LUẬN VĂN: Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ nữ từ 1986 đến 2001 potx

96 601 0
LUẬN VĂN: Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ nữ từ 1986 đến 2001 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán nữ từ 1986 đến 2001 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nói đến vai trị cán bộ, V.I.Lênin nói: Hãy cho tơi đội ngũ người Bơn sê vích, tơi làm đảo lộn nước Nga Đảng NDCM Lào luôn khẳng định: cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Việc xây dựng đội ngũ cán nữ nhiệm vụ quan trọng công tác cán Đảng Chính phủ nước CHDCND Lào nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phụ nữ lực lượng xã hội rộng lớn, đóng vai trị quan trọng lĩnh vực xã hội, thực tế khơng có cơng việc quan trọng đất nước lại khơng có tham gia phụ nữ Trong bối cảnh có nhiều thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức; trước yêu cầu, nhiệm vụ trị nặng nề, khó khăn phức tạp, cơng tác cán nói chung cán nữ nói riêng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán ngang tầm có đủ lĩnh trị, phẩm chất cách mạng, lực trí tuệ tổ chức thực tiễn, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, Đảng NDCM Lào thực cơng đổi tồn diện có nguyên tắc, Đảng đề chủ trương đường lối, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn, thời kỳ cách mạng vấn đề quan trọng có tính chất định thành cơng hay thất bại đường lối cơng tác cán Lào nay, cấp, ngành có tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán lãnh đạo, cán quản lý cán chuyên môn Để thực thành công chủ trương, đường lối Đảng phát huy vị trí, vai trị cán nữ, phải xây dựng đội ngũ cán nữ cấp, ngành để phụ nữ chủ động thực vai trị, nhiệm vụ Đại hội IV Đảng NDCM Lào nêu rõ tình trạng cán nữ: Hiện tỷ lệ cán nữ, cán dân tộc thiểu số tương đối thấp quan lãnh đạo cấp, ngành Vì vậy, vừa phải tích cực bồi dưỡng, đào tạo, vừa phải vận dụng tiêu chuẩn cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể việc bố trí cán nữ cán tộc Mặt khác, cán nữ, cán tộc phải phấn đấu vươn lên làm tròn nhiệm vụ giao [2, tr.147] Việc nghiên cứu trình Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng năm đổi cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần tổng kết rút kinh nghiệm thiết thực để xây dựng đội ngũ cán nữ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước Vì vậy, tơi chọn đề tài “Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán nữ từ 1986 đến 2001"làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng đặc biệt vấn đề cán bộ, cán phụ nữ công tác cán điều kiện mới, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cán Đảng nói chung đội ngũ cán nữ nhiều tác giả nghiên cứu nhiều hình thức khác Việt Nam, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, tổng kết cơng tác cán nhiều hình thức in sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đăng tạp chí, chẳng hạn như: Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Bùi Thị Hồng Tiến: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp sở 1975-1993, luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 1994 Ngồi năm qua có số luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng học viên Lào viết vấn đề cán công tác cán bộ: Đệt Ta Kon Phi La Phăn Đệt, Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt ban, ngành thành phố Viêng Chăn giai đoạn cách mạng nay, Hà Nội, 2004; Khăm Phăn Phôm Ma Thặt, Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào thời kỳ đổi mới, Hà Nội, 2004 Về vai trò cán nữ công tác cán nữ nhiều người quan tâm nghiên cứu như: Ngô Thị Ngọc Anh, Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1975-1995 việc thực sách cán nữ, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 1995; Ních Khăm, Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp phụ nữ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Hà Nội, 2003 Ngồi ra, có nhiều luận văn thạc sĩ như: Nguyễn Thị Mão, Xây dựng cán lãnh đạo chủ chốt nữ công đổi nay, Hà Nội, 1996; Nguyễn Thị Kim Dung: Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo q trình xây dựng đội ngũ cán nữ công đổi (1986-1996), Hà Nội, 2000 Ngồi ra, có nhiều người đề cập nhiều đăng Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Tạp chí Thơng tin lý luận Từ bắt đầu nghiệp đổi Lào đến Nghị Đại hội Đảng, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đề cập đến công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Đặc biệt Nghị (khóa V) 1994 BCHTW phát triển nguồn lực, Nghị Hội nghị tồn quốc lần thứ cơng tác cán Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tháng năm 1995 đề phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ công tác cán đến năm 2000 Tuy nhiên, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, vấn đề xây dựng đội ngũ cán đề cập chủ yếu văn kiện Đại hội Đảng, văn kiện Đại hội IV, V,VI,VII phát biểu lãnh tụ Đảng, Nhà nước nội dung Hội nghị cơng tác tổ chức cán có tổng kết, đánh giá có chủ trương mức độ hay mức độ khác công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Trong thực tế, vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu cách bản, tồn diện cơng trình lý luận nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng Đối với chuyên ngành Lịch sử Đảng, chưa có luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết trình lãnh đạo Đảng việc xây dựng đội ngũ cán nữ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào từ năm 1986 đến năm 2001 Lý khuyến khích tác giả sâu nghiên cứu vấn đề Hy vọng qua luận văn đóng góp số vấn đề đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp việc xây dựng đội ngũ cán nữ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào năm Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích Mục đích luận văn nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào việc xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001 Từ rút số kinh nghiệm bước đầu để tiếp tục phát triển đội ngũ cán nữ đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp cách mạng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Trình bày tương đối có hệ thống quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhân dân Cách mạng Lào việc xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng q trình lãnh đạo Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001 - Phân tích thực trạng đội ngũ cán nữ trước đổi đặc biệt thời kỳ đổi - Rút kinh nghiệm bước đầu từ thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán nữ - Phân tích vấn đề đặt ra, nhiệm vụ yêu cầu đội ngũ cán nữ CHDCND Lào thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ mục đích nhiệm vụ đặt đây, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào công tác xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001, tức từ thời điểm mở đầu đổi đến Đại hội VII Đảng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Căn vào sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời dựa quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhân dân Cách mạng Lào công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng - Luận văn tham khảo kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học tập thể cá nhân nhà khoa học năm qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, đồng thời có kết hợp phương pháp đối chiếu, so sánh, thống kê tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt luận văn Đóng góp khoa học đề tài - Trình bày tương đối có hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng - Góp phần vào việc tổng kết lãnh đạo Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001 - Rút kinh nghiệm bước đầu có ý nghĩa thực tiễn việc xây dựng đội ngũ cán nữ nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương đội ngũ cán nữ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trước năm 1986 1.1 Khái qt đặc điểm lịch sử, văn hóa tình hình kinh tế - xã hội Lào Cho đến nay, việc xác định cụ thể thời kỳ tiền sử Lào chưa làm rõ, tài liệu thời kỳ cịn q Vào năm 30 kỷ XX, số nhà khảo cổ học tìm thấy số vật người cổ Tham Hang, Tham Phạ Lơi (tỉnh Sầm Nưa) số nơi khác cho thấy Lào nơi mà người có mặt từ hàng vạn năm trước Do hoàn cảnh địa lý miền đất có địa hình phức tạp, núi cao, rừng rậm, sơng ngịi nhiều thác chảy xiết làm cho việc thơng thương lại gặp nhiều khó khăn, lạc sống lâu đời, tộc từ nơi khác đến, thường sống thung lũng, cao nguyên, hay dọc ven sông, suối, lập thành bản, mường Do đó, việc tập hợp lạc, tộc lại với tạo thành quốc gia có phần muộn so với nước láng giềng Việt Nam, Campuchia Thái Lan Phải đến kỷ XIV, Chậu Phạ Ngưm thống đất nước lập nên Vương quốc Lạn Xạng (1353-1357) Đây quốc gia phong kiến thống Từ đến nay, người lao động sáng tạo phát triển không ngừng, đấu tranh với thiên nhiên trở ngại khác xã hội để xây dựng nước Lào Mặc dù Lào đời phát triển muộn so với quốc gia phong kiến khác khu vực giới, chặng đường lịch sử đấu tranh sinh tồn, phát triển đầy liệt hy sinh gian khổ Sau triều đại Chậu Phạ Ngưm triều đại Su Li Nha Vông Sa Thăm My Ka Lạt (1633-1690) Sau triều đại Su Li Nha Vông Sa bị suy yếu tan rã (1690), Vương quốc Lạn Xạng rơi vào tình trạng loạn lạc, chia cắt, chủ quyền, bị lực phong kiến Ava (Myanma) Xiêm đô hộ năm 1893 Sau đó, nước Lào bị thực dân Pháp xâm lược 60 năm (1893-1954) 20 năm (1954-1975) sống chế độ thực dân kiểu đế quốc Mỹ Trong đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, lãnh đạo Đảng NDCM Lào, nhân dân tộc Lào nói chung phụ nữ Lào nói riêng đấu tranh chống lại hai kẻ thù lớn dân tộc cuối giành thắng lợi cách hòa bình khai sinh nước CHDCND Lào vào ngày 2-12-1975 Từ trở đi, cách mạng Lào bước sang giai đoạn giai đoạn bảo vệ xây dựng đất nước, hoàn thiện chế độ dân chủ nhân dân, tạo sở vững để bước tiến lên CNXH Lào nước nằm phía Tây Tây Bắc bán đảo Đông Dương, nằm lọt lục địa Đông Nam vĩ độ 24 đến 23 độ bắc kinh độ 100 - 108 độ đơng Diện tích 236.800 km2 Lào có biên giới chung với nước: phía Bắc giáp Trung Quốc (416 km); Tây Bắc giáp Mianma (230 km); phía Tây giáp Vương quốc Thái Lan 1835 km; phía Nam giáp Vương quốc Campuchia (492 km); phía Đơng giáp CHXHCN Việt Nam (1957 km) Viêng Chăn thủ đô CHDCND Lào, có cầu Hữu Nghị qua sơng Mê Kơng khơi thông đường sắt qua cầu nối Lào với hệ thống đường sắt Thái Lan phía Tây hành lang Đơng Tây kế hoạch nối Thái Lan qua Nam Trung Lào Việt Nam cảng nước sâu Việt Nam phía Đơng, điều kiện để phát triển quan hệ kinh tế Lào với Thái Lan Việt Nam nước khu vực quốc tế Do vị trí địa lý đặc biệt mình, CHDCND Lào coi "địa bàn trung chuyển" Đông Nam lục địa từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ngược lại Với vị trí thúc đẩy ASEAN đẩy mạnh hợp tác với CHDCND Lào điều kiện thuận lợi để CHDCND Lào đẩy nhanh trình hội nhập với nước khu vực quốc tế Địa hình nước Lào phần lớn núi cao rừng rậm chiếm khoảng 85% diện tích lãnh thổ, độ cao trung bình 200m đến 2.820m Đặc tính núi tạo đặc điểm địa hình đa dạng hiểm trở Căn vào địa hình, đất đai khí hậu phân chia thành hai mùa mùa khơ mùa mưa; vào địa hình nước Lào chia làm vùng lớn: Vùng đồi núi phía Bắc; vùng đồng đồi núi phía Tây; vùng cao nguyên Trung Nam Lào Lào chưa có đường giao thơng nối liền từ Bắc đến Nam nên việc giao lưu hàng hóa lại vùng, miền, nơi khó khăn, sản phẩm nơi thừa khó chuyển đến nơi thiếu Hơn nữa, Lào khơng có biển việc trao đổi buôn bán với nước gặp nhiều khó khăn Điều cản trở nhiều loại hàng nơng nghiệp xuất khẩu, loại có giá trị thấp Mặc dù vậy, CHDCND Lào, sông Mê Kông chạy dọc từ Bắc đến Nam với độ dài 1898 km, không đường giao thông huyết mạch từ Bắc tới Nam mà tiềm phát triển thủy lợi lớn Đây mạnh tiềm phát triển kinh tế hợp tác với khu vực Lào nằm nước có kinh tế phát triển có chế độ trị khác như: Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc Do đó, ảnh hưởng mặt trị kinh tế gây khơng khó khăn việc hoạt động công tác đảng, công tác cán Dân số nước CHDCND Lào ngày 5.609.900, nữ 2.813.589 (theo số điều tra tháng năm 2005) Mật độ dân số trung bình 24 người/km2, bao gồm 49 tộc chung sống xen kẽ có phong tục tập quán, ngôn ngữ trang phục khác nhau, người Lào Lùm chiếm đa số Các tộc sống rải rác 18 tỉnh thành, 140 huyện, 10.486 bản, 965.468 hộ gia đình, phân bố khơng đều: 85% sống nơng thơn, dân thành thị có khoảng 15% Lào, "nông nghiệp chiếm 85% dân số tổng sản phẩm nông nghiệp chiếm 60% GDP" [21, tr.25], sức lao động chưa khai thác đưa vào sử dụng cách thích đáng vào sản xuất Tổng số lao động nước Lào năm 1998 có khoảng 2,183 triệu người đến năm 2000 có khoảng 2,27 triệu người chiếm khoảng 48,0% dân số, lao động nữ 1.231.230 người, lao động lĩnh vực nông nghiệp 1.852.686 người, chiếm 85,5%, lao động nơng nghiệp nữ 1.003.620 người, chiếm 54,17%; lao động lĩnh vực thương mại có 55.930 người, nữ có 22.801 người, lĩnh vực dịch vụ có 85.713 người, nữ 48.814 người [23, tr.23] Trong năm gần đây, số người lao động ngành bắt đầu có thay đổi lớn, mặt chất lượng, trình độ văn hóa, kỹ thuật, tay nghề cịn nhiều hạn chế Công tác giáo dục, đào tạo chưa thành chiến lược quan tâm mức từ phía Nhà nước, lực quản lý kinh doanh non yếu Tất đó, nguyên nhân cản trở việc mở rộng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tiếp thu khoa học kỹ thuật đại Nhìn lại lịch sử hàng ngàn năm, Lào miền đất chịu ảnh hưởng hai văn minh lớn ấn Độ Trung Hoa Người Lào hấp thụ phong tục tín ngưỡng hai văn minh này, từ xây dựng văn hóa đặc sắc riêng Đó văn hóa mang sắc thái hòa đồng ba loại nguồn gốc: Thay Lào, nguồn gốc Inđơnêxia nguồn gốc văn hóa Trung Quốc, văn hóa từ gốc Thay Lào có ảnh hưởng mạnh nhất: "Cả ba loại văn hóa dân tộc Thay Lào, gốc Inđơnêxia, gốc Trung Quốc có tác động ảnh hưởng lẫn bổ sung cho nhau, ảnh hưởng văn hóa dân tộc Thay Lào sâu rộng đóng vai trị định cho tồn phát triển văn hóa thống quốc gia Lào" [59, tr.33] Nhân dân tộc Lào có lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm Trong suốt thời kỳ đó, sở tâm lý xã hội phổ biến dựa đạo Phật phát triển, tồn nhân dân Lào tơn kính suốt gần 700 năm Trong suốt thời gian đó, Phật giáo thấm sâu vào tư tưởng tình cảm ý thức nhân dân Lào để tạo nên văn hóa dân tộc Lào thống nhất, vừa thấm đượm tính nhân từ đạo Phật, vừa mang sắc thái bình yên người Lào Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống người Lào, từ nếp sống gia đình đến ứng xử xã hội hoạt động kinh tế Triết lý Đạo phật khuyên người nên sống giản dị, không nên tham lam, phải cần cù, biết tự lập, dựa vào thân tạo cho đời sau tốt Đức tính vốn có người dân Lào phù hợp với sách tiết kiệm cho phát triển làm nghĩa vụ với đất nước Nếu có sách thích hợp, phát huy truyền thống tốt đẹp này, trở thành động lực vơ quý báu công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước nói chung công tác xây dựng đội ngũ cán CHDCND Lào nước có kinh tế tự nhiên tồn qua nhiều kỷ, suốt chục năm gần xuất kinh tế nửa tự nhiên phần vùng đồng dọc theo sông Mê Kông, vùng biên giới đất nước phát triển theo chế thị trường Song, kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên phổ biến Đây trở ngại cho công đổi Lào Trong trình phát triển, CHDCND Lào gặp phải nhiều khó khăn trở lực Trong có trì trệ chế quản lý hành quan liêu bao cấp tình trạng sở hạ tầng nghèo nàn, thị trường nhỏ hẹp, nằm sâu nội địa chưa thống nhất, nhân lực vốn vật chất thiếu nghiêm trọng, khả chuyển đổi kinh tế chậm chạp, tâm lý lối sống tập quán nhân dân tộc Lào gắn bó với thiên nhiên, lực thù địch khơng từ bỏ âm mưu uy hiếp gây ổn định CHDCND nước nghèo nàn phát triển giới Sự nghèo nàn phát triển Lào biểu mặt lực lượng sản xuất, suất lao động, trình độ dân trí, mức sống thấp đặc trưng bật kinh tế cịn mang đậm tính chất tự nhiên nửa tự nhiên Việc chuyển sang kinh tế thị trường cịn khó khăn Điều có ảnh hưởng lớn đến trình tư hành động nhân dân ĐNCB công chức Đảng Nhà nước Đại hội IV (1986) Đảng NDCM Lào mở đầu cơng đổi tồn diện sâu sắc, đổi tư trước hết đổi tư kinh tế Nội dung đường lối đổi là: chuyển đổi chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, chuyển kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia vào phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại Qua việc thực công cải tạo đổi gần 20 năm, với tâm cao toàn Đảng, toàn dân, CHDCND Lào đạt thành tựu lĩnh vực kinh tế Thành tựu bật kinh tế quốc dân liên tục phát triển lành mạnh năm 1986-1990, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng trung bình 4,8%/năm năm 1991 - 1995 tăng 6,4%/năm [22, tr.3], năm 1998 tăng 4% [68, tr.73], năm 2000 kinh tế phát triển 6,2%/năm [47, tr.11] Cùng với tăng trưởng xã hội ngành kinh tế có phát triển tích cực Tổng sản phẩm nơng nghiệp năm tỉnh đến phải hàng chục ngày Giao thông liên lạc lạc hậu khó khăn trở ngại lớn hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng Vì vậy, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng NDCM Lào tiếp tục khẳng định mục tiêu phấn đấu để hoàn thành chế độ dân chủ nhân dân từ đến năm 2020 là: làm cho đất nước khỏi tình trạng phát triển thành nước có ổn định trật tự an toàn xã hội; kinh tế ổn định tiếp tục phát triển với nhịp độ tương đối nhanh, mức sống nhân dân nâng cao tăng gấp ba lần so với Nền kinh tế quốc dân bền vững cấu nông - lâm nghiệp gắn chặt với công nghiệp dịch vụ; kinh tế thị trường quản lý Nhà nước trở thành hệ thống có yếu tố để xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thành phần kinh tế phát triển hài hòa trở thành cấu trúc sức mạnh kinh tế quốc dân, thành phần kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác nhân dân chiếm phần lớn kinh tế quốc dân; hệ thống trị dân chủ nhân dân mà Đảng NDCM Lào hạt nhân lãnh đạo ngày vững chắc, tính chất nhà nước dân, dân dân thể rõ nét hơn, quyền công dân đảm bảo pháp luật Nhân dân tộc có đồn kết vững chắc, có trình độ học vấn phổ cập cấp I, hưởng dịch vụ y tế cách đồng có sở tự phát triển vươn lên tốt hơn; văn hóa tốt đẹp dân tộc giữ gìn phát triển lợi ích chân đất nước CHDCND Lào có quan hệ hợp tác rộng rãi với nước chủ động tham gia hoạt động quốc tế Để thực thành công tiêu phấn đấu trên, thời kỳ từ năm 2006 đến năm 2010 phải tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển liên tục, trung bình khơng 7%/năm, việc xây dựng cấu ngành nông, lâm nghiệp gắn chặt với công nghiệp dịch vụ cách có trọng điểm, xây dựng cấu kinh tế vùng cho ngày cân đối có mặt đại Trên sở sản xuất nông nghiệp vững mạnh khai thác ngành mũi nhọn, trọng điểm có hiệu quả, chấm dứt vĩnh viễn nạn phát rừng làm nương, hộ gia đình nghèo giải quyết, có hạ tầng kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ nhân để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian tới Trong giai đoạn từ năm 2001 - 2005 phải thực tiêu phấn đấu sau: Bảo đảm cho đất nước tiếp tục có an tồn xã hội ổn định trị, bảo đảm cho kinh tế tiếp tục phát triển, trung bình khơng 7%/năm, vừa có ổn định hướng, giải đói nghèo nhân dân giảm nửa tổng số hộ gia đình nghèo nay; chấm dứt nạn phá rừng làm nương trồng lúa chấm dứt trồng thuốc phiện, xây dựng số cơng trình sở để tạo điều kiện cho cơng nghiệp hóa, đại hóa sau này; đào tạo cơng dân Lào trở thành người có đạo đức, u nghĩa, hiểu biết pháp luật tôn trọng pháp luật, có lịng nhân đạo, có tinh thần tự lực, biết làm ăn, sản xuất hàng hóa hợp pháp, có sức khỏe có sức chịu đựng theo yêu cầu công thực hai nhiệm vụ chiến lược Đối với cán bộ, phải có lĩnh trị, tư tưởng vững vàng, có đạo đức cách mạng, có lực chuyên môn để bảo đảm thực nhiệm vụ có hiệu Về mặt trị, phải giữ gìn nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng, xây dựng máy nhà nước, quản lý có hiệu lực, tinh giảm nữa, có chế độ làm việc hiệu cao, gắn liền với thực tế, bước xóa bỏ tượng tiêu cực Về lĩnh vực quan hệ đối ngoại, Lào có quan hệ hữu nghị hợp tác rộng rãi với bạn bè nước giới Thực sách hợp tác đa phương, đa hướng, đa dạng, bước mở rộng cho phù hợp với điều kiện khả thực tế, lấy quan hệ trị, ngoại giao gắn liền với quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Để đưa tiêu phấn đấu giai đoạn 2001-2005 thành thực, nhiệm vụ tăng cường đồn kết, trí Đảng toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước, độc lập, tự chủ, khai thác tiềm sẵn có nước kết hợp với việc tranh thủ hợp tác, giúp đỡ nước để bảo vệ xây dựng đất nước tiếp tục đổi cách mạnh mẽ, có biện pháp đồng để bước giải xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Toàn Đảng, toàn dân phải đồng tâm hợp lực, dốc sức lực trí tuệ vào nghiệp phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm gắn liền với giải vấn đề xã hội đào tạo người Lào phát triển Ngay từ đầu phải có biện pháp đồng để bước giải đói nghèo cho nhân dân Bên cạnh đó, phải tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực đôi với việc củng cố máy nhà nước, quản lý có hiệu lực có hiệu quả, khuyến khích cơng tác Mặt trận hoạt động tổ chức quần chúng, tích cực phát huy quyền làm chủ nhân dân Trước nhiệm vụ chung đó, u cầu cơng tác cán cán nữ phải đạt yêu cầu sau đây: 1) Đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng trước hết phải có quan điểm, lập trường vững vàng, phải có thái độ trị rõ ràng phẩm chất đạo đức tốt Cán đâu phải giữ vai trò định thành bại công việc Sự nghiệp Đảng muốn đến thắng lợi phải có đội ngũ cán thực trung thành với lý tưởng Đảng, nắm vững đường lối, sách Đảng có khả đưa Nghị quyết, đường lối sách vào sống Đội ngũ cán phải đáp ứng u cầu cơng việc địi hỏi sống Đội ngũ cán Đảng nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng định phải có hạt nhân lãnh đạo gương sáng để quần chúng noi theo 2) Đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng phải đào tạo, phải chuẩn hóa tiêu chuẩn học vấn, trình độ chuyên môn kể cán lãnh đạo, cán quản lý cán nghiệp vụ Cho nên "chiến lược công tác cán giai đoạn 20012020" Quy định số 04 Bộ Chính trị "về tiêu chuẩn cán bộ" (2003) xác định cụ thể tiêu chí trình độ văn hóa, trình độ lý luận trị, trình độ quản lý hành số lĩnh vực khác đối tượng cán lãnh đạo, chủ chốt cụ thể" [59, tr.3] Và tất nhiên tiêu chí đặt phải thực thực tế thông qua việc tăng cường khả hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán 3) Đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng phải đặt chiến lược phát triển chung kinh tế, văn hóa - xã hội, phải có cấu hợp lý đồng đều, vừa có bề rộng, vừa có chiều sâu, gồm nhiều hệ đảm bảo kế thừa có chuyển giao có đổi Thực khơng có vùng cấm cho cán nữ, cán nữ bình đẳng tham gia vào tất lĩnh vực cấp từ Trung ương đến địa phương, từ trị đến kinh tế, văn hóa - xã hội quan lập pháp, hành pháp tư pháp, tất phận hệ thống trị lãnh đạo Đảng NDCM Lào Cán nữ phải đặt tổng thể chung từ lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cất nhắc đề bạt Đồng thời phải ý đến yếu tố đặc thù thành phố, đô thị, nông thôn, miền núi yếu tố tộc 4) Để xây dựng đội ngũ cán nữ phải có kết hợp nỗ lực phấn đấu vươn lên cán nữ đồng thời phải có môi trường rèn luyện đầu tư đào tạo Trước hết cán nữ phải xác định rõ vị trí, vai trị cơng việc, khả cộng đồng để có tâm phấn đấu vươn lên Phụ nữ phải triệt để khắc phục tâm lý tự ty, dễ thỏa hiệp với quan niệm bất cơng bằng, khơng bình đẳng Phải biết thể lực qua hoạt động thực tiễn, lấy kết thực công tác uy tín quần chúng để đánh giá Cán nữ phải hiểu rõ hạn chế để khắc phục, nắm vững ưu để phát huy Trong điều kiện với tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, với cách nhìn nhận sống xã hội có nhu cầu đổi mới, phụ nữ hồn tồn có điều kiện để ứng xử giải tốt mối quan hệ nặng nề xưa gia đình xã hội, thiên chức bổn phận tiến bộ, đóng góp vào nghiệp chung đất nước dân tộc Bên cạnh nỗ lực thân, phụ nữ cần có mơi trường để phấn đấu, rèn luyện trưởng thành Trung ương Hội phụ nữ Lào hệ thống Hội mơi trường tốt đẹp Bản thân Hội trường học, môi trường rèn luyện để đào tạo cán nữ tốt cung cấp cho ngành lĩnh vực khác Trung ương Hội phụ nữ Lào phải nhận thức rằng: Hội vừa tổ chức trị nằm hệ thống trị đồng thời Hội phụ nữ trường đào tạo cán cho Đảng Nhà nước, với ưu gắn liền với thực tiễn nơi phụ nữ phát huy mạnh khả riêng biệt 5) Để có đội ngũ cán nữ đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng, thực mục tiêu giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng làm tốt cơng tác cán nữ điều kiện u cầu khơng phần quan trọng phải có sách cán nữ riêng Đối với cơng tác cán nói chung cán nữ nói riêng, Đảng, Nhà nước ban hành Nghị (khóa IV), Nghị (khóa V), Nghị 05/NQ-BCTTW; Nghị 27 Nghị 97/NQ-BCTTW Đảng tổ chức hoạt động HLHPN; năm 2003 thành lập ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2004 luật về: phát triển bảo vệ quyền lợi phụ nữ thơng qua Nhưng nhìn chung sách nằm chung tổng thể có tính định hướng, đường lối kết hợp giải pháp, chưa có sách đầy đủ, trọn vẹn đồng xây dựng đội ngũ cán nữ tình hình Đương nhiên sách khơng thể độc lập đối lập với chủ trương sách cơng tác cán ban hành, mà phải có kế thừa, có rút kinh nghiệm thực tế, có tiếp thu kết lý luận thực tiễn, đồng thời có hệ thống phát triển hoàn chỉnh từ nhận thức, đến quan điểm, giải pháp sách cụ thể Trong phản ánh rõ ràng tiêu chí chung, đồng thời có ưu tiên ưu đãi điều kiện, tiêu chuẩn lựa chọn, đào tạo, bố trí sử dụng cán cho thích hợp nhằm xây dựng đội ngũ cán nữ có đầy đủ tiêu chuẩn, phẩm chất lực cần thiết để phục vụ nghiệp đổi phát triển đất nước, chiếu cố hay châm chước Kết luận Giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng nam nữ, tạo điều kiện phụ nữ tiến bộ, biểu tiến hạnh phúc toàn xã hội Trong kỷ XX, lãnh đạo Đảng NDCM Lào, phụ nữ Lào dũng cảm mưu trí tồn dân đấu tranh giành lại độc lập tự do, đưa đất nước tiến lên theo đường chủ nghĩa xã hội Hiện dân tộc Lào tận dụng vận hội thời đẩy lùi nguy thách thức, khắc phục khó khăn, tập trung xây dựng chế độ dân chủ nhân dân định hướng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ lịch sử đòi hỏi đồng tâm trí dân tộc, địi hỏi đồn kết cao phong trào phụ nữ, địi hỏi phải có nhiều phụ nữ giỏi, đội ngũ cán nữ đủ tầm vóc hồn thành nhiệm vụ Sự nghiệp đổi đất nước lãnh đạo Đảng NDCM Lào chứng minh sâu sắc chân lý: cán đóng vai trị định cơng việc, cán khâu then chốt, khâu trọng yếu tồn hoạt động Đảng, cơng tác cán công tác đặc biệt quan trọng khó khăn phức tạp, thành tựu thiếu sót cơng tác tổ chức cán bộ, công tác tổ chức cán nữ cấp phản ánh chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng cầm quyền kinh tế thị trường, chế hòa nhập, hội nhập với tất nước, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, bối cảnh tình hình quốc tế cịn nhiều diễn biến phức tạp Hơn lúc hết, Đảng phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, chăm lo công tác cán tồn hệ thống trị, cho tồn xã hội tất lĩnh vực, có xây dựng đội ngũ cán vững mạnh Đảng có điều kiện lãnh đạo tổ chức tồn dân thực thành cơng nghiệp đổi đất nước Đối với việc xây dựng đội ngũ cán nữ nói chung đội ngũ CBLĐCC cấp ngành vấn đề vừa bản, vừa cấp bách, nhân tố mấu chốt để thực thắng lợi nhiệm vụ trị Đảng giai đoạn Trong giai đoạn đổi từ 1986 đến 2001, Đảng NDCM Lào xây dựng đội ngũ cán nữ có đủ lĩnh trị vững vàng, phần lớn đào tạo có chun mơn nghiệp vụ, nhạy bén động, có trách nhiệm cao công tác, tinh tế quan hệ ứng xử, trung thực biết đấu tranh trước tiêu cực xã hội Sự có mặt phụ nữ Lào quan dân cử quyền cấp với tỷ lệ đáng kể thúc đẩy việc thi hành Hiến pháp pháp luật, hôn nhân gia đình, bình đẳng giới nâng lên Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn cho thấy đội ngũ cán nữ CHDCND Lào vừa thiếu số lượng yếu chất lượng, đồng thời cấu đội ngũ cán nữ không đồng bộ, muốn thực thành công chủ trương, đường lối Đảng phát huy vị trí, vai trị cán nữ, phải xây dựng đội ngũ cán nữ cấp, ngành đảm bảo số lượng chất lượng để phụ nữ chủ động thực vai trị nhiệm vụ Muốn xây dựng đội ngũ cán nữ có đủ phẩm chất trị, đạo đức, trình độ văn hóa, lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Lào thời kỳ địi hỏi cơng tác cán nữ phải có chuyển biến tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Xây dựng đội ngũ cán nữ phải có giải pháp đồng Các cấp ủy đảng phải nâng cao nhận thức cơng tác cán bộ, thấy rõ tính then chốt, định vấn đề cán bộ, từ tiến hành công tác cán theo quan điểm đạo Đảng Đó việc quan trọng hàng đầu năm tới Thực trạng cán nữ Lào đòi hỏi cấp ủy đảng phải quan tâm đến việc đạo công tác cán nữ, qua phong trào cách mạng, qua thực tiễn lịch sử để sơ kết, tổng kết, tiếp tục đổi có hiệu khâu cơng tác cán nữ Công tác cán nữ phải quy hoạch quy hoạch chung công tác cán Đảng Chính phủ Phải đổi quan điểm đánh giá sử dụng cán nữ, tránh tư tưởng trọng nam khinh nữ hẹp hòi đánh giá, đề bạt cán nữ, đồng thời phải có sách cán nữ hợp lý Ngồi ra, thân cán nữ phải nỗ lực phấn đấu vươn lên để khẳng định vị trí, vai trị Khắc phục tình trạng hẫng hụt cán nữ theo hướng ý tới việc tạo nguồn cán nữ từ nữ trí thức, nữ cơng nhân, nữ làm công tác cán khoa học kỹ thuật, đội ngũ cán nữ đương chức cấp ngành, từ lực lượng vũ trang, an ninh đồng thời ý tới công tác phát triển đảng viên nữ Một yếu tố quan trọng định thành công việc xây dựng đội ngũ cán nữ quan tâm lãnh đạo đảng ủy cấp mà trước hết chủ yếu Ban thường vụ; điểm quan trọng xây dựng Đảng bộ, đội ngũ cán chủ chốt ngang tầm với nhiệm vụ Với quan tâm chuyển biến nhận thức từ Trung ương, tỉnh ủy, huyện ủy phối hợp, kết hợp cấp, ngành, đơn vị sở việc cụ thể hóa chủ trương, sách cấp ủy đảng, CHDCND Lào phát huy vai trò tiềm phụ nữ, xây dựng đội ngũ cán nữ Lào cấp vững mạnh thời kỳ đổi Trong trình phát triển lên đất nước, đóng góp phong trào phụ nữ quan trọng, đội ngũ cán nữ có vai trị định đến thành công hay thất bại phong trào phụ nữ Với thành tựu đạt định Đảng NDCM Lào lãnh đạo xây dựng thành cơng đội ngũ cán nữ góp phần thực thắng lợi chiến lược cán Đảng NDCM Lào, với nước thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005 2006-2010 Danh mục tài liệu tham khảo A Phần tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Dung (2000), Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo trình xây dựng đội ngũ cán nữ công đổi (1986-1996), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội V.I.Lênin (1962), Toàn tập, tập 24, Nxb Sự thật, Hà Nội V.I.Lênin (1970), Với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva C.Mác - Ph.Ăngghen (1962), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (1986), Về Đảng cầm quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ních Khăm (2003), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp phụ nữ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Pháp lệnh cán công chức văn có liên quan (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Thành (2004), "Về công tác cán nữ Nghệ An", Tạp chí Xây dựng Đảng, (10), tr.11-12 19 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B Phần tiếng Lào 20 Báo cáo trị Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ I (1984), Nxb Hội Liên hiệp phụ nữ 21 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đại hội lần thứ V (1991) 22 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đại hội lần thứ VI (1996) 23 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 Cộng hịa dân chủ Nhân dân Lào (2000), Nxb ủy ban kế hoạch nhà nước 24 Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ IV (2001), Nxb Quốc gia Lào 25 Báo Pasason ngày 15-7-2005 về: 50 năm trưởng thành phát triển Hội Liên hiệp phụ nữ Lào 26 Báo Pasason ngày 18-7-2005 về: chiến lược phát triển giáo dục cho phụ nữ 27 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1979), Một số kinh nghiệm số vấn đề phương hướng cách mạng Lào, Nxb Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào 28 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào 29 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1987), Tuyển tập, tập 2, Nxb Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào 30 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1997), Tuyển tập, tập 3, Nxb Học viện Chính trị Hành quốc gia, Viêng Chăn 31 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1984), Phát biểu Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ I, Nxb Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương 32 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (1988), Phát biểu Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ II, Nxb Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương 33 Cay Sỏn Phôm Vi Hản (2001), Phát biểu Hội nghị Tổ chức toàn quốc lần thứ (17-12-1991), Nxb Ban Tổ chức Trung ương Đảng 34 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020 (2000), ủy ban Kế hoạch đầu tư nhà nước 35 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 (2002), Nxb Ban Tổ chức Trung ương Đảng 36 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1993), Nghị định Thủ tướng Chính phủ số 171 quy chế cơng chức Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào 37 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2003), Nghị định Thủ tướng Chính phủ số 82 quy chế cơng chức Cộng hịa dân chủ Nhân dân Lào 38 Đảng Nhân dân Lào (1967), Nghị Hội nghị Tổ chức toàn quốc 39 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1992), Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác dân tộc giai đoạn 40 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1993), Nghị số 05/NQ Bộ Chính trị công tác quần chúng giai đoạn 41 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1994), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa V phát triển nguồn lực Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, Nxb Thanh niên 42 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2002), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VII 43 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2003), Nghị Bộ Chính trị số 113/BCTW việc tăng cường công tác tổ chức, công tác Đảng, công tác cán điều kiện 44 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Quốc gia 45 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Quốc gia 46 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Quốc gia 47 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng 48 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Lào lần thứ khóa IV (2-4/7/2003) 49 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Lào lần thứ khóa IV (2-5/8/2004) 50 Hội thảo khoa học việc phát huy vai trò phụ nữ máy nhà nước lần thứ II (12/1999), Nxb Hội Liên hiệp phụ nữ 51 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1997-1998 thông qua Hội nghị lần thứ Quốc hội (khóa III) ngày 28/9 - 30/10/1997 52 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1998-1999 thông qua Hội nghị lần thứ Quốc hội (khóa IV) ngày 28/9 - 10/10/1998 53 Khăm Tày Xỉ Phăn Đon (1993), Phát biểu Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ III, Nxb Hội Liên hiệp phụ nữ 54 Khăm Tày Xỉ Phăn Đon (1995), Phát biểu Hội nghị cơng tác cán tồn quốc (7/1995) 55 Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1997), Nxb Ban đạo Nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ương 56 Majuly - Ngâu Xa Vắt (1995), Phụ nữ Lào khứ 57 Pháp luật việc phát triển bảo vệ phụ nữ (11/2004), Nxb Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương 58 Phu My Vơng Vi Chít (1989), đất nước Lào đấu tranh thắng lợi nhân dân Lào chống chủ nghĩa thực dân Mỹ, Nxb Lào yêu nước 59 Quy định Bộ Chính trị số 04/BCTW (22/7/2003) tiêu chuẩn cán 60 Sa Man Vi Nha Kệt (2004), Phát biểu Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Lào lần thứ (khóa IV) 61 Sổ tay (2004), Ban đạo việc phát triển nguồn lực, Nxb Văn phòng Ban Chỉ đạo việc phát triển nguồn lực Trung ương 62 Tạp chí A Lun May (1993) 63 Tạp chí Xây dựng Đảng (1995) 64 Tạp chí Tuyên truyền (1995) 65 Thong Lun Xỉ Xu Ly (2004), Báo cáo việc phát triển kinh tế - xã hội năm 2003-2004 Hội nghị lần thứ Quốc hội (khóa V) 66 Thong Xỉng Tham Ma Vơng (2001), Phát biểu Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ IV 67 Từ điển tiếng Lào (1996) 68 Tư liệu thống kê phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1998), Nxb ủy ban Kế hoạch quốc gia 69 Tư liệu thống kê phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1999), Nxb ủy ban Kế hoạch quốc gia Phụ lục Phụ lục 1: Cán nữ tham gia cương vị lãnh đạo Nhà nước (khóa 1997-2004) Chức danh Tỷ lệ nữ (%) Tỷ lệ nam (%) Phó Chủ tịch Quốc hội 33,3 66,7 Trưởng ban Quốc hội 14,3 85,7 Bộ trưởng tương đương 5,88 94,12 Thứ trưởng tương đương 6,55 93,45 Đại sứ đặc mệnh toàn quyền 4,3 95,7 Vụ trưởng tương đương 9,79 90,21 Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương Đảng (Vụ Quản lý cán bộ), tháng 6-2005 Phụ lục 2: Sự tham gia phụ nữ BCHTW Đảng NDCM Lào Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Tổng số BCHTW Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 3/2/1972 II 29 3,4 28 96,6 27/4/1982 III 55 7,3 51 92,7 23/11/1986 IV 60 8,3 55 91,7 27/3/1991 V 59 6,8 55 93,2 20/3/1996 VI 49 8,2 45 91,8 12/3/2001 VII 53 5,6 50 94,3 Thời gian Nữ giới Nam giới Nguồn: Trung tâm liệu thơng tin vai trị nam - nữ để phát triển, Trung ương HLHPN, năm 2003, tr.11 Phụ lục Tình hình phát triển đảng viên nữ qua nhiệm kỳ Các nhiệm kỳ Đại hội Tổng số Nữ Tỷ lệ (%) Nhiệm kỳ 1986-1991 60.000 5.008 8,3 Nhiệm kỳ 1991-1996 78.000 7.539 9,6 Nhiệm kỳ 1996-2001 107.238 13.578 12,6 Giai đoạn 2001-2004 127.430 17.346 13,6 Nguồn: Theo thống kê Vụ Tổ chức Đảng thuộc Ban Tổ chức Trung ương Đảng, 6-2005 Phụ lục Tổng hợp cán công chức theo dân tộc Tổng số công chức Lào Lùm Lào Thưng Lào Xủng Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ 91.953 35.769 81.427 31.889 6.638 2.848 3.888 1.040 Nguồn: Cục Hành quản lý cơng chức thuộc Thủ tướng Chính phủ, tháng 6-2005 Phụ lục Tổng hợp cán công chức theo cấp chuyên môn Tiến sĩ tương đương TS N Thạc sĩ tương đương Cử nhân chuyên sâu Cử nhân Cao đẳng Trung cấp tương đương TS TS TS N N N TS N TS N Sơ cấp TS N Khơng có chun môn TS N 198 20 986 198 275 73 10.5 3.46 10.2 3.17 37.3 15.7 25.5 11.0 6.68 2.03 40 93 67 67 82 42 Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Hội nghị tổng kết công tác tổ chức, công tác Đảng - cán toàn quốc tháng 11-2004, tr.6 Phụ lục Cán nữ tham gia Quốc hội Hội đồng nhân dân Tổng số Đại biểu HĐND khóa I (1975-1989) Đại biểu Quốc hội khóa II (1989-1994) Đại biểu Quốc hội khóa III (1994-1997) 45 79 85 Đại biểu Quốc hội khóa IV (1997-2001) Đại biểu Quốc hội khóa V (2002-2005) 99 109 Nữ giới Sỗ nữ Tỷ lệ (%) 8,9 6,3 9,4 21 25 21,2 22,9 Nguồn: Quốc hội CHDCND Lào (1975-2002); Tạp chí Phou Then Pasaxon năm 2002, tr.6,8,10,32,33 trang 11, tháng 6-2005 Phụ lục Sự tham gia vào Quốc hội cán nữ số nước ASEAN Số phụ nữ Hạ nghị viện (Quốc hội) TT Tên nước Số phụ nữ Thượng nghị viện TS Nữ % Nam % TS Nữ % Nam % Lào 109 25 22,9 84 77,1 Việt Nam 498 136 27,3 362 72,7 Tháiland 500 36 7,2 464 92,8 200 21 10,5 179 89,5 Malaysia 219 20 9,2 199 90,8 70 18 25,7 52 74,3 Cambodia 123 12 9,8 111 90,2 61 13,1 53 86,9 Philippines 236 36 15,25 200 84,75 24 16,7 20 83,3 Indonesia 550 62 11,27 488 88,73 Singapore 94 15 15,95 79 84,05 Nguồn: Trung tâm liệu thông tin vai trò nam nữ để phát triển Trung ương HLHPN Lào, ngày 28/2/2005 - Website ... tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhân dân Cách mạng Lào việc xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng q trình lãnh đạo Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001 - Phân tích... trương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung đội ngũ cán nữ nói riêng - Góp phần vào việc tổng kết lãnh đạo Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001. .. nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào việc xây dựng đội ngũ cán nữ từ năm 1986 đến năm 2001 Từ rút số kinh nghiệm bước đầu để tiếp tục phát triển đội ngũ cán nữ đáp ứng ngày tốt

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan