LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trên địa bàn xã ở tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay ppt

98 1.6K 16
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trên địa bàn xã ở tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vận động phụ nữ địa bàn xó tỉnh Hải Dương giai đoạn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cơng tác vận động quần chúng có vai trị quan trọng suốt tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam: “Dễ mười lần khơng dân chịu, khó trăm lần dân liệu xong” “Chở thuyền dân, lật thuyền dân” tổng kết cha ơng ta Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưỏng Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách mạng nghiệp quần chúng”, “quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử” Hơn hết, Hồ Chí Minh sớm nhận thức rõ vai trị cơng tác dân vận nói chung, vận động phụ nữ nói riêng, Người thấy rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng phụ nữ từ buổi đầu hoạt động cách mạng Người coi công tác vận động phụ nữ khâu quan trọng phong trào cách mạng quần chúng Trình độ trị, văn hố, điều kiện sống phụ nữ phản ánh trình độ văn minh xã hội Thực tế cho thấy, phụ nữ có nhiều đóng góp quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước Với 52% dân số, 65% lực lượng lao động nơng nghiệp, vai trị phụ nữ ngày khẳng định tất lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Trong giai đoạn nay, phụ nữ ngày có nhiều hội để phát huy khả Kế thừa, vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động phụ nữ, Đảng ta có nhiều chủ trương, sách nhằm giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng, đặt nghiệp giải phóng phụ nữ gắn liền với nghiệp xây dựng CNXH Gần nhất, sau thực thành công chiến lược kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2005, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 Nhìn chung, năm qua, việc thực Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước dân vận nói chung cơng tác vận động phụ nữ nói riêng đạt thành tựu đáng kể, địa vị phụ nữ ngày đề cao tương xứng với đóng góp to lớn họ thành tựu chung nước quan tâm Đảng cộng sản Việt Nam Do chưa nhận thức đầy đủ khác biệt giới, chưa vận dụng, tiếp thu mức thành tựu lý luận quan trọng chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt chưa vận dụng cách triệt để, chưa tuyên truyền cách rộng rãi tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động phụ nữ, nên tiến phụ nữ chưa ý; tư tưởng xem thường phụ nữ diễn địa phương, vùng, ngành chưa quan tâm chia sẻ mức, chưa ý bồi dưỡng, nâng cao trình độ mặt, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, đáp ứng địi hỏi ngày cao cơng đổi Hải Dương địa phương có tỷ lệ nữ chiếm 51% số người độ tuổi lao động Trong thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng bộ, Hội Liên hiệp Phụ nữ, phong trào phụ nữ Hải Dương nói chung đạt nhiều thành tựu to lớn thơng qua đóng góp họ vào lĩnh vực địa phương Có nhiều vấn đề nẩy sinh q trình cơng nghiệp hố, thị hố: trình độ học vấn, chun mơn, kỹ thuật phận phụ nữ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tình trạng thiếu việc làm, nhà ở, phụ nữ nghèo, phận nữ sinh thứ 3… Là giảng viên trực tiếp giảng dạy môn Dân vận Trường trị tỉnh, tơi thấy cần thiết phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, công tác vận động phụ nữ, đặc biệt phụ nữ địa bàn xã, góp phần khẳng định tìm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ tất lĩnh vực đời sống xã hội Đó nhiệm vụ vừa bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa thời cấp bách Chính thực tế thơi thúc tơi chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vận động phụ nữ địa bàn xó tỉnh Hải Dương giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào nỗ lực chung xã hội, địa phương tiến phụ nữ phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Các sách: - Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ, Nxb Thơng tấn, HN, 2005 - Nhiều tác giả, Bác Hồ trái tim phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, HN, 2007 - Nhiều tác giả, Bác Hồ với tiến phụ nữ, Nxb Phụ nữ, HN, 2008 - Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1970 - Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1990 - Chủ nghĩa Mác vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1977 - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hai mươi năm, chặng đường phát triển phụ nữ Việt Nam (1975-1995), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1996 - Lê Thị Nhâm: Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1987 - Nguyễn Thị Thập, Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 2, Nxb Phụ nữ, HN, 1981 - Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân, Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Học Viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996 Những cơng trình nghiên cứu làm rõ vị trí vai trị phụ nữ Việt Nam nhiều lĩnh vực * Một số viết đăng tạp chí: - Hồng Thị Nữ, “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác đào tạo bồi dưỡng đề bạt cán nữ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 06/1989 - Nguyễn Thị Mão, “Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 10/1996 - Nguyễn Khánh Bật, “Những quan điểm giải phóng phụ nữ Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, số 03/2000 - Nguyễn Thị Kim Dung, “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/2001 Các viết đề cập tới vai trị phụ nữ, quyền bình đẳng phụ nữ, giải pháp để giải phóng phụ nữ  Các luận văn: - Đặng Thị Lương, “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1993 - Trương Thị Phúc, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006, “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng phụ nữ với việc thực thời kỳ đổi mới” - Nguyễn Thị Thu Hương, “Xây dựng đội ngũ cán tỉnh Ninh Bình theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 - Đào Tố Uyên, “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ vào hoạt động thực tiễn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận văn cử nhân ngành trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 Những luận văn nêu khai thác góc độ tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ nói chung Chưa có luận văn nghiên cứu sâu công tác vận động phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh địa bàn xã  Với phụ nữ Hải Dương có số cơng trình nghiên cứu: - Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hải Dương, Bác Hồ với Hải Dương, Nxb Thông tấn, năm 2008 - Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương: “Lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ Hải Dương giai đoạn 1930-1975”, năm 2000 - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương: “Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Hải Dương giai đoạn 1976-2000”, năm 2003 - Hội Văn học - sử học Hải Dương, “Bà Chúa Sao Sa”, năm 2006 - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương - Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tứ Kỳ: “Lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ Tứ Kỳ 1945 - 2005”, năm 2006 - Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương - Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Kinh Môn : “Lịch sử phong trào phụ nữ huyện Kinh Môn (1946 - 2006)”, năm 2007 Những cơng trình bước đầu đặt sở cho việc nghiên cứu phụ nữ nói chung cơng tác vận động phụ nữ nói riêng, nêu lên kiến nghị nhằm thay đổi bổ sung sách phụ nữ để họ có điều kiện phát triển, phát huy hết vai trị nghiệp đổi Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác vận động phụ nữ địa bàn xã để vận dụng vào cơng tiến phụ nữ Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh vận động phụ nữ, tác giả vận dụng, xem xét công tác vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh Hải Dương giai đoạn 1997 - 2009 Đề giải pháp chủ yếu nhằm vận động phụ nữ địa bàn xã Hải Dương, đáp ứng yêu cầu xã hội, địa phương thời gian từ 2010 - 2015 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề ra, nhiệm vụ luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Làm rõ vai trị đóng góp phụ nữ, cơng tác vận động phụ nữ tư tưởng Hồ Chí Minh - Thực trạng phụ nữ công tác vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh Hải Dương theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác vận động phụ nữ địa bàn xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng: Luận văn tập trung vào nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh Hải Dương Trên sở đề giải pháp để vận động phụ nữ có hiệu cao 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh vận động phụ nữ, công tác vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh Hải Dương giai đoạn 1997 - 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, sách Nhà nước, nghị Đảng địa phương công tác vận động phụ nữ - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: biện chứng, lịch sử, lơgic, phân tích tổng hợp, so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh vận động phụ nữ - Đánh giá thực trạng công tác vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh Hải Dương giai đoạn - Đề xuất giải pháp nhằm thực tốt công tác vận động phụ nữ địa bàn xã địa phương ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập tun truyền tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động phụ nữ Trường trị, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh - Cung cấp luận chứng sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách cụ thể cơng tác vận động phụ nữ nói chung, vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh Hải Dương nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh vận động phụ nữ 1.1 Một số khái niệm - Dân: khái niệm sử dụng phổ biến chế độ xã hội, nội hàm có khác Trên sở kế thừa, phát triển yếu tố tích cực quan niệm dân chế độ xã hội trước, đặc biệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân, Hồ Chí Minh đưa quan niệm dân đơn giản, dễ hiểu, lại sâu sắc Theo Hồ Chí Minh, dân người sống cộng đồng quốc gia dân tộc, có chung nguồn gốc, cội nguồn Dân gồm đủ dân tộc tôn giáo: Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán … Lương giáo, tất giai cấp, tầng lớp xã hội sĩ, nông, công, thương, binh, tất người, không phân biệt già - trẻ, trai - gái, giàu - nghèo, sang - hèn, có lịng u nước, lòng theo Đảng Cộng sản Việt Nam làm cách mạng giải phóng dân tộc, đem lại tự do, hạnh phúc cho người Theo Hồ Chí Minh, “dân” tất người, khơng bao hàm bọn phản quốc, bọn tay sai bán nước hại dân, kẻ ngược lại lợi ích, nguyện vọng quần chúng nhân dân, kẻ thù dân Trong nhiều viết, nói mình, Hồ Chí Minh cịn dùng thuật ngữ “quần chúng”, đồng nghĩa với “dân” “Dân” tầng lớp nhân dân yêu nước, có tổ chức, phân biệt với phận cầm quyền lãnh đạo Đó lực lượng quan trọng cách mạng mà Hồ Chí Minh luôn trân trọng - Dân vận Trong báo Dân vận, Hồ Chí Minh đưa khái niệm dân vận: “Dân vận vận động tất lực lượng người dân, không để bỏ sót người nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành công việc nên làm, công việc Chính phủ đồn thể giao cho” [43, tr.698] Hồ Chí Minh ln qn triệt: cách mạng tức đổi xã hội cũ thành xã hội mới, cơng việc lâu dài, khó khăn gian khổ, địi hỏi phải có đồng tâm, hợp lực, trí tồn dân tộc, khơng phân biệt giai cấp, tầng lớp; không phân biệt già, trẻ, gái trai, dân tộc, tôn giáo, giàu nghèo … để tập hợp giai cấp, tầng lớp, người dân thành lực lượng hướng đến xã hội tốt đẹp, phải sâu, sát quần chúng, vào người, khơi dậy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức tự giác người dân để huy động tối đa sức lực, trí tuệ, tài lực nhân dân vào nghiệp cách mạng Theo Hồ Chí Minh, dân vận khơng tun truyền sng sách báo, mít tinh, hiệu, mà phải hành động cụ thể, thiết thực Người nói: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ, gương sống giá trị trăm diễn văn tun truyền” [39, tr.263] Vì vậy, Hồ Chí Minh quan tâm tới việc xây dựng điển hình tốt, Bác trực tiếp viết thư khen ngợi, động viên, khuyến khích tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc học tập, lao động, sản xuất, chiến đấu đề nghị có mục “gương người tốt, việc tốt” báo để động viên người noi theo Hồ Chí Minh hiểu dân vận theo chiều rộng chiều sâu Theo chiều rộng, “dân vận” vận động tất người dân, khơng để sót người nhằm tập hợp, đoàn kết lực lượng toàn dân, thực công việc chung, công việc nên làm Hiểu theo chiều sâu, “dân vận” phải hiểu rõ lực, tâm tư nguyện vọng, hoàn cảnh cụ thể đối tượng để có hình thức vận động cho phù hợp Theo Người: “Dân vận việc kém, dân vận khéo việc thành cơng” [43, tr.700] Do đó, cần phải nhận thức rõ công tác vận động, giác ngộ nhân dân nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng - Vận động phụ nữ Khái niệm vận động có nhiều cách hiểu với phạm vi rộng, hẹp nhiều khía cạnh khác Theo Từ điển tiếng Việt, vận động hiểu tuyên truyền, giải thích, thuyết phục người khác tự nguyện làm việc Trong đời sống xã hội, theo cách hiểu thông thường, “vận động phụ nữ” coi việc tuyên truyền, giải thích, thuyết phục, làm để nữ giới hiểu, thấy đúng, tin làm theo cho có hiệu Trong đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới phụ nữ cơng tác vận động phụ nữ Ngay từ sớm, Người có quan niệm khúc chiết, đắn phụ nữ vận động phụ nữ Qua viết, nói Hồ Chí Minh, thấy thực chất vấn đề vận động phụ nữ nội dung quan trọng dân vận Hồ Chí Minh bàn nhiều tới dân vận đưa khái niệm bất hủ dân vận với khái niệm “vận động phụ nữ” Người chưa sâu luận giải Trong trường hợp, Người coi “vận động phụ nữ” “tuyên truyền”, “giải thích”, “huấn luyện”; “động viên”, “bồi dưỡng” để nữ giới hiểu từ khỏi “sự khốn cùng” thực họ Trong “Phong trào nông dân tỉnh Quảng Đông” Người khẳng định “Tun truyền trị lúc đầu nơng dân sợ chủ nghĩa cộng sản, họ nghe nói (do bọn địa chủ nói) người cộng sản xã hội hoá phụ nữ Bây họ hiểu chút chủ nghĩa cộng sản thật họ tin Đảng Cộng sản Đảng giải họ khỏi khốn họ” [40, tr.190] Trong tác phẩm “Đường Cách mệnh”, Người nhắc lại lời nói V.I.Lênin: “Đảng Cách mạng phải phải dạy cho đàn bà nấu ăn biết làm việc nước, nên muốn giới cách mệnh thành công, phải vận động đàn bà gái” [40, tr.288289] Khi trả lời phái đoàn đại biểu phụ nữ nước đến thăm Người đất Pháp, Hồ Chí Minh nói tới “phụ nữ vận động”, “trong mươi năm vận động độc lập” [42, tr.347] Liên quan tới vận động phụ nữ phụ vận, lần Hồ Chí Minh nhắc tới: “Cán phụ nữ vận động”, chị em phụ nữ có tác dụng lớn xã hội [46, tr.132] Như vậy, qua khái niệm, định nghĩa vận động phụ nữ từ điển, đời sống xã hội quan điểm Hồ Chí Minh, nói: vận động phụ nữ hoạt động, việc làm tổ chức, đoàn thể, cá nhân nhằm giúp phụ nữ hiểu làm theo cho có hiệu - Phụ nữ địa bàn xã Để làm rõ khái niệm trước hết phải làm rõ khái niệm liên quan, “địa bàn xã”, “xã” Trong “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay” (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2001) thì: làng xã đơn vị tụ cư sinh sống cộng đồng nông dân Việt Nam, nhiều làng hợp thành xã “Xã” đơn vị hành mà quyền trung ương đặt để quản lý Như vậy, xã đơn vị sở thiết chế trị nơng thơn Theo Bách khoa tri thức phổ thơng, Nxb Văn hố - Thơng tin, giải thích: “Xã” hay “Làng Việt” thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông dân Việt sở địa vực, địa bàn cư trú, sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định cư cộng cư thiếu việc làm, sức khoẻ phụ nữ địa bàn xã chưa tốt, tỷ lệ định phụ nữ sinh thứ 3, bạo lực gia đình chưa khống chế Vì vậy, năm trước mắt, để phụ nữ địa bàn xã Hải Dương thực chủ nhân gia đình hạnh phúc, địi hỏi tồn xã hội phải hợp sức lại tiêu diệt tận gốc tư tưởng cổ hủ, gia trưởng người đàn ông, tư tưởng trọng nam khinh nữ theo quan điểm Hồ Chí Minh: Giải phóng người đàn bà, đồng thời phải tiêu diệt tư tưởng phong kiến, tư tưởng tư sản người đàn ông Đảng bộ, quyền đồn thể quần chúng (trước hết Hội Phụ nữ Đoàn niên) cần phải sức tuyên truyền Luật Hôn nhân gia đình sâu rộng phải chấp hành luật nghiêm chỉnh Bản thân phụ nữ phải đấu tranh tự cường, tự lập để giữ lấy quyền lợi 2.3.5 Đổi nội dung phương thức hoạt động Hội phụ nữ xã Trong nghiệp đổi mới, để thực chức nhiệm vụ mình, Hội Liên hiệp phụ nữ xã địa bàn Hải Dương cần phải đổi nội dung, phương thức hoạt động Đổi mới, phát triển sống còn, phù hợp với xu chung Cần phải trau dồi kỹ công tác xã hội, công tác lãnh đạo quản lý phụ nữ Chú trọng cơng tác phụ vận tình hình mới, hình thức đặc thù cơng tác dân vận theo hướng dân chủ hoá, khoa học hoá, xã hội hố, đem lại lợi ích thiết thực cho phụ nữ, bảo vệ quyền lợi ích đáng họ, xây dựng mơi trường đồn kết, đồng thuận phát triển tiến phụ nữ địa bàn xã tỉnh Hải Dương kỷ XXI Nâng cao vai trò tư vấn, kiểm tra, giám sát Hội phụ nữ xã ban Vì tiến phụ nữ việc tuyên truyền giáo dục trị, phẩm chất, đạo đức cách mạng, nâng cao tinh thần tự phấn đấu, rèn luyện cán nữ, khắc phục tình trạng tự ti, an phận, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên Thường xuyên làm tốt công tác giới thiệu quần chúng nữ ưu tú với Đảng, tham mưu cho Đảng xã thực có hiệu công tác cán nữ Sự phối hợp với tổ chức vô quan trọng, có Hội phụ nữ xã đơn độc chắn khơng thành cơng, mà cần phải có lãnh đạo Đảng, tham gia tích cực quyền, đồn thể xã Có vậy, việc đổi nội dung, phương thức hoạt động Hội phụ nữ trở thành thực Đó cách chuẩn bị thiết thực nhằm mở khả phát triển phụ nữ Hải Dương nói chung, phụ nữ địa bàn xã nói riêng Hội phụ nữ xã cần phát huy vai trị việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên với phương thức hoạt động đa dạng hố hình thức tổ chức, nội dung phương thức nhằm thể mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Cải tiến nội dung sinh hoạt từ tổ, chi hội đến Hội phụ nữ xã qua thu hút đông đảo phụ nữ tham gia, hướng dẫn phụ nữ địa bàn xã hoạt động theo mục tiêu kinh tế xã hội xã Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XIV đề Kết luận Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vận động phụ nữ sở vận dụng vào công tác vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh Hải Dương giai đoạn vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc không phụ nữ xã, phụ nữ Hải Dương mà cịn có ý nghĩa rộng rãi phạm vi nước (đối với địa phương có điều kiện tương đồng Hải Dương) Bước vào thời kỳ đổi mới, với đặc trưng xã hội mở cửa, xã hội động với tốc độ phát triển nhanh, phát triển toàn diện người trở thành nhu cầu thiết Để tạo điều kiện cho phụ nữ tiến tất hoạt động, Đảng Nhà nước ta quán triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động phụ nữ, ban hành nhiều chủ trương, sách ưu tiên để phụ nữ có hội phát triển, cống hiến hết tài trí tuệ cho đất nước Ghi nhận thành tựu Việt Nam nghiệp vận động phụ nữ, tổ chức UNDP (chương trình phát triển Liên hiệp quốc) Việt Nam khẳng định: Việt Nam tự hào thành bước đường tiến tới bình đẳng giới Những thành này, phần nhờ cam kết trị Chính phủ Việt Nam, mở đầu việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao vai trị tiềm phụ nữ Cơng đổi Đảng bước sang thời kỳ mới, thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhằm thực thành công nghiệp “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Cần phải phát huy sức mạnh to lớn tồn dân tộc, phụ nữ nói chung, phụ nữ địa bàn xã Hải Dương nói riêng đóng vai trị quan trọng Nhận thức đắn quan điểm đường lối Đảng, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, vị trí vai trò phụ nữ địa bàn xã Hải Dương, công tác vận động phụ nữ tình hình mới, Đảng Hải Dương thống đạo quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động phụ nữ cán bộ, Đảng viên, nhân dân địa phương Xác định công tác vận động phụ nữ địa bàn xã nhiệm vụ cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ để Hội phụ nữ xã thực tốt chức nhiệm vụ, khẳng định vị Hội phụ nữ Là tổ chức trị xã hội, đại diện cho quyền lợi phụ nữ chiếm nửa xã hội, lãnh đạo Đảng xã, Hội phụ nữ xã ln người bạn gần gũi thân thương, gắn bó tầng lớp phụ nữ Hội kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng quần chúng phụ nữ, hướng dẫn, vận động phụ nữ thực tốt nhiệm vụ trị địa phương, Hội, phong trào vận động phụ nữ đạt thành tựu xứng đáng Tuy vậy, công tác vận động phụ nữ địa bàn xã Hải Dương chưa huy động hết tiềm phụ nữ, địi hỏi Đảng bộ, quyền, Hội phụ nữ xã phải chăm lo công tác vận động phụ nữ, cần phải có nhìn thực tế đội ngũ cán nữ, vai trò phụ nữ, công tác vận động phụ nữ, nhận diện rõ hạn chế, thành tích nguyên nhân hạn chế để có quan điểm thích hợp, có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng công tác vận động phụ nữ địa bàn xã Xác định tầm quan trọng công tác vận động phụ nữ địa bàn xã nhiệm vụ Đảng uỷ, quyền đồn thể, trước hết người đứng đầu phải có quan điểm đắn sâu sắc “sự tiến phụ nữ” Để làm tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi phải trở lại tư tưởng Hồ Chí Minh “công tác vận động phụ nữ” vận dụng linh hoạt trường hợp theo phương pháp “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Người dạy Danh mục tài liệu tham khảo Ban Dân vận trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Khánh Bật (2000), "Những quan điểm giải phóng phụ nữ Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận trị, (3) Chủ nghĩa Mác vấn đề giải phóng phụ nữ (1977), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ (2005), Nxb Thông tấn, Hà Nội Cục thống kê Hải Dương (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2001), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ", Tạp chí Lịch sử Đảng, (11) Đảng tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII Đảng tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị "đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới" 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị số 37/CT/TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư "Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới" 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Lao động Việt Nam (1967), Nghị ban bí thư cơng tác cán nữ, Nghị Ban Bí thư số vấn đề tổ chức, lãnh đạo công tác phụ vận, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Trịnh Xuân Giới (2005), Cán dân vận thấm nhuần lời dậy Bác Hồ, in “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận thời kỳ mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thạc Hân (1998), "Công tác dân vận Một số học kinh nghiệm", Tạp chí dân vận, (1 + 2) 18 Nguyễn Thạc Hân (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1996), Hai mươi năm, chặng đường phát triển phụ nữ Việt Nam (1975-1995) (1996), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X 23 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ 12 (1992 - 1997) 24 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ 13 (2001 - 2006) 25 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ 14 (2006 - 2011) 26 Nguyễn Văn Hùng (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hà Thị Khiết (2006), "Quan tâm việc thực bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hoạt động quản lý nhà nước, xã hội", Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) 28 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Lịch sử phong trào Việt Nam (1980), tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ Tứ Kỳ (1945-2005) (2006), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Hải Dương (1976-2000) (2003), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ Hải Dương 1930-1975 (2000), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Luật Hôn nhân gia đình (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đặng Thị Lương (1993), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 C.Mác - Ph.Ăngghen với vấn đề giải phóng phụ nữ (1967), Nxb Sự thật, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trần Quang Nhiếp (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác dân vận thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2007), Bác Hồ trái tim phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2008), Bác Hồ với tiến cuả phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 55 Vũ Thuý Nhơn (2000), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Hồ Thị Hồng Nhung (2006), "Bình đẳng giới lao động việc làm", Báo Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Điện tử, (17/3) 57 Phụ nữ cách mạng xã hội chủ nghĩa (1959), Nxb Sự thật, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Sáu (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Đình Tấn, Lê Ngọc Hùng (2000), "Quyền phụ nữ điều kiện kinh tế Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (9) 60 Đỗ Thị Thạch (1995), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ: Nguồn gốc giá trị thực", Khoa học phụ nữ, (4) 61 Đỗ Thị Thạch (2003), "Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận trị, (8) 62 Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Lê Thi (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh đường đưa phụ nữ Việt Nam tới bình đẳng, tự do, phát triển, Nxb Khoa học Hà Nội, Hà Nội Phụ lục Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến Theo đồng chí việc nâng cao nhận thức trách nhiệm Đảng uỷ, quyền địa phương vị trí vai trò người phụ nữ địa bàn xã  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Có cần phải đổi lãnh đạo Đảng xã công tác vận động phụ nữ đại bàn xã  Rất cần  Cần  Khơng cần Theo đồng chí nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ quan trọng  Giáo dục phẩm chất đạo đức nâng cao lực tiến mặt cho Phụ nữ  Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình  Xây dựng gia đình " ấm no , bình đẳng, tiến , hạnh phúc”  Xây dựng phát triển hội phụ nữ xã vững mạnh  Tham gia xây dựng giám sát việc thực luật pháp, sách bình đẳng nam nữ  Hoạt động đối ngoại nhân dân Phát triển phong trào thi đua phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo , xây dựng gia đình hạnh phúc gặp  Rất nhiều khó khăn  Khó khăn  Bình thường  Vẫn vượt qua Đổi nội dung phương thức hoạt động hội phụ nữ xã nhằm làm cho  Phụ nữ ngày tiến  Đảng quyền xã có thêm thành tích  Bản thân hội phụ nữ có thêm lĩnh kinh nghiệm hoạt động Trong giải pháp , theo đồng chí giải pháp hữu hiệu  Nâng cao nhận thức trách nhiệm Đảng uỷ quyền vị trí vai trò Hội phụ nữ  Đổi lãnh đạo Đảng xã công tác vận động phụ nữ địa bàn xã  Hội liên hiệp phụ nữ thực chương trình trọng tâm hội (6 Phong trào)  Phụ nữ tích cực học tập, lao động, xây dựng gia đình hạnh phúc  Đổi nội dung phương thức hoạt động hội phụ nữ xã Kết thăm dò ý kiến Đơn vị: % 1- Nội dung Số ý kiến Ghi Việc nâng cao nhận thức trách nhiệm Rất Quan Khơng Đảng uỷ, quyền địa phương quan trọng quan vị trí vai trị người phụ nữ địa trọng trọng bàn xã Tổng số 85 9,7 5,3 Đơn vị: % 2- Nội dung Số ý kiến Có cần thiết phải đổi lãnh đạo Rất Đảng xã công tác vận động Cần cần Ghi Không cần phụ nữ địa bàn xã Tổng số - 81,3 13,2 5,3 Câu hỏi Trong nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ Xếp thứ STT Nội dung quan trọng nhất? Giáo dục phẩm chất đạo đức nâng cao lực tiến mặt cho phụ nữ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình 3 Xây dựng gia đình "ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc" Xây dựng phát triển hội phụ nữ xã vững mạnh 5 Tham gia xây dựng giám sát việc thực pháp luật sách Bình đẳng nam nữ Hoạt động đối ngoại nhân dân Đơn vị: % 4- Nội dung Số ý kiến Ghi Phát triển phong trào thi đua phụ Rất Khó Bình Vẫn nữ tích cực học tập, lao động sáng nhiều khăn thường vượt tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc khó gặp khăn Tổng số 25 qua 2,4 10,6 62 Đơn vị: % Câu hỏi Đổi nội dung phương thức hoạt động 5- Hội phụ nữ xã nhằm làm cho: Nội dung Số ý kiến Phụ nữ ngày tiến 48,2% Đảng quyền xã có thêm thành tích 6,7% Bản thân hội phụ nữ có thêm lĩnh kinh nghiệm hoạt động 45,1% - Câu hỏi Trong giải pháp đây, theo đồng STT Nội dung chí giải pháp hữu hiệu Nâng cao nhận thức trách nhiệm Đảng uỷ, quyền vị trí vai trị Hội phụ nữ, phụ nữ xã Đổi lãnh đạo Đảng xã công tác vận động phụ nữ địa bàn xã Xếp thứ Hội Liên hiệp phụ nữ thực nhiệm vụ hội Phụ nữ tích cực học tập, lao động xây dựng hạnh phúc Đổi nội dung phương thức hoạt động Hội phụ nữ xã Phụ lục Lao động việc làm phụ nữ đại bàn xã Hải Dương (Với lao động nữ từ 15 tuổi trở lên) Năm 1997 Năm 2008 Tỉ lệ % so với STT Danh mục Tỉ lệ % so với Số dân số Số dân số lượng lĩnh vực lượng lĩnh vực ngành ngành nghề Phụ nữ LĐ địa bàn xã HD Nữ LĐ có việc làm thường xun Nữ LĐ có việc làm khơng thường xuyên Nữ LĐ thất nghiệp nghề 623.568 48.1 724.469 49.5 436.497 45 535.598 46.2 74.828 3.1 3.3 41.6 152.590 112.242 79.726 52.6 Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Phụ lục Bộ máy tổ chức hội Phụ nữ cấp xã hải dương STT Đơn vị Tổng số xã Tổ phụ nữ Hội viên HLH PH HD 15 394 20660 Bình Gianh 20 182 27690 Cẩm Giàng 20 165 25520 Chí Linh 20 293 25630 Gia Lộc 24 228 28707 Tứ Kỳ 27 303 28820 Ninh Giang 27 269 25646 Ghi Thanh Miện 19 176 22920 Kim thành 21 186 23060 10 Kinh Môn 23 275 24061 11 Nam Sách 23 170 25690 12 Thanh Hà 24 276 28070 Tổng số 263 2917 306473 Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Phụ lục Thành công chương trình vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh hải dương Đơn vị: (người) Năm TT Chỉ số 1997 2000 2005 2009 Đơn vị PT KT xố đói giảm Đồng nghèo 55.180.0 58.290.5 60.170.6 68.205.9 35 50 06 00 Dạy nghề cho phụ nữ Người 6.378 6.720 7.080 7.586 Chăm sóc trẻ em Người 3.534 3.742 3.835 3.890 Phòng chống tệ nạn Người 1.315 1.350 1.440 1.505 Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh ... Minh vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh Hải Dương Trên sở đề giải pháp để vận động phụ nữ có hiệu cao 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh vận động phụ nữ, công tác vận động phụ nữ địa bàn xã. .. quyền Hải Dương nói riêng qn triệt vận dụng vào công tác vận động phụ nữ địa bàn xã giai đoạn Chương công tác vận động phụ nữ địa bàn xã tỉnh hải dương giai đoạn ánh sáng tư tưởng h? ?chí minh. .. điểm Hồ Chí Minh cơng tác vận động phụ nữ địa bàn xã để vận dụng vào cơng tiến phụ nữ Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh vận động phụ nữ, tác giả vận dụng,

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan