Bài giảng tổng luận cầu - Bài giảng tổng luận cầu pptx

43 830 6
Bài giảng tổng luận cầu - Bài giảng tổng luận cầu pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 1 Phần I: Tổng luận cầu Chơng 1: Các khái niệm về công trình nhân tạo trên đờng 1.1 Các loại công trình nhân tạo trên đờng Khái niệm: L những công trình vợt qua các chớng ngại trên đờng nh sông, suối, thung lũng, trên tuyến giao thông đờng ôtô, đờng sắt hoặc vợt qua một tuyến giao thông khác. Cầu: L một công trình nhân tạo để vợt qua các dòng nớc hoặc qua các thung lũng, qua các bãi sông (Cầu dẫn), vợt qua đờng hay qua những chớng ngại vật khác. Các công trình thoát nớc có khẩu độ nhỏ: Cầu trn, đờng trn, cống Tờng chắn: Tờng chắn đợc sử dụng trên đờng để duy trì độ dốc tự nhiên của ta luy. Tránh hiện tợng trợt, sụt lở mái ta luy Hầm: Khi cao độ mặt đờng nằm thấp hơn rất nhiều so với cao độ của mặt đất tự nhiên ngời ta có thể lm hầm để vợt qua. Khi tuyến đờng đi men theo sờn núi có độ dốc lớn v địa chất quá xấu ( đá lăn đá trợt) ngời ta cũng có thể xây dựng đờng hầm. Khi vợt qua các eo biển các dòng sông lớn, ngời ta cũng có thể lm hầm. Trong các thnh phố đông dân c, ngời ta cũng có thể l m hầm để phục vụ ngời đi bộ, các phơng tiện giao thông, hệ thống tu điện ngầm. 1.2. Các bộ phận v kích thớc cơ bản của cầu 1.2.1. Các bộ phận cơ bản của cầu Một công trình cầu bao gồm: Cầu, đờng dẫn, các công trình điều chỉnh dòng chảy v gia cố bờ sông ( nếu cần) Các bộ phận cơ bản của cầu: l1 l2 l3 Ltcầu l01 l02 l03 +Kết cấu phần trên Hkt 6 5 2 1 Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 2 1 5 6 2 3 4 Hkt + Kết cấu nhịp: Bao gồm 1. Các dầm chủ, dn chủ 2. Hệ dầm mặt cầu 3. Bản mặt cầu 5. Hệ liên kết ngang 6. Hệ liên kết dọc + Kết cấu phần dới: Mố cầu, trụ cầu, kết cấu nền móng + Gối cầu + Các thiết bị phục vụ khai thác: Lan can, gờ chắn, hệ thống biển báo, chiếu sáng 1.2.2. Các kích thớc cơ bản của cầu a. Các kích thớc về chiều di: - Chiều di nhịp l: Tính từ đầu mút nhịp ny đến đầu mút nhịp kia - Chiều di nhịp tính toán l tt : Tính từ tim gối bên ny sang tim gối bên kia. - Chiều di nhịp tĩnh (tĩnh không cầu) l 0i : Khoảng cách giữa hai mép trụ hoặc mố. Nếu khẩu độ thoát nớc của cầu l L 0 thì: l 0i L 0 - Chiều di ton cầu: L tcầu l chiều di tính từ đuôi mố bên ny sang đuôi mố bên kia. +Cầu nhỏ: L tcầu 20m + Cầu trung: L tcầu > 20m đến 100m + Cầu lớn: L tcầu 100m b. Các kích thớc về chiều cao: - Chiều cao kiến trúc của cầu H kt : Chiều cao tính từ đỉnh mặt đờng xe chạy đến đáy dầm . H kt quyết định khối lợng đất đắp của đờng dẫn vo cầu. Cầu có đờng xe chạy dới thông thờng có H kt thấp hơn cầu có đờng xe chạy trên. - Chiều cao cầu: Tính từ cao độ mặt đờng xe chạy đến mặt đất tự nhiên ( cầu cạn) hoặc đến mực nớc thấp nhất (MNTN) (đối với cầu qua dòng nớc). Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 3 - Tĩnh không dới cầu: Tính từ mực nớc cao nhất (MNCN) đến đáy dầm: +Sông không thông thuyền, không có cây trôi: Khoảng cách từ MNCN đến đáy dầm tối thiểu l 0,5m + Sông không thông thuyền có cây trôi: Khoảng cách từ MNCN đến đáy dầm tối thiểu l 1m + Sông thông thuyền: Phụ thuộc vo khổ thông thuyền B tt v H tt - Đối với cầu vợt đờng (cầu cạn): phụ thuộc vo tĩnh không cầu+ 0,1ữ0,3m tính đến sửa chữa mặt đờng sau ny. 1.2.3. Các mực nớc thiết kế: - Cầu lớn, cầu đặc biệt lớn: Tần suất thiết kế l 1% - Cầu nhỏ, cầu trung: Tần suất thiết kế l 2% - Mực nớc thông thuyền: L mực nớc cao nhất m tu bè vẫn còn đi lại đợc qua cầu một cách an ton ( tần suất 5%) 1.3. Phân loại v phạm vi ứng dụng 1.3.1. Phân loại theo vật liệu lm kết cấu nhịp Tùy theo vật liệu lm kết cấu nhịp có thể chia ra thnh: Cầu gỗ, cầu đá, cầu thép, cầu BTCT, cầutông DƯL 1.3.2. Phân loại theo mặt đờng xe chạy - Cầu có đờng xe chạy trên - Cầu có đờng xe chạy dới - Cầu có đờng xe chạy giữa 1.3.3. Phân loại theo mục đích sử dụng Tùy theo mục đích sử dụng ta có thể phân loại nh sau: - Cầu ôtô: Cho tất cả các phơng tiện giao thông trên đờng ôtô - Cầu đờng sắt - Cầu cho ngời đi bộ - Cầu thnh phố: Cho ôtô, ngời đi bộ, tu điện - Cầu chạy chung: ôtô v tu hỏa - Cầu đặc biệt: Cầu cho đờng ống dẫn dầu, nớc, khí ga, cáp điện. 1.3.4. Phân loại theo sơ đồ tĩnh học a. Cầu bản: L cầu BT cốt thép hoặc BTCT DƯL có chiều cao rất nhỏ so với kích thớc của hai chiều còn lại b. Cầu dầm: -Cầu dầm giản đơn, dới tác dụng của lực thẳng đứng tại gối chỉ có các phản lực gối. Cầu BTCT thờng l=12 đến 20m. BTCT DƯL l=20 đến 40m, cầu dầm thép l=6 đến 40 m -Cầu dầm liên tục, dới tác dụng của lực thẳng đứng tại gối xuất hiện phản lực gối v mômen âm. Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 4 c. Cầu dn thép: - Cầu dn giản đơn: chiều di nhịp từ 50 đến 80 m - Cầu dn liên tục: Có nội lực nhỏ hơn so với cầu dn giản đơn nên cho phép vợt nhịp lớn hơn. d. Cầu khung - Cầu khung liên tục. - Cầu khung T dầm đeo. - Cầu khung- dầm liên tục. e. Cầu vòm - Cầu vòm có lực đẩy ngang +Cầu vòm chạy trên: +Cầu vòm chạy giữa: + Cầu vòm chạy dới (Cầu vòm cứng dầm mềm): - Phân loại cầu vòm theo sơ đồ tĩnh học: + Cầu vòm không chốt: Vòm siêu tĩnh bậc 3 + Cầu vòm hai chốt: Vòm siêu tĩnh bậc 1 + Cầu vòm 3 chốt: Cầu vòm tĩnh định - Cầu vòm không có lực đẩy ngang: Cầu có một thanh kéo, hệ vòm dầm liên hợp dầm cứng vòm cứng. Phản lực gối của cầu giống với cầu dầm giản đơn Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 5 f. Cầu treo v cầu dây văng - Cầu treo 2 3 4 1 6 5 1. Dây cáp chủ ; 2. Dây đeo ; 3. Dầm cứng ; 4. Trụ cầu ; 5. Mố neo ; 6. Tháp cầu Ưu điểm: Cáp cờng độ cao nên trọng lợng bản thân nhỏ, vợt đợc nhịp lớn. Khi thi công, thi công cáp chủ trớc rồi mới đến dầm nên khắc phục đợc khó khăn phải lm trụ tạm, qua sông nớc chảy xiết, thung lũng sâu ( VD cầu Akashi của Nhật có chiều di 1991 m) Nhợc điểm: L kết cấu rất nhạy cảm với tải trọng động ( gió, lực xung kích) Tồn tại mố neo rất phức tạp v tốn kém - Cầu dây văng: 2 53 1 4 1. Dây văng; 2. Dầm cứng; 3. Tháp cầu; 4. Trụ cầu; 5. Mố cầu +Cáp trong cầu dây văng l các cáp cờng độ cao, chịu kéo + Dầm cứng: Lm việc nh một dầm liên tục trên các gối cứng v các gối đn hồi. Gối cứng l các gối nằm trên mố v trụ, gối đn hồi l các gối nằm tại các dây văng. Dầm cứng chịu nén do lực của ngang dây văng truyền vo. Dây văng thờng neo vo dầm ( có trờng hợp đặc biệt thì neo vo mố) Neo vo dầm => tránh đợc các mố neo => phải xây dựng xong dầm rồi mới căng dây văng + Hệ ny có thể đợc coi l hệ không biến dạng hình học Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 6 +Về mặt chịu tải trọng động: tốt hơn so với cầu treo nhng kém hơn so với các cầu dầm cứng khác + Ví dụ các cầu dây văng ở Việt Nam: Cầu Mỹ Thuận (Lmax=350 m, dầm cứng BTCT DƯL, thi công bằng phơng pháp đúc hẫng); cầu Kiền (Lmax=200m, lắp hẫng); cầu Bính (Lmax=250m, dầm cứng, thép BT liên hợp) 1.4. Các yêu cầu cơ bản đối với một công trình cầu 1.4.1. Yêu cầu về xây dựng v khai thác - Cầu phải đảm bảo cho xe cộ đi lại thuận tiện, an ton v không giảm tốc độ - Chiều rộng phần xe chạy phải phù hợp với lu lợng v loại xe tính toán - Mặt cầu phải bằng phẳng, đủ độ nhám v thoát nớc nhanh - Kết cấu cầu phải thuận tiện cho việc chế tạo v thi công. Đảm bảo công nghiệp hóa trong việc chế tạo. - Sơ đồ cầu, chiều di nhịp, chiều di cầu, chiều cao cầu phải đảm bảo cho thoát nớc v việc qua lại của tu bè. - Công trình phải đảm bảo độ bền - Đảm bảo độ ổn định, giữ nguyên hình dạng, vị trí dới tác dụng của các loại tải trọng 1.4.2. Yêu cầu về mặt kinh tế 1.4.3. Yêu cầu về mặt mỹ thuật. 1.5. Sơ lợc lịch sử v phơng hớng phát triển của ngnh xây dựng cầu. Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 7 Chơng 2. Các căn cứ cơ bản để thiết kế cầu 2.1. Khái niệm về dự án đầu t - các giai đoạn thiết kế cầu. Để một công trình xây dựng nói chung v công trình cầu đờng nói riêng cần thực hiện các trình tự sau: chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t v kết thúc xây dựng v đa dự án vo khai thác. Dự án đầu t (DAĐT) l tập hợp các đề xuất về kỹ thuật, ti chính, kinh tế v xã hội lm cơ sở cho việc quyết định bỏ vốn xây dựng công trình. ở nớc ta các DAĐT theo điều lệ quản lý đầu t v xây dựng đợc chia lm ba nhóm A,B,C. Các dự án có vốn đầu t lớn hơn 200 tỷ thuộc nhóm A, từ 20 đến 200 tỷ thuộc nhóm B v dới 200 tỷ thuộc nhóm C. 2.1.1. Bớc chuẩn bị đầu t a. Lập dự án đầu t Trình tự lập DAĐT gồm các bớc: - Xác định sự cần thiết phải đầu t dự án - Nghiên cứu tiền khả thi v nghiên cứu khả thi *Nội dung chủ yếu của một báo cáo nghiên cứu tiền khả thi - Sự cần thiết phải đầu t xây dựng - Sơ bộ về vị trí xây dựng cầu - Dự kiến về tiêu chuẩn thiết kế - Dự kiến về tổng mức đầu t * Nội dung chủ yếu của một báo cáo nghiên cứu khả thi - Sự cần thiết phải xây dựng cầu - Lựa chọn hình thức đầu t - Nghiên cứu về vị trí vợt sông - Phơng án giải phóng mặt bằng, tái định c. - Phân tích lựa chọn ph ơng án kỹ thuật công nghệ - Các phơng án kết cấu cầu v giải pháp xây dựng - Đánh giá tác động của môi trờng - Phân tích tải chính kinh tế - Các mốc thời gian thực hiện đầu t b. Thẩm định dự án Các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi v khả thi phải đợc thẩm định sau đó sẽ đợc cấp có thẩm quyền quyết định đầu t v cấp phép đầu t. 2.1.2. Thực hiện đầu t. Nội dung thực hiện DAĐT bao gồm. 1. Giao đất, chuẩn bị mặt bằng xây dựng 2. Tuyển chọn t vấn xây dựng để đầu t khảo sát, thiết kế, giám định ký thuật v chất lợng công trình Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 8 3.Thiết kế công trình. - Thiết kế chi tiết kết cầu nhịp, kết cấu phần trên v kết cấu phần dới - Đa ra biện pháp thi công 4. Thẩm định, trình duyệt thiết kế kỹ thuật v tổng dự toán 5. Tổ chức đấu thầu về mua sắm thiết bị v thi công xây lắp 6. Xin giấy phép đầu t 7. Ký kết hợp đồng với nh thầu để thực hiện dự án 8. Thi công xây lắp công trình 9. Theo dõi kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng 10. Quyết toán vốn đầu t xây dựng sau khi đã hon thnh dự án xây lắp đa dự án vo khai thác. 2.2. Tiêu chuẩn (triết lý) thiết kế cầu Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 9 Chơng 3. Mặt cầu v đờng ngời đi 3.1. Cấu tạo mặt cầu ôtô v cầu đờng sắt 3.1.1. Cấu tạo mặt đờng ôtô: Có 3 loại chính a. Mặt cầu có phủ bêtông atphan 1 2 3 4 1- Lớp đệm vữa xi măng có mác 150 ữ 200, chiều dy 1 ữ 1,5 cm. Có tác dụng tạo phẳng hoặc tạo độ dốc ngang cho cầu 2- Lớp phòng nớc, có tác dụng không cho nớc thấm vo trong bản mặt cầu. Có chiều dầy 1 ữ 1,5 cm . Bao gồm một lớp nhựa nóng bên trên phủ một lớp vải thô tẩm nhựa v phủ tiếp một lớp nhựa lên trên. Có thể bỏ đợc lớp ny nếu mặt cầu có độ dốc dọc lớn hoặc l bê tông DƯL không nứt. 3- Lớp bê tông bảo hộ, mác 200 có lới cốt thép 4 mắt lới 200x200. Lớp ny có tác dụng chống các va đập cục bộ trong các cầu có bản mặt cầu lắp ghép. Đối với cầu có bản mặt cầu đổ tại chỗ ta có thể bỏ đợc lớp ny. 4- Lớp bê tông nhựa, chiều day 4 ữ5cm. Loại mặt cầu bẳng bê tông atphan thờng đợc sử dụng vì nó có khả năng chống thấm tốt, dễ dng cho việc sửa chữa. b. Mặt cầu bằng BTXM 1 2 3 Mặt cầu bằng BTXM có lớp 1 v lớp 2 giống với mặt cầu bằng bê tông atphan. Lớp 3 l lớp BTXM mác 300 , có lới cốt thép dy từ 6 ữ8cm. Loại mặt cầu ny có cờng độ v khả năng chống thấm tốt. Tuy nhiên khi sửa chữa gặp khó khăn. Nếu đờng bằng bê tông thì mặt cầu cũng phải bằng BTXM. c. Mặt cầu bằng thép 1 3 2 Ưu điểm: Tĩnh tải giảm, chiều cao kiến trúc nhỏ, mặt cầu còn tham gia lm việc cùng với dầm chủ. Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 10 1- Tấm thép có chiều dy 10 ữ 12 mm đợc tăng cờng bởi các sờn thép đợc gọi l bản trực hớng. 2- Lới cốt thép 6 để tăng tính dính bám của bêtông atphan hoặc BTXM phía trên 3- Lớp bê tông nhựa hoặc bê tông atphan áp dụng mặt cầu ny trong các trờng hợp cần sửa chữa tăng cờng cho cầu cũ, cầu cần có tĩnh tải nhẹ (cầu Thăng Long) Các dạng bản trực hớng: 3.1.2. Cấu tạo mặt cầu đờng sắt. a. Mặt cầu trần (t vẹt+ ray) 12 3 4 5 1. Ray chính; 2. Ray phụ; 3. T vẹt; 4. Gỗ gờ; 5. Bu lông móc Ray chính: Thờng dùng loại có ký hiệu P43( 43kg/m). Có chiều di mỗi thanh ray l=12,5m hoặc loại 25m. Mối nối ray nên đặt đối xứng (giảm số lần xung kích khi tu qua cầu, thuận tiện cho đặt bằng máy). Với cầu di thì nên dùng loại ray 25m để giảm số lợng mối nối. Ray phụ: Có thể dùng loại P43 hoặc P38 ( bằng hoặc nhỏ hơn ray chính) Nếu chiều di cầu lớn hơn 25 m hoặc cầu đặt trong đờng cong thì phải đặt ray phụ phòng trờng hợp tu trật bánh. Ray phụ đặt trong ray chính v đợc kéo di ra phạm vi mố 2,5m rồi uốn cong chập lại ở tim đờng. [...]... dạng lòng máng để chứa đá dăm Ưu điểm: -Tạo sự đồng nhất giữa cầu v đờng nên tu chạy êm -Tính đn hồi tốt -Tuổi thọ lớn do có máng đá dăm v ống thoát nớc nên nớc thải trên cầu không ảnh hởng đến dầm Nhợc điểm: -Chiều cao kiến trúc lớn Bộ môn Cầu Hầm 11 Bi giảng tổng luận cầu -Trọng lợng bản thân lớn áp dụng cho các cầu nhỏ, cầu gần khu dân c v cầu gần ga c Mặt cầu có ray đặt trực tiếp lên bản bê tông... - Độ dốc ngang có độ lớn từ 1, 5-2 % 3.2.2 Phòng nớc trên cầu -Lớp phòng nớc, có tác dụng không cho nớc thấm vo trong bản mặt cầu Có chiều dầy 1 ữ 1,5 cm Bao gồm một lớp nhựa nóng bên trên phủ một lớp vải thô tẩm nhựa v phủ tiếp một lớp nhựa lên trên Bộ môn Cầu Hầm 12 Bi giảng tổng luận cầu - Ngoi ra lớp phòng nớc còn đợc sử dụng bằng một lớp vải phòng nớc 3.3.3 Thoát nớc trên cầu - Thoát nớc trên cầu. .. Tĩnh tải cầu l nhẹ nhất Nhợc điểm: Liên kết giữa ray v bản mặt cầu phức tạp áp dụng: Cho cầu đờng sắt v cầu đờng ôtô chạy chung ở những nơi cần giảm chiều cao kiến trúc 3.2 Độ dốc, phòng nớc, thoát nớc trên cầu 3.2.1 Độ dốc trên cầu *Độ dốc dọc trên cầu - Độ dốc dọc trên cầu phụ thuộc vo độ dốc dọc trên tuyến - Độ dốc có thể lm độ dốc một chiều với cầu có 1 nhịp - Độ dốc dọc có thể l 2 chiều với cầu nhiều... Với các cầu có khẩu độ lớn hơn 12m kê trên gối, các cầu dầm hay cầu khung, để nối tiếp từ đờng vo cầu ngời ta dùng bản quá độ 3.4 Khe co giãn trên cầu 3.4.1 Mục đích v yêu cầu đối với khe co giãn Bộ môn Cầu Hầm 13 Bi giảng tổng luận cầu - Mục đích: để cho đầu dầm có thể chuyển vị tự do dới tác dụng của tải trọng, nhiệt độ, từ biến của bê tông - Yêu cầu của khe co giãn: + Đảm bảo cho xe chạy êm thuận... với cầu giản đơn nhiều nhịp, ngời ta thờng tìm cách giảm bớt số Bộ môn Cầu Hầm 16 Bi giảng tổng luận cầu lợng khe co dãn trên cầu bằng cách lm mặt cầu liên tục nhiệt, nghĩa l dới tác dụng của tải trọng thẳng đứng, KCN vẫn lm việc nh KC nhịp giản đơn Nhng dới tác dụng của chuyển vị theo phơng dọc cầu v tải trọng ngang theo phơng dọc cầu thì KCN lm việc nh một dầm liên tục Bộ môn Cầu Hầm 17 Bi giảng tổng. .. 40m Bộ môn Cầu Hầm 20 Bi giảng tổng luận cầu c Gối cao su bản thép ti ts tc tc - áp dụng cho những nhịp có chiều di từ 12ữ40 m (việc chọn gối cao su phụ thuộc vo chiều di v lực tác dụng) - tc: lớp bảo vệ có chiều dy từ 4ữ6 mm - ts: chiều dy các lá thép từ 2ữ5 mm - ti: chiều dy các lớp cao su từ 10ữ16 mm *Ưu điểm: - Không cần liên kết đặc biệt giữa gối, mố trụ v dầm - Chiều cao gối thấp - Chiều cao... cầu có dầm giản đơn có bề rộng mặt cầu không lớn (1 2-1 5m) thì chỉ bố trí một đầu đặt gối di động theo phơng dọc cầu, một đầu đặt gối cố định - Đối với cầu có chiều rộng mặt cầu lớn dầm ở giữa một đầu đặt gối cố định một đầu đặt gối di động Các dầm ở xa tim cầu một đầu đặt gối di động theo phơng ngang một đầu đặt gối di động theo cả hai phơng hoặc đặt theo dạng đờng chéo Bộ môn Cầu Hầm 18 Bi giảng tổng. .. tính Mố trụ MNTK: Cầu lớn: P1% Bộ môn Cầu Hầm 28 Bi giảng tổng luận cầu Cầu trung: P2% Cầu nhỏ: P4% Cống: P5% II.Các giai đoạn thiết kế Cầu lớn : 1.Giai đoạn tiền khả thi 2.Giai đoạn khả thi 3.Giai đoạn thiết kế kỹ thuật 4.giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công, bản vẽ thi công Cầu trung: 1.Giai đoạn tiền khả thi 2.Giai đoạn khả thi 3.Giai đoạn thiết kế kỹ thuật + thiết kế thi công Cầu nhỏ: 1.Giai đoạn... kiện Bộ môn Cầu Hầm 34 Bi giảng tổng luận cầu k Hệ số rỗng của cấu kiện k=0.3 0.8 Đối với lan can k=0.4 đối với cầu dn thép có hai mặt phẳng dn k=0.5 đối với cầu dn thép co ba mặt phẳng dn trở lên k=1 đối với kết cấu Mố trụ v kết cấu nhịp kiểu dầm đặc Cờng độ gió xác định nh sau: Cầu đờng bộ: = 50 kG/m2 trong trờng hợp có xe trên cầu = 180 kG/m2 trong trờng hợp không có xe trên cầu Cầu đờng sắt:... lên nhau Ưu điểm : -Chiều cao kiến trúc nhỏ -Cấu tạo đơn giản, tính tải nhỏ Nhợc điểm: -Tiếng ồn lớn - n hồi kém - nhiễm môi trờng b Mặt cầu có máng ba lát 5 4 1 2 3 7 8 6 1 Ray chính; 2 Ray phụ; 3 T vẹt; 4 Đá dăm (ba lát) 5 Máng chứa đá dăm bằng BTCT; 6 ống thoát nớc; 7 Lớp bê tông bảo hộ; 8 Lớp phòng nớc -Ray đặt trực tiếp trên t vẹt -Dới t vẹt l đá Ba lát dy hơn 20 cm -Bản mặt cầu bằng BTCT, có . hơn. d. Cầu khung - Cầu khung liên tục. - Cầu khung T dầm đeo. - Cầu khung- dầm liên tục. e. Cầu vòm - Cầu vòm có lực đẩy ngang +Cầu vòm chạy trên: +Cầu vòm chạy giữa: + Cầu vòm chạy. - Cầu ôtô: Cho tất cả các phơng tiện giao thông trên đờng ôtô - Cầu đờng sắt - Cầu cho ngời đi bộ - Cầu thnh phố: Cho ôtô, ngời đi bộ, tu điện - Cầu chạy chung: ôtô v tu hỏa - Cầu. gối v mômen âm. Bi giảng tổng luận cầu Bộ môn Cầu Hầm 4 c. Cầu dn thép: - Cầu dn giản đơn: chiều di nhịp từ 50 đến 80 m - Cầu dn liên tục: Có nội lực nhỏ hơn so với cầu dn giản đơn nên cho

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan