ĐỒ án tốt NGHIỆP NGÀNH KHAI THÁC mỏ máy xúc экг– 5a

61 1.7K 35
ĐỒ án tốt NGHIỆP NGÀNH KHAI THÁC mỏ máy xúc экг– 5a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Mở đầu Mỏ Apatit Lào Cai là khoáng sản phi kim loại có duy nhất ở Vệt Nam và Đông Nam á. Mỏ đợc phát hiện vào năm 1924, đến năm 1940 mới bắt đầu khai thác với qui nhỏ, từ năm 1945 1955 ngừng khai thác do chiến tranh. Từ 1956 đến nay, mới bắt đầu khai thác lộ thiên với qui ngày càng lớn. ứng dụng của Apatit dùng làm các nguyên liệu sản xuất cho các ngành công nghiệp: ( chế tạo phốt pho, axít phốt phoríc và đặc biệt là các loại phân bón vô cơ ). đóng một vai trò quan trọng và cần thiết trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nớc. Với nhu cầu sử dụng quặng hiện nay của các ngành công nghiệp (Khoảng 20 triệu tấn quặng tuyển ) và điều này tơng đơng với: Khoảng 12 triệu tấn quặng I Khoảng 14 triệu tấn quặng II Khoảng 24 triệu tấn quặng III Khoảng 24 triệu m đất đá bóc. Cho nên các thiết bị xúc bóc quặng là rất cần thiết. Nhng với tình hình kinh tế, kĩ thuật và trang thiết bị của mỏ ( Chủ yếu của Liên Xô kể từ năm 40 đến nay ) đã lạc hậu và trải qua hơn 40 năm sản xuất, nên các thiết bị đã xuống cấp. Do vậy để đảm bảo đợc nhu cầu dùng quặng Apatit hiện nay. Chúng ta cần phải khắc phục, thay thế và sửa chữa các thiết bị xúc bốc cho phù hợp. Đặc biệt là loại máy xúc 5A, đây là loại máy xúc 5,2 m và nó chiếm một số l ợng rất lớn ở mỏ Apatit Lào Cai, lại rất phù hợp với tình hình sản xuất hiện nay của mỏ. Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, tôi đã nhận đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu chế tạo sửa chữa máy xúc 5A. Nội dung gồm 6 chơng: Chơng 1: Tổng quan về mỏ Apatit Lào Cai Chơng 2: Máy xúc 5A Chơng 3: Tính toán chung Chơng 4: Kiểm nghiệm tay gầu dựa trên đặc tính kỹ thuật của máy xúc 5A Chơng 5: Công nghệ sửa chữa máy xúc 5A Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 1 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Chơng 6: Truyền động khí nén của máy xúc Qua thực tế cho thấy vai trò của nền công nghiệp nói chung, của nghành khai thác nói riêng có vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc. Để đáp ứng với nhu cầu sản xuất ngày càng phát triển, bắt nhịp với nền KHKT tiên tiến trên thế giới. Nền công nghiệp nói chung phải liên tục cải tiến kỹ thuật áp dụng KHKTmới vào sản xuất. vì vậy đòi hỏi ngời cán bộ kỹ thuật cũng phải thờng xuyên tìm tòi học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tiếp cận nhanh với nền KHKT tiên tiến. Nhằm hoàn thành công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất nớc mà Đảng và nhà nớc đã đề ra . Đợc sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn, qua 5 năm học và kỳ thực tập làm đồ án tốt nghiệp, em đã lắm đợc những kiến thức cơ bản, đặc tính kỹ thuật của máy và thiết bị mỏ xong cũng phải thờng xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn , để đáp ứng yêu cầu sản xuất. Em xin chân thành cảm ơn Công ty Apatít Lào Cai, Xí nghiệp khai thác, Bộ môn Máy và thiết bị mỏ. Thầy Đoàn Văn Giáp và các Thầy Cô trong bộ môn đã tận tình giảng dạy để em có đợc kết quả học tập ngày hôm nay. Song do điều kiện công tác và môi trờng học tập hạn chế lên phần thuyết minh tính toán của em sẽ còn khiếm khuyết, em rất mong nhận đợc ý kiến chỉ dạy của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đồ án đợc hoàn thiện hơn . Sinh viên Nguyễn Xuân Hng Chơng I Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 2 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Tổng quan về mỏ Apatit Lào Cai 1.1. Vị trí địa lý - địa hình. Mỏ Apatit Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai - Việt Nam, nằm ở phía Bắc hữu ngạn Sông Hồng, có độ dài gần 100 km, chiều rộng từ 1ữ4 km, cách Hà Nội 300 km về phía Tây Bắc và giáp với Trung Quốc về phía Tây Nam. Khu mỏ nằm ở toạ độ : X : 24.40.725 đến 25.24.550. Y : 18.426.025 đến 18.359.925. Địa hình khu mỏ kéo dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, thấp dần theo h- ớng Tây Nam - Đông Bắc, thấp nhất gần sát Sông Hồng. Phần giữa địa hình nhô cao, thấp dần về hai đầu, chia làm 3 khu vực địa hình : Khu vực núi cao trên 600 m. Khu vực trung bình từ 200ữ600m. Khu vực thấp dới 200m. Khoáng sản kéo dài từ Lung Pô qua Bát Sát, Cam Đờng, Bảo Thắng đến tận Bảo Hà, Văn Bàn. Thậm chí một số vết lộ địa chất ngời ta còn tìm đợc Apatit tại Trái Hút. Vùng trung tâm từ Ngòi Bo đến Bát Sát có chiều dài hơn 30 km, rộng hơn 4km, khu vục Sài Phu ( khai trờng 10 ) cao nhất, thấp dần về hai phía Ngòi Bo và Bát Sát. Vùng trung tâm có tr lợng quặng lớn nhất và có chất lợng quặng lớn nhất. 1.2. Đặc điểm sông suối . Hệ thống suối cấp I, II, III chia cắt khu mỏ và phân bố tơng đối đều, đa số bắt nguồn từ dẫy núi Panxipăng đổ ra Sông Hồng theo hớng Đông Bắc. Nhng suối cấp một đáng kể là : Lũng Pô, Bản Vai, Ngòi Đum, Ngòi Đông Hồ, Ngòi Đờng v.v Suối Ngòi Bo rộng từ 100ữ250 m, sâu từ 2ữ 4,5 m, còn các sông suối khác sâu từ 0,5 đến vài m . Thợng nguồn các suối này thờng khá dốc, tạo thành các thác nớc lớn nhỏ. Sông Hồng bắt nguồn từ đình Vân Nam Trung Quốc, chảy qua Lào Cai về đồng bằng Bắc Bộ đổ ra biển theo hớng Tây Bắc - Đông Nam . Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 3 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất 1.3. Đặc điểm khí hậu. Vùng mỏ nằm xa biển nên có khí hậu lục địa hai mùa rõ rệt : khô hanh và nóng ẩm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, trời ít ma rét nhiều. Mùa ma ( nóng ẩm ) từ tháng 4 đến tháng 11. Nhiệt độ trung bình hàng tháng theo thống kê nhiêu năm nh sau: Tháng Mùa khô (độ ) Tháng Mùa ma (độ ) 1 20,3 4 24,0 2 21,4 5 26,8 3 25,0 6 27,5 10 23,6 7 27,7 11 25,3 8 27,3 12 22,2 9 26,2 Nhiệt độ thay đổi trong ngày và trong tháng khá lớn. Ban ngày từ 35ữ37, ban đêm từ 15ữ18, mùa đông từ 1ữ2. Thời tiết khí hậu khắc nghiệt. Độ ẩm, độ bốc hơi : quan sát trong nhiều năm tháng Độ ẩm tuyệt đối trung bình từ 22ữ25% Độ ẩm tơng đối trung bình từ 84ữ85% Độ bốc hơi trung bình 2% về mùa ma, độ nóng ẩm lớn và thay đổi nhiều. Về mùa khô hanh độ ẩm bốc hơi ít và thay đổi ít. Lợng ma trung bình nhiều năm về hai mùa nh sau: Tháng Mùa khô ( mm ) Tháng Mùa ma ( mm ) 1 186 4 1462 2 345 5 2007 3 552 6 2321 10 1359 7 2778 11 591 8 3357 12 252 9 2355 Lợng ma lớn nhất hàng năm vào tháng 8, và lợng ma đã có năm lên tới 60.00 mm ( nh năm 1971 có lợng ma 6395 mm ). Gió và lợng gió. Vùng mỏ ít khi có bão, thỉnh thoảng có gió lốc, xoáy tốc độ khá lớn có thể làm cho đổ cây, tốc nhà cấp IV. Hớng gió từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng10 đến tháng 12 thông thờng có hớng Đông Bắc, tốc độ từ 10ữ20m/s. Từ Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 4 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất tháng 4 đến tháng 10 thông thờng có hờng gió Tây Nam tốc độ từ 20ữ30 m/s không theo quy luật. Vùng mỏ ít khi có động đất, qua nhiều năm có xẩy ra vài lần với tần xuất nhỏ. 1.4. Đặc điểm dân c, hạ tầng cơ sở. Vùng mỏ có đặc điểm dân c tha thớt : 30 ngời/1km( hiện nay thì lớn hơn) ; gồm 15 dân tộc khác nhau : Kinh, Tầy, Nùng Thị xã Cam Đ ờng ngày nay đã đổi mới, xây dựng khang trang hơn, chủ yếu là cán bộ công nhân viên chức của mỏ. Thị trấn Xuân Giao Tằng Loỏng cũng đang khởi sắc áo, nhà máy tuyển quặng cũng đợc xây dựng ở đây. Đến năm 1996 nhà máy Apatit Việt Nam, có trên 3200 cán bộ công nhân viên chức. Thị xã Cam Đờng có trên 5 vạn dân, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ v.v đang phát triển. Vùng mỏ có hệ thống giao thông chủ yếu là đờng ô tô : Mạng lới đờng ôtô nội bộ trong mỏ nối các khai trờng với thị xã và nhà máy có tổng chiều dài hàng trăm km. Đờng ô tô quốc gia Lào Cai đi Hà Nội trên 300 km. Chất lợng đờng ôtô ngày càng đợc nâng cấp, nhựa hoá bằng bê tông hoá. Đờng sắt nội bộ từ các ga quặng số 2, 3 Pom Hán nối liền các khai trờng với nhà máy và chở quặng sản phẩm đi xuôi. Đờng sắt quốc gia khổ rộng 1m dài hơn 300 km về đến Hà Nội, có từ hàng trăm năm nay cần đợc cải tạo, tu bổ hoặc làm lại thì mới có khả năng vận chuyển quặng lớn hàng năm. Đờng thuỷ là Sông Hồng lắm ghềnh thác ( nhất là đoạn Bảo Hà -Yên Bái) khó cải tạo để làm đờng vận tải lớn. Trong tơng lai nên đào phá và nạo vét đợc một số ghềnh thác này thì có thể mở đờng thuỷ chở quặng về xuôi thậm chí về Hải Phòng rất kinh tế. Mạng lới điện khu mỏ đã sử dụng từ lâu mạng lới điện quốc gia khá ổn định. Hiện nay nhà máy tuyển và khu vực khai thác mỏ, cùng với điện dân dụng, công ty Apatit là một chủ hộ sử dụng nguồn điện lực lớn nhất tỉnh Lào Cai. Năm 1992 dùng hết 29.300.000kw Năm 1996 dùng hết 43.573.516 kw Công ty Apatit có tổng doanh thu năm 1996 trên 150 tỷ đồng. Có hệ thống thiết bị chuyên khai thác lộ thiên với các loại khoan bắn nổ mìn, máy xúc có dung tích đến 5.2m ; có các loại ô tô tự đổ từ vài tấn đến 30 tấn, có hệ thống đ ờng sắt và đầu máy, toa xe chuyên dùng, và nhà máy tuyển quặng với công suất thiết kế bớc một là 600.000 tấn trên năm. Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 5 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, kinh tế và công nhân lành nghề tơng đối hùng hậu. Ngoài sản xuất kinh doanh còn có hệ thống trờng đào tạo công nhân, trờng dậy học, bệnh viện, nhà văn hoá v.v Điều kiện làm việc, ăn ở, đi lại sinh hoạt v. v của cán bộ công nhân khu mỏ ngày càng đợc cải thiện, việc làm và lơng thu nhâp cho công nhân viên tơng đối khá và ổn định ( Bình quân từ 1995-1996 trên 750.000 đồng/ngời tháng ). Tuy nhiên việc tăng trởng tơng đối chậm, cơ bản là sản phẩm tiêu thụ còn hạn chế ( từ 500ữ600 ngàn tấn trên năm ) chủ yếu cung cấp cho các nhà máy sản xuất phân bón nội địa, cha có xuất khẩu. Việc xây dựng các nhà máy sản xuất DAP ở Quảng Ninh, Long Thành đang là dự án.Vì vậy việc khai thác quặng còn bị hạn chế, việc đa nhà máy tuyển vào hoạt động đạt sản lợng thiết kế 400.000tấn/năm bớc 1 sẽ còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó có giá thành sản phẩm ( quặng tinh ) quá cao, sẽ không làm giảm giá thành phân bón nội địa mà ngày càng phải tăng giá, điều mà cơ chế thị trờng không cho phép. Vấn đề môi trờng của khu khai thác và khu tuyển quặng chung đang là vấn đề bức xúc cần phải đợc giải quyết. Cùng với khu vực khai thác, các khai trờng mới dần đa vào hoạt động, nhân dân quanh vùng đốt phá rừng, canh tác nhiều năm v.v làm cho cả khu vực rộng lớn chở thành đất trống đồi núi trọc, là nguyên nhân tăng thêm lũ lụt, sạt lở v. v ngày càng nghiêm trọng. Công, Nông, lâm nghiệp địa phơng hầu nh cha phát triển. Một vài năm gần đây tỉnh Lào Cai mới bắt đầu khai thác, đồng, pen pát, còn các loại khoáng sản khác nh garaphít, môlípđen, đất hiếm v.v ch a đợc quan tâm đến . Tiềm năng khoáng sản của tỉnh Lào Cai còn rất dồi dào về chủng loại, số l- ợng và trữ lợng. Song việc đầu t cho công nghiệp khai khoáng, việc mở rộng liên doanh liên kết ( kể cả với nớc ngoài ) hiện nay mới bắt đầu đợc quan tâm đến. 1.5. Địa chất khoáng sàng. Khoáng sàng Apatit Lào Cai thuộc trầm tích chứa phốt phorit bị biến chất có những đặc chng cơ bản là diện tích phân bố rộng, đang ổn định, chứa hoá thạch biển Oncôlít ( Tảo vôI bị phốt pho hoá ). Phân loại quặng: Phân loại quặng dựa trên chỉ tiêu công nghiệp. Dựa vào thành phần hàm lợng có ích ( P 2 O 5 ) trong các loại quặng tự nhiên và chỉ tiêu công nghiệp đối với các loại quặng Apatit của uỷ ban kế hoạch nhà nớc theo quyết định số 2092/UB- CNA ngày 2-10-1976, chia quặng Apatit trong khu mỏ thành bốn loại quặng sau : 1.5.1. Quặng Apatit đơn khoáng ( quặng loại I ) : Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 6 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Quặng thuộc tầng KS5 của diệp cốc san nằm trong đới phong hoá học ( đã bị phong hoá học ). Đặc điểm chính và chất lợng thành phần ban đầu của vỉa quặng này là fluoapatit và cácbon nát chiếm chủ yếu và một số khoáng vật khác chiếm tỷ lệ không đáng kể nh : Thạch anh, Than, Mica. Do quá trình phong hoá hoá học hầu hết thành phần cácbonnát ( có khi toàn bộ ) bị rửa trôi đi hết, thành phần còn lại chủ yếu là Apatit ( quặng đợc làm giầu tự nhiên ). Bằng mắt thờng quặng Apatit đơn khoáng có mầu xám nâu, xám xi măng, xám vàng, trắng Quặng th ờng mềm bở, dòn, dễ vỡ thành khối đa giác sắc cạnh, mặt vỡ phẳng. Thành phần khoáng vật của quặng đợc xác định bằng lát mỏng dới kính hiển vi phân cục phổ biến có các thành phần sau : Thành phần khoáng vật (%) Tính chất lý học Apatit 70 - 90 Tỷ trọng 2,5 - 2,6 Thạch anh 2 - 10 Độ ẩm 10 -11 Muscôvit 1 - 2 Hệ số tơi 1,5 Vật chất than 1 - 5 Thể trọng 2,41 Hyđrôxít sắt 1 5 Hệ số độ cứng 1 3 1.5.2. Quặng Apatit cácbonnát ( quặng loại II) : Quặng Apatit cácbonnát thuộc tầng KS5 của diệp cốc san cha bị phong hoá hoá học nằm dới đới phong hoá hoá học ). Quặng có mầu xám xanh, xám đen, xám sáng, kiến trúc vi hạt biến tinh, cấu tạo phân phiến, phân lớp mỏng, có khi phân lớp không rõ ràng. Quặng có thành phần hoá học và vật lý sau : Thành phần khoáng vật (%) Tính chất lý học Apatit 60 - 80 Tỷ trọng 3 Cácbônát 10 - 50 Độ ẩm 14 Muscôvit 1,5 - 2 Hệ số tơi 1,5 Vật chất than 1 - 3 Thể trọng 2,95 Hyđrôxít sắt 1 - 3 Hệ số độ cứng 8 - 12 Thạch anh 2 - 7 Pyrít < 1 Canxít 15 - 25 Mất khi nung 8,72 15,64 1.5.3. Quặng Apatit Thạch anh Mica ( quặng loại III) : Quặng loại III gồm một tầng của tầng KS4 và hầu hết tầng KS6, và một tầng KS7 đã phong hoá hoá học ( nằm trong đới phong hoá hoá học ) có thành Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 7 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất phần khoáng vật chủ yếu là fluoapatit, thạch anh, mica có hàm lợng tối thiểu là 8% P 2 0 5 và hàm lợng theo khối tối thiểu là 12% P 2 O 5 , bề dày tối thiểu 2 m. a- Quặng loại III tầng KS4 Quặng có mầu xám tro, xàm nâu thẫm, xám phớt vàng, kiến trúc hạt vẩy biến tinh, cấu tạo phân phiến, phân lớp mỏng. Thành phần thạch học gồm : Thành phần khoáng vật (%) Tính chất lý học Apatit 10 - 48 Tỷ trọng 1,8 Thạch anh 30 - 60 Độ ẩm 14 - 15 Muscôvit 5 - 20 Hệ số tơi 1,5 Vật chất than 5 - 15 Thể trọng 1,94 Hyđrôxít sắt 2 - 6 Hệ số độ cứng 1 3 Pyrits 1 b- Quặng loại III tầng KS6 Quặng loại III hầu hết ở tầng KS6 và một phần tầng KS7 của diệp cốc san, trong đó một số lớp phi quặng gần song song với lớp hoặc dạng thấu kính nhỏ sen kẽ. Quặng có mầu xám nâu, xám tro thấm n ớc tốt, kém bền vững với tác động của lực cơ học, quặng có cấu tạo phân lớp, cấu tạo dạng đứt, cấu trúc hạt vẩy biến tinh. Thành phần khoáng vật và tính chất vật lý nh sau : Thành phần khoáng vật (%) Tính chất lý học Apatit 19 - 60 Tỷ trọng 1,7 Thạch anh 20 - 30 Độ ẩm 1,4 1,5 Muscôvit 10 - 20 Hệ số tơi 1,5 Vật chất than 1 - 3 Thể trọng 1,81 Hyđrôxít sắt 5 Hệ số độ cứng 1 - 3 Pyrit 1 Oxit Mănggan 1 2 1.5.4. Quặng Apatit cácbon thạch anh ( quặng loại IV ) : Quặng loại IV là từng phần của KS4 và tầng KS6 cha bị phong hoá ( nằm d- ới đới phong hoá hoá học ) chứa thành phần P 2 O 5 tối thiểu là 8% và có bề dày lớn hơn hoặc bằng 2 m a - Quặng Apatit cácbon thạch anh ( quặng loại IV ) thuộc tầng KS4 Quặng Apatit cácbon thạch anh (quặng loại IV) thuộc tầng KS4 có mầu xám xanh, xám đen cấu trúc hạt vẩy biến tinh, cấu tạo phân phiến, thành phần thạch học xác định bằng mẩu lát mỏng dới kính hiển vi Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 8 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Thành phần khoáng vật (%) Tính chất lý học Apatit 15 - 28 Tỷ trọng 2,8 Thạch anh 16 - 30 Độ ẩm 0,5 1,4 Vật chất than 2 - 7 Cácbônát 20 - 25 Pyrit 1 2 b - Quặng Apatit cácbon thạch anh ( quặng loại IV ) thuộc tầng KS6 Quặng loại IV thuộc tầng KS6 chiếm hầu nh toàn bộ trữ lợng quặng loại IV trong khu mỏ. Chúng là những tập hợp các đá phiến chứa hàm lợng Apatit đáng kể với hàm lợng P 2 O 5 tối thiểu là 8% và bề dày không nhỏ hơn 2 m. Quặng loại IV tầng KS6 có mầu xám xanh, xám đen, rắn trắc, cấu trúc hạt vẩy biến tinh, cấu tạo phân phiến, phân lớp mỏng. Thành phần thạch học trung bình của quặng nh sau : Thành phần khoáng vật (%) Tính chất lý học Apatit 15 - 30 Tỷ trọng 2,85 Thạch anh 15 - 25 Thể trọng 2,81 Mi ca 8 - 10 Vật chất than 1 - 5 Cácbônát 20 50 Pyrit 1 1.6. Sản lợng mỏ từ năm 1998 đến 31/12/2003. 1.6.1. Sản lợng mỏ: Bảng1-1 Năm SX Số C.nhân QI (tấn) QII (tấn) QIII (m ) Đất đá (m) ĐĐ+QIII (m ) T.khối (m ) Hệsố bóc 1998 3325 322933 102062 678590 1940395 2618985 2788635 6,16 1999 3294 324173 168623 616341 1783807 2500148 2691782 5,07 2000 3372 356667 206319 704811 2534899 3275710 3495061 5,82 2001 3352 311049 103489 833042 2034413 2867455 3040347 6,92 2002 3338 318404 175650 879551 2257718 3137269 3340824 6,35 2003 3310 327493 196314 947714 2230962 3178676 3387145 6,07 Cộng 13516088 2573732 18631145 53100871 71832016 77942960 4,46 1.6.2. Sản lợng một số khai trờng đang khai thác: Bảng 1-2 Tên Khai trờng QI (Tấn) QII (Tấn) QIII (m ) Đất đá (m ) ĐĐ+QIII (m ) T.Khối (m ) Hệ số bóc Sản lợng tính đến năm 2002 Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 9 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất 17 47686 86624 1153645 1240269 1260143 15 A 641386 1236600 3017064 4253664 5435725 6,63 15 B 1961699 190044 3230478 6109453 9339940 10242689 4,34 14 846747 179042 1516262 2841260 4357522 4770138 4,25 12 17281 17281 17281 11-K1 168983 89 929222 1280990 2210212 2280342 13,07 11-K2 936 10405 288763 299168 300154 319,6 10 72801 819103 3841225 4660328 405228 64,01 Hang+MC-C3 424979 685899 449779 3197577 3647356 4011668 3,28 Hẻo 70313 227610 35582 1233643 1269225 1368142 4,26 Cộng 4235530 1282684 8314064 22980901 31294956 33459669 5,67 Sản lợng sản xuất năm 2003 17 103667 107624 736226 843850 886895 8,14 15A 30312 6550 11775 18325 30905 0,60 15B 36395 17325 41472 145279 186751 208156 3,48 14 16343 102418 88141 328323 416464 461812 3,51 12 346 4543 151325 155895 156034 11-K1 37195 259696 219856 479552 494570 12,89 11-K1 69029 69029 69029 10 82697 293152 137159 430411 464732 5,20 Hang+MC-C3 20529 67348 146536 431963 578499 611896 6,58 Heỏ 9224 3125 Cộng 327493 196315 947714 2230962 3178676 3387154 6,07 1.7. Công nghệ khai thác và một số thiết bị của xởng cơ điện. 1.7.1. Công nghệ khai thác và thiết bị phục vụ chủ yếu cho khai thác và tiêu thụ: Mỏ hiện nay khai thác lộ thiên và theo phơng pháp bóc lớp và với công nghệ khai thác : Khoan nổ mìn - Xúc bốc - Vận chuyển - San gạt -Tuyển. 1- Công tác khoan nổ mìn : Công tác khoan đợc thực hiện với các loại máy khoan : Máy khoan : -100 G &H gồm 12 cái. Máy khoan : PCR gồm 1 cái. Máy khoan : - 2T gồm 4 cái. Máy khoan cầm tay : P2B. Nổ mìn thờng dùng các phơng pháp : Nổ vi sai, nổ hàng loạt. 2- Công tác xúc bốc : Công tác xúc bốc đợc thực hiện với các loại máy xúc : Máy xúc gầu thuận : 4,6 & 5 gồm 9 cái với dung tích 4,6 - 5,2 m 2503 gồm 3 cái với dung tích 2,5m . Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 10 [...]... Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Xuân Hng Trờng Đại học Mỏ Địa Chất 12 Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Chơng II máy xúc K 5A 2.1 Công dụng Máy xúc -5A là loại máy xúc dùng cho mỏ lộ thiên Trong khai thác mỏ lộ thiên, máy xúc -5A là thiết bị thông dụng cơ bản làm nhiệm vụ xúc bốc đất đá lên các phơng tiện vận tải nh : ô tô, tầu hoả Khi đất đá có độ kiên cố thấp máy xúc. .. Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất thùng đối trọng có đặt bộ máy đổi điện gồm một động cơ và 4 máy phát Vành đồng cao áp đợc lắp dới bệ quay thông qua các sứ cách điện 1 Sơ đồ bố trí chung các bộ máy trên máy xúc -5A ( Hình 2.11 ) Hình 2.11: Sơ đồ bố trí trên bàn máy quay của máy xúc -5A 1.Bộ năm máy (ạô đổi điện); 2.Thùng đối trọng; 3 .Máy biến áp; 4.Động cơ máy. .. Máy tiện vạn năng 1K62, máy tiện 1M63 1400, máy cân bơm cao áp, máy mài 2 đá 3K634, máy hàn xoay chiều CTR 24Y, máy tiện 1M - 3D, máy phay 6P12, máy ca sắt 8725 T, máy mài 2 đá đờng kính 200 400, máy mài tròn ngoài, máy mài phẳng, máy mài trục cơ, máy doa, máy bào các loại, máy phay các loại, máy ép thuỷ lực, máy búa rèn, máy xọc các loại v v Nguyễn Xuân Hng 11 Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 Đồ án. .. 2.10a : Sơ đồ nguyên lý bộ máy ra vào tay gầu máy xúc -5A 1.Động cơ điện một chiều ; 2.Phanh đầu động cơ ra vào tay gầu ; 3.ổ bi đỡ ; 4.Cần máy ; 5.Thanh răng tay gầu ; 6.Bánh răng ra vào tay gầu ; 7.Trục suppo ; 8.Bánh răng lắp then hoa với trục suppo ; 9.Bánh răng liền trục trung gian ; 10.Khớp ma sát; 11.Bánh răn ; 12.Bánh răng Nguyễn Xuân Hng 21 Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 Đồ án tốt nghiệp Trờng... nhập nên máy đi thẳng, muốn cho máy vòng phía nào thì ta điều khiển tách vấu lái phía đó Khi đó máy sẽ đi vòng Nguyễn Xuân Hng 27 Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Hình 2 15Sơ đồ nguyên lý chuyển động của máy xúc -5A 1 Động cơ; 2 Hộp giảm tốc; 3 ổ bi; 4 Ly hợp; 5 Bánh xích chủ động 2-Cấu tạo bộ phận di chuyển ( Hình 2.15b ): Hình 2.15: Sơ đồ truyền động bộ máy di... của máy xúc -5A Chơng III Tính toán chung Nguyễn Xuân Hng 29 Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất 3.1 Tính toán chung về máy xúc 3.1.1 Lực cản đào - xúc tác dụng lên gầu : Trong quá trình đào - xúc, gầu là bộ phận trực tiếp tác dụng vào đất đá phá huỷ nó và đẩy vào trong gầu Do vậy, gầu chịu lực cản của đất đá tác dụng trở lại Xét tại một điểm bất kỳ trên quỹ đạo xúc. .. tinh 8 quay, bánh răng hành tinh 9 quay xung quanh vành răng 10 làm bệ máy quay Chiều quay của bệ máy phụ thuộc vào chiều quay của động cơ Bơm dầu 1 bôi trơn cho các bánh răng hoạt động đợc là nhờ vào chuyển động của hai động cơ ( có công suất 3,5 kW ) Nguyễn Xuân Hng 26 Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất M Hình 2.14 :Sơ đồ nguyên lý bộ máy quay máy xúc -5A 1.Bơm dầu... khi đã xúc hết tầm với Nguyễn Xuân Hng 14 Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Hình 2 2 : Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy xúc 5 1.Thân máy ; 2.Cáp cần ; 3.Cáp nâng hạ gầu ; 4.Cần máy ; 5.Tay cần ; 7.Cáp mở đáy gầu ; 8.Bộ phận di chuyển ; 9.Thiết bị nhận tải 6.Gầu xúc ; 1 Giai đoạn đào xúc: Gầu bắt đầu từ vị trí I ngang nền đứng ( hình 2.2 ), là điểm gần máy nhất... cuốn cáp Nguyễn Xuân Hng 23 Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Hình 2.12a : Sơ đồ bộ máy nâng hạ cần và gầu máy xúc -5A 1.Bánh xích để lắp xích lai bộ máy nâng hạ cần ; 2.Động cơ điện một chiều ; 3.Cặp bánh răng thẳng ; 4.Cáp nâng hạ gầu ;5.puly dẫn cáp nâng hạ gầu ; 6.Puly quang treo gầu ; 7.Tang cuốn cáp nâng gầu ; 8.Khớp nối ;9.Cặp bánh răng chữ V ; 10.Phanh nâng... máy xúc -5A 1.Bánh xích chủ động; 2.Bánh xe đỡ xích; 3.Bánh xe căng xích; 4.Trục của hai bánh xe căng xích; 5.Khoá đầu trục bánh xích; 6.Trục bánh xích chủ động; 7.Bánh răng Z = 12, m = 26 trong hộp giảm tốc cạnh ( sờn xích ); 8.Đoạn trục ngang ở hộp giảm tốc cạnh ( trục ba đoạn ) trục cụt 2.5 Đặc tính kỹ thuật chung của máy xúc -5A ( Hình 1.16 ): Bảng 2-3 Nguyễn Xuân Hng 28 Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ . K46 − 12 − Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Chơng II máy xúc K 5A 2.1. Công dụng. Máy xúc -5A là loại máy xúc dùng cho mỏ lộ thiên. Trong khai thác mỏ lộ thiên, máy xúc -5A là thiết. thuật của máy xúc 5A Chơng 5: Công nghệ sửa chữa máy xúc 5A Nguyễn Xuân Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 1 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Chơng 6: Truyền động khí nén của máy xúc Qua. Hng Lớp Máy và Thiết Bị Mỏ K46 13 Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất Hình 2.1 : Sơ đồ kết cấu máy xúc 5. 1.Thân máy ; 2.Cáp cần ; 3.Cáp nâng hạ ; 4.Cần máy ; 5.Tay gầu ; 6.Gầu xúc ;

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • Chương I

    • Tổng quan về mỏ Apatit Lào Cai

      • 1.1. Vị trí địa lý - địa hình.

      • 1.2. Đặc điểm sông suối .

      • 1.3. Đặc điểm khí hậu.

      • 1.4. Đặc điểm dân cư, hạ tầng cơ sở.

      • 1.5. Địa chất khoáng sàng.

      • 1.6. Sản lượng mỏ từ năm 1998 đến 31/12/2003.

      • 1.7. Công nghệ khai thác và một số thiết bị của xưởng cơ điện.

      • Chương II

      • máy xúc K 5A

        • 2.1. Công dụng.

        • 2.2. Kết cấu cơ bản.

        • 2.3. Quá trình hoạt động.

        • 2.4. Các bộ phận chính của máy xúc 5A.

          • OCT 3071-69

          • Bảng 2-2

          • Chương III

          • Tính toán chung

            • 3.1. Tính toán chung về máy xúc.

              • Hình 3.1: Sơ đồ đào - xúc và lực cản tác dụng lên gầu

              • Hình 3.2a: Sơ đồ tính lực nâng gầu và đẩy tay gầu giai đoạn đào - xúc

              • Hình 3.2b: Sơ đồ tính lực nâng gầu và đẩy tay gầu giai đoạn quay đổ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan