LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx

110 4.1K 24
LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên vận dụng vào việc giáo dục sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất đồng thời nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Việt Nam Cuộc đời Người gương sáng cho hệ trẻ muôn đời sau noi theo Tư tưởng Người có vai trị, ý nghĩa tác dụng to lớn cách mạng Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Đảng nhân dân ta tâm xây dựng nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác–Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” [21, tr 20] Với cách nhìn khách quan khoa học, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị, vị trí, khả niên (TN) nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Người cho rằng: “TN người chủ tương lai nước nhà Thật nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn TN” [49, tr.185] Chính trước lúc xa Người không quên dặn Đảng ta: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [56, tr 510] Trong nội dung bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng đạo đức cách mạng Theo Hồ Chí Minh, để xứng đáng lực lượng kế tục nghiệp cách mạng hệ cha anh phẩm chất hàng đầu cần có TN trung thành tuyệt lý tưởng, ý chí kiên định đấu tranh cho thắng lợi lý tưởng đạo đức cách mạng để làm gương lơi quần chúng Lý tưởng mà Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục cho TN suốt đời làm cách mạng phấn đấu cho đất nước hoàn toàn độc lập, làm cho chủ nghĩa xã hội (CNXH) chủ nghĩa cộng sản thắng lợi hoàn toàn Tổ quốc ta giới Tuy nhiên, lý tưởng ý chí cách mạng trì phát triển tảng đạo đức cách mạng Thiếu tảng này, tuổi trẻ chưa trải qua dạn dày đấu tranh không đủ sức vượt qua thăng trầm, khó khăn hồn cảnh để kiên trì phấn đấu đến cho lý tưởng Trong Di chúc, Người lưu ý “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên”” [56, tr 510] Lời di huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng đạo xuyên suốt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993) khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng TN, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ TN, công tác TN vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” [18, tr.82] Cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI, tình hình giới nước diễn biến phức tạp Nhiều nhân tố tiêu cực ngày, ảnh hưởng đến TN nói chung sinh viên (SV) nói riêng Trước hết khủng hoảng niềm tin vào tương lai CNXH sau kiện Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ Sau 20 năm đổi chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên, kinh tế thị trường có mặt trái Đây mảnh đất màu mỡ nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực Các tác động kinh tế thị trường can thiệp, phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, chà đạp lên khuôn mẫu đạo đức cách mạng Chủ nghĩa cá nhân – kẻ thù nguy hiểm đạo đức cách mạng theo cách gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, có hội trỗi dậy phát triển Chủ nghĩa Mác–Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta xác định giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội, tảng tư tưởng, kim Nam cho hành động Đảng bị lực thù địch chống phá, cơng kích Ngồi tư tưởng, chúng cịn đẩy mạnh tiến cơng lĩnh vực văn hóa, đạo đức, lối sống mà đối tượng chủ yếu SV – đội ngũ trí thức tương lai Tất điều tác động xấu đến việc hình thành phát triển nhân cách SV Nghị Trung ương hai khóa VIII Đảng (1997) gióng lên hồi chng báo động tồn xã hội cho tình trạng phận học sinh, SV suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước điều “đặc biệt đáng lo ngại” [19, tr.24] Trong xu chung SV nước, phận không nhỏ SV trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh có biểu lệch lạc nhận thức hành vi đạo đức như: xác định động học tập khơng Mục đích việc học nâng cao kiến thức mà nhằm kiếm điểm cao để có học bổng Hiện tượng bỏ học khơng lý do, muộn, quay cóp thi cử trở nên phổ biến, cá biệt có số SV tham gia đường dây thi thuê, thi hộ mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng SV thờ với vấn đề trị, hoạt động xã hội, mơ hồ lý tưởng cách mạng, ham ăn chơi đua đòi chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, xa rời đạo đức truyền thống, tiếp thu lối sống, văn hóa phương Tây không chọn lọc, coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, sùng bái đồng tiền, có hành vi vi phạm pháp luật, sa vào tệ nạn xã hội: trộm cướp, rượu chè, cờ bạc, ma túy, mại dâm… Trong đó, yêu cầu địi hỏi nghiệp đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ SV đã, định gánh vác trọng trách to lớn vơ khó khăn phức tạp Chính thế, Đại hội IX, Đảng ta lại nhấn mạnh: “Đối với hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [21, tr.126] Như vậy, trước yêu cầu khách quan cấp bách công đổi mới, việc giáo dục đạo đức cách mạng cho TN, SV theo tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung quan trọng hàng đầu việc rèn luyện nhân cách tuổi trẻ, chuẩn bị hệ trọng giúp họ vào đời, lập thân, lập nghiệp Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên vận dụng vào việc giáo dục sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề TN giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho TN, SV nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu theo khía cạnh, cách tiếp cận khác + Nhóm tác giả đề cập đến vai trò TN tầm quan trọng công tác giáo dục TN: - Lê Duẩn, Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1978 - Đỗ Mười, Lý tưởng Thanh niên Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1995 - Thành Duy, Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Đoàn Nam Đàn, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 - Trần Quy Nhơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò Thanh niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2004 (in lần thứ hai) - Trần Quy Nhơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, 2004 - Đặng Quang Thành, Xây dựng lối sống có văn hóa Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, 2005, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 (Chương XV: Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục – đào tạo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau) - Văn Tùng, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999… + Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo đức tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: - Nguyễn Trọng Chuẩn–Nguyễn Văn Phúc, Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Vũ Khiêu, Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, 1974 - Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu, Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 - Tương Lai, Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, 1983 - Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Trần Sỹ Phán, Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, 1999, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đinh Xn Lâm – Bùi Đình Phong (1995), “Giá trị trường tồn tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh lịng nhân loại tiến bộ”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (12) - Lâm Quốc Tuấn – Trần Văn Tồn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức vừa “hồng” vừa “chuyên” cho niên trí thức”, Tạp chí Lý luận trị, (10) - Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 (Chương XIII: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh) - Nguyễn Văn Truy (chủ biên), Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993… Những tài liệu tác giả nguồn tư liệu quý giúp tiếp thu tham khảo, làm định hướng cho đề tài nghiên cứu Ở Thành Phố Hồ Chí Minh, việc nghiên cứu nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV chưa có tác giả đề cập cách có hệ thống giác độ Hồ Chí Minh học Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho TN; làm rõ lý luận thực tiễn công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; sở đưa số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho đối tượng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, vai trò TN việc giáo dục đạo đức, lối sống cho TN, SV - Phân tích thực trạng đạo đức, lối sống SV thực tiễn công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh khoảng năm gần (2000 – 2005) - Đề xuất giải pháp chủ yếu để tiếp tục tiến hành công việc giáo dục đạo đức, lối sống cho đối tượng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; đạo đức, lối sống SV giáo dục đạo đức, lối sống cho SV theo tư tưởng Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho TN; đạo đức, lối sống SV vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho SV trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: luận văn triển khai tảng quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng đạo đức, TN giáo dục đạo đức, lối sống cho TN Phương pháp nghiên cứu: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp lơgíc, phương pháp lịch sử – cụ thể, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học … + Đối với phương pháp khảo sát thực tiễn, chúng tơi tiếp xúc với Thành Đồn, Thành Hội, Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phịng cơng tác trị, Đồn trường, Hội SV, giáo viên SV để tìm hiểu tình hình đạo đức, lối sống SV cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV + Đối với phương pháp điều tra xã hội học, chọn mẫu điều tra trường đại học đóng địa bàn Thành phố như: Đại học Sư phạm, Đại học An Ninh, Đại học dân lập Hồng Bàng, Đại học Bách Khoa, Khoa Kinh Tế thuộc Đại học Quốc gia, Đại học Bán công Marketing Mỗi trường 50 SV Với trường mà tiến hành khảo sát có đặc điểm sau: - Về loại hình trường đối tượng: có cơng lập, dân lập, bán công, SV năm thứ năm cuối - Về ngành học có đủ lĩnh vực khoa học khác như: kinh tế, khoa học xã hội nhân văn, khoa học kỹ thuật Đóng góp luận văn - Góp phần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức giáo dục đạo đức cho TN - Nhận định đắn, khách quan đạo đức, lối sống SV công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV trường đại học thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp có tính khả thi cao giáo dục đạo đức, lối sống cho SV - Luận văn cung cấp thêm luận khoa học giúp cấp Đoàn, Hội Liên hiệp TN, Hội SV, Phịng cơng tác trị thuộc trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh việc xây dựng tổ chức thực chương trình hành động Ngồi ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu giảng dạy lớp tập huấn nghiệp vụ cơng tác Đồn, cơng tác SV Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm 02 chương, 07 tiết Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, LỐI SỐNG MỚI CHO THANH NIÊN 1.1 QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 1.1.1 Đạo đức Ở phương Tây, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh mos, moris, nghĩa phong tục, tập qn Đạo đức cịn có gốc từ tiếng Hy Lạp ethicos, có nghĩa thói quen, tập quán Như vậy, theo phần gốc khái niệm nói đến đạo đức nói đến thói quen, tập quán sinh hoạt ứng xử người cộng đồng, xã hội Ở phương Đông, theo học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại, đạo có nghĩa đường, đường đi, đường sống người xã hội Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, ngun tắc ln lý Theo đó, đạo đức yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác–Lênin, đạo đức xét đến phản ánh quan hệ xã hội Giá trị đạo đức xác định chỗ phục vụ cho tiến xã hội hạnh phúc người “Đạo đức giúp cho xã hội lồi người tiến lên trình độ cao hơn, khỏi ách bóc lột lao động” [40, tr.371] Bàn đạo đức cộng sản chủ nghĩa, Lênin cho rằng: “Đó góp phần phá hủy xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đồn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản” [41, tr 214] Đây quan niệm mang tính cách mạng khoa học đạo đức mà quan niệm tôn giáo đạo đức khác khơng thể đạt tới Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, CNXH, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; ln u thương, q trọng người, sống có tình, có nghĩa tinh thần quốc tế sáng… Theo Hồ Chí Minh, tiêu chí để đánh giá xác đạo đức người hành động, việc làm, cách đối nhân xử Đạo đức phải xem xét mối quan hệ bản: với mình, với người với công việc Trong mối quan hệ đó, hoạt động người hình thành nên hành vi, chuẩn mực đạo đức Đó việc có nghiêm khắc với thân hay khơng? Thái độ ơng bà, bố mẹ, anh chị, em, đồng chí, đồng đội, cấp trên, cấp dưới, quần chúng nhân dân, Đảng, với Nhà nước, kẻ thù nào? Mình có hết lịng, tồn tâm, tồn ý cơng việc hay khơng? Điều xác định đạo đức người Trong thư gửi đồng chí Hồng Mai - Giám đốc Sở cơng an Khu XII, Người viết: Tư cách người công an cách mạng là: Đối với tự mình, phải cần, kiệm, kiệm, liêm, Đối với đồng sự, phải thân giúp đỡ Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép Đối với cơng việc, phải tận tụy Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo [49, tr.406-407] Đạo đức xác định mối quan hệ với mình, với người với cơng việc Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh, đạo đức lý tưởng cao xa mà thái độ, hành vi, việc làm cụ thể người hàng ngày, hàng sống sinh hoạt, học tập, lao động chiến đấu Mặt khác, Hồ Chí Minh cịn đạo đức cách mạng đạo đức đời thường hoàn toàn thống với nhau, khơng có đạo đức đời thường tách rời với đạo đức cách mạng có đạo đức cách mạng đứng ngồi với đạo đức đời thường Vì vậy, khơng thể bào chữa cho khuyết điểm thân mình, “cái việc riêng tơi, gia đình tơi khơng liên quan với chung” Cái riêng mà phù hợp với chung (của Đảng, cách mạng, Tổ quốc, nhân dân) đạo đức Cái riêng mà ngược với chung chủ nghĩa cá nhân, vi phạm đạo đức Vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh đặt xem xét cách tồn diện tất lĩnh vực hoạt động người, từ việc tư đến việc công, từ lao động sản xuất hậu phương đến chiến đấu mặt trận, từ học tập, công tác đến sinh hoạt hàng Là phận tuyển chọn từ tầng lớp TN, ngồi nhu cầu học tập nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu xã hội, SV có nhu cầu khác như: giao lưu gặp gỡ, kết bạn, vui chơi giải trí … Đây nhu cầu đáng thiết SV Thành phố Hồ Chí Minh Một ngun nhân dẫn tới tình trạng ngày có nhiều SV mắc phải thói hư, tật xấu hay sa vào tệ nạn xã hội như: xem sách báo, phim ảnh khiêu dâm, số đề, cá độ bóng đá, bói tốn, kéo vào qn bar, vũ trường, động lắc, sử dụng ma túy … Thành phố thiếu hẳn tụ điểm sinh hoạt văn hóa giành riêng cho SV, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu vui chơi giải trí lành mạnh SV Vận dụng phương châm “gắn giáo dục với vui chơi” Chủ tịch Hồ Chí Minh vào cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV nay, quyền Thành phố Hồ Chí Minh cần nhanh chóng có sách đầu tư thích đáng để xây dựng nhiều khu vui chơi giải trí, tụ điểm sinh hoạt văn hóa địa bàn có đông SV cư trú như: câu lạc bộ, trung tâm tư vấn, tụ điểm ca nhạc, bảo tàng cách mạng, đền tưởng niệm, nhà văn hóa TN, nhà văn hóa SV, khu liên hợp thể thao … Đây sở vật chất cần thiết để tổ chức hoạt động giao lưu, vui chơi giải trí, du lịch, dã ngoại, nguồn hoạt động xã hội khác cho SV Thành lập với mục đích tạo sân chơi lành mạnh cho SV, hoạt động tụ điểm văn hóa chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Thành phố cấp Hiệu hoạt động khơng vào doanh số mà dựa số lượng SV tham gia sinh hoạt Để thu hút SV, cần có hình thức sinh hoạt phong phú, đa dạng nội dung, chương trình phải thật hấp dẫn lôi phản ánh, đáp ứng nhu cầu thiết thân SV như: trao đổi phương pháp học tập nghiên cứu khoa học, chương trình du học đơn vị, cá nhân nước tài trợ, chương trình học bổng, việc làm, tình u, nhân gia đình … Thu hút SV vào hoạt động văn hóa xã hội lành mạnh cách tốt để giúp SV tránh xa cám dỗ tệ nạn xã hội Đồng thời cịn tạo mơi trường cho SV tự nhận thức rèn luyện đạo đức, lối sống cho 2.3.3 Nhóm giải pháp làm gương, phát huy hình tượng mẫu mực - Thứ nhất, giáo dục thông qua nêu gương người tốt, việc tốt đội ngũ sinh viên Trong công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV Thành phố, phương pháp nêu gương số tổ chức, đơn vị chức quan tâm thực Từ năm học 2001 – 2002, thực đạo Thành ủy, Hội SV Thành phố phối hợp với Đoàn TN trường đại học phát động phong trào “SV tốt” Năm có 2.933 SV xét cơng nhận danh hiệu “SV tốt” cấp trường Ngồi ra, Hội đồng bình bầu Thành phố chọn 30 SV tiêu biểu để tuyên dương cấp thành Noi gương bạn, đông đảo SV cố gắng học tập, rèn luyện để đạt danh hiệu, tạo nên phong trào thi đua thật trường Nhập với Hội SV, báo TN báo Tuổi Trẻ đưa nhiều tin gương SV vượt khó đạt nhiều thành tích cao học tập rèn luyện Đặc biệt loạt giới thiệu 02 liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm khơi dậy khát vọng sống có ích cho cộng đồng, cho đất nước giới SV, học sinh Thiết nghĩ cách làm có hiệu cần trì phát huy thời gian tới Tuy nhiên cần phải mở rộng việc giới thiệu, biểu dương gương người tốt việc tốt đội ngũ SV như: SV sống có lý tưởng cao đẹp, có nhu cầu thị hiếu văn hóa, văn nghệ, lối sống lành mạnh; gương hiếu thảo SV ông bà, cha mẹ; gương sáng tình bạn, tình yêu … - Thứ hai, giáo dục thông qua nêu gương tốt, việc tốt người, đặc biệt gương mẫu cha mẹ, thầy cô HCM quan niệm, giáo dục đạo đức nghiệp toàn Đảng, toàn dân Trong xã hội, người vừa chủ thể vừa đối tượng giáo dục đạo đức Do đó, cần phải nêu gương đạo đức Việc nêu gương tốt, việc tốt người góp phần xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, tiến tạo điều kiện thuận lợi cho SV rèn luyện nhân cách Tuy nhiên, cần thấy nhân cách người trực tiếp đảm nhận cơng tác giáo dục có ảnh hưởng lớn người giáo dục Vì thế, ơng bà, cha mẹ, thầy cô phải thật gương sáng đạo đức, lối sống để SV noi theo Nêu gương giáo dục đạo đức đòi hỏi lực lượng tham gia giáo dục phải tuân thủ nguyên tắc nói đơi với làm Mọi lời rao giảng đạo đức trở nên vơ ích dạy đằng làm nẻo Ngược đãi ông bà, cha mẹ khuyên bảo hiếu thuận với Sống ích kỷ, cá nhân, khơng mực, thầy khơng thể dạy SV sống lành mạnh, sống người Ngun tắc nói đơi với làm địi hỏi người làm công tác giáo dục phải giáo dục, khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách để trở thành gương sáng mặt cho SV noi theo - Thứ ba, nêu cao hình tượng mẫu mực xã hội: lãnh tụ hết lịng nước dân tài đức vẹn tồn, nhà khoa học lỗi lạc, nhà giáo tiêu biểu, nhà văn tên tuổi, anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua, người tốt việc tốt Phần đông SV Thành phố Hồ Chí Minh vào độ tuổi từ 18 đến 23 Đây giai đoạn định hình mặt nhân cách Ở giai đoạn này, SV có xu hướng chọn cho mơ hình nhân cách, mẫu người lý tưởng để noi theo Trong đó, xã hội có nhiều giá trị họ lựa chọn Do vốn sống hạn chế, SV khó phân biệt sai, thật giả, xác định đâu giá trị đích thực Vì vậy, định hướng giá trị thơng qua việc nêu cao hình tượng mẫu mực xã hội có ý nghĩa lớn hình thành phát triển nhân cách toàn diện SV Điều lưu ý giới thiệu chân dung lãnh tụ, nhà khoa học, nhà giáo, anh hùng lao động … để SV học tập noi theo phải gắn liền với việc làm rõ cống hiến lớn lao họ Tổ quốc, với nhân dân, đạo đức nhân phẩm họ, lối sống họ Giáo dục đạo đức, lối sống thơng qua việc nêu cao hình tượng mẫu mực xã hội giúp cho SV xây dựng động phấn đấu, rèn luyện đắn Vì nước, dân mà nỗ lực học tập, khơng ngừng tu dưỡng khơng xuất phát từ lịng “ham địa vị công danh phú quý” Bên cạnh việc nêu cao gương sáng, gương tốt để SV noi theo, thiết nghĩ hiệu giáo dục cao nhiều biết kết hợp với việc phê phán gương mờ, gương xấu để SV biết mà không mắc phải Đặc biệt cần lên án có biện pháp ngăn chặn triệt để biểu suy thoái đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên nhằm củng cố niềm tin SV vào lý tưởng đạo đức xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, nên tổ chức cho SV giao lưu với người thời lầm lỡ lại biết hồn lương làm lại đời, có ý chí nghị lực phấn đấu vươn lên sống Chính tiếng nói người lời cảnh tỉnh SV, giúp họ tránh vào vết xe đổ người trước - Thứ tư, giáo dục gương sáng đạo đức cách mạng, lối sống cao đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh HCM gương tuyệt vời, sáng chói người với đạo đức mẫu mực sáng, lối sống cao đẹp Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, đạo đức người cộng sản Người dâng trọn đời cho nghiệp cách mạng Độc lập cho dân tộc; tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân; hịa bình, dân chủ, tiến cho nhân loại mục tiêu người chiến sĩ cộng sản kiên trung Người nói: “Cả đời tơi có mục đích phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc hạnh phúc quốc dân Những phải ẩn nấp nơi núi non vào chốn tù tội, xông pha hiểm nghèo – mục đích đó” [48, tr.240] Với Hồ Chí Minh, cống hiến cho đất nước, phục vụ cho nhân dân niềm hạnh phúc lớn Vì thế, phải từ biệt giới này, Người điều hối tiếc, tiếc khơng phục vụ nhân dân lâu nữa, nhiều Hồ Chí Minh cịn thân thân lối sống Đó lối sống có lý tưởng, có đạo đức Khơng kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, Hồ Chí Minh cịn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiến tiến Trong việc công đời tư, Người nêu cao phong cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, quý trọng thời gian, khơng lịng ham muốn vật chất, chức quyền, danh lợi Người nghiêm khắc với thân; cởi mở, chân tình, ân cần tế nhị với người “Bản thân Người gương sáng, thân đạo đức cách mạng Việt Nam, mãi đèn pha chiếu rọi đường rèn luyện, phấn đấu để trở nên “tốt” hơn, đạt đến “chân thiện mỹ” người Việt Nam ngày mai sau” [27, tr.294] Giáo dục nhân cách Hồ Chí Minh giải pháp quan trọng nhằm hình thành đạo đức, lối sống cho SV Thành phố Giáo dục nhằm giúp SV hiểu, ngẫm nghĩ đạo lý làm người Hồ Chí Minh, để học tập gương đẹp đẽ Người SV cần học tập, noi gương Người Ở tinh thần suốt đời kiên trì đấu tranh cho độc lập tự do, cho CNXH chủ nghĩa cộng sản; thái độ sống thắm thiết tình u thương với tồn thể nhân dân lao động, lấy làm hạnh phúc cao mình; noi theo gương chiến đấu, lao động học tập Người, đem hết tài trí tuệ để cải tạo xã hội, cải tạo thiên nhiên, làm cho Tổ quốc ta trái đất ta ngày thêm tươi đẹp [34, tr.286] Giáo dục cần kết hợp nhiều hình thức như: giới thiệu chuyên đề, xem phim tư liệu, giao lưu với nhân chứng lịch sử sống, làm việc Người, phát động thi tìm hiểu thân thế, đời, nghiệp Hồ Chủ tịch, tham quan bảo tàng, lăng, đền thờ Hồ Chí Minh … Trọng tâm giáo dục giúp SV nhận thức “Vì Hồ Chí Minh trở thành gương tuyệt vời người mới?” Những đức tính cao quý Người bẩm sinh mà kết việc không ngừng học tập, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày Hiểu rõ đường hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh, SV sức phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện để thân ngày hồn thiện 2.3.4 Nhóm giải pháp phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho phù hợp với sinh viên Giáo dục đạo đức hoạt động hướng đích, lực lượng giáo dục sử dụng phương pháp phương tiện định tác động đến đối tượng nhằm hình thành họ ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức lực thực hành vi đạo đức Hạn chế lớn công tác giáo dục đạo đức, lối sống trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua vấn đề phương pháp Trong giảng dạy môn đạo đức học, môn khoa học Mác–Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đa phần giảng viên sử dụng phương pháp diễn thuyết chủ yếu Các phương pháp khác khơng sử dụng có mức độ định Phương pháp chung thầy truyền thụ trò ghi chép tiếp thu, ghi nhớ cách máy móc Các hình thức thảo luận, đối thoại, tranh luận nhóm, lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, lực độc lập tư SV chưa đa số giảng viên quan tâm thực biến buổi giảng thành truyền phát thông tin cách xuôi chiều Thêm vào đó, việc giảng viên đơn trình bày lý luận mà liên hệ thực tiễn làm cho học trở nên khô khan, nhàm chán Điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập rèn luyện SV Có 26,5% SV cho lý làm họ khơng ham thích mơn học phương pháp giảng dạy cịn khó hiểu [33, tr.120] Từ thực tế đó, chúng tơi cho để nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV Thành phố cần phải đổi phương pháp, đa dạng phương tiện giáo dục đạo đức, lối sống cho hấp dẫn, lôi cuốn, sinh động Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1997) nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, SV đại học” [19, tr.41] Thực chất đổi phương pháp thay đổi cách thức giảng dạy, chuyển từ cách dạy nặng truyền đạt tri thức sang dạy cho người học cách thu nhận tri thức Nghĩa dạy cách học Đổi phương pháp giáo dục đạo đức, giáo viên cần phải tăng cường kết hợp, sử dụng cách hợp lý phương pháp, hình thức, phương tiện nhằm làm cho người học vừa có kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong giáo dục, giáo viên tùy tiện lựa chọn phương pháp mà phải vào nội dung đặc điểm đối tượng giáo dục Nói cách khác, nội dung định phương pháp Vì vậy, trước đổi phương pháp phải đổi nội dung, thiết kế lại chương trình cho phù hợp Ngồi việc đưa mơn đạo đức học vào chương trình bắt buộc bậc đại học, Bộ Giáo dục đào tạo cần tổ chức biên soạn giáo trình mơn đạo đức học, chí cho khối ngành như: kinh tế, kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn … Hàng năm nên tổ chức hội nghị tổng kết, hội thảo khoa học công tác giáo dục trường đại học để rút kinh nghiệm Đổi phương pháp giảng dạy đòi hỏi giáo viên cần tăng cường sử dụng trang thiết bị phục vụ trợ giảng Đó phương tiện tranh ảnh, hệ thống nghe nhìn, hệ thống Hiclass II … Việc kết hợp dạy lý thuyết với sử dụng phương tiện đại làm cho buổi học thêm sinh động, hấp dẫn, lơi cuốn, từ làm tăng hiệu dạy học Hình thức giáo dục đạo đức phải đa dạng Giáo dục đạo đức, lối sống cho SV khơng bó hẹp việc lên lớp, giảng bài, thảo luận mà cần mở rộng, kết hợp nhiều hình thức khác như: thuyết trình, tọa đàm, nghiên cứu thực tế, giao lưu với gương điển hình tiên tiến nhà trường lẫn xã hội, tham quan du lịch, du khảo, hoạt động “về nguồn”, hoạt động xã hội, hội thi Olympic môn khoa học Mác–Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cấp khoa, trường, Thành phố … Đây học ngoại khóa cần thiết đầy bổ ích vừa giúp SV có thêm hiểu biết quy tắc chuẩn mực đạo đức vừa dịp để SV trải nghiệm thực tiễn tiến tới hình thành tình cảm niềm tin đạo đức Mỗi gia đình cần suy nghĩ, kế thừa kinh nghiệm giáo dục gia đình từ xưa đến để từ hình thành phương pháp giáo dục phù hợp với điều kiện xã hội Phải khắc phục cách giáo dục xúc phạm đến nhân phẩm SV tệ gia trưởng độc đốn, dùng hình phạt nng chiều q mức Cần giáo dục gương, nề nếp gia đình đạo đức bố mẹ kiếm tiền, chu cấp vật chất cho Muốn giáo dục có hiệu quả, bậc phụ huynh cần phải hiểu rõ cái, nên tạo hội gần gũi để lắng nghe chia sẻ tìm hiểu thơng qua bạn bè đồng trang lứa với Hướng dẫn tìm cách đáp ứng nhu cầu hợp lý em Phải biết động viên kịp thời thành uốn nắn kịp thời hành vi lệch chuẩn dù nhỏ Xây dựng nề nếp gia phong, tạo bầu khơng khí hịa thuận, cởi mở, hạnh phúc, quan tâm đến thành viên có thuận lợi gặp khó khăn… Các quan, tổ chức đoàn thể hữu quan cần đổi phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho SV sở đa dạng hóa hình thức giáo dục Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phịng cơng tác trị, Đồn TN, Hội Liên hiệp TN, Hội SV … phải tạo nhiều hoạt động phong phú nhằm thu hút SV tham gia đông đảo, tự giác hứng thú Cần kết hợp chặt chẽ việc đẩy mạnh tuyên truyền với giáo dục đạo đức, lối sống cho SV thông qua tổ chức giáo dục lao động, hoạt động trị – xã hội, hoạt động mang tính tập thể Trong giáo dục cần phát huy vai trò dư luận xã hội việc điều tiết hành vi, giáo dục luân thường đạo lý, định hướng chuẩn mực đạo đức đắn cho SV Phải tạo dư luận xã hội rộng rãi ủng hộ hay, tốt, đẹp, phản dở, xấu, ác… KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho TN hệ thống quan điểm Người vai trị TN tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho TN; nội dung phương châm, phương pháp giáo dục nhằm giúp TN hình thành phẩm chất đạo đức mới, lối sống đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Trong giai đoạn cách mạng nay, tư tưởng cịn ngun giá trị đạo thực tiễn Là nguồn dự trữ đáng kể để bổ sung làm tăng nhanh lực lượng lao động trí óc, nguồn lực trí tuệ, SV ln chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước ta Kế thừa phát huy truyền thống cách mạng hệ trước, đại phận SV Thành phố Hồ Chí Minh tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng, sống có ước mơ, có hồi bão, chấp nhận dấn thân, tình nguyện cộng đồng Số đơng SV biết gắn tiền đồ thân với tiền đồ dân tộc, thi đua rèn đức, luyện tài ngày mai lập thân, lập nghiệp Khắc phục trở ngại, thiếu thốn SV sức học tập, tích cực nghiên cứu khoa học, không ngừng trau dồi đạo đức tác phong, giữ gìn nhân cách Thực lối sống đẹp, đơng đảo SV hăng hái tham gia hoạt động tình nguyện Tổ quốc cộng đồng Các gương tiêu biểu xuất sắc học tập rèn luyện xuất ngày nhiều Bên cạnh cịn tồn phận SV Thành phố có lối sống thực dụng, thờ trước vấn đề trị – xã hội đất nước, thiếu ý chí vươn lên học tập sống, thiếu tích cực, chủ động hoạt động đoàn thể Cá biệt có số SV sa chân vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật Những hạn chế, bất cập công tác giáo dục đạo đức, lối sống nguyên nhân chủ yếu dẫn tới xuống cấp đạo đức, lối sống phận SV Thành phố Đổi công tác giáo dục, giáo dục đạo đức, lối sống cho SV nhằm đào tạo đội ngũ trí thức trẻ có đủ phẩm chất lực cần thiết đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trở thành nhiệm vụ hàng đầu trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Giáo dục đạo đức, lối sống cho SV Thành phố theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần tập trung thực nhóm giải pháp có tính định hướng sau: + Nhóm giải pháp nhận thức: nhận thức vị trí vai trị đạo đức, lối sống; nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục đạo đức nhà trường nói chung trường đại học nói riêng; cần hiểu rõ giáo dục đạo đức, lối sống trình lâu dài, phải bền bỉ, kiên trì, nhẫn nại; phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện SV + Nhóm giải pháp hoạt động thực tiễn: tăng cường phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục đạo đức, lối sống cho SV; kết hợp chặt chẽ học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn; xây dựng khu vui chơi, giải trí lành mạnh, tụ điểm sinh hoạt văn hóa cho SV, tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho hoạt động văn hóa xã hội SV + Nhóm giải pháp làm gương, phát huy hình tượng mẫu mực: giáo dục thơng qua nêu gương người tốt việc tốt đội ngũ SV; giáo dục thông qua nêu gương tốt, việc tốt người, đặc biệt gương mẫu cha mẹ, thầy cô; nêu cao hình tượng mẫu mực xã hội: lãnh tụ hết lịng nước dân tài đức vẹn tồn, nhà khoa học lỗi lạc, nhà giáo tiêu biểu, nhà văn tên tuổi, anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua, người tốt việc tốt; giáo dục gương sáng đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh + Nhóm giải pháp phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho phù hợp với SV: đổi phương pháp, đa dạng phương tiện giáo dục đạo đức, lối sống cho hấp dẫn, lơi cuốn, sinh động; kết hợp nhiều hình thức giáo dục… Đào tạo SV có nhân cách phát triển tồn diện, có đạo đức sáng lối sống cao đẹp, có trình độ văn hóa chun mơn, kỹ thuật cao, có hồi bão lập thân lập nghiệp hạnh phúc thân, nghiệp chung đất nước, dân tộc công việc vừa cấp bách, vừa lâu dài đòi hỏi quan tâm tồn xã hội, nhà trường giữ vị trí trung tâm Đề tài giáo dục đạo đức, lối sống cho SV đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh kết bước đầu Kết làm tiền đề, tảng để tiếp tục sâu mở rộng nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần làm cho hệ SV trở thành đội ngũ trí thức trẻ vừa “hồng” vừa “chuyên”, xứng đáng kế thừa nghiệp xây dựng CNXH mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2001), Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam (Qua thực tế trường đại học khối xã hội nhân văn miền Bắc Việt Nam), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi đáp), Nxb Lý luận trị Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (1), tr 9-11 Nguyễn Khánh Bật (1998), Những giảng mơn tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm) (2002 – 2003), Vấn đề dạy học môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội: thực trạng giải pháp, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1997), “Văn hóa phát triển nhân cách niên”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1), tr.3-5 Báo Thanh niên, số 130 (3791) ngày 10 tháng năm 2006 Báo Thanh niên, số 207 (3868) ngày 26 tháng năm 2006 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Cơng đồn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2002), Kỷ yếu Hội nghị đổi phương pháp dạy học, Hà Nội 14 Lê Duẩn (1975), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 24 Đồn Thanh niên Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh (1/2005), Tài liệu Hội nghị tổng kết cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi Thành phố năm 2004, Tài liệu lưu hành nội 25 Đồn Thanh niên Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh (12/2005), Tài liệu Hội nghị tổng kết cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi Thành phố năm 2005, Tài liệu lưu hành nội 26 Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam (xuất lần thứ 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Phạm Mạnh Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (3), tr.15 30 Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 31 Nguyễn Thị Hằng (2004), “xây dựng lối sống có văn hóa cho sinh viên giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học trị, (5), tr.20-25 32 Hồ Thị Hoa (2000), Vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học nước ta nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 Hội Sinh viên Thành phố (3/2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Hội sinh viên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ III (2005 – 2010) - Tài liệu lưu hành nội 34 Vũ Khiêu (1974), đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội 36 Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Kỳ (2001), Người suy nghĩ tuổi trẻ chúng ta, (tái lần thứ 3), Nxb Thanh niên 39 Đinh Xuân Lâm – Bùi Đình Phong (2001), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, in lần thứ 2, Nxb Lao động, Hà Nội 40 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I.Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên 42 Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trương Giang Long (2003), “Định hướng giá trị giáo dục niên nay”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.17-20 44 Nguyễn Đức Mạnh (2006), “Hiểu bóc lột”, Báo Đại đồn kết số (20), năm thứ 65 ngày 17 tháng năm 2006 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2) 58 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 60 Nhà xuất Đại học Sư phạm (2003), Kể chuyện đạo đức Bác Hồ 61 Nhà xuất Thanh niên (2004), Hồ Chí Minh giáo dục niên 62 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên (in lần thứ 2) 63 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục 64 Niên giám thống kê năm 2004 (2005), Nxb Thống kê, Hà Nội 65 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 66 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị 67 Song Thành (2005), “Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức – nguyên tắc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.26-30 68 Nguyễn Ngọc Thu (2004), “Hồ Chí Minh với giáo dục đẹp cho tuổi trẻ”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr 29-33 69 Hồng Trang – Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Hỏi – đáp môn tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Mạc Văn Trang (chủ biên) (1994), Lối sống niên – sinh viên, Viện Nghiên cứu chiến lược giáo dục 71 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII (12/2003), Nxb Thanh niên, Hà Nội 72 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2004), học lý luận trị cho đồn viên niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Truy (chủ biên) (1993), Hồ Chí Minh đạo đức , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Quốc Tuấn (2006), Gái gọi lúc 22 giờ, Nxb Công an nhân dân 75 Lâm Quốc Tuấn – Trần văn Toàn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức vừa “hồng” vừa “chuyên” cho niên trí thức”, Tạp chí Lý luận trị, (10), tr.9,10 –16 76 Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 77 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 78 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác –Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... tài: ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên vận dụng vào việc giáo dục sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh nay? ?? làm luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành Hồ Chí Minh. .. công việc giáo dục đạo đức, lối sống cho đối tư? ??ng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu: tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; đạo đức, lối sống SV giáo dục đạo đức,. .. đức, lối sống cho SV theo tư tưởng Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho TN; đạo đức, lối sống SV vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan