LUẬN VĂN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Việt Nam docx

153 453 2
LUẬN VĂN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Việt Nam docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Thực trạng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa Việt Nam mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, kể từ chuyển sang kinh tế thị trường, văn qui phạm pháp luật đấu thầu nói chung đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hố nói riêng bắt đầu ban hành Mục tiêu lúc là sử dụng nguồn vốn thuộc sở hữu toàn dân hay có nguồn gốc từ hiệp định vay vốn nước ngồi có hiệu Trong mục tiêu minh bạch yếu tố quan trọng nhất, tránh vi phạm chủ đầu tư - người giao trách nhiệm tiêu tiền nhân dân Tinh thần Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh cương lĩnh hoạt động tăng cường, chủ động hội nhập tranh thủ đầu tư tổ chức nhà đầu tư, nhà tài trợ nước nhằm "sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" [22] Các tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Tổ chức quốc gia có kinh tế phát triển (OECD), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Luật mẫu mua sắm công Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc (UNCITRAL)… có qui định, hướng dẫn mua sắm riêng, nhằm chi tiêu có hiệu vốn đầu tư mỡnh, đồng thời đảm bảo cho nhà thầu đến từ nước thành viên đối xử bỡnh đẳng, công Trong đấu thầu, bên mua muốn cú thứ mỡnh cần với giỏ rẻ Bờn bỏn (cỏc nhà thầu) muốn bỏn nhanh thứ mỡnh cú với lợi nhuận cao Tuy nhiờn, để đạt mục đích đó, người mua phải tạo luật chơi đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch nhằm thu hút nhà thầu có lực tham gia cung cấp hàng húa, dịch vụ cho mỡnh Thực tế thời gian qua, có nhiều tiến cơng tác đấu thầu mua sắm cịn nhiều gói thầu mua sắm hàng hố quốc tế gặp phải khú khăn từ khâu lập kế hoạch, mời thầu cạnh tranh quốc tế, lựa chọn nhà thầu quốc tế, đến khâu giải ngân thiếu hiểu biết quy định Việt Nam quy định tổ chức quốc tế cho vay, viện trợ vốn, gõy thất thoỏt ngân sách, lóng phớ vốn vay ưu đãi làm giảm uy tín Việt Nam thu hút đầu tư nước ngồi nói chung Thực tế sau 10 năm thực hiện, Quy chế đấu thầu, ban hành kèm theo Nghị định số 43/CP ngày 16 tháng năm 1996, đem lại nhiều hiệu kinh tế đồng thời cũn hạn chế Để hiểu rừ vấn đề cần phải phân tích cụ thể quy định có liên quan mang tính bất đồng, từ tỡm giải phỏp thỳc đẩy công tác đấu thầu quốc tế nước ta cho hoạt động đấu thầu quốc tế trở nên công khai, minh bạch, đạt tín nhiệm cao tổ chức tín dụng, nhà tài trợ quốc tế, nhằm thu hút ngày nhiều nguồn vốn ưu đói thời gian tới, đồng thời tránh thất lóng phớ, tăng cường hội nhập quốc tế hợp tác quốc tế toàn diện, phát huy hiệu lợi so sánh Việt Nam thành viờn chớnh thức Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết quy chế đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá thời gian qua Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu tập chung vào lý luận dàn trải mà chưa đưa giải pháp, tình cụ thể để hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá mối quan hệ quy định Việt Nam tổ chức quốc tế Luận văn xin tiếp cận khía cạnh nhỏ thường xuyên gặp công tác đấu thầu thông qua quy định quốc tế nước đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa Ngồi ra, có nhiều thay đổi sách Việt Nam tổ chức quốc tế liên quan tới quy định mua sắm đấu thầu hàng hoá quốc tế Do vậy, luận văn cập nhật, phát điểm mới, quy định nhận xét để thấy rõ chất đấu thầu mua sắm thời điểm Đồng thời, luận văn xin đưa giải pháp cụ thể nhằm hài hoà hoá quy định đấu thầu pháp luật Việt Nam luật quốc tế có liên quan Mục đích nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu khái quát sở lý luận quy chế đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế; nguyên tắc bản, thực tiễn áp dụng quy chế đấu thầu hành Việt Nam quốc tế; phân tích có hệ thống quy định pháp luật nước quốc tế đánh giá tồn tại, vướng mắc đấu thầu, sở đề xuất giải pháp nhằm thực tốt hài hoà quy định pháp luật quy chế đấu thầu nước quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sâu quy định đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế sở thực tiễn hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế số dự án nhóm A mà tác giả thực Bộ Y tế Cơ sở khoa học đề tài - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác-xít; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm đường lối sách Đảng, Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền sách hội nhập quốc tế - Cơ sở khoa học: Dựa phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, quy nạp để rút kết luận đắn - Cơ sở thực tiễn: Thực tế công tác mua sắm đấu thầu trang thiết bị số Dự án nhóm A Bộ Y tế số nước Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Lịch sử, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, trao đổi với chuyên gia, quy nạp để rút kết luận đắn Điểm đề tài - Nghiên cứu, phân tích cụ thể pháp luật đấu thầu quốc tế có hệ thống sở khái quát lý luận thực tiễn để thấy rõ quy trình mà luật pháp quy định - Nghiên cứu kinh nghiệm hay số nước để áp dụng cho việc quản lý dự án vay ODA viện trợ khơng hồn lại Việt Nam thời gian tới - Nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện, hài hoà quy chế đấu thầu quốc tế Việt Nam tổ chức quốc tế nhiều góc độ - Kiến nghị hoàn thiện Luật đấu thầu 2005 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá Chương 2: Nội dung quy định đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế Chương 3: Thực trạng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa Việt Nam Chương Một số vấn đề lý luận đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá 1.1 Khái niệm đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá 1.1.1 Sự đời pháp luật đấu thầu quốc tế Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước, chưa hình thành hệ thống pháp luật Tuy nhiên, chế độ cộng sản lại tiền đề vật chất cho xuất nhà nước pháp luật Về lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, nguyên nhân làm hình thành phát sinh Nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Đó nguyên nhân chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Xã hội loài người trải qua ba lần phân công lao động lớn cuối chế độ cộng sản nguyên thủy: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; Buôn bán phát triển thương nghiệp xuất Nhờ có cách mạng đó, sản phẩm xã hội ngày nhiều làm nảy sinh việc chiếm sản phẩm dư thừa làm riêng chế độ tư hữu tài sản tư liệu sản xuất đời Mặt khác, số người giàu lên tự tiến hành sản suất tích lũy kinh nghiệm sản xuất, lợi dụng vị trí xã hội Những người giàu có, chiếm hữu nhiều tư liệu sản xuất, bóc lột nơ lệ; người lợi dụng quyền lực thị tộc giao cho trước hợp thành giai cấp thống trị Còn nô lệ, người nghèo khổ thị tộc hợp thành giai cấp bị bóc lột Do quyền lợi hai phận đối lập dẫn đến mâu thuẫn giai cấp ngày khốc liệt Để điều hành, trì ổn định xã hội địi hỏi phải có tổ chức đời với cơng cụ quyền lực nhằm giải xung đột giai cấp giữ cho chúng vận động ổn định Tổ chức "nhà nước" với cơng cụ "pháp luật" Nhà nước pháp luật hai phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển, tiêu vong gắn bó mật thiết với Pháp luật công cụ mà nhà nước sử dụng thực quyền lực Nhà nước ban hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật thực thi Cùng với nhà nước, pháp luật ngày thể thực vai trò to lớn xã hội đại Nhà nước đời ngồi việc ban hành pháp luật nói chung, cịn phải thực công việc khác cần thiết để đảm bảo tồn hoạt động ổn định xã hội như: xây dựng cơng trình cơng ích, dịch vụ cơng cộng phục vụ lúc cho nhiều thành viên xã hội phát triển ngành kinh tế cần thiết cho xã hội có hiệu kinh tế thấp, cần nhiều vốn đầu tư, lâu hồn vốn thơng qua việc mua sắm công cụ, phương tiện, sở vật chất cho hoạt động phủ Những "mua sắm" chi tiêu phủ với số vốn khổng lồ đặc trưng riêng trở thành mục tiêu cạnh tranh gay gắt nhà cung cấp, tổ chức kinh tế tài lớn Theo thuật ngữ chun ngành tiếng Anh mua sắm có xuất xứ từ "Procurement" Tại Điều 2, khoản a, Luật mẫu UCITRIAL "Procurement" định nghĩa có hàng hóa, cơng trình hay dịch vụ Riêng "hàng hóa", Điều khoản c, Luật mẫu định nghĩa tất vật thể mô tả bao gồm nguyên vật liệu thô, sản phẩm, thiết bị, vật thể định hình dạng lỏng, điện dịch vụ phụ kèm hàng hóa có giá trị thấp hàng hóa (và loại hàng hóa khác theo quy định nước) Theo Từ điển tiếng Việt (do Viện ngơn ngữ biên soạn năm 1998) "đấu thầu" việc "đọ công khai, nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt giao cho làm bán hàng" Cịn theo quy định WB từ "bid" "tender" (trong tiếng Anh) có nghĩa "đấu thầu" [33, tr 1] Khi việc mua sắm với số lượng lớn quan, tổ chức hay cá nhân phủ ủy quyền việc lợi dụng kẽ hở quản lý để họ trục lợi cho cá nhân số người có khả hội xảy Để ngăn chặn hành vi gọi tham nhũng này, biện pháp áp dụng lâu nhiều nước tiên tiến giới áp dụng biện pháp mua sắm công khai cạnh tranh Trong đó, người mua nhiều người bán có lực, cơng khai cạnh tranh để đưa điều khoản điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật, giá thương mại cạnh tranh Đây biện pháp đấu thầu nhiều nước tư bản, luật mua sắm đấu thầu công tồn nhiều hình thức khác Thực chất hoạt động đấu thầu nhiều hình thức diễn sớm xã hội luật, quy chế đấu thầu đời muộn Ví dụ hoạt động mua sắm chợ coi đấu thầu với người mua định họ có nhiều hội để lựa chọn hàng định mua nhiều người bán khác với giá đặc tính kỹ thuật hàng công khai niêm yết Trong thuật ngữ thương mại quốc tế mua sắm quốc tế "International shopping" nhiều tổ chức tài quốc tế WB hay ADB sử dụng coi nhiều hình thức đấu thầu Cùng với phát triển phức tạp xã hội, đấu thầu ngày trở thành biện pháp, phương thức công cụ hữu hiệu áp dụng rộng rãi toàn giới Đấu thầu không nhà nước áp dụng, mà nhiều tổ chức phi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức nhân đạo, trị - xã hội nhiều cá nhân quan tâm tìm hiểu áp dụng Mới đầu hoạt động đấu thầu quy định cách đơn giản là: công khai cạnh tranh Nhưng thực tế áp dụng địi hỏi quy định phải đầu đủ, không dừng lại chế quy, quy định tạm thời mà cần thiết phải có hệ thống pháp lý đầy đủ Điều thực cần thiết phù hợp với quy luật xã hội phát triển có kinh tế hàng hóa thị trường Ngày nay, mua sắm đấu thầu không dừng lại mua sắm hàng hóa mà cịn mua sắm đấu thầu dịch vụ tư vấn, xây lắp Đồng thời có nhiều phương thức hình thức đấu thầu mua sắm thừa nhận rộng rãi toàn giới (vấn đề xem xét cụ thể mục 1.2, Chương I) Nó mang tính quy ước mang tính cưỡng chế thi hành khoản vay định nhà tài trợ định Kể từ Hiệp hội quốc tế kỹ sư tư vấn (FIDIC) ba hiệp hội quốc gia kỹ sư tư vấn Châu Âu sáng lập năm 1913 [25], mẫu hợp đồng, mẫu hồ sơ mời thầu tổ chức xuất năm 1999 hồn thiện nhiều, thơng qua quy định quy chế, luật pháp đấu thầu tổ chức quốc tế quy chế, luật pháp đấu thầu quốc gia khắp giới Đối với đấu thầu cạnh tranh quốc tế, việc phải tuân theo quy định Chính phủ cịn phải tn theo quy định, hướng dẫn nhà tài trợ luật pháp quốc tế Do dó, thể lệ, quy trình đấu thầu ngày phức tạp, chặt chẽ hoàn thiện 1.1.2 Vai trị hình thức đấu thầu quốc tế Trước tiên phải xem xét đến lợi ích mặt kinh tế - xã hội việc áp dụng biện pháp đấu thầu mua sắm hàng hóa quốc tế Thực tế đấu thầu quốc tế chứng minh sức sống tiềm tàng Trong tương lai sử dụng rộng rãi hơn, không nước phát triển, phát triển mà nước chậm phát triển công nghệ đại việc mua bán hàng hóa, dịch vụ, cơng trình… 1.1.2.1 Đối với bên chủ đầu tư (mời thầu) Họ mong muốn với số tiền định, phép chi tiêu theo kế họach, đựợc thỏa mãn tốt chất lượng sản phẩm giá hợp lý Trong đó, họ chủ yếu quan hành nhà nước, công ty, tổ chức (các ban quản lý) lúc am hiểu thị trường, khơng có kinh nghiệm mua bán, khơng có kinh nghiệm chủng loại hàng hóa chất lượng hàng hóa Vì vậy, đấu thầu biện pháp hiệu họ Bởi vì, mối quan hệ bên đấu thầu thị trường thuộc người mua hàng, có người mua nhiều người bán Người mua có nhiều hội để đạt lợi ích tối đa thị trường liên quan đến giá cả, chất lượng sản phẩm, điều kiện tài chính, thương mại khác như: Thời hạn giao hàng; thời hạn bảo hành; dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật; dịch vụ cung cấp vật tư tiêu hao; mức độ uy tín kinh nghiệm nhà cung cấp Các hoạt động mua sắm thông qua đấu thầu phải thơng qua bước quy trình báo cáo, trình phê duyệt, lấy ý kiến khơng phản đối chủ đầ tư nhà tài trợ chặt chẽ, người mua có cơng ty nhà nước hay công ty kinh doanh Để áp dụng phương pháp đấu thầu, hoạt động mua sắm bao gồm từ khâu nghiên cứu tiền khả thi, khả thi; phân tích xác định nhu cầu mua sắm; lập kế hoạch, trình phê duyệt kế hoạch; thuê tư vấn xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, hồ sơ mời thầu; mời thầu; chấm thầu; trình phê duyệt kết quả; đàm phán, ký kết hợp đồng; thực hợp đồng; giao nhận hàng hóa; tốn, giải ngân, lý hợp đồng Điều giúp cho chủ đầu tư quản lý, sử dụng có hiệu mục đích nguồn vốn Thông qua việc hướng dẫn mua sắm nhà tài trợ, chẳng hạn danh sách nước hợp lệ xuất xứ hàng hóa, "danh sách đen" cơng ty vi phạm, cá nhân không hợp lệ…, giúp cho chủ đầu tư tránh rủi ro thực hợp đồng Ngồi ra, đấu thầu cịn biện pháp đảm bảo thi hành cam kết thông qua loại bảo lãnh tiền bảo lãnh dự thầu (theo Điều ITB 21.1 mục D, Phần II, Hướng dẫn mua sắm ADB) [30] (thường 2% giá chào thầu), bảo lãnh thực hợp đồng (thường 10% giá trị hợp đồng), bảo lãnh bảo hành (5% giá trị hợp đồng) Tiến độ toán quy định chặt chẽ theo tiến độ thực hợp đồng quy định bắt buộc nhà thầu chấp nhận vô điều kiện tham dự thầu Điều đảm bảo tuyệt đối cho chủ đầu tư nguồn vốn khơng bị thất áp dụng biện pháp đấu thầu mua sắm hàng hóa quốc tế Mặt khác, biện pháp đấu thầu thường áp dụng với lơ hàng có gía trị số lượng lớn, chủ đầu tư có lợi nhiều trình đàm phán giá, tiêu chuẩn kỹ thuật điều kiện hậu Ví dụ, chủ đầu đầu tư giảm giá hình thức sau: giảm giá mua số lượng lớn, giảm giá giá trị lớn, giảm giá ưu tiên, giảm giá bí mật, giảm giá cơng khai… Mục đích việc nhà thầu dành cho chủ đầu tư nhiều vậy, ngồi lý kinh tế, lợi nhuận cịn có lý việc làm tăng tính cạnh tranh, uy tín, thương hiệu nhà thầu thơng qua hợp đồng lớn cung cấp hàng hóa Hầu hết nhà tài trợ lớn WB, ADB, JBIC,…đều đánh giá cao nhà thầu có kinh nghiệm việc thực hợp đồng tương tự thực hợp đồng sử dụng vốn nhà tài trợ Đây quy định phổ biến cụ thể hầu hết hướng dẫn mua sắm nhà tài trợ quốc tế Như vậy, qua đấu thầu quốc tế, chủ đầu tư lợi nhiều Họ có khả cắt giảm chi phí so với mua sắm thơng thường Đấu thầu quốc tế biện pháp để chủ đầu tư khắc phục yếu trình độ kinh nghiệm mua sắm Thông qua đấu thầu quốc tế, thông qua nhà tư vấn, chủ đầu tư tích lũy nhiều kinh nghiệm tổ chức, quản lý sử dụng vốn hiệu Việc đấu thầu cơng khai, rộng - Phác thảo qúa trình hình thành nội dung tóm tắt pháp luật đấu thầu Việt Nam; điều kiện lựa chọn hình thức phương thức đấu thầu Việt Nam so sánh với quy định hướng dẫn nhà tài trợ chính; so sánh quy trình thực quản lý đấu thầu Việt Nam quốc tế; - Đánh giá thành tựu hạn chế pháp luật đấu thầu Việt Nam, kinh nghiệm số nước tổ chức quốc tế; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế, sở khảo cứu pháp luật đấu thầu số nước; nêu phương hướng hài hòa thủ tục, thực quản lý đấu thầu Chính phủ Việt Nam Nhà tài trợ Đề tài "Quy chế đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa" đề tài tương đối phức tạp lý luận thực tiễn áp dụng Đây vấn đề đặt mang tính cấp thiết thời kỳ hội nhập Việt Nam Nó địi hỏi cần quan tâm, nghiên cứu sâu Chính vậy, với mức độ địi hỏi phạm vi luận văn thạc sĩ luật học, tác giả cố gắng vận dụng kinh nghiệm thực tiễn làm việc Ban quản lý dự án y tế - Bộ Y tế; kiến thức qua tài liệu tham khảo, đồng nghiệp đặc biệt hướng dẫn tận tình, giàu kinh nghiệm PGS.TS Nguyễn Bá Diến - Trưởng Bộ môn Luật quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội để hoàn thành đề tài danh mục Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Xây dựng (1997), Thông tư liên tịch số 02/TTLT-BKHBXD ngày 25/02 hướng dẫn thực Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tạp chí Kinh tế dự báo (1999), Quy định WB, ADB, OECF tuyển dụng tư vấn, mua sắm hàng hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Thông tư số 04/2000/TT-BKH ngày 26/05 hướng dẫn thực Quy chế đấu thầu, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Công văn số 8895 BKH/VPXT ngày 31/12 đấu thầu mua sắm hàng hoá, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Công văn số 3220 BKH/VPXT ngày 23/05/ việc hướng dẫn triển khai thực Nghị 05/2002/NQ-CP ngày 24/04/2002 Chính phủ nội dung liên quan tới công tác đấu thầu, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ngân hàng châu (2002), Sổ tay hướng dẫn chuẩn bị thực dự án ADB Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Thông tư số 01/2004/TT-BKH ngày 02/02 hướng dẫn thực Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/06/2003 Chính phủ, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư - Vụ quản lý đấu thầu, Bộ luật thị trường công Pháp, Tài liệu tham khảo, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư - Vụ quản lý đấu thầu, Luật gọi thầu bỏ thầu Trung Quốc, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Thông tư số 50/2001/TT-BNNXDCB ngày 03/05hướng dẫn thực Quy chế đấu thầu dự án đầu tư thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 11 Bộ Tài (2001), Thơng tư số 17/2001/TT-BTC ngày 21/03 hướng dẫn chế độ quản lý sử dụng lệ phí thẩm định kết đấu thầu, Hà Nội 12 Chính phủ (1992), Quyết định số 91/TTg ngày 13/11 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn đấu thầu mua sắm máy móc, thiết bị nhập quy định nhập máy móc thiết bị nguồn vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội 13 Chính phủ (1993), Thơng tư số 04/TM-ĐT ngày 3/7/1993 hướng dẫn thi hành Quyết định số 91/TTg ngày 13/11/1992 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 14 Chính phủ (1994), Quyết định số 183/TTg ngày 16/04 Thủ tướng Chính phủ quy định mua sắm, đấu thầu, Hà Nội 15 Chính phủ (1996), Nghị định số 43/CP ngày 16/7 quy chế đấu thầu, Hà Nội 16 Chính phủ (1997), Nghị định số 93/CP ngày 23/08 sửa đổi, bổ sung số điều quy chế đấu thầu, Hà Nội 17 Chính phủ (1999), Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9 ban hành Quy chế đấu thầu, Hà Nội 18 Chính phủ (2000), Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 05/05 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đấu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ, Hà Nội 19 Chính phủ (2002), Công văn số 952/CP-CN ngày 16/08 việc hướng dẫn triển khai thực Nghị 05/2002/NQ-CP ngày 24/04/2002 Chính phủ nội dung đấu thầu sửa đổi quy chế đấu thầu, Hà Nội 20 Chính phủ (2003), Nghị định số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/06 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/NĐCP ngày 01/09/1999 Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 Chính phủ, Hà Nội 21 Chính phủ (2005), Tờ trình số 127/CP-XDPL ngày 29/9 dự án luật đấu thầu, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lưu Tiền Hải (2000), "Khai thác hiệu nguồn vốn ODA", Thời báo kinh tế Việt Nam, tr 43-44 24 Ngô Minh Hải, Quản lý đấu thầu - thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 25 Hiệp hội Tư vấn xây dựng Việt Nam (2001), Điều kiện hợp đồng - FIDIC, Nxb Xây dựng, Hà Nội 26 Ngân hàng châu (1998), Hướng dẫn xét thầu, Hà Nội 27 Ngân hàng châu (1999), Hướng dẫn mua sắm sử dụng vốn ADB, Hà Nội 28 Ngân hàng châu (1998), Sách hướng dẫn quản lý thực dự án (có sửa đổi), Hà Nội 29 Ngân hàng Châu Á (2000), Mẫu chuẩn hồ sơ mời thầu - Mua sắm hàng hóa: "theo quy trỡnh đấu thầu hai giai đoạn" , Hà Nội 30 Ngân hàng Châu Á (2000), Mẫu chuẩn hồ sơ mời thầu - Hướng dẫn người sử dụng mua sắm hàng hóa, Hà Nội 31 Ngân hàng phát triển châu - Văn phòng Dịch vụ Dự án Trung tâm dịch Hà Nội (1995), Sổ tay vấn đề mua sắm dự án ADB tài trợ, Hà Nội 32 Ngân hàng phát triển Châu á, Quy định đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế 33 Ngân hàng Thế giới (2004), Hướng dẫn mua sắm vốn vay IBRD tín dụng IDA, Hà Nội 34 Ngân hàng Thế giới, Quy định đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế 35 Quốc hội (2005), Luật đấu thầu, Hà Nội 36 Tổ chức SIDA Thuỵ Điển, Quy định mua sắm đấu thầu 37 UNCTRIAL, Quy định mẫu mua sắm đấu thầu hàng hoá Trang web 38 http://www.adb.org/About/default.asp (trang web giới thiệu ADB) 39 http://www.sbv.gov.vn/CdeHTQT/quanhevnwb.asp (trang WEB Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giới thiệu quan hệ hợp tác với WB) 40 http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2001/07/3B9B29EC/ (Trích báo điện tử Vnexpress, Thứ sáu, 20/7/2001, Nguồn từ báo Lao Động) 41 http://www.worldbank.org.vn/TV/strategy/cprsvn/pov_strat001_vn.htm (Báo cáo Ngân hàng Thế giới, Hà Nội, ngày 21/4/2003) 42 http://www.wto.org/english/tratop_e/gproc_e/gpakor73-3.doc (Mua sắm công Hàn Quốc - SAROK (Supply Aministration the Republic of Korea- Tháng năm 1997 WTO công bố) 43 http://www.uzp.gov.pl/english/n_10_06_1994.html (Luật mua sắm công Ba Lan ban hành, gồm 92 điều) 44 http://www.nobribes.org/en/reference_centre/procurement/default.asp (Luật mua sắm công Bungari 1/1/2002, Latvia 1/1/1997, Estonia 1/4/2001) 45 www.worldbank.org.vn; 46 www.mp1.gov.vn; 47 www.adb.org.vn; 48 www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/procurement_infrastructure/1994 Model.html Phụ Lục Phụ lục Trình tự tổ chức bước đấu thầu mua sắm hàng hóa Ghi chú: (1) Tại mục A B - Đối với 01 gói thầu theo quy định pháp luật Đấu thầu hành, nội dung trỡnh đấu thầu chủ đầu tư - bên mời thầu trỡnh cấp có thẩm quyền phê duyệt gồm: - Kế hoạch đấu thầu gói thầu: (i) Phân chia theo tên gói thầu, (ii) giá gói thầu, nguồn vốn, (iii) hỡnh thức phương thức lựa chọn đấu thầu với gói thầu, (iv) thời gian lựa chọn nhà thầu, (v) loại, hỡnh thức hợp đồng cho gói thầu, (vi) thời gian thực hợp đồng dự kiến; - Tổ Chuyên gia giúp việc đấu thầu (nếu thành lập Tổ chuyên gia); - Hồ sơ mời sơ tuyển; tiêu chuẩn đánh giá sơ tuyển, kết sơ tuyển nhà thầu (nếu đầu thầu hai giai đoạn - có bước sơ tuyển); - Hồ sơ mời thầu gói thầu; - Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu; (2) Tại mục C (2.1) Thông báo mời thầu: Bên mời thầu phải tiến hành thông báo phương tiện thông tin đại chúng tuỳ theo quy mơ tính chất gói thầu tờ báo phổ thông hàng ngày, phương tiện nghe nhỡn cỏc phương tiện khác, tối thiểu phải đảm bảo kỳ liên tục phải thông báo trước phát hành hồ sơ mời thầu ngày gói thầu quy mơ nhỏ trước 10 ngày gói thầu khác kể từ ngày thông báo lần đầu (2.2) Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu 30 ngày, kể từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu (đối với đấu thầu quốc tế) (2.3) Việc mở thầu không 48 giờ, kể từ thời điểm đóng thầu (trừ ngày nghỉ theo quy định pháp luật) (3) Tại mục D Thời hạn đánh giá hồ sơ dự thầu tính từ thời điểm mở thầu đến trỡnh duyệt kết đấu thầu lên người có thẩm quyền cấp có thẩm quyền tối đa khơng q 60 ngày đấu thầu nước 90 ngày đấu thầu quốc tế Trường hợp áp dụng phương thức đấu thầu hai giai đoạn, thời hạn đánh giá hồ sơ dự thầu tính từ thời điểm mở thầu giai đoạn (4) Tại mục E - Danh sách xếp hạng nhà thầu đề xuất kỹ thuật, Danh sách xếp hạng tổng hợp kỹ thuật tài chính; - Kết đấu thầu gói thầu; - Phê duyệt nội dung hợp đồng (hợp đồng với nhà thầu nước hợp đồng với nhà thầu nước mà kết đấu thầu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) Các vấn đề khác Việc thay đổi nội dung hồ sơ mời thầu duyệt; kéo dài thời điểm đóng thầu; kéo dài thời gian có hiệu lực hồ sơ dự thầu, theo quy định phải cấp có thẩm quyền cho phép Phụ lục Hệ thống phõn cấp quản lý nhà nước đấu thầu Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư (Vụ Quản lý đấu thầu) Các bộ, quan ngang Cỏc ban quản lý dự ỏn (PMU) Các chủ đầu tư doanh nghiệp nhà nước Ủy ban nhân dân cấp Các chủ đầu tư doanh nghiệp nhà nước UBND quận, huyện thị xó, PMU cỏc Phũng Cỏc ban quản lý dự ỏn Sở Phụ lục Mụ hỡnh quản lý dự ỏn nhúm A Bộ Y tế Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư (Vụ Quản lý đấu thầu) Bộ trưởng Bộ Y tế Ban đạo dự án Giám đốc dự án Ban quản lý dự ỏn Trung ương Tổ Hành chớnh Cán chuyên trách Hành chính, Bộ phận XDCB Cán chuyên trách Xây dựng Tổ Kế hoạch Cán chuyên trách MIS/CBM/ lập KH, Đào Tổ Mua sắm Cán chun trách mua sắm Tổ Tài kế tốn Cán chuyên trách giải ngân UBND 14 tỉnh Giám đốc sở Y tế Ban quản lý dự ỏn tỉnh Cán chuyên trách MIS/CBM/Đào tạo Cán chuyên trách XDCB Cán chuyên trách hậu cần/đấu thầu Nhân viên hỗ trợ Thư ký - Nhõn viờn mỏy tớnh - Lỏi xe Giám đốc Trung tâm Y tế Huyện Nhân viên kế toán Khái quát chung dự án - Tên dự án: Dự án Y tế nông thôn - Mục tiêu dự án: Tăng sức khoẻ cho nhân dân nông thôn, đặc biệt người nghèo khó khăn Mục tiêu chung: Tăng cường sức khoẻ cho nhân dân nông thôn đặc biệt người nghèo khó khăn 14 tỉnh (Hồ Bình, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Khánh Hồ, Long An, Bình Phước, Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre Hậu Giang) Mục tiêu cụ thể: Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu; Nâng cao lực quản lý tài chính; Tăng cường y tế dự phịng nâng cao lực quản lý, chăm sóc sức khoẻ;Tăng cường tham gia cộng đồng vào chăm sóc sức khoẻ - Tổng vốn đầu tư: 98.702.000USD - Nhà tài trợ: Ngân hàng phát triển châu (ADB) - Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế - Cơ quan thực hiện: Ban quản lý Dự án Y tế nông thôn, Bộ Y tế 14 Ban QLDA tỉnh tham gia dự án - Hiệp định tín dụng số 1777VIE (SF) ký ngày 01/8/2001, có hiệu lực từ: 30/10/2001 đến 30/06/2006 - Quyết định 664/TT-CP Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 30/5/2001 Phụ lục Trình tự đấu thầu cạnh tranh quốc tế theo quy định ADB Chuẩn bị danh sách hàng hóa cần mua có Ngân hàng phê chuẩn Chuẩn bị tài liệu mời thầu có Ngân hàng phê chuẩn Báo cáo thủ tục quảng cáo cho Ngân hàng Gửi thư mời thầu thu tài liệu đấu thầu Xét thầu đề xuất trao thầu có Ngân hàng phê chuẩn Ký hợp đồng Nhận lắp đặt hàng hóa Báo cáo kết ký HĐ Phụ lục Trình tự đấu thầu cạnh tranh quốc tế Việt Nam Chuẩn bị danh sách hàng hóa cần mua có Cơ quan có thẩm quyền phê duyêt Chuẩn bị tài liệu mời thầu có Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo thủ tục quảng cáo cho quan có thẩm quyền Gửi thư mời thầu thu tài liệu đấu thầu Xét thầu đề xuất trao thầu có Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Ký hợp đồng có Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Mở L/C, nhận lắp đặt hàng hóa ... định đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế Chương 3: Thực trạng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa Việt Nam Chương Một số vấn đề lý luận đấu thầu quốc tế mua sắm. .. định đấu thầu mua sắm hàng hoá quốc tế 2.1 Khái quát quy định chung pháp luật Việt Nam đấu thầu 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam quy định đấu thầu quốc tế 2.1.1.1 Hệ thống văn pháp luật. .. động quy luật cung cầu, giá Qua phân tích đời pháp luật đấu thầu tác dụng mặt lợi ích kinh tế việc đấu thầu nhận thấy rằng, đấu thầu mua sắm hàng hóa nói riêng đấu thầu quốc tế mua sắm nói chung,

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan