàu thủy Dịch vụ vận chuyển đường thủy Đường sắt Dịch vụ vận chuyển đường sắt Đường Dịch vụ vận chuyển ô tô, mơ tơ Lữ hành Dịch vụ thiết kế chương trình du lịch, dịch vụ điều hành du lịch, hướng dẫn du lịch Khách sạn Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống giải trí Nhà hàng Chế biến phục vụ ăn, đồ uống Cơ sở giải trí Dịch vụ phục vụ giải trí Cơ sở thăm quan Dịch vụ phục vụ thăm quan Các sở bán hàng hóa Dịch vụ bán hàng Các sở bưu điện Dịch vụ bưu viễn thơng Các ngân hàng Dịch vụ chuyển đổi tiền Các công ty bảo hiểm Dịch vụ bảo hiểm Các sở y tế Dịch vụ y tế Các sở Dịch vụ Các hôi trợ Dịch vụ Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam Cách hiểu có ý nghĩa quan trọng quản lý vĩ mô du lịch quốc gia định hướng phát triển dịch vụ du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế quốc dân Cấu trúc ngành du lịch bao gồm: doanh nghiệp, hãng du lịch Hà Nội tiên tiến trường quốc tế Từng bước hình thành cơng ty, hãng độc lập tự chủ kinh doanh, xúc tiến hoạt động thị trường quan trọng Trước mắt, tập trung hình thành đến doanh nghiệp lữ hành đến doanh nghiệp vui chơi giải trí Nâng cao suất chất lượng hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch, khuyến khích doanh nghiệp du lịch nghiên cứu cải tiến đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ với chất lượng ngày cao, sở nghiên cứu thị trường thật cụ thể dựa nguyên tắc "bán khách hàng cần, khơng phải bán có" Tất nhiên kinh doanh du lịch, câu nói khơng hồn tồn phải vậy, lẽ làm tốt công tác xúc tiến quảng bá du lịch, khách du lịch đến Hà Nội, sản phẩm du lịch Hà Nội mà họ chưa biết tất yếu du khách nảy sinh nhu cầu Trong trường hợp lại có nguyên tắc khác "chúng ta bán sản phẩm mà chúng tá có", sản phẩm mang tính đặc thù làm tốt công tác quảng bá, tiếp thị Các doanh nghiệp du lịch dựa chế sách nhà nước cho phép vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp để thu hút sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có lực hồn thành tốt chức nhiệm vụ phân công, thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm việc thực quy trình nghiệp vụ, đôi với việc nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng, khắc phục nhanh hạn chế yếu kém, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Bất kể khó khăn vướng mắc khâu phục vụ có liên quan đến ngành khác phải ngồi bàn bạc, tháo gỡ để có phương thức biện pháp giải phù hợp Chẳng hạn, khách phàn nàn trật tự an toàn xã hội khu vực khách sạn, doanh nghiệp du lịch phải phối hợp với quan công an địa phương để giải Việc trì quan hệ tốt với ngành có liên quan, nhà cung cấp dịch vụ yếu tố quan trọng việc giữ nâng cao chất lượng ngành du lịch Cùng với biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng tính đa dạng sản phẩm du lịch, mặt doanh nghiệp cần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, xây dựng định mức chi phí hợp lý, thực giảm giá bán sản phẩm du lịch Mặt khác, sở vận dụng văn phủ việc thống giá yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh nói chung khơng phân biệt mức giá điện, nước, điện thoại, phấn đấu giảm giá thành du lịch, tăng sức cạnh tranh, thu hút ngày nhiều du khách đến du lịch Để nâng cao hiệu kinh doanh, cần tiếp tục đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước, kiện toàn tổ chức máy có, nâng cao lực lãnh đạo quản lý, sát nhập giải thể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cổ phần hóa doanh nghiệp hội tụ đầy đủ điều kiện Các doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, cần rà sốt lại tồn cấu tổ chức, đội ngũ lao động, tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu lao động Công tác tuyển dụng cần thực chặt chẽ, nguyên tắc, lựa chọn xác, sử dụng lực người lao động Thường xuyên kiểm tra chất lượng, hiệu công việc người, cử người học khóa bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, tiếp thu ứng dụng kỹ thuật để tránh bị tụt hậu, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch người quản lý lữ hành, khách sạn, marketing du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu khách ngày tốt Để nâng cao công tác suất lao động du lịch, trường đào tạo du lịch cần: Thứ nhất, tăng cường đối thoại trực tiếp doanh nghiệp với sở đào tạo, thông qua buổi tọa đàm, trao đổi, giao lưu thường xuyên người quản lý doanh nghiệp với người quản lý đào tạo, giảng dạy sinh viên chuyên ngành Trong doanh nghiệp cung cấp cho sở đào tạo thông tin doanh nghiệp, ngành, làm sở cho việc tổ chức đào tạo sở đào tạo Đây nhân tố đảm bảo phù hợp sở đào tạo với nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng, cấu Tránh tình trạng đào tạo tràn lan dẫn đến vừa thừa lại vừa thiếu Thừa quy mô đào tạo lớn vượt nhu cầu thị trường, thiếu chất lượng đào tạo khơng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt động nhằm định hướng nghiên cứu tiếp cận thực tiễn cho sinh viên chuyên ngành, đồng thời khẳng định rằng: nội dung, chương trình, đào tạo đại học du lịch cần phải có tham gia doanh nghiệp Các doanh nghiệp du lịch tham gia vào đào tạo sở đào tạo hai hình thức: - Về chương trình: Bên cạnh việc xây dựng khung chương trình đào tạo bản, theo yêu cầu đào tạo chung (phần cứng), sở đào tạo cần phần mềm cho việc điều chỉnh theo yêu cầu chuyên ngành thị trường Trên thực tế sở đào tạo khoa chuyên ngành chương trình đào tạo nằm khung chương trình nhà trường nên thiếu phù hợp với yêu cầu ngành Xin đơn cử ví dụ chương trình học ngoại ngữ Theo khung chương trình chung, chuyên ngành học khối lượng học ngoại ngữ yêu cầu xã hội sinh viên du lịch trường ngoại ngữ lại cao - Về giảng dạy: Các sở đào tạo hệ đại học nên mời nhà quản lý tham gia vào trình giảng dạy với tư cách người kiêm giảng, để em sinh viên trực tiếp trao đổi, thảo luận, cách giải vấn đề thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Qua em sinh viên học hỏi nhiều kinh nghiệm từ nhà quản lý, bổ ích cho em sau trường cọ xát với thực tế Các sở đào tạo nghề nên mời nghệ nhân, điều cần thiết có nhiều nội dung học thực "chay" lớp hướng dẫn giáo viên bình thường, em khó hình dung, lúng túng thao tác lại dễ dàng nắm bắt thực môi trường thực tế Thứ hai, tăng cường phối hợp việc đạo hướng dẫn thực tập tốt nghiệp Đây môi quan hệ thiếu, lẽ khoảng thời gian quan trọng để sinh viên vận dụng lý thuyết với thực tế Đây khoảng thời gian chuẩn bị kiến thức thực tế cho em làm Vấn đề từ trước đến chưa nhà trường, doanh nghiệp du lịch đặc biệt em sinh viên xem nhẹ nguyên nhân sau đây: - Phía sở đào tạo; chưa có liên hệ chặt chẽ với sở thực tập việc xây dựng kế hoạch hướng dẫn đạo thực tập Bản thân giáo viên phân công hướng dẫn, bỏ mặc cho sinh viên muốn thực tập kiểu thực tập, khơng kiểm tra đơn đốc Sự tiếp xúc trao đổi giáo viên hướng dẫn với sở thực tập gần khơng có - Phía doanh nghiệp: Nhiều doanh nghiệp ngại, chí có doanh nghiệp từ chối tiếp nhận sinh viên thực tập sở Khơng muốn để sinh viên tiếp xúc với thực tế doanh nghiệp sợ bị lộ bí mật kinh doanh Mặt khác sinh viên chưa có kinh nghiệm nên họ sợ làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ doanh nghiệp, khơng mặn mà với học sinh thực tập, sinh viên đến cung cấp số liệu, miễn tham gia vào cá công việc thực tế Từ tồn dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên bị buông lỏng quản lý, lơ thực tập dẫn đến tình trạng tiêu cực trình làm chuyên đề tốt nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đào tạo Để đảm bảo kết hợp có hiệu đạt chất lượng, địi hỏi số cơng việc sau: Các sở đào tạo cần xây dựng kế hoạch thực tập chi tiết nội dung, yêu cầu, tiến độ, để sở nơi tiếp nhận sinh viên thực tập nắm có kế hoạch phối hợp Đồng thời giáo viên hướng dẫn cần phải có liên hệ chặt chẽ với sở để phối hợp thực điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế cần thiết Với doanh nghiệp: triển khai kế hoạch sở đào tạo thành kế hoạch cụ thể để phối hợp thực hiện, xây dựng kế hoạch thực tập phận, cử người hướng dẫn Điều vừa đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, vừa đảm bảo thực nghiêm túc nội dung, yêu cầu thực tập Kết luận Cùng với phát triển ngành du lịch Việt Nam, năm qua du lịch Hà Nội đạt nhiều thành tựu đáng kể, điều thể qua tiêu số lượt khách du lịch, doanh thu nộp ngân sách tăng qua năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp, sau tiến tới cấu dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp (ngành dịch vụ tăng lên mau chóng, ngành nơng nghiệp giảm dần tương đối tuyệt đối tăng), tạo ngày nhiều công ăn việc làm cho người lao động Thủ đô vùng phụ cận Hà Nội, góp phần giáo dục tình u q hương đất nước cho nhân dân qua khách du lịch nội địa giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hóa nghìn năm văn hiến thủ đô Hà Nội cho du khách quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt được, du lịch Hà Nội nhiều tồn hạn chế Ngun nhân có nhiều, song theo tơi, nguyên nhân chủ yếu nhận thức chưa thật vai trò ngành kinh tế du lịch du lịch Thủ nên chậm có chủ trương, sách, chế kịp thời đưa du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn Những tồn tại, hạn chế nảy sinh từ mâu thuẫn cản trở tiến trình hội nhập phát triển du lịch Hà Nội, cần giải thời gian tới Để phát triển du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô Điều quan trọng bậc phải nắm vững vận dụng cách sáng tạo quan điểm, đường lối phát triển du lịch Đảng ta, quan điểm phát triển du lịch nêu văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X; Trong văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIII, XIV Cần thấu suốt quan điểm như: Phát triển du lịch bền vững nhằm đạt mục tiêu kinh tế, trị, xã hội, quốc phịng an ninh Đặt phát triển kinh tế du lịch Hà Nội tổng thể phát triển ngành, ngành có liên quan đến phát triển du lịch, dựa sở kinh tế nhiều thành phần, huy động thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư, phát triển du lịch Gắn lộ trình phát triển du lịch Hà Nội với việc ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Lộ trình chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 2001- 2005 giai đoạn tạo dựng xong điều kiện cần đủ để đưa du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn; Giai đoạn 2006-2010 giai đoạn hoàn thành việc đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đặt du lịch Hà Nội với tư cách ngành kinh tế Thủ đơ, trung tâm kinh tế, trị nước Tính thực việc đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vài năm tới, mức độ lớn phụ thuộc vào việc thực cách đồng bộ, kịp thời cương nhóm giải pháp như: Thống nhận thức; phát triển thị trường xúc tiến du lịch; Nắm vững đặc điểm thị trường khách du lịch; tăng số lượng, chất lượng sản phẩm du lịch; huy động sử dụng vốn đầu tư; Nâng cao chất lượng hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch; nâng cao chất lượng hiệu lực quản lý nhà nước Sở Du lịch Hà Nội lĩnh vực du lịch địa bàn thành phố Du lịch Hà Nội đứng trước hội thách thức, trình hội nhập vào nước khu vực giới Thực tiễn đòi hỏi vừa phải nắm bắt hội lại vừa phải vượt qua thách thức Nắm vững mối quan hệ biện chứng hội thách thức chỗ q trình vượt qua thách thức q trình nắm bắt hội Đó bí làm cho du lịch Hà Nội đứng vững dành thắng lợi cạnh tranh thương trường du lịch nước quốc tế, đưa du lịch Hà Nội nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Để góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần có hỗ trợ cấp, ngành hữu quan Tôi xin kiến nghị số vấn đề sau: Đối với Chính phủ: Thành lập cảnh sát du lịch để đảm bảo an toàn cho khách du lịch, đồng thời phối hợp với doanh nghiệp kinh doanh du lịch, công an biên phịng, hải quan, an ninh văn hóa tư tưởng để kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi không mực du khách bảo vệ an ninh trị, chủ quyền quốc gia Đối với thành phố Hà Nội: Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cần có sách mạnh mẽ kịp thời để sớm đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhà nước thành phố cần thực sách ưu đãi lãi suất cho vay vốn tín dụng ngành du lịch ngành sản xuất khác ưu tiên Đối với Tổng cục Du lịch: Đề nghị Tổng cục Du lịch nghiên cứu đề xuất với nhà nước ban hành sách khuyến khích người có lực, có trình độ chun mơn cao, nghệ nhân, phận lao động có tính đặc thù, n tâm cơng tác, hăng hái cống hiến tài cho ngành, nhằm khắc phục tượng "chảy máu chất xám" cho ngành, xảy năm qua Ví dụ: Các cán điều hành tour giỏi, cán marketing giỏi, chuyên gia bếp bậc cao, nghệ nhân nấu ăn Đối với Bộ Tài chính: Nghiên cứu lại cách tính thuế VAT cho phù hợp với kinh doanh du lịch, lữ hành, vận chuyển khách du lịch, cách tính thuế kinh doanh khách sạn, nhà hàng, doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, trường nghề: Tăng cường đầu tư sở vật chất, đổi nội dung phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch phù hợp với tình hình Chẳng hạn như: Thường xuyên có mối quan hệ chặt chẽ nhà trường với sở kinh doanh du lịch ngược lại, nhà trường đào tạo mà sở cần để sau em trường sở kinh doanh làm việc ngay, đồng thời qua sở kinh doanh đánh giá xác uy tín thương hiệu trường đại học Tránh tình trạng nhiều sinh viên trường đại học sau tốt nghiệp chuyên ngành du lịch, làm việc sở cơng việc chun mơn yếu gần làm được, sở đành phải xếp công việc cụ thể (công việc nghề), xong tốt em đào tạo từ trường nghề Đối với Bộ Ngoại giao - Bộ Công an: Nghiên cứu việc cấp Visa cửa tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách du lịch thực tế có nhiều khách xa quan ngoại giao cấp thị thực ta nước khách du lịch nước khác đường lại có ý định đến tham quan Việt Nam Hoàn thiện hệ thống kỹ thuật nghiệp vụ, đảm bảo việc cấp visa cho khách thuận lợi, khơng để sót đối tượng có động xấu Hoàn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú khách sạn với thủ tục nhanh gọn chặt chẽ, vừa đảm bảo an toàn cho khách, vừa đảm bảo yêu cầu an ninh trật tự an toàn xã hội danh mục tài liệu tham khảo Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến (2001), Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ (2002), Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch, Hà Nội Phạm Quang Duy (2002), "Thương hiệu du lịch Việt Nam cạnh tranh hội nhập du lịch quốc tế", Du lịch Việt Nam, (2), tr 33, 36 Đảng thành phố Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đính (2004), "Để thắng lợi cạnh tranh", Du lịch Việt Nam, (2), tr 30-31 Nguyễn Văn Đính (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2000), "Kinh nghiệm đào tạo cho du lịch Việt Nam từ nước liên minh châu Âu", Du lịch Việt Nam, (11), tr 18-19, 23 10 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2001), Giáo trình Tâm lý nghệ thuật giao tiếp, ứng xử kinh doanh du lịch, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Tuấn Anh (2006), "Nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam", Du lịch Việt Nam, (11), tr 65-66 12 Hà Nội trung tâm du lịch Việt Nam (1996), Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Lê Hải (2006), Đào tạo nguồn nhân lực để hội nhập quốc tế du lịch, Du lịch Việt Nam, (11), tr 19-20 14 Nguyễn Huy Hiệu (2004), "Quốc phòng-An ninh tạo thuận lợi đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn", Du lịch Việt Nam, (2), tr 15 Hoàng Văn Hoan (2003), "Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn", Du lịch Việt Nam, (12), tr 20 16 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thành Hội (2004), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Hội hữu nghị Việt - Pháp thành phố Hà Nội (2002), Hà Nội thành phố nghìn năm, Hà Nội 19 Hà Văn Khương (2003), Kinh tế thị trường du lịch kinh tế thị trường, Trung tâm quốc tế đào tạo quản lý kinh tế, Hà Nội 20 Đinh Trung Kiên (1999), "Đào tạo nhân lực du lịch, thực trạng nhu cầu", Du lịch Việt Nam, (4), tr 16 21 Cảnh Lâm (1994), "Thế giới du lịch", Thời báo kinh tế Việt Nam, số Tết 22 Nguyễn Quang Lân (2001), Một số giải pháp chủ yếu đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tình hình mới, Tổng luận đề tài khoa học cấp thành phố, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Lê (1999), Tâm lý học du lịch, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Trần Hữu Nam (2003), Những giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang, Marketing du lịch, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 27 PV (2006), "Khuyến khích đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp địa bàn Hà Nội", Du lịch Việt Nam, (7), tr 27 -29 28 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 29 Bùi Tiến Quý (2001), Giao tiếp ứng xử hoạt động kinh doanh, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Bùi Tiến Quý (2002), Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Sở Du lịch Hà Nội, Báo cáo Tổng kết từ năm 1995 đến 2006, Hà Nội 32 Sở Du lịch Hà Nội - ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hà Nội (1997-2010), Hà Nội 33 Sở Du lịch Hà Nội (2002), Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2002-2010, Hà Nội 34 Sở Du lịch Hà Nội (2005), Báo cáo Tổng kết thực nhiệm vụ năm 2000-2005 phương hướng 2006-2010 ngành du lịch Hà Nội, Số 131/SDL-KHTH, Hà Nội 35 Nguyễn Thắng (2003), "Kinh nghiệm bảo vệ môi trường du lịch", Du lịch Việt Nam, (11), tr 24-25 36 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Thành ủy Hà Nội (2006), Đề án phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2007-2015, Số 19ĐA/TU, Hà Nội 38 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 39 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Báo cáo Tổng kết năm ngành du lịch Việt Nam từ 2000-2005, Số1762,TCDL ngày 15/12/2005, Hà Nội 40 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Du lịch, Hà Nội trang web 41 www.galileo.com.vn,"Du lịch toàn cầu tiếp tục tăng trưởng năm 2005", ngày 4-12-2005 42 www Hanoitourrism.gov.vn 43 www.Vietnamtourism.gov.vn, "Số liệu thống kê khách du lịch quốc tế giới", ngày 28-8-2006 tiếng pháp 44 Claude Kaspa S.A.Gallen (1971), Magazine revue de tourisme, (2) mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn điều kiện 1.1 Tổng quan du lịch phát triển du lịch 1.2 Tiêu chí vai trị việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi 20 nhọn Hà Nội 1.3 Kinh nghiệm nước quốc tế phát triển du lịch thành ngành 29 kinh tế mũi nhọn học rút Chương 2: Thực trạng ngành du lịch Hà Nội thời gian qua vấn đề đặt 34 2.1 Điều kiện tiềm phát triển du lịch Hà Nội 34 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch Hà Nội 42 2.3 Đánh giá chung hoạt động du lịch Hà Nội 54 Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy 63 phát triển du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn điều kiện 3.1 Bối cảnh xu hướng phát triển du lịch địa bàn Hà 63 Nội 3.2 Các giải pháp chủ yếu đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế 79 mũi nhọn Kết luận 99 danh mục Tài liệu tham khảo 103 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Sản phẩm số tổ chức kinh doanh du lịch 2.1 Số di tích lịch sử xếp hạng Hà Nội so nước 39 2.2 Số lượng mật độ di tích xếp hạng phân theo quận, huyện 40 2.3 Các di tích có giá trị đặc biệt du lịch 41 2.4 Các sở lưu trú địa bàn Hà Nội, 2000 - 2006 43 2.5 Số lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội 50 2.6 Cơ cấu khách quốc tế đến Hà Nội, 2002 - 2006 52 2.7 Số lượng khách du lịch nội địa đến Hà Nội 53 2.8 Cơng suất sử dụng phịng khách sạn Hà Nội, 1996 - 2006 56 2.9 Doanh thu khách sạn, nhà hàng Hà Nội 1996 - 2005 57 2.10 Nộp ngân sách dịch vụ bổ sung, nhà hàng, khách sạn 58 địa bàn Hà Nội, 1996 - 2006 3.1 Hiện trạng dự báo tổng số khách quốc tế đến khu vực 66 giới - Giai đoạn 2000 - 2020 3.2 Dự báo số lượng khách du lịch đến Hà Nội, 2007 - 2010 71 3.3 Dự kiến số lượng buồng phòng cần sử dụng năm 2010 72 3.4 Dự báo nhu cầu lao động ngành du lịch Hà Nội 2007 - 2012 73 3.5 Dự báo doanh thu du lịch giai đoạn 2007 - 2010 73 Danh mục hình Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Các loại hình dịch vụ du lịch 3.1 Hiện trạng dự báo lượng khách du lịch quốc tế giới 66 đến năm 2020 69 ... rõ sở lý luận du lịch phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn - Đánh giá thực trạng ngành du lịch Hà Nội - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch Thủ đô trở thành ngành kinh tế mũi. .. thu du lịch so với ngành kinh tế khác Hà Nội thấp Du lịch chưa trở thành ngành mũi nhọn Đại hội Đảng thành phố nhiều lần đặt Để du lịch Hà Nội đóng góp nhiều vào nghiệp kinh tế - xã hội, trở thành. .. sở kinh tế định Trong sở kinh tế vai trị tích cực nhất, hiệu kinh tế to lớn ngành kinh tế mang lại 1.2.3 Tiêu chuẩn để đánh giá du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Ngành du lịch trở thành ngành kinh

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan