Giáo trình môn Quản trị mạng doc

289 714 0
Giáo trình môn Quản trị mạng doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ CÀI ĐẶT WINDOWS SERVER 2003 7 1.1. Tổng quan về họ hệ điều hành windows server 2003 7 1.2. Chuẩn bị cài đặt windows server 2003 8 1.2.1. Yêu cầu phần cứng 9 1.2.2 Cài đặt mới hoặc nâng cấp: 10 1.2.3. Phân chia ổ đĩa 10 1.2.4. Chọn hệ thống tập tin. 11 1.2.5. Chọn chế độ sử dụng giấy phép. 11 1.2.6. Chọn phương án kết nối mạng 12 1.2.6.1. Các giao thức kết nối mạng 12 1.2.6.2 Thành viên trong Workgroup hoặc Domain. 12 1.3. Cài đặt windows server 2003 12 1.3.1. Giai đoạn Preinstallation. 12 1.3.1.1. Cài đặt từ hệ điều hành khác. 12 1.3.1.2. Cài đặt trực tiếp từ đĩa CD Windows 2003. 13 1.3.1.3. Cài đặt Windows 2003 Server từ mạng. 13 1.3.2. Giai đoạn Text-Based Setup 13 CHƯƠNG 2: ACTIVE DIRECTORY 19 2.1. Các mô hình mạng trong môi trƣờng microsoft. 19 2.1.1. Mô hình Workgroup 19 2.1.2. Mô hình Domain: 19 2.2. Active Directory 20 2.2.2. Chức năng của Active Directory 20 2.2.3. Directory Services 21 2.2.4. Kiến trúc của Active Directory 23 2.3. cài đặt và cấu hình active directory 26 2.3.1. Nâng cấp Server thành Domain Controller 26 2.3.1.1. Giới thiệu 26 2.3.2. Gia nhập máy trạm vào Domain 33 2.3.2.1. Giới thiệu 33 2.3.2.2. Các bước cài đặt 33 2.3.3. Xây dựng các Domain Controller đồng hành 34 2.3.3.1. Giới thiệu 34 2.3.3.2. Các bước cài đặt 35 2.3.4. Xây dựng Subdomain 38 2.3.5. Xây dựng Organizational Unit 40 2.3.6. Công cụ quản trị các đối tượng trong Active Directory 42 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG VÀ NHÓM 44 3.1. Định nghĩa tài khoản ngƣời dùng và tài khoản nhóm 44 3.1.1. Tài khoản người dùng 44 3.1.1.1. Tài khoản người dùng cục bộ 44 3.1.2. Tài khoản nhóm 45 3.2. Chứng thực và kiểm soát truy cập 47 3.2.1 Các giao thức chứng thực 47 3.2.2. Số nhận diện bảo mật SID 47 3.2.3. Kiểm soát hoạt động truy cập của đối tượng 48 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 2 3.3. Các tài khoản tạo sẵn 48 3.3.1. Tài khoản người dùng tạo sẵn 48 3.3.2 Tài khoản nhóm Domain Local tạo sẵn 49 3.3.3 Tài khoản nhóm Global tạo sẵn 51 3.3.4. Các nhóm tạo sẵn đặc biệt 52 3.4. Quản lý tài khoản ngƣời dùng và nhóm cục bộ 52 3.4.1. Công cụ quản lý tài khoản người dùng cục bộ 52 3.4.2. Các thao tác cơ bản trên tài khoản người dùng cục bộ 54 3.5. Quản lý tài khoản ngƣời dùng và nhóm trên active directory 56 3.5.1. Tạo mới tài khoản người dùng 56 3.5.2. Các thuộc tính của tài khoản người dùng 57 3.5.3. Tạo mới tài khoản nhóm 66 3.5.4. Các tiện ích dòng lệnh quản lý tài khoản người dùng 67 3.5.5. Tài khoản nhóm 67 3.5.5.1. Lệnh net user: 67 CHƯƠNG 4. CHÍNH SÁCH NHÓM 72 4.1 Giới thiệu 72 4.1.1. So sánh giữa System Policy và Group Policy 72 4.1.2. Chức năng của Group Policy 72 4.2. Triển khai một chính sách nhóm trên miền 73 4.2.1. Xem chính sách cục bộ của một máy tính ở xa 74 4.2.2. Tạo các chính sách trên miền 74 4.3. Một số minh họa GPO trên ngƣời dùng và cấu hình máy 76 4.3.2. Hạn chế chức năng của Internet Explorer 78 4.3.3. Chỉ cho phép một số ứng dụng được thi hành 79 CHƯƠNG 5.QUẢN LÝ ĐĨA 80 5.1. Cấu hình hệ thống tập tin 80 5.2. Cấu hình đĩa lƣu trữ 80 5.2.1. Basic storage 81 5.2.2. Dynamic storage 81 5.3. Sử dụng chƣơng trình disk Manager 83 5.3.1. Xem thuộc tính của đĩa 83 5.3.2. Xem thuộc tính của volume hoặc đĩa cục bộ 84 5.3.3. Bổ sung thêm một ổ đĩa mới 86 5.3.4. Tạo Partition/Volume mới 86 5.3.5. Thay đổi ký tự ổ đĩa hoặc đường dẫn 89 5.3.6. Xoá Partition/Volume 89 5.3.7. Cấu hình Dynamic Storage 90 5.3. Quản lý việc nén dữ liệu 94 5.5. Thiết lập hạn ngạch đĩa (Disk Quota) 95 5.5.1. Cấu hình hạn ngạch đĩa 95 5.5.2. Thiết lập hạn ngạch mặc định 96 5.6. Mã hoá dữ liệu bằng EFS 98 CHƯƠNG 6: TẠO VÀ QUẢN LÝ THƯ MỤC DÙNG CHUNG 100 6.1. tạo các thƣ mục dùng chung 100 6.1.1. Chia sẻ thư mục dùng chung 100 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 3 6.1.2. Cấu hình Share Permissions 102 6.1.3. Chia sẻ thư mục dùng lệnh netshare 103 6.2. Quản lý các thƣ mục dùng chung 103 6.2.1. Xem các thư mục dùng chung 103 6.2.2. Xem các phiên làm việc trên thư mục dùng chung 104 6.3. Quyền truy cập NTFS 105 6.3.1. Các quyền truy cập của NTFS 105 6.3.2. Gán quyền truy cập NTFS trên thư mục dùng chung 105 6.3.3. Kế thừa và thay thế quyền của đối tượng con 107 6.3.5. Thay đổi quyền khi di chuyển thư mục và tập tin 108 6.3.6. Giám sát người dùng truy cập thư mục 108 6.3.7. Thay đổi người sở hữu thư mục 109 6.4. DFS 109 6.4.1. So sánh hai loại DFS 110 6.4.2. Cài đặt Fault-tolerant DFS 110 CHƯƠNG 7: DỊCH VỤ DHCP 114 7.1. giới thiệu dịch vụ DHCP 114 7.2. Hoạt động của giao thức DHCP 114 7.3. Cài đặt dịch vụ DHCP 115 7.4. Chứng thực dịch vụ dhcp trong Active Directory 116 7.5. Cấu hình dịch vụ DHCP 117 7.6. Cấu hình các tuỳ chọn DHCP 121 7.7. Cấu hình dành riêng địa chỉ 122 CHƯƠNG 8: QUẢN LÝ IN ẤN 124 8.1 Cài đặt máy in 124 8.2. Quản lý thuộc tính máy in 125 8.3. Cấu hình chia sẻ máy in 126 8.4. Cấu hình thông số PORT 128 8.4.1. Cấu hình các thông số trong Tab Port 128 8.4.2. Printer Pooling 128 8.4.3. Điều hướng tác vụ in đến một máy in khác 129 8.5. Cấu hình Tab Advanced 130 8.5.1. Các thông số của Tab Advanced 130 8.5.2. Khả năng sẵn sàng phục vụ của máy in 131 8.5.3. Độ ưu tiên (Printer Priority) 131 8.5.3. Print Driver 132 8.5.5. Spooling 132 8.5.6. Print Options 132 8.5.7. Printing Defaults 133 8.5.8. Print Processor 133 8.5.9. Separator Pages 134 8.6. Cấu hình tab Security 135 8.6.1. Giới thiệu Tab Security 135 8.6.2. Cấp quyền in cho người dùng/nhóm người dùng 136 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 4 8.7. Cấu hình tab Devices 136 8.8. Quản lý print Server 137 8.8.1. Hộp thoại quản lý Print Server 137 8.8.2. Cấu hình các thuộc tính của biểu mẫu in 138 8.8.3. Cấu hình các thuộc tính Port của Print Server 139 8.9. Giám sát trạng thái hàng đợi máy in 139 CHƯƠNG 9. DỊCH VỤ TRUY CẬP TỪ XA 143 9.1. Xây dựng một remote Access Server 143 9.1.1. Cấu hình RAS server 143 9.1.2. Cấu hình RAS client 149 9.2. Xây dựng một internet Connection Server 150 9.2.1. Cấu hình trên server 150 9.2.2. Cấu hình trên máy trạm 154 CHƯƠNG 10. DỊCH VỤ DNS 155 10.1. Tổng quan về DNS 155 10.1.1. Giới thiệu DNS 155 10.1.2. Đặt điểm của DNS trong Windows 2003 157 10.2. Cách phân bổ dữ liệu quản lý Domain Name 157 10.3. Cơ chế phân giải tên 157 10.3.1. Phân giải tên thành IP 158 10.3.2. Phân giải IP thành tên máy tính 159 10.4. Một số Khái niệm cơ bản 160 10.4.1. Domain name và zone 160 10.4.2. Fully Qualified Domain Name (FQDN) 161 10.4.3. Sự ủy quyền(Delegation) 161 10.4.4. Forwarders 161 10.4.5. Stub zone 162 10.4.6. Dynamic DNS 162 10.4.7. Active Directory-integrated zone 163 10.5. Phân loại Domain Name Server 164 10.5.1 Primary Name Server 164 10.5.2 Secondary Name Server 164 10.5.3 Caching Name Server 165 10.6. Resource Record (RR) 166 10.6.1. SOA(Start of Authority) 166 10.6.2. NS (Name Server) 167 10.6.3 A (Address) và CNAME (Canonical Name) 167 10.6.4 AAAA 167 10.6.5 SRV 168 10.6.6 MX (Mail Exchange) 168 10.6.7 PTR (Pointer) 169 10.7. Cài đặt và cấu hình dịch vụ DNS 169 10.7.1.Các bước cài đặt dịch vụ DNS 170 10.7.2. Cấu hình dịch vụ DNS 170 CHƯƠNG 11. DỊCH VỤ FTP 193 11.1. Giới thiệu về FTP 193 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 5 11.1.1 Giao thức FTP 193 11.2. Chƣơng trình FTP client 197 11.3. Giới thiệu FTP Server 201 11.3.1. Cài đặt dịch vụ FTP 201 11.3.2. Cấu hình dịch vụ FTP 201 CHƯƠNG 12. DỊCH VỤ WEB 217 12.1. Giao thức HTTP 217 12.2. Nguyên tắc hoạt động của Web Server 217 12.2.1. Cơ chế nhận kết nối 218 12.2.2. Web Client 219 12.2.3. Web động 219 12.3. Đặc điểm của IIS 60 219 12.3.1. Các thành phần chính trong IIS 219 12.3.2. IIS Isolation mode 220 12.3.3. Chế độ Worker process isolation 220 12.3.3. Nâng cao tính năng bảo mật 223 12.3.5. Hỗ trợ ứng dụng và các công cụ quản trị 224 12.3. Cài đặt và cấu hình IIS 60 224 12.3.1. Cài đặt IIS 60 Web Service 225 12.3.2. Cấu hình IIS 60 Web service 228 12.3.2.8. Quản lý Web site bằng dòng lệnh 241 12.3.2.9. Sao lưu và phục hồi cấu hình Web Site 242 12.3.2.10. Cấu hình Forum cho Web Site 244 CHƯƠNG 13: DỊCH VỤ PROXY 246 13.1. Firewall 246 13.1.1. Giới thiệu về Firewall 246 13.1.2. Kiến Trúc Của Firewall 247 13.1.2.1. Kiến trúc Dual-homed host 247 13.1.2.2. Kiến trúc Screened Host 247 13.1.2.3. Sreened Subnet 248 13.1.3. Các loại firewall và cách hoạt động 249 13.1.3.1. Packet filtering (Bộ lọc gói tin) 249 13.2. Giới Thiệu ISA 2006 252 13.3. Đặc Điểm Của ISA 2006 252 13.3. Cài Đặt ISA 2006 253 13.3.1. Yêu cầu cài đặt 253 13.3.2. Quá trình cài đặt ISA 2006 253 13.3.2.1. Cài đặt ISA trên máy chủ 1 card mạng 253 13.5. Cấu hình ISA Server 261 13.5.1. Một số thông tin cấu hình mặc định 261 13.5.2. Một số chính sách mặc định của hệ thống 262 13.5.3. Cấu hình Web proxy cho ISA 263 13.5.3. Tạo Và Sử Dụng Firewall Access Policy 266 13.5.3.1. Tạo một Access Rule 266 13.5.3.2. Thay đổi thuộc tính của Access Rule 269 13.5.5. Publishing Network Services 270 13.5.5.1. Web Publishing and Server Publishing 270 13.5.5.2. Publish Web server 271 13.5.5.3. Publish Mail Server 274 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 6 13.5.5.3. Tạo luật để publish Server 276 13.5.6. Kiểm tra trạng thái và bộ lọc ứng dụng 277 13.5.6.1. Lập bộ lọc ứng dụng 278 13.5.6.2. Thiết lập bộ lọc Web 280 13.5.6.3. Phát Hiện Và Ngăn Ngừa Tấn Công 282 13.5.7. Một số công cụ bảo mật 284 13.5.7.1. Download Security 284 13.5.7.2. Surfcontrol Web Filter 286 13.5.8. Thiết lập Network Rule 287 13.5.8.1. Thay đổi thuộc tính của một Network Rule 287 13.5.8.2. Tạo Network Rule 287 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 7 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ CÀI ĐẶT WINDOWS SERVER 2003 1.1. Tổng quan về họ hệ điều hành windows server 2003 Như chúng ta đã biết họ hệ điều hành Windows 2000 Server có 3 phiên bản chính là: Windows 2000 Server, Windows 2000 Advanced Server, Windows 2000 Datacenter Server. Với mỗi phiên bản Microsoft bổ sung các tính năng mở rộng cho từng loại dịch vụ. Đến khi họ Server 2003 ra đời thì Mircosoft cũng dựa trên tính năng của từng phiên bản để phân loại do đó có rất nhiều phiên bản của họ Server 2003 được tung ra thị trường. Nhưng 4 phiên bản được sử dụng rộng rãi nhất là: Windows Server 2003 Standard Edition, Enterprise Edition, Datacenter Edition, Web Edition. So với các phiên bản 2000 thì họ hệ điều hành Server phiên bản 2003 có những đặc tính mới sau: - Khả năng kết chùm các Server để san sẻ tải (Network Load Balancing Clusters) và cài đặt nóng RAM (hot swap). - Windows Server 2003 hỗ trợ hệ điều hành WinXP tốt hơn như: hiểu được chính sách nhóm (group policy) được thiết lập trong WinXP, có bộ công cụ quản trị mạng đầy đủ các tính năng chạy trên WinXP. - Tính năng cơ bản của Mail Server được tính hợp sẵn: đối với các công ty nhỏ không đủ chi phí để mua Exchange để xây dựng Mail Server thì có thể sử dụng dịch vụ POP3 và SMTP đã tích hợp sẵn vào Windows Server 2003 để làm một hệ thống mail đơn giản phục vụ cho công ty. - Cung cấp miễn phí hệ cơ sở dữ liệu thu gọn MSDE (Mircosoft Database Engine) được cắt xén từ SQL Server 2000.Tuy MSDE không có công cụ quản trị nhưng nó cũng giúp ích cho các công ty nhỏ triển khai được các ứng dụng liên quan đến cơ sở dữ liệu mà không phải tốn chi phí nhiều để mua bản SQL Server. - NAT Traversal hỗ trợ IPSec đó là một cải tiến mới trên môi trường 2003 này, nó cho phép các máy bên trong mạng nội bộ thực hiện các kết nối peer-to-peer đến các máy bên ngoài Internet, đặt biệt là các thông tin được truyền giữa các máy này có thể được mã hóa hoàn toàn. - Bổ sung thêm tính năng NetBIOS over TCP/IP cho dịch vụ RRAS (Routing and Remote Access). Tính năng này cho phép bạn duyệt các máy tính trong mạng ở xa thông qua công cụ Network Neighborhood. - Phiên bản Active Directory 1.1 ra đời cho phép chúng ta ủy quyền giữa các gốc rừng với nhau đồng thời việc backup dữ liệu của Active Directory cũng dễ dàng hơn. - Hỗ trợ tốt hơn công tác quản trị từ xa do Windows 2003 cải tiến RDP (Remote Desktop Protocol) có thể truyền trên đường truyền 40Kbps. Web Admin cũng ra đời giúp người dùng quản trị Server từ xa thông qua một dịch vụ Web một cách trực quan và dễ dàng. ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 8 - Hỗ trợ môi trường quản trị Server thông qua dòng lệnh phong phú hơn - Các Cluster NTFS có kích thước bất kỳ khác với Windows 2000 Server chỉ hỗ trợ 4KB. - Cho phép tạo nhiều gốc DFS (Distributed File System) trên cùng một Server. Remote OS Installation (RIS) IntelliMirror Terminal Services Print Services for Unix Service for Macintosh Fax Service Removable Remote Storage Shadow Copy Res tore EnCrypting File System (EFS) Distributed File System (DFS) IPV6 Internet Authentication Service ( IAS) Virtual Private Network (VPN) Support Server Cluster EnterPrise UDDI Service ASP.Net Network Load Balancing Internet Information Service (IIS) 6.0 Microsoft Meta Directory Service (MMS) Support Act as a Domain Controller in the Active Directory NETFrameWork Đặc tính YES YES NO YES NO NO YES YES YES YES YES NO Hỗ trợ kết nối NO NO YES YES YES NO NO YES Web Edition YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES NO YES YES Standard Edition YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES Enterprise Edition YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES YES Datacenter Edition 1.2. Chuẩn bị cài đặt windows server 2003 Hoạch định và chuẩn bị đầy đủ là yếu tố quan trọng quyết định quá trình cài đặt có trơn tru hay không. Trước khi cài đặt, bạn phải biết được những gì cần có để có thể cài đặt thành công và bạn đã có được tất cả những thông tin cần thiết để cung cấp cho ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 9 quá trình cài đặt. Để lên kế hoạch cho việc nâng cấp hoặc cài mới các Server bạn nên tham khảo các hướng dẫn từ Microsoft Windows Server 2003 Deployment Kit . Các thông tin cần biết trước khi nâng cấp hoặc cài mới hệ điều hành: - Phần cứng đáp ứng được yêu cầu của Windows Server 2003 . - Làm sao để biết được phần cứng của hệ thống có được Windows Server 2003 hỗ trợ hay không. - Điểm khác biệt giữa cách cài đặt mới và cách nâng cấp ( upgrade ). - Những lựa chọn cài đặt nào thích hợp với hệ thống của bạn, chẳng hạn như chiến lược chia partition đĩa, và bạn sẽ sử dụng hệ thống tập tin nào… 1.2.1. Yêu cầu phần cứng Dung lượng đĩa chống phục vụ cho quá trình cài đặt Hỗ trợ nhiều CPU Tốc độ CPU gợi Ý Tốc độ tối thiểu của CPU Dung lượng RAM hỗ trợ tối đa Dung lượng RAM gợ i ý Dung Lượng RAM tối thiểu Đặc tính 1.5GB 2 550MH 133MH 2GB 256MB 128MB Web Edition 1.5GB 4 550MHz 133MHz 4GB 256MB 128MB Stanđar Edition 1.5GB cho máy dòng x86, 2GB cho máy dòng Itanium 8 733MHz 133MHz cho máy dòng x86, 733MHz cho máy dòng Itanium 32GB cho máy dòng x86, 64GB cho máy dòng Itanium 256MB 128MB EnterPrise Eerdition 1.5GB cho máy dòng x86, 2GB cho máy dòng Itanium 8 đến 32 CPU cho máy dòng x86 32 bit 64 CPU cho máy dòng Itanium 733MHz 400MHz cho máy dòng x86, 733MHz cho máy dòng Itaniu m 64 GB cho máy dòng x86, 512 GB cho máy dòng Itanium 1GB 512MB Datacent Edition Tương thích phần cứng: Một bước quan trọng trước khi nâng cấp hoặc cài đặt mới Server của bạn là kiểm tra xem phần cứng của máy tính hiện tại có tương thích với sản phẩm hệ điều hành trong họ Windows Server 2003 . Bạn có thể làm việc này bằng cách chạy chương trình kiểm tra tương thích có sẵn trong đĩa CD hoặc từ trang Web Catalog . ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 10 Nếu chạy chương trình kiểm tra từ đĩa CD, tại dấu nhắc lệnh nhập: \i386\winnt32 /checkupgradeonly. 1.2.2 Cài đặt mới hoặc nâng cấp: Trong một số trường hợp hệ thống Server chúng ta đang hoạt động tốt, các ứng dụng và dữ liệu quan trọng đều lưu trữ trên Server này, nhưng theo yêu cầu chúng ta phải nâng cấp hệ điều hành Server hiện tại thành Windows Server 2003 . Chúng ta cần xem xét nên nâng cấp hệ điều hành đồng thời giữ lại các ứng dùng và dữ liệu hay cài đặt mới hệ điều hành rồi sau cấu hình và cài đặt ứng dụng lại. Đây là vấn đề cần xem xét và lựa chọn cho hợp lý. * Các điểm cần xem xét khi nâng cấp: - Với nâng cấp ( upgrade ) thì việc cấu hình Server đơn giản, các thông tin của bạn được giữ lại như: người dùng ( users ), cấu hình ( settings ), nhóm ( groups ), quyền hệ thống ( rights ), và quyền truy cập ( permissions )… - Với nâng cấp bạn không cần cài lại các ứng dụng, nhưng nếu có sự thay đổi lớn về đĩa cứng thì bạn cần backup dữ liệu trước khi nâng cấp. - Trước khi nâng cấp bạn cần xem hệ điều hành hiện tại có nằm trong danh sách các hệ điều hành hỗ trợ nâng cấp thành Windows Server 2003 không ? - Trong một số trường hợp đặc biệt như bạn cần nâng cấp một máy tính đang làm chức năng Domain Controller hoặc nâng cấp một máy tính đang có các phần mềm quan trọng thì bạn nên tham khảo thêm thông tin hướng dẫn của Microsoft chứa trong thư mục \Docs trên đĩa CD Windows Server 2003 Enterprise . Các hệ điều hành cho phép nâng cấp thành Windows Server 2003 Enterprise Edition : - Windows NT Server 3.0 với Service Pack 5 hoặc lớn hơn. - Windows NT Server 3.0, Terminal Server Edition, với Service Pack 5 - Windows NT Server 3.0, Enterprise Edition, với Service Pack 5 hoặc lớn hơn. - Windows 2000 Server. - Windows 2000 Advanced Server. - Windows Server 2003, Standard Edition. 1.2.3. Phân chia ổ đĩa Đây là việc phân chia ổ đĩa vật lý thành các partition logic . Khi chia partition , bạn phải quan tâm các yếu tố sau: - Lƣợng không gian cần cấp phát: bạn phải biết được không gian chiếm dụng bởi hệ điều hành, các chương trình ứng dụng, các dữ liệu đã có và sắp phát sinh. - Partition system và boot: khi cài đặt Windows 2003 Server sẽ được lưu ở [...]... khi quá trình cài đặt hoàn tất Trang 17 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng (9) Tại hộp thoại Workgroup or Computer Domain, tùy chọn gia nhập Server vào một Workgroup hay một Domain có sẵn Nếu muốn gia nhập vào Domain thì đánh vào tên Domain vào ô bên dưới (10) Sau khi chép đầy đủ các tập tin, quá trình cài đặt kết thúc Trang 18 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng CHƢƠNG... bắt đầu quá trình cài đặt (4) Nếu máy có ổ đĩa SCSI thì phải nhấn phím F6 để chỉ Driver của ổ đĩa đó (5) Trình cài đặt tiến hành chép các tập tin và driver cần thiết cho quá trình cài đặt (6) Nhấn Enter để bắt đầu cài đặt Trang 13 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng (7) Nhấn phím F8 để chấp nhận thỏa thuận bản quyền và tiếp tục quá trình cài đặt Nếu nhấn ESC, thì chương trình cài đặt... phục vụ cho mục đích quản trị của bạn OU cũng được thiết lập dựa trên subnet IP Trang 23 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng và được định nghĩa là “một hoặc nhiều subnet kết nối tốt với nhau” Việc sử dụng OU có hai công dụng chính sau: - Trao quyền kiếm soát một tập hợp các tài khoản người dùng, máy tính hay các thiết bị mạng cho một nhóm người hay một phụ tá quản trị viên nào đó (subadministrator),... định vị trí khác hoặc chấp nhận giá trị mặc định Tuy nhiên theo khuyến cáo của các nhà quản trị mạng thì chúng ta nên đặt tập tin chứa thông tin giao dịch (transaction log) ở một đĩa cứng vật lý khác với đĩa cứng chứa cơ sở dữ liệu của Active Directory nhằm tăng hiệu năng của hệ thống Bạn chọn Next để tiếp tục Trang 29 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Hộp thoại Shared System Volume... cho hệ thống tự động cài đặt dịch vụ này Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết dịch vụ DNS ở giáo trình “Dịch Vụ Mạng Trong hộp thoại xuất hiện bạn chọn lựa chọn thứ hai để hệ thống tự động cài đặt và cấu hình dịch vụ DNS Trang 30 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trong hộp thoại Permissions, bạn chọn giá trị Permission Compatible with pre-Windows 2000 servers khi hệ thống có các Server phiên... ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Hộp thoại Summary xuất hiện, trình bày tất cả các thông tin bạn đã chọn Nếu tất cả đều chính xác, bạn nhấn Next để bắt đầu thực hiện quá trình cài đặt, nếu có thông tin không chính xác thì bạn chọn Back để quay lại các bước trước đó Hộp thoại Configuring Active Directory cho bạn biết quá trình cài đặt đang thực hiện những gì Quá trình này sẽ chiếm nhiều... Controller gần nhất và xin gia nhập vào mạng, Server sẽ yêu cầu bạn xác thực với một tài khoản người dùng cấp miền có quyền quản trị Trang 33 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Sau khi xác thực chính xác và hệ thống chấp nhận máy trạm này gia nhập vào miền thì hệ thống xuất hiện thông báo thành công và yêu cầu bạn reboot máy lại để đăng nhập vào mạng Đến đây, bạn thấy hộp thoại Log on... vào 5 ô trống bên dưới Nhấn Next Trang 16 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng (5) Tại hộp thoại Licensing Mode, chọn chế độ bản quyền là Per Server hoặc Per Seat tùy thuộc vào tình hình thực tế của mỗi hệ thống mạng (6) Tại hộp thoại Computer Name and Administrator Password, điền vào tên của Server và Password của người quản trị (Administrator) (7) Tại hộp thoại Date and Time Settings,... lựa chọn tốt nhất trong trường hợp mạng chỉ có một Server và phục cho một số lượng Client nhất định Khi chọn chế độ giấy phép này, chúng ta phải xác định số lượng giấy phép tại thời điểm cài đặt hệ điều hành Số lượng giấy phép tùy thuộc vào số kết nối đồng thời của các Client đến Server Tuy nhiên, trong Trang 11 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng quá trình sử dụng chúng ta có thể thay... dùng đăng nhập vào mạng cũng tập trung và do máy điều khiển vùng chứng thực Trang 19 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Hình 2.1: các bước chứng thực khi người dùng đăng nhập 2.2 Active Directory 2.2.1 Giới thiệu Active Directory Có thể so sánh Active Directory với LANManager trên Windows NT 3.0 Về căn bản, Active Directory là một cơ sở dữ liệu của các tài nguyên trên mạng (còn gọi là . người dùng 136 ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 4 8.7. Cấu hình tab Devices 136 8.8. Quản lý print Server 137 8.8.1. Hộp thoại quản lý Print Server 137 8.8.2. Cấu. dịch vụ Web một cách trực quan và dễ dàng. ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 8 - Hỗ trợ môi trường quản trị Server thông qua dòng lệnh phong phú hơn - Các Cluster NTFS. cách chạy chương trình kiểm tra tương thích có sẵn trong đĩa CD hoặc từ trang Web Catalog . ĐHSPKT HY – Khoa CNTT Giáo trình môn Quản trị mạng Trang 10 Nếu chạy chương trình kiểm tra từ

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan