Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư Gò Đen huyện Bến Lức tỉnh Long An công suất 200m3

101 1K 1
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư Gò Đen huyện Bến Lức tỉnh Long An công suất 200m3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đinh Tuấn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Xin cảm ơn các thầy cô khoa Môi Trường đã trang bị cho em những kiến thức quý báu và bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trường. Đề tài này được thực hiện trong vòng 4 tháng. Bước đầu tiếp cận thực tế còn có nhiều bỡ ngỡ và kiến thức còn hạn chế. Tuy nhiên em hy vọng đề tài này sẽ có tính thực tiễn góp một phần vào việc tìm ra giải pháp thích hợp cho quy trình xử nước thảI cho khu dân tập trung ở TP.HCM. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân đã động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2005 Nguyễn Nhật Trường i Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề. Hiện nay, cả nước đang tiến hành quy hoạch lại mặt bằng phân bố dân nhằm tạo vẻ mỹ quang đô thò. Từ đó, nhiều khu dân được hình thành trong đó có khu dân Đen. Bên cạnh bố trí lại mặt bằng, phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, đường xá, nhằm tạo cảnh quan sạch đẹp, nâng cao điều kiện sống cho người dân, thì việc thu gom và xử các chất thải của khu dân cũng phải được đảm bảo tiến hành. Tốc độ gia tăng các chất thải(bao gồm chất thải rắn, nước thải, khí thải) phát sinh từ các khu dân cũng tương ứng với tốc độ hình thành các khu dân như hiện nay cùng với tốc độ gia tăng dân số. Các chất thải này gây ảnh hưởng ngay từ lúc nó được thải ra và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đời sống của chính những người trong khu dân đó, và cả những khu vực lân cận. Nếu không được xử trước khi thải ra môi trường, nước thải làm ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh khu dân cư, ảnh hưởng đến đời sống các thủy sinh vật trong các kênh rạch tiếp nhận lượng nước thải trên, ảnh hưởng đến cây trồng, mùa màng. Vì vậy việc xây dựng, thu gom và xử nước thải của khu dân trở thành vấn đề cấp thiết. Do đó em chọn đề tài “Thiết kế hệ thống xử nước thải khu dân Đen, Bến Lức, Long An”  Mục tiêu của luận văn. Từ các số liệu về dân cư, nước thải, đòa hình, thủy văn và các yếu tố khác, thiết kế hệ thống xử nước thải cho khu dân Đen nhằm đạt QCVN 14:2008  Nội dung của luận văn  Tìm hiểu về khu dân Đen.  Tìm hiểu về tính nước thải của khu dân cư.  Lựa chọn vò trí xây dựng hệ thống xử nước thải sinh hoạt.  Phân tích số liệu, tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải.  Vẽ các công trình đơn vò của hệ thống xử nước thải.  Khai toán giá thành của hệ thống xử nước thải khu dân Đen, Bến Lức, Long An.  Kết luận, kiến nghò. GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Trần Hữu Sáng 1 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An  Các phương pháp thực hiện  Phương pháp nghiên cứu tài liệu.  Phương pháp tính toán các chỉ tiêu chất lượng nước thải.  Phương pháp tổng hợp số liệu.  Phương pháp phân tích khả thi.  Phương xử các thông tin đònh tính và đònh lượng.  Giới hạn của đề tài  Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An. GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Trần Hữu Sáng 2 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI TRONG CÁC KHU DÂN 1.1. Nguồn gốc của nước thải trong khu dân Nước thải trong khu dân thường được xếp vào loại nước thải sinh hoạt. Các loại nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt của cộng đồng như tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh cá nhân, Chúng thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình công cộng khác. 1.2. Phân loại nước thải sinh hoạt Để thuận tiện cho việc lựa chọn phương pháp, dây chuyền công nghệ và tính toán thiết kế các công trình xử nước thải, nước thải sinh hoạt được phân loại theo các dấu hiệu sau đây: 1.2.1. Theo nguồn gốc hình thành. Nguồn gốc của nước thải trong các hộ gia đình được thể hiện theo sơ đồ sau: Các loại nước thải được hình thành theo sơ đồ trên có số lượng, thành phần và tính chất khác nhau. Tuy nhiên để thuận tiện cho việc xử và tái sử dụng, người ta chia chúng thành ba loại : 1.2.1.1 Nước thải không chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bò vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt. Loại nước thải này chủ yếu chứa các chất lơ lững, các chất tẩy giặt và thường gọi là “nước xám”. Nồng độ các chất hữu cơ trong các loại nước thải này thấp và thường khó phân hủy sinh học. Trong nước thải có nhiều tạp chất vô cơ. 1.2.1.2 Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet). Trong nước thải tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh và dễ gây mùi hôi thối. Hàm lượng các chất hữu cơ (BOD)và các chất dinh dưỡng như nitơ, photpho cao. Các loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khỏe và dễ làm nhiễm bẩn GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 3 Hình 1 . 1. Nguồn gốc nước thải từ các hộ gia đình. Nguồn gốc nước thải từ các hộ gia đình Nước thải phân Nước tiểu Nước tắm, giặt, rửa Nước thải nhà bếp Các loại nước thải khác Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An nguồn nước mặt. Tuy nhiên chúng thích hợp với việc làm phân bón hoặc tạo khí sinh học. 1.2.1.3 Nước thải nhà bếp chứa dầu mỡ và phế thải thực phẩm từ nhà bếp, máy rửa bát. Trong nước thải có hàm lượng chất hữu cơ( BOD,COD) và các nguyên tố dinh dưỡng khác (nitơ, photpho). Các chất bẩn trong nước thải này dễ tạo khí sinh học và dễ sử dụng làm phân bón. Một số người nhóm 2 loại nước thải (2.1.1.2) và (2.1.1.3), gọi tên chung là “nùc đen”. 1.2.2 Theo đối tượng thoát nước. Theo đối tượng thoát nước, người ta chia ra 2 nhóm nước thải:  Nhóm nước thải các hộ gia đình, khu dân cư.  Nhóm nước thải các công trình công cộng, dòch vụ như nước thải bệnh viện, nước thải khách sạn, nước thải trường học, nước thải nhà ăn. Mỗi nhóm , mỗi loại nước thải có lưu lượng, chế độ xả nước và thành phần tính chất đặc trưng riêng. 1.2.3 Theo đặc điểm của hệ thống thoát nước. Theo đặc điểm của hệ thống thoát nước, người ta chia thành 2 loại nước thải:  Nước thải hệ thống thoát nước riêng. Nước thải từ các thiết bò vệ sinh được thu gom và vận chuyển về trạm xử theo tuyến cống riêng.  Nước thải hệ thống thoát nước chung. Các loại nước thải sinh hoạt (nước xám và nước đen) cùng với nước mưa đợt đầu trong khu vực thoát nước được thu gom và vận chuyển về trạm xử theo tuyến cống chung. Trong một số trường hợp nước đen được xử sơ bộ tại chỗ qua các công trình như bể tách dầu mỡ, bể tự hoại, sau đó cùng nước xám xả vào tuyến cống thoát nước chung của thành phố. Việc phân loại nước thải theo hệ thống thoát nước phụ thuộc vào đối tượng thoát nước, đặc điểm hệ thống thoát nước của thành phố và các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội khác của đô thò. 1.3. Số lượng, thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt. 1.3.1. Số lượng nước thải sinh hoạt. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân phụ thuộc vào:  Dân số của khu dân GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 4 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An  Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt.  Đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cung cấp nước sinh hoạt cho một khu dân phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thò thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thò và nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thò thường được thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông rạch, còn các vùng ngoại thành và nông thôn do không có hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ hoặc thoát bằng biện pháp tự thấm. 1.3.2. Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt. Thành phần của nước thải sinh hoạt thường gồm hai loại:  Nước thải nhiễm bẩn do chất thải bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh;  Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà. Nước thảihệ đa phân tán thô bao gồm nước và các chất bẩn. Các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt có nguồn gốc từ các hoạt động của con người. Các chất bẩn này với thành phần hữu cơ và vô cơ, tồn tại dưới dạng cặn lắng, các chất rắn không lắng được và các chất hòa tan. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 50-60% tổng các chất bao gồm các chất hữu cơ thực vật: cặn bã thực vật, rau quả, giấy và các chất hữu cơ động vật: chất bài tiết của người và động vật, xác động vật, Các chất hữu cơ trong nước thải theo đặc tính hóa học gồm chủ yếu là protein 40-50 %),hydrat cacbon (40-50%) gồm tinh bột, đường, xenlulô và các chất béo (5-10 %). Urê cũng là chất hữu cơ quan trọng trong nước thải sinh hoạt. Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150÷450 mg/l theo trọng lượng khô. Có khoảng 20-40 % chất hữu cơ khó phân hủy sinh học. Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40-42% gồm chủ yếu: cát, đất sét, các axit, bazơ vô cơ, dầu khoáng, Trong nước thải có nhiều dạng vi sinh vật: vi khuẩn, virut, nấm, rong tảo, trứng giun sán, Trong số các dạng vi sinh vật đó có thể có cả vi trùng gây bệnh,ví dụ: lỵ, thương hàn, có khả năng gây thành dòch bệnh. Về thành phần hóa học thì các loại vi sinh vật thuộc nhóm các chất hữu cơ. GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 5 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An Hình 1. 2. Thành phần các chất trong nước thải sinh hoạt. Theo Siroganov X.N, các nguyên tố chủ yếu tham gia trong thành phần nước thải là cacbon, hydro, oxy và nitơ với tỷ lệ C 12 H 26 O 6 N. Theo Imhoff, khối lượng chất bẩn do một người thải vào nước thải sinh hoạt tong một ngày được xác đònh theo bảng sau: Bảng 1 . 1. Khối lượng chất bẩn có trong nước thải sinh hoạt theo Imhoff, g/người.ngày Thành phần Cặn lắng Chất rắn không hòa tan Chất hòa tan Tổng cộng Hữu cơ 30 10 50 90 Vô cơ 10 5 75 90 Tổng cộng 40 15 125 180 Khi xét đến các quá trình xử nước thải, bên cạnh các thành phần vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật như đã nêu trên, thì quá trình xử còn phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái hóa của các chất đó và trạng thái này được xác đònh bằng độ phân tán của các hạt. Theo đó, các chất chứa trong nước thải được chia thành 4 nhóm phụ thuộc vào kích thước hạt của chúng như sau:  Nhóm 1: Gồm các tạp chất phân tán thô, không tan ở dạng lơ lửng, nhũ tương, bọt. Kích thước hạt của nhóm 1 nằm trong khoảng 10 -1 -10 -4 mm. Chúng cũng có thể là GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 6 Nước thải sinh hoạt 99.9 % 0.1 % Nước Các chất rắn 50-70 % 30-50 % Các chất hữu cơ Các chất vô cơ 65% Protein 25% Cacbonhydrat 10% Các chất béo Cát Muối Kim loại Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An các chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật và hợp cùng với nước thải thành hệ dò thể không bền, và trong điều kiện xác đònh, chúng có thể lắng xuống dưới dạng cặn lắng hoặc nổi lên trên mặt nước, hoặc tồn tại ở trạng thái lơ lững trong khoảng thời gian nào đó. Các chất chứa trong nước thải ở nhóm 1, chính vì thế, có thể dễ dàng tách ra khỏi nước bằng phương pháp trọng lực.  Nhóm 2: Gồm các chất phân tabs dạng keo với kích thước hạt nằm trong khoảng 10 -4 -10 -6 mm. Chúng gồm hai dạng keo: keo ưa nước và keo kỵ nước. Keo ưa nước được dặc trưng bằng khả năng liên kết giữa các hạt phân tán với nước. Chúng thường là những chất hữu cơ có trọng lượng phân tử lớn: hydrat cacbon( xenlulô, tinh bột), protit ( anbumin, hemoglobin, keo động vật ), xà bông, thuốc nhuộm hữu cơ, các vi sinh vật Keo kỵ nước (đất sét, hydroxyt sắt, nhôm, silic ) không có khả năng liên kết như keo ưa nước. Thành phần các chất keo chứa trong nước thải sinh hoạt chiếm 35-40 % lượng các chất lơ lững. Do kích thước nhỏ bé nên khả năng tự lắng của các hạt keo là khó khăn. Vì vậy, để các hạt keo có thể lắng được, cần phá vỡ độ bền của chúng và trong công nghệ xử nướcnước thải thường áp dụng quá trình keo tụ (hóa học hoặc sinh học)  Nhóm 3: Gồm các chất hòa tan có kích thước hạt phân tử ≤ 10 -7 mm. Chúng tạo thành hệ một pha còn gọi là dung dòch thật. Các chất trong nhóm 3 rất khác nhau về thành phần. Một số các chỉ tiêu đặc trưng cho tính chất của nước thải: độ màu, mùi, nhu cầu oxy sinh hóa NOS( BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng hàm lượng nitơ, photpho, được xác đòng thông qua sự có mặt các chất thuộc nhóm này, và để xử chúng thường ứng dụng phương pháp sinh học và phương pháp hóa lý.  Nhóm 4: Gồm các chất trong nước thải có kích thước hạt < 10 -8 mm (phân tán ion). Các chất này chủ yếu là các axit, bazơ và các muối của chúng. Một số trong số đó như các muối amônia, photphat được hình thành trong quá trình xử sinh học Một cách tổng quát rằng, các thành phần muối của các axit, bazơ của nhóm 4 không bò loại bỏ( không xử được) khi xử ở trạm xử nước thải tập trung. Để xử chúng, cần áp dụng các phương pháp xử hóa phức tạp hơn, tốn kém hơn như trao đổi ion, hoặc sử dụng hệ thống màng lọc. GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 7 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An Một số chất ô nhiễm chứa trong nước thải đáng được quan tâm nữa là: kim loại nặng, thuốc trừ sâu, chất phóng xạ và một số chất độc hại khác. Dạng các chất ô nhiễm đặc biệt này có thể gây tác hại to lớn đến con người, sinh vật và môi trường. Mức độ tác hại phụ thuộc vào loại chất ô nhiễm, nồng độ của chúng và khả năng xử các chất dặc biệt này. Đặc điểm quan trọng của nước thải sinh hoạt là thàh phần của chúng tương đối ổn đònh. Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước thải được thể hiện trong bảng sau: GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 8 Tổng cộng (720 mg/L) Lơ lửng (220 mg/L) Lọc được (500mg/L) Hữu cơ (120 mg/L) Vô cơ (40 mglL) Hữu cơ (45 mg/L) Hữu cơ (40 mg/L) Hữu cơ (160 mg/L) Vô cơ (15 mglL) Vô cơ (10 mglL) Vô cơ (290mglL) Lắng được (160 mg/L) Không lắng (60 mg/L) Keo (50 mg/L) Hòa tan (450 mg/L) Hình 1. 3 .Thành phần chất rắn trong nước thải sinh hoạt chưa xử Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An Bảng 1 . 2. Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước thải Các chỉ tiêu đặc trưng Ký hiệu/đònh nghóa Ý nghóa 1 Các chỉ tiêu học Chất rắn tổng cộng Chất rắn dễ bay hơi Chất rắn lơ lững Chất rắn lơ lững dễ bay hơi Tổng chất rắn hòa tan TS TVS SS VSS TDS Để đánh giá khả năng sử dụng nước thải và để xác đònh xem dạng công trình và quá trình nào là thích hợp nhất để xử chúng Chất rắn có thể lắng được Để xác đònh xem các chất rắn nào sẽ lắng được bằng trọng lực trong một khoảng thời gian nhất đònh Độ màu Nâu nhạt, xám, đen Để đánh giá trạng thái của nước thải (còn mới hay đã phân hủy) Mùi Để xác đònh mùi nếu như mùi là vấn đề được quan tâm Nhiệt độ o C hay o F Là thông số quan trọng trong việc xác thiết kế và vận hành các công trình xử nước thải bằng phương pháp sinh học 2 Các chỉ tiêu hóa học Nhu cầu oxy hóa học NOH hay ( COD) Để đo lượng oxy cần thiết cho việc ổn đònh chất thải hoàn toàn. Tổng cacbon hữu cơ TOC Thường được sử dụng như là một đại lượng thay thế cho xét nghiệm NOS 5 ( BOD 5 ) Các hợp chất hữu cơ đặc biệt và các loại hợp chất Để xác đònh sự hiện diện của các chất ô nhiễm ưu tiên GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 9 [...]... nghệ sử dụng lại nước thải trong chu trình kín có ý nghiã đặc biệt quan trọng GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 15 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An CHƯƠNG II TỔNG QUAN KHU DÂN ĐEN 2.1 Giới thiệu khu dân Đen 2.1.1 Vò trí, diện tích, ranh giới khu đất: Khu dân Đen được quy hoạch đặt tại xã Phước Lợi, Huyện Bến Lức, Tỉnh. .. 34 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An CHƯƠNG IV LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ 4.1 Đề xuất công nghệ -Nước thải khu dân Đen thuộc loại nước thải sinh hoạt, do đó các chất ô nhiễm chủ yếu là chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ và vi khu n -Trên cơ sở đó, đề xuất 2 phương án xử như sau: 4.1.1 Phương án 1 Quy trình công nghệ phương án xử lý. .. pháp Chlor hoá Chlor cho vào nước thải dưới dạng hơi hoặc Clorua vôi Lượng Clor hoạt tính cần thiết cho một đơn vò thể tích nước thải là: 10 g/m 3 đối với nước thải sau xử cơ học, 5 g/m3 sau xử sinh học hoàn toàn Clor phải được trộn đều với GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 26 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An nước và để đảm bảo... 19 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An Coliform(No/100 ml) 2.3 107 103 99,9 Các nguồn tiếp nhận nước thải trong khu vực lân cận - Ở phía Đông có kênh Ấp 1, 2 Xã Mỹ Yên có khả năng tiếp nhận nước thải Kênh dẫn nước ra rạch nội đồng và sông Vàm Cỏ Đông 20 GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 20 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt. .. Sáng 31 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An Là bể chứa hổn hợp nước thải và bùn hoạt tính, khí được cấp liên tục vào bể để trộn đều và giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng trong nước thải và cấp đủ oxy cho vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước thải Khi ở trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để cho các vi khu n trú, sinh. .. trình xử cùng với bùn 1.4 Tác hại của nước thải sinh hoạt: Tác hại đến môi trường của nước thải do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong nước thải gây ra như sau: 1.4.1 Tác hại do chất hữu cơ BOD, COD GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 13 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An Sự khoáng hoá, ổn đònh chất hữu cơ BOD, COD trong nước thải. .. xử độc lập hoặc xử cùng với các GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 23 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An phương pháp cơ học, hoá học, sinh học trong công nghệ xử nước thải hoàn chỉnh Những phương pháp hoá thường được áp dụng để xử nước thải là: keo tụ, tuyển nổi, đông tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc... nguồn nước làm thay đổi các tính chất hoá sinh học của nguồn nước Sự có mặt của các chất độc hại xả vào nguồn nước sẽ làm phá vỡ cân bằng sinh học tự nhiên của nguồn nước và kìm hãm quá trình tự làm sạch của nguồn nước GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 14 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ... Nguyễn Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 22 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An 3.1.3 Bể vớt dầu mỡ Bể vớt dầu mở thường được áp dụng khi xử nước thải có chứa dầu mở (nước thải công ngiệp) nhằm tách các tạp chất nhẹ Đối với thải sinh hoạt khi hàm lượng dầu mở không cao thì việc vớt dầu mở thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bò gạt chất nổi 3.1.4 Bể lọc Bể... Chí Hiếu SVTT: Trần Hữu Sáng 17 17 Tính toán thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt cho khu dân Đen, Bến Lức, Long An - Tiêu chuẩn cấp nước tính cho một người trong một ngày đêm: qc = 200( L / ng.d ) - Tiêu chuẩn thải nước tính cho một người trong một ngày đêm : lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước: qt = 80%* qc = 0, 8 * 200 = 160( L / ng.d ) - TB 3 Lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm Qd (m / d . 2 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước sinh hoạt cho khu dân cư Gò Đen, Bến Lức, Long An CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI TRONG CÁC KHU DÂN CƯ 1.1. Nguồn gốc của nước thải trong khu dân cư Nước. xử lý nước thải khu dân cư Gò Đen, Bến Lức, Long An.  Kết luận, kiến nghò. GVHD: Th.S Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Trần Hữu Sáng 1 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước sinh hoạt cho khu dân cư Gò. mg/L) Hòa tan (450 mg/L) Hình 1. 3 .Thành phần chất rắn trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước sinh hoạt cho khu dân cư Gò Đen, Bến Lức, Long An Bảng 1 .

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan