LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc

79 872 2
LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sự nghiệp giáo dục - đào tạo đại học nước ta trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng tự hào, góp phần đắc lực vào quá trình bảo vệ xây dựng đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, giáo dục - đào tạo đại học cũng đang bộc lộ những hạn chế, bất cập về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Một trong những hạn chế, bất cập đó là chưa phát huy tốt các giá trị truyền thống trong giáo dục - đào tạo đại học của cha ông, đồng thời chưa tiếp thu được đầy đủ kịp thời những thành tựu giáo dục đào tạo đại học hiện đại của thế giới. Nghĩa là, chưa kết hợp tốt yếu tố truyền thống yếu tố hiện đại trong giáo dục - đào tạo đại học. Điều này càng trở nên bức xúc trong điều kiện ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, quá trình hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng nhanh sâu rộng với tất cả những ảnh hưởng tích cực tiêu cực của nó trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động giáo dục - đào tạo đại học. Vì lẽ đó, nghiên cứu "Vấn đề kết hợp truyền thống hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học Việt Nam hiện nay" thực sự là việc làm cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có thể chia thành các nhóm vấn đề sau: - Nhóm vấn đề quan hệ giữa truyền thống hiện đại trong lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần của xã hội những biểu hiện của nó trong lịch sử dân tộc trong đời sống văn hóa hiện nay có các bài viết: Biện chứng của truyền thống của GS. Hà Văn Tấn, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; Truyền thống dân tộc tính hiện đại của truyền thống của PGS. Trần Đình Sử, Tạp chí Cộng sản, số 15-1996; Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển của GS. Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2- 1998; Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc của GS. Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 4- 1998, v.v - Nhóm vấn đề có liên quan đến truyền thống đặc trưng của nền giáo dục cổ truyển Việt Nam có: Đến hiện đại từ truyền thống của GS. Trần Đình Hượu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994; Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam của GS. Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992; Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trước 1945 của GS. Vũ Ngọc Khánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990; Khắc phục lối họcvăn khoa cử - nâng cao chất lượng giáo dục của GS. Phạm Minh Hạc, Tạp chí Cộng sản số 5-1998, v.v - Nhóm vấn đề liên quan đến thành tựu của nền giáo dục thế giới trong lịch sử hiện nay có: Lịch sử giáo dục thế giới của GS. Hà Nhật Thăng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997; Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: Những triển vọng của Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 1994; Nước Mỹ năm 2000 - Chiến lược giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, 1995, v.v - Nhóm vấn đề liên quan đến việc kết hợp truyền thống hiện đại trong quá trình phát triển giáo dục - đào tạo, có thể kể đến: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VII) Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII); Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của GS. Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Vấn đề giáo dục - đào tạo của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI của GS. Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo dục Việt Nam: Xu hướng phát triển những khác biệt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996, v.v Tuy nhiên, chưa có chuyên khảo nào bàn trực tiếp về việc kết hợp truyền thống hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học Việt Nam hiện nay. Mặc dù vậy, những công trình nghiên cứu nói trên là tài liệu tham khảo quan trọng giúp nhóm tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ thực trạng (cả về nhận thức vận dụng) sự kết hợp giữa truyền thống hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học nước ta trong những năm qua, công trình nghiên cứu góp phần đưa ra một số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao nhận thức khả năng vận dụng sự kết hợp đó vào quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là: + Thứ nhất, lý giải mối quan hệ giữa yếu tố truyền thống yếu tố hiện đại trong giáo dục đào tạo đại học, qua đó làm rõ sự cần thiết phải kết hợp truyền thống hiện đại trong phát triển giáo dục - đào tạo đại học. + Thứ hai, Trình bày thực trạng kết hợp truyền thống hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học Việt Nam thời kỳ đổi mới. + Thứ ba, nêu một số phương hướng giải pháp cơ bản nhằm phát triển giáo dục - đào tạo đại học theo hướng kết hợp truyền thống hiện đại. 4. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự kết hợp giữa truyền thống hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học Việt Nam hiện nay. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống yếu tố hiện đại trong giáo dục - đào tạo đại học Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, giáo dục - đào tạo đại học không tách rời nền giáo dục quốc dân nói chung, vì thế công trình nghiên cứu đã giành phần thỏa đáng nghiên cứu yếu tố truyền thống, yếu tố hiện đại trong giáo dục đào tạo, mối quan hệ giữa chúng giá trị truyền thống trong giáo dục - đào tạo nói chung Việt Nam, xem đó như là cơ sở, nền tảng của vấn đề nghiên cứu. Mặt khác, công trình nghiên cứu thiên về góc độ lý luận, nên một số vấn đề mới dừng lại những nét khái quát, định hướng. + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu được giới hạn trong khoảng thời gian từ khi nước ta tiến hành đổi mới đến nay trong những năm tới (đến 2015). - Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, lôgíc lịch sử với tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn. 5. Đóng góp của công trình nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ mối quan quan hệ giữa truyền thống hiện đại trong giáo dục - đào tạo cũng như việc vận dụng mối quan hệ trên trong giáo dục - đào tạo nói chung, giáo dục - đào tạo đại học nói riêng Việt Nam trong thời gian qua. - Bước đầu nêu ra một số phương hướng giải pháp cơ bản nhằm kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đại học nước ta trong thời gian tới. 6. Kết cấu của công trình nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu gồm 3 chương, 7 mục. Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THỐNG HIỆN ĐẠI TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1. YẾU TỐ TRUYỀN THỐNG YẾU TỐ HIỆN ĐẠI TRONG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1.1. Khái niệm "truyền thống" "truyền thống giáo dục đào tạo" 1.1.1.1. Khái niệm "truyền thống" Truyền thống là một khái niệm cho đến nay còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội hàm ngoại diên của nó. Tùy thuộc vào góc độ tiếp cận, vào đối tượng từng ngành khoa học mà các tác giả, các nhà nghiên cứu có những cách hiểu, cách trình bày khác nhau về truyền thống. Theo Từ điển Hán - Việt: "Truyền thống: đời nọ truyền xuống đời kia" [1, tr. 505]. Từ điển bách khoa Xô viết định nghĩa: "Truyền thống là những yếu tố của di tồn văn hóa, xã hội truyền từ đời này qua đời khác được lưu giữ trong các xã hội trong một quá trình lâu dài. Truyền thống được thể hiện trong chế độ xã hội, chuẩn mực hành vi, các giá trị, tư tưởng, phong tục, tập quán lối sống… Truyền thống tác động khống chế đến mọi xã hội tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội [17, tr. 11]. Bách khoa toàn thư Pháp định nghĩa: "Truyền thống, theo nghĩa tổng quát, là tất cả những gì người ta biết thực hành bằng sự chuyển giao từ thế hệ này đến thế hệ khác, thường là truyền miệng, hay bằng sự bảo tồn noi theo những tập quán, những cách ứng xử, những mẫu hình tấm gương" [14, tr. 10339]. Theo nghĩa thông thường, Từ điển Tiếng Việt phổ thông định nghĩa: "Truyền thống: thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống nếp nghĩ, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác" [17, tr. 11]. Định nghĩa này phản ánh được đầy đủ hơn những thuộc tính cơ bản trong nội hàm của khái niệm truyền thống. Từ những định nghĩa trên, chúng ta có thể nêu ra những đặc trưng cơ bản của truyền thống là: - Truyền thống có tính cộng đồng, tính ổn định tính lưu truyền. Tuy nhiên, tính ổn định cũng có tính độc lập tương đối, khi những cơ sở, điều kiện hình thành nên truyền thống đã thay đổi thì sớm muộn những nội dung của truyền thống cũng dần dần biến đổi theo cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới hoặc những truyền thống mới được hình thành phát triển. Vì thế, truyền thống có tính hai mặt đối lập nhau, đó là truyền thống tốt (giá trị) truyền thống xấu (phản giá trị). Truyền thống tốt có tác dụng hình thành nên những phẩm chất tốt con người, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển ngược lại, truyền thống xấu sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội. Hai mặt này của truyền thống luôn luôn tồn tại, mâu thuẫn biện chứng với nhau trong quá trình lịch sử. - Truyền thốngkết quả hoạt động vật chất tinh thần của con người trong quá khứ biểu hiện tư tưởng, tình cảm, tập quán, thói quen, phong tục, lối sống, cách ứng xử, đạo lý, tâm lý… - Truyền thống bao giờ cũng là truyền thống của một cộng đồng người (thị tộc, bộ lạc, dân tộc, dòng họ, gia đình, làng xã ), là bản sắc của các cộng đồng người. - Truyền thống được hình thành trong lịch sử do tác động của các yếu tố: môi trường tự nhiên điều kiện địa lý; kết cấu kinh tế - xã hội; quá trình lao động sản xuất lịch sử; môi trường văn hóa khu vực thế giới. - Truyền thống có tính kế tục từ lớp người trước sang lớp người sau, thế hệ trước sang thế hệ sau, nó ăn sâu vào tâm lý, phong tục tập quán, nếp nghĩ … của con người. 1.1.1.2. Truyền thống giáo dục - đào tạo những biểu hiện của nó a. Khỏi nim giỏo dc Thut ng giỏo dc v o to c ny sinh t trong ngụn ng hng ngy, nú din t c nhng khỏi nim thụng thng ln nhng khỏi nim khoa hc. Giáo dục có thể đ-ợc tiến hành trong tất cả các lĩnh vực của đời sống đ-ơng nhiên giáo dục không chỉ hạn chế dạy học mà v-ợt xa khỏi phạm vi dạy học. Giáo dục có hai nghĩa: thứ nhất, giáo dục là một hiện t-ợng khách quan; thứ hai, công tác giáo dục đ-ợc tổ chức theo cách riêng. Về nghĩa thứ nhất, đó là, mỗi thế hệ mới khi b-ớc vào cuộc sống đều phải tiếp xúc với hệ thống các quan hệ xã hội, chính trị- t- t-ởng kinh tế nhất định, đang tồn tại sẵn, độc lập với thế hệ đó. Các quan hệ đó quyết định tính chất điều kiện chung của sự hoạt động của thế hệ mới bằng vô số những tác động vô hình. Tất cả những tác động đó chính là quá trình giáo dục đang diễn ra một cách khách quan. Còn giáo dục đ-ợc tổ chức theo cách thức riêng là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối t-ợng nào đó, làm cho đối t-ợng đó dần dần có đ-ợc những phẩm chất năng lực nh- yêu cầu đề ra. Giáo dục theo nghĩa rộng rãi nhất của từ đó đ-ợc hiểu nh- là tổng thể các nỗ lực nhằm làm cho mỗi thế hệ thích ứng với chế độ xã hội. Toàn bộ quá trình học tập, giáo dục có tổ chức, hoạt động của ng-ời giáo viên ng-ời đ-ợc giáo dục, của thầy trò đ-ợc gọi là quá trình giáo dục. Tóm lại, giáo dục là một hiện t-ợng xã hội nảy sinh trong quan hệ giữa ng-ời với ng-ời, trong việc truyền lại tri thức, kinh nghiệm của thế hệ tr-ớc cho thế hệ sau, từ ng-ời biết truyền lại cho ng-ời ch-a biết nhằm làm cho thế hệ sau thích ứng với môi tr-ờng tự nhiên xã hội. Mục đích của giáo dục là làm cho các thành viên của xã hội nắm đ-ợc tri thức, kỹ năng, hình thành đ-ợc những năng lực, phẩm chất cần thiết để phát triển nhân cách, làm cho con ng-ời trở nên có giá trị tích cực đối với xã hội. Những tri thức, kỹ năng, thái độ của các thành viên xã hội đ-ợc qui định bởi các chế độ kinh tế, xã hội, chính trị, bởi cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội. Theo C.Mác Ph.Ăngghen, giáo dục gồm có ba bộ phận cấu thành nh- sau: trí dục, thể dục kiến thức kỹ thuật bách khoa. Đào tạo cũng là một hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến thể chất tinh thần, làm cho đối t-ợng đ-ợc đào tạo trở thành ng-ời có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định. Điều này cũng có nghĩa là phạm trù giáo dục bao hàm cả phạm trù đào tạo. Việt Nam từng có một quá trình tách, nhập giữa các cơ quan: năm 1987 sáp nhập Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp với Tổng cục dạy nghề thành Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp dạy nghề. Đến năm 1990, Bộ này sáp nhập với Bộ Giáo dục thành Bộ Giáo dục Đào tạo. Từ đó, thuật ngữ giáo dục - đào tạo ra đời. Thuật ngữ này bao quát chức năng, nhiệm vụ của tất cả các cơ quan trên. Tuy nhiên, khi chúng ta nói thuật ngữ giáo dục cũng đã bao hàm cả thuật ngữ giáo dục - đào tạo. Giáo dục có những đặc tr-ng cơ bản của nó. Đó là, thứ nhất, giáo dục là một hoạt động đặc tr-ng cơ bản của con ng-ời của xã hội loài ng-ời. Con ng-ời sinh ra không phải có ngay tri thức, muốn có tri thức thì phải có giáo dục, giáo dục chính là ph-ơng thức để truyền lại tri thức của ng-ời đã biết cho ng-ời ch-a biết, từ thế hệ này cho thế hệ sau, là một hiện t-ợng xã hội phổ biến của loài ng-ời. Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá nền văn minh của một thời đại, đánh giá sự tiến bộ xã hội. Con ng-ời không có giáo dục thì không thể trở thành ng-ời theo đúng nghĩa của t ng-ời. Thứ hai, giáo dục là phạm trù vĩnh hằng. Nó tồn tại cùng với sự tồn tại của xã hội loài ng-ời, nh-ng nội dung giáo dục lại có tính lịch sử. Mỗi xã hội đều có một truyền thống giáo dục với những ph-ơng thức, nội dung giáo dục nhất định do yêu cầu xã hội, mục đích chính trị đặt ra, bị qui định bởi những điều kiện kinh tế-xã hội, văn hoá, trình độ khoa học của dân tộc thời đại trong những giai đoạn lịch sử cụ thể. Thứ ba, giáo dục văn hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng gắn bó với nhau nh- hình với bóng. Văn hoá là tổng thể các giá trị vật chất tinh thần của các cá nhân cộng đồng sáng tạo ra trong quá khứ hiện tại. Văn hoá đ-ợc duy trì phát triển bằng con đ-ờng giáo dục tự giáo dục. Giáo dục là một trong những ph-ơng thức truyền tải văn hoá của thế hệ tr-ớc cho thế hệ sau, là nơi giữ gìn, truyền thụ phát huy hệ thống giá trị chung của loài ng-ời, là nền tảng của văn hoá. Thông qua giáo dục mà tri thức loài ng-ời đ-ợc sáng tạo, con ng-ời thích nghi nhanh với cuộc sống từng b-ớc làm chủ tự nhiên xã hội, cá tính sáng tạo phát triển nhanh góp phần thúc đẩy văn hoá phát triển. Đến l-ợt mình, văn hoá phát triển lại tạo điều kiện để phát triển giáo dục, giúp cho giáo dục thực hiện đ-ợc mục tiêu, cải tiến nội dung ph-ơng pháp, nâng cao chất l-ợng của giáo dục. Vì vậy, nói tới văn hoá tức là phải nói tới giáo dục. Từ khi có văn hoá, loài ng-ời bắt đầu có giáo dục. b, Truyền thống giáo dục giáo dục truyền thống Truyền thống giáo dục giáo dục truyền thống là hai phạm trù không đồng nhất, nội hàm có phần khác nhau ngoại diên có phần trùng nhau. Vì truyền thống giáo dục cũng là một nội dung tạo nên văn hoá dân tộc, là một trong những giá trị tinh thần của truyền thống dân tộc, cần phải đ-a vào nội dung giáo dục truyền thống. Truyền thống giáo dục là khái niệm chỉ những hoạt động giáo dục tồn tại trong lịch sử nh-: nhận thức về giáo dục, các hình thức tổ chức giáo dục, mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp giáo dục đã trở nên ổn định đ-ợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ sau. Còn giáo dục truyền thốnggiáo dục cái vốn văn hoá dân tộc, cái bản sắc dân tộc biểu hiện qua t- t-ởng, tình cảm, tập quán, thói quen, tâm lí, lối sống, cách ứng xử của một cộng đồng ng-ời nhất định đ-ợc hình thành trong lịch sử đã trở nên ổn định, đ-ợc l-u truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nh vy, khái niệm giỏo dc truyn thng rng hn khỏi nim truyn thng giỏo dc. Hn na, truyn thng giỏo dc bao hm khụng ch nhng yu t giỏ tr cn c phỏt huy m c nhng yu t phn giỏ tr cn phi loi b; trong khi ú, khi núi n giỏo dc truyn thng thỡ ng nhiờn ch khai thỏc nhng yu t giỏ tr trong truyn thng tt p giỏo dc con ngi. [...]... thớch ng c vi xó hi hin i Ch-ơng 2 Kết hợp truyền thống hiện đại trong đổi mới giáo dục đào tạo đại học Việt Nam thời kỳ đổi mới Trc ht, chỳng ta hóy xem xột nhng giỏ tr c bn trong truyn thng giỏo dc - o to ca t nc ta v chỳng ta ó kt hp truyn thng v hin i nh th no trong giỏo dc i hc 2.1 NHNG GI TR C BN TRONG TRUYN THNG GIO DC O TO CA VIT NAM 2.1.1 Giỏo dc luụn c coi l mt trong nhng chc nng quan trng... b khoa hc - k thut - cụng ngh trong sn xut, trong t chc, qun lớ, iu hnh xó hi, trong phng thc vn hnh ca c ch hot ng xó hi cng nh cỏch thc sng ca con ngi, lm c s cho s phỏt trin cao ca mt xó hi, em li phỳc li xó hi ngy cng ln Hin i húa khụng ch th hin cỏc ch s khoa hc - k thut - cụng ngh hay kinh t - k thut, m quan trng hn l m bo phỏt trin xó hi nh mt chnh th ton vn (kinh t - xó hi, vt cht- tinh thn)... mi v khng nh c tớnh trng tn, n nh trong s bin i Nhng mt khỏc, yu t truyn thng v yu t hin i trong giỏo dc - o to cng cú s i lp, xung t vi nhau, nhng l i lp bin chng ú l cú nhng nhõn t trong truyn thng khụng cũn thớch ng vi xó hi hụm nay, cú nhng ni dung v phng phỏp giỏo dc - o to vn l tin b, c coi trng trong quỏ kh nay khụng cũn phự hp vi yờu cu o to ngun nhõn lc trong iu kin mi S i lp v xung t cũn... ca nn giỏo dc Vit Nam trong hn na th k qua v c trong cỏc giai on cỏch mng sp ti Cú th núi, mi thnh qu to ln trong lnh vc giỏo dc - o to ca t nc ta trong 60 nm qua u bt ngun t sc mnh truyn thng giỏo dc - o to ca dõn tc c phỏt huy lờn cho phự hp vi iu kin, hon cnh lch s mi, v t vic khai thỏc, tip thu, hc tp nhng tinh hoa ca nn giỏo dc th gii Trong iu kin ton cu húa v hi nhp quc t hin nay, cú th núi rng,... dc - o to khụng hon ton ging nhau Vỡ vy, vic chỳng ta khai thỏc, tip nhn nhng tin b khoa hc - k thut - cụng ngh phng Tõy trong lnh vc giỏo dc - o to l hin i húa nn giỏo dc - o to quc dõn phc v s nghip phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc ch khụng phi phng Tõy húa giỏo dc - o to nc ta hin nay, hin i húa giỏo dc - o to phi nhm mc tiờu o to ngun nhõn lc ỏp ng c yờu cu ca s nghip cụng nghip húa, hin i húa,... l truyn thng c hin i húa Chớnh cỏc giỏ tr truyn thng trong giỏo dc - o to l ngn ngun cho s phỏt trin giỏo dc - o to, l nn tng vng chc hỡnh thnh cỏc giỏ tr mi, hn th na, nú cú kh nng thc y quỏ trỡnh hin i húa giỏo dc - o to Cỏc giỏ tr truyn thng trong giỏo dc - o to cng l c s tinh thn ngn chn, hn ch nhng hin tng tiờu cc ca giỏo dc - o to ny sinh trong iu kin nn kinh t th trng ng thi nú cng l c s quan... dung v phng phỏp giỏo dc - o to, Mt khỏc, "cỏi hin i" cú th c du nhp t cỏc nc cú nn giỏo dc - o to tiờn tin, phỏt trin õy l con ng ngn v l xu th ph bin hin i húa giỏo dc - o to trong iu kin ton cu húa v hi nhp quc t hin nay Tuy nhiờn, nn kinh t - xó hi ca mi quc gia li cú nhng yờu cu xỏc nh i vi nn giỏo dc - o to quc dõn, núi cỏch khỏc, mc ớch chớnh tr ca cỏc nn giỏo dc - o to khụng hon ton ging... yu t hụm nay cũn l hin i thỡ ngy mai, sau mt quỏ trỡnh no ú ó cú th tr thnh truyn thng Nh vy, trong mt lnh vc no ú nhng cỏi c gi l hin i thng t trong mi quan h vi truyn thng, gn vi nhng hon cnh lch s c th v l cỏi mi nht trong giai on lch s ú 1.1.2.2 Hin i húa giỏo dc - o to * Hin i hoỏ Theo ngha ca t, "hin i húa" l lm cho cỏi gỡ ú mang tớnh cht ca thi i ngy nay Vi ý ngha ú, hin i húa cú mt trong mi... xó hi hin i, cú trỡnh vn minh cao hn, th hin khụng ch nn khoa hc- cụng ngh tiờn tin, nn kinh t phỏt trin cao, c t chc khoa hc v hp lý, m cũn i sng chớnh tr, vn húa, tinh thn ca xó hi * Hin i húa giỏo dc - o to Hin i húa giỏo dc - o to l quỏ trỡnh lm cho giỏo dc - o to mang tớnh cht ca thi i ngy nay, th hin trong ton b hot ng giỏo dc - o to t mc tiờu n cỏch thc t chc, ni dung, phng phỏp giỏo dc, phng... chuyn dn sang xó hi hin i Vỡ vy nhn thc ỳng gii quyt hi hũa mi quan h gia truyn thng v hin i trong cỏc lnh vc ca i sng xó hi l yờu cu tt yu t ra i vi mi quc gia trờn con ng phỏt trin 1.2.2 Kt hp truyn thng v hin i - nguyờn tc cn bn trong phỏt trin giỏo dc - o to Mi quan h gia truyn thng v hin i trong giỏo dc - o to cng l mi quan h bin chng, nú mang yu t chung ca quan h gia truyn thng v hin i, nhng cú . LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam thời kỳ đổi mới. + Thứ ba, nêu một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm phát triển giáo dục - đào tạo. giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong giáo dục đào tạo đại học, qua đó làm rõ sự cần thiết phải kết hợp truyền thống và hiện đại trong phát triển giáo dục - đào tạo đại học. + Thứ

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan