LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và vận dụng trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay pot

105 1.7K 13
LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và vận dụng trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vận dụng trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam hiện nay 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh đã được Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam xác định là nền tảng tưởng kim chỉ nam cho hành động của mình trong quá trình xây dựng phát triển đất nước. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam" [11, tr.83], trong đó có vấn đề cán bộ. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác cán bộ; Người coi "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc"[43, tr.269], "Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém"[43, tr.240]. Kế thừa tưởng đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta rất coi trọng công tác cán bộ, luôn quan tâm xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan, tổ chức của mình; coi đó là lực lượng then chốt bảo đảm cho sự thành công của sự nghiệp cách mạng. Vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức theo tưởng Hồ Chí Minh đã được thể hiệntrong nhiều văn kiện của đảng văn bản pháp luật của Nhà nước. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996) chỉ ra: "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước vừa có trình độ chuyên môn kỹ năng nghề nghiệp cao vừa giác ngộ về chính trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy, công tâm, vừa có đạo đức liêm khiết khi thi hành công vụ"[10, tr.132]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1997) coi: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng"[16, tr.66]. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) khẳng định: Hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng cả năng lực đạo đức; bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực trong thi tuyển cán bộ, công chức. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, về đường lối, chính sách, về kiến thức kỹ năng quản lý hành chính nhà nước. Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức theo đúng chức năng, tiêu chuẩn. Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, kịp thời thay thế những cán bộ, công chức yếu kém thoái hóa. Tăng cường cán bộ cho cơ sở. Có chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ đối với cán bộ xã, phường, thị trấn [11, tr.135]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006) chỉ rõ: "Xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó cán bộ, đảng viên công chức thực sự là công bộc của nhân dân" [22, tr.125], đưa ra giải pháp: "Đổi mới chính sách cán bộ công tác quản lý cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất năng lực gắn với chế độ hưởng thụ thỏa đáng công bằng" [22, tr.254]. Đặc biệt Bộ Chính trị khóa IX đã có Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24-5-2005 về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến 2020; trong đó có chỉ ra "xây dựng hoàn thiện pháp luật về tổ chức, cán bộ hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của cải cách hành chính nhà nước" "ban hành luật về công chức, công vụ; xác định rõ cơ quan, công chức nhà nước chỉ được làm những gì pháp luật cho phép. Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho từng loại cán bộ, công chức hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức". Những văn kiện đó của Đảng là cơ sở chính trị để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật cụ thể, đáp ứng được yêu cầu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cán bộ, công chức. Để thực hiện các nghị quyết đó của Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật như pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi năm 2000 năm 2003) cùng hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành, quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 đến 2010 Những văn bản này tạo tiền đề pháp lý cho việc hình thành đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch vững mạnh, vừa hồng, vừa chuyên theo tưởng Hồ Chí Minh. Từ những cơ sở chính trị pháp lý kể trên, đội ngũ cán bộ, công chức nước ta ngày càng phát triển vững mạnh, có năng lực, trình độ phẩm chất ngày càng được nâng cao, là công bộc của nhân dân, đáp ứng yêu cầu cơ bản của sự nghiệp đổi mới đất nước. Mặc dù vậy, cũng như tình trạng chung của hệ thống pháp luật mà Nghị quyết 48 của Bộ Chính trị đã chỉ ra là: "Nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta vẫn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống"; các văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức hoạt động công vụ trong những năm qua cũng còn nhiều hạn chế, bất cập. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng "Không ít cán bộ, công chức vừa kém về đạo đức, phẩm chất, vừa yếu về năng lực, trình độ chuyên môn kỹ năng nghiệp vụ" [11, tr.78], rơi vào căn bệnh mà Hồ Chí Minh đã chỉ ra là "tự tự lợi". Do đó cần thiết phải nghiên cứu, luận chứng để xây dựng, ban hành, tiến tới hoàn thiện hơn pháp luật cán bộ, công chức, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc hình thành đội ngũ cán bộ, công chức vừa có phẩm chất đạo đức, vừa có trình độ năng lực, bảo đảm vừa hồng vừa chuyên, thực sự là công bộc của nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân theo tưởng Hồ Chí Minh. Vì những lý do trên, tác giả chọn nội dung "Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vận dụng trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam hiện nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật, chuyên ngành Lịch sử luận Nhà nước Pháp luật tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao phẩm chất đạo đức năng lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức là đòi hỏi khách quan cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Để bảo đảm điều đó trước hết phải tạo ra được cơ sở pháp lý bằng cách hoàn thiện chế định pháp luật cán bộ, công chức; Đảng Nhà nước ta đã xác định cơ sở chính trị của tiến trình đó là chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh. Vì thế trong những năm gần đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức. Liên quan tới nội dung nghiên cứu của luận văn này có một số công trình sau: - Tác phẩm "Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" do các tác giả Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Nhà xuất bản (Nxb) Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. - Tác phẩm "Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ công tác cán bộ" của tác giả Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002. - Tác phẩm "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức" các tác giả Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. - Luận án tiến sĩ Luật "Đổi mới hoàn thiện pháp luật về công chức nhà nước nước ta", tác giả Nguyễn Văn Tâm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1997. - Luận văn Thạc sĩ Luật "Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật vận dụng trong sự nghiệp đổi mới Việt Nam", tác giả Trần Nghị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002. - Luận văn Thạc sĩ Luật "Hoàn thiện pháp luật về công chức hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay", tác giả Phạm Minh Triết, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003. Ngoài ra còn nhiều bài viết đăng trên các tạp chí khoa học hoặc nhiều công trình, luận văn, luận án khác có đề cập ít nhiều tới vấn đề này. * Đánh giá chung: Các công trình, bài viết khoa học trên đề cập tới vấn đề hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức hoặc trình bày tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, công chức đưa ra những giải pháp cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức những mức độ khác nhau. Tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu gắn kết tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ với việc vận dụng để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài là tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ; trong đó làm rõ tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, việc lựa chọn, huấn luyện sử dụng cán bộ, chính sách đối với cán bộ; từ đó làm cơ sở luận giải cho việc vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta hiện nay. Bên cạnh đó luận văn cũng nghiên cứu lý luận chung về cán bộ tưởng cán bộ để làm cơ sở cho việc tiếp cận tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ. 4. Mục đích nhiệm vụ của luận văn * Mục đích của luận văn là phân tích, làm sáng tỏ những nội dung cơ bản trong tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của cán bộ, về tầm quan trọng của cán bộ, về tiêu chuẩn cán bộ, việc lựa chọn, huấn luyện sử dụng cán bộ, chính sách đối với cán bộ, đề xuất quan điểm, giải pháp vận dụng tưởng Hồ Chí Minh trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta hiện nay. * Luận văn có những nhiệm vụ sau đây: - Luận giải vấn đề lý luận chung về cán bộ tưởng cán bộ. - Phân tích, làm rõ nguồn gốc quá trình hình thành tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ. - Làm rõ nội dung cơ bản của tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ. - Lý giải yêu cầu khách quan của việc vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam. - Đề xuất quan điểm giải pháp vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Việt Nam. 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, về nhà nước pháp luật cũng như những quan điểm về vấn đề này trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam. * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng mác-xít các phương pháp cụ thể như phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê. 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn - Luận văn trình bày một cách tương đối có hệ thống nguồn gốc ra đời quá trình phát triển của tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ; những nội dung cơ bản trong tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của cán bộ, về tiêu chuẩn cán bộ, về lựa chọn, huấn luyện sử dụng cán bộ, về chính sách đối với cán bộ. Thông qua những phân tích đó, luận văn góp phần khẳng định cùng với lý luận Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ đóng vai trò nền tảng trong xây dựng hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta hiện nay. - Luận văn chỉ ra yêu cầu khách quan của việc vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta hiện nay. - Luận văn đề xuất quan điểm giải pháp vận dụng tưởng Hồ Chí Minh trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta hiện nay. 7. ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận văn Từ kết quả mà luận văn đạt được, có thể thấy một số ý nghĩa sau đây: - Góp phần làm sáng tỏ nội dung tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ. - Góp phần vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ để hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. - Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy về tưởng Hồ Chí Minh, về vấn đề hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta hiện nay. 8. Kết cấu của luận văn Luận văn này, ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, được chia thành 2 chương, 6 tiết. Chương 1 tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ 1.1. Khái niệm đặc điểm tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ 1.1.1. tưởng tưởng về cán bộ * Khái niệm tưởng: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, thì đời sống xã hội có hai loại nhu cầu cơ bản là nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, trong đó lĩnh vực vật chất quyết định lĩnh vực tinh thần, nhưng lĩnh vực tinh thần có tính độc lập tương đối tác động trở lại lĩnh vực vật chất. Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội được gọi là ý thức xã hội; còn ý thức xã hội bao gồm những quan điểm, tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… của cộng đồng xã hội, nó nảy sinh từ chính tồn tại xã hội phản ánh sự tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. Như thế, tưởng chính là bộ phận của ý thức xã hội. Vậy tưởng là gì? Đã có nhiều định nghĩa về tưởng: + Theo cuốn Từ điển triết học do Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội ấn hành năm 1957 thì coi tưởng là sự phản ánh của hiện thực trong ý thức, là biểu hiện mối quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh; + Theo cuốn Từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội ấn hành năm 1994 thì coi tưởng là những quan điểm, ý nghĩ phản ánh thế giới vật chất trong nhận thức của con người thể hiện mặt này hay mặt khác của thế giới khách quan; + Theo cuốn Từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học ấn hành năm 2002, thì theo nghĩa hẹp, tưởng là suy nghĩ hoặc ý nghĩ; theo nghĩa rộng thì tưởng là những quan điểm ý nghĩ chung của con người đối với hiện thực khách quan đối với xã hội; + Theo cuốn Từ điển triết học do Nhà xuất bản Văn hóa- Thông tin, Hà Nội ấn hành năm 2002, thì coi tưởng là một hình thái phản ánh thế giới xung quanh con người, tổng hợp các quan niệm, khái niệm thành một thể duy nhất. Thuật ngữ tưởng được bắt nguồn từ tiếng Hy-lạp, idea, có nghĩa là hình thức. Về nguồn gốc: Do là bộ phận của ý thức xã hội, nên tưởng cũng được xuất phát từ việc con người tiến hành hoạt động sản xuất vật chất để bảo đảm nhu cầu sinh tồn của mình, từ đó sau đó, xã hội mới thường xuyên diễn ra các quá trình sản xuất tinh thần, đúng như Mác viết: "Con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ mặc đã, rồi mới có thể làm ra chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo,… được" [32, tr.500]. ý thức xã hội từ tự phát như tình cảm, mong ước,… dưới tác động trực tiếp của các điều kiện ấy, được lưu truyền, cùng với nhận thức tăng lên, con người dần tìm đến quy luật bên trong của tồn tại xã hội, nghiên cứu chiều sâu bản chất của các mối quan hệ xã hội, để đúc kết thành quan điểm, tưởng. Qua đó, cho thấy tưởng là tầm cao của ý thức xã hội, được hình thành một cách tự giác thông qua những hoạt động thực tiễn của con người. Vì vậy, tưởng là sự phản ánh điều kiện vật chất xã hội đương thời, nhưng cũng có sự kế thừa; nó xâu chuỗi, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa những yếu tố của tâm lý xã hội cùng với kế thừa từ những quan điểm, tưởng có trước. Về bản chất: tưởng chính là biểu hiện khái quát mang tính lý luận của đời sống xã hội hiện thực, trong đó điều kiện sinh hoạt vật chất của con người là yếu tố quyết định. Nó chính là sản phẩm của sự phản ánh hiện thực thông qua lăng kính của nhà tưởng, mà theo Mác, tưởng luôn gắn với lợi ích trong xã hội có giai cấp thì tưởng bao giờ cũng mang tính giai cấp: "Những tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng chỉ là những tưởng của giai cấp thống trị" [31, tr.625]. [...]... định khái niệm tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ 1.1.2 tưởng Hồ Chí Minh tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ * tưởng Hồ Chí Minh: tưởng Hồ Chí Minh là một chủ đề rộng, một hệ thống lý luận phong phú bao quát nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, được hình thành từ khá sớm; có thể nói từ năm 1930, bằng việc tổ chức Hội nghị thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã là một nhà tưởng kiên định lập... điểm chủ nghĩa Mác-Lênin khoa học pháp lý có thể khái quát: tưởng về cán bộ là nhận thức lý luận về cán bộ công tác cán bộ được hình thành bởi các nhà tưởng; được thể hiện thành các quan điểm, khái niệm về cán bộ công tác cán bộ như vị trí,vai trò của cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, việc huấn luyện, đào tạo cán bộ, sử dụng, quản lý cán bộ, tưởng về cán bộbộ phận của ý thức hệ, nên... về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó có vấn đề cán bộ * tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ: Trước hết cần khẳng định rằng tưởng Hồ Chí Minh về cán bộbộ phận cấu thành hữu cơ của tưởng Hồ Chí Minh nói chung, nằm trong mối quan hệ sâu sắc mật thiết với các vấn đề quan trọng khác thuộc tưởng Hồ Chí Minh, là sự vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cán bộ vào... nhân tài gắn với tiêu chuẩn đạo đức Việt Nam được nảy sinh kiểm nghiệm qua thực tiễn Việt Nam; là cơ sở tưởng chỉ đạo công tác cán bộ của Đảng Nhà nước ta 1.2 nguồn gốc quá trình hình thành tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ tưởng Hồ Chí Minh nói chung tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ nói riêng không phải chỉ là sản phẩm chủ quan trong duy lý luận của Người, hay chỉ là sự thêu dệt... thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh về cán bộtừ năm 1920, khi bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin Những quan điểm về cán bộ công tác cán bộ của chủ nghĩa Mác-Lênin có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ; đó là những quan điểm về vị trí, vai trò của cán bộ, về tiêu chuẩn cán bộ, về huấn luyện, sử dụng, kiểm soát cán bộ, … Thời điểm đó, Hồ Chí Minh. .. sức chú trọng vào mảng công tác này, đó là chú ý việc tạo nguồn, đào tạo, huấn luyện, bố trí sử dụng trọng dụng cán bộ 1.2.2 Quá trình hình thành, phát triển tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ tưởng Hồ Chí Minh về cán bộbộ phận cấu thành quan trọng của tưởng Hồ Chí Minh nói chung Nó có quá trình hình thành phát triển gắn liền với sự hình thành phát triển của tưởng Hồ Chí Minh nói chung... chính Hồ Chí Minh 1.1.3 Đặc điểm tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ Những tưởng của Hồ Chí Minh về cán bộ, từ vị trí, vai trò tầm quan trọng của cán bộ đến tiêu chuẩn cán bộ; từ việc phát hiện, lựa chọn, đánh giá cán bộ đến việc sử dụng cán bộ; từ việc huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đến việc đãi ngộ, kiểm soát cán bộ, … đã hợp thành một hệ thống tưởng hoàn chỉnh, mà cốt lõi nhất là việc coi... trọng trong tổng thể hệ thống tưởng Hồ Chí Minh tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ được thể hiện bao trùm nhiều điểm khác nhau, trong mối liên hệ mật thiết với nhau, từ vị trí, vai trò của cán bộ đến tiêu chuẩn cán bộ, từ việc phát hiện, lựa chọn đến đánh giá cán bộ, từ đào tạo, bồi dưỡng đến việc cất nhắc, sử dụng cán bộ 1.3.1 tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của cán bộ Theo... mang trong mình truyền thống dân tộc, quê hương, lại được tiếp xúc với nhiều luồng tưởngluận khác nhau, nên tưởng Hồ Chí Minh rất rộng bao quát nhiều vấn đề khác nhau; đó là những quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam Vì vậy, bên cạnh tưởng về cán bộ, tưởng Hồ Chí Minh còn được thể hiện nhiều vấn đề khác, trong đó có tưởng về nhà nước, pháp. .. tưởng cho công tác cán bộ trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta hiện nay Từ những phân tích trên có thể khái quát: tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ là hệ thống những quan điểm lý luận toàn diện sâu sắc về cán bộ công tác cán bộ nước ta được hình thành trên cơ sở tiếp thu, kế thừa tưởng, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cán bộ cách mạng cùng với truyền thống trọng dụng . vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở Việt Nam. - Đề xuất quan điểm và giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ trong hoàn thiện pháp. niệm tư tưởng và tư tưởng về cán bộ đã đề cập, nghiên cứu kể trên là cơ sở lý luận để xác định khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ. 1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh về cán. về cán bộ trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay. - Luận văn đề xuất quan điểm và giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan