Báo cáo đề tài:" “ Khoảng cách giàu nghèo và những vấn đề đặt ra trong phát triển bền vững ở Việt Nam" potx

23 845 6
Báo cáo đề tài:" “ Khoảng cách giàu nghèo và những vấn đề đặt ra trong phát triển bền vững ở Việt Nam" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An sinh xã hội sách cốt lõi quốc gia bên cạnh sách kinh tế - xã hội Hiện nay, an sinh xã hội đăng nghiên cứu nhiều cấp độ khác cới cách tiếp cận khác Ở Việt Nam, an sinh xã hội với trụ cột bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng nhà nước ta, thực từ thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hịa Do đó, việc nghiên cứu, tiếp thu tri thức nhân loại lĩnh vựa an sinh xã hội để áp dụng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam cần thiết Qua 20 năm đổi đất nước, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực Kinh tế - Chính trị - Xã hội, hệ thống an sinh Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên việc chuyển đổi từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với quy luật cung cầu, cạnh tranh khắc nghiệt làm cho chi phí đời sống dịch vụ xã hội đối tượng bảo trợ xã hội gia đình họ họ tăng nhanh so với thu nhập họ Thực tiễn năm qua cho thấy, hậu khủng hoảng kinh tế, biến động bất lợi từ kinh tế thị GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai SVTH: Phạm Thị Trang trường, thiên tai người nghèo đối tượng bảo trợ xã hội người ganh chịu trước, thành tựu tiến khoa học kỹ thuật, tăng trưởng kinh tế họ lại người hưởng thụ sau Việt Nam nước nghèo, năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD(1) Do đó, em định chọn đề tài tiểu luận: “ Khoảng cách giàu nghèo vấn đề đặt phát triển bền vững Việt Nam nay” Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Nhằm góp phần nghiên cứu đặc điểm xu hướng chênh lệch giàu nghèo, vấn đề phát triển bền vững, vấn đề tác động mạnh mẽ tới phát triển bền vững hệ thống an sinh xã hội Việt Nam để từ có hiểu biết, nhận thức phù hợp, từ đưa phương hướng giải pháp hợp lý nhằm phát triển hệ thống an sinh xã hội, đảm bảo công xã hội 2.2 Nhiệm vụ Làm rõ sở lý luận, thực trạng khoảng cách giàu nghèo vấn đề đặt phát triển bền vững nước ta để từ thấy nguyên nhân, hậu đưa giải pháp thích hợp để hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giải vấn đề mà nước ta đăng gặp phải đường hội nhập kinh tế quốc tế 1() Tổng cục thống kê Việt Nam GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai SVTH: Phạm Thị Trang PHẦN Chương NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm,thuật ngữ có liên quan 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội Có nhiều khái niệm an sinh xã hội : Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): An sinh xã hội bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua số biện pháp áp dụng rộng rãi để đương đầu với khó khắn, cú sốc kinh tế xã hội làm suy giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, sức lao động tử vong An sinh xã hội cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình nạn nhân có trẻ em ( ILO – 1984)(2) Theo hiệp hội an sinh giới ( ISSA): An sinh xã hội giống chi phối kết hợp thành tố (hợp phần) sách cơng, điều chỉnh đáp ứng nhu cầu người công nhân, công dân bối cảnh toàn cầu với thay đổi kinh tế, xã hội, nhân học chưa xảy (3) 2() 3() Tài liệu hội thảo an sinh xã hội 2005 – Bộ Lao động Thương binh Xã Hội New ISSA publication December 2005 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai SVTH: Phạm Thị Trang Ngồi ra, cịn có quan điểm an sinh xã hội Cơ quan phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Ngân hàng Thế giới (WB), tài liệu Nhật Bản, tài liệu Hoa Kỳ, chuyên gia Việt Nam Trên sở khái niệm tổ chức quốc tế, chuyên gia Việt Nam hội thảo, đúc kết để đưa khái niệm hoàn chỉnh hơn, phù hợp với an sinh xã hội, bao gồm phổ biến đặc thù việt nam sau: An sinh xã hội hệ thống chế, sách giải pháp nhà nước cộng đồng nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó với rủi ro, cú sốc kinh tế - xã hội làm cho họ suy giảm nguồn thu nhập bị ốm đau thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già khơng cịn sức lao động nguyên nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghèo khổ, bần hóa cung cấp dịch vụ chăm soc sức khỏe cho cộng đồng, thông qua hệ thống sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội trợ giúp đặc biệt(4) 1.1.2 Khái niệm vấn đề xã hội Theo tài liệu trung tâm Xã hội học, Học viện hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh “ Vấn đề xã hội hoàn cảnh định nhận thức lực lượng xã hội cụ thể vấn nạ xã hội, ảnh hưởng đáng kể đến lợi ích nhóm, xã hội khắc phục qua hành động xã hội” 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2.1 Khái niệm phát triển Theo giáo trình “Dân số mơi trường” – Trường Đại học Lao Động Xã Hội phát triển trình xã hội đạt đến mức thỏa mãm nhu cầu mà xã hội cho tất yếu 1.1.2.2 Khái niệm phát triển bền vững 4() Báo cáo phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – 2005 – Nguyễn Hải Hữu GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai SVTH: Phạm Thị Trang Theo Ủy ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau 1.2 Cách đánh giá giàu nghèo Việt Nam Theo thơng tin Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), hội thảo Kiểm toán Nhà nước nâng cao tính hiệu lực chi tiêu công ngày 2.6.2009 Hà Nội cho biết, mức thu nhập bình qn nhóm nghèo triệu đồng/người/năm; cịn nhóm giàu có mức thu nhập bình quân 15,8 triệu đồng/người/năm CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ THỰC TIỄN Nhận diện vấn đề Khoảng cách giàu nghèo nước ta ngày nới rộng điều ảnh hưởng lớn đến q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Khoảng cách giàu nghèo ngày gia tăng biểu rõ khoảng cách nhóm có thu nhập thấp với nhóm có thu nhập cao Khoảng cách giàu nghèo gia tăng làm cho xã hội xuất nhiều tệ nạn dẫn, bất bình đẳng xã hội gia tăng 2.2 Thực trạng khoảng cách giàu nghèo vấn đề đặt phát triển bền vững Là nước chuyển sang kinh tế thị trường, quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt nhiều kinh nghiệm quý báu từ thành cơng thất bại mơ hình phát triển Vì vậy, Đảng ta rõ trình phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế luôn gắn liền với thực công xã hội Sự công xã hội, nước ta thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất khâu phân phối kết sản xuất Sự công thẻ việc tạo điều kiện cho người dân có hội phát triển sử dụng tốt lực GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai SVTH: Phạm Thị Trang mình, đảm bảo cho người nghèo, người không may bị dị tật, tủi ro tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, có khả vươn lên hịa nhập vào cộng đồng Nhờ đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng cao ổn định Nhịp độ tăng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 1991 – 2005 7%/năm Từ nước phải nhập lương thực Việt Nam có đủ lương thực cho đại phận dân cư đảm bảo an ninh lương thực vươn lên vị trí số nước xuất lương thực giới Đặc biệt cấu kinh tế có chuyển đổi rõ rệt từ ngông nghiệp dịch vụ Tỷ trọng GDP năm 2009 nông nghiệp 20,7% công nghiệp 42,3 %, dịch vụ 39,1 %.(5) Cùng với tăng trưởng kinh tế, lĩnh vực phát triển xã hội trọng, có vấn đề xóa đói giảm nghèo Cơng tác xóa dói giảm nghèo Việt Nam nhận quan tâm cấp quyền, nghành, đồn thể đồn thể cộng đồng nên trở thành phong trào không chiều rộng mà cịn chiều sâu Xóa đói giảm nghèo khơng mang tính cấp thời mà có chiều hướng phát triển bền vững thơng qua việc xây dựng Chương Trình, dự án hướng vào giúp đỡ hộ nghèo vốn, công nghệ cách thưc làm ăn để khỏi nghèo vốn, cơng nghệ thức làm ăn để nghèo đói cách bản: Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn dân tộc thiểu số miền núi (hay gọi trương trình 135), Chương trình hỗ trợ sản xuất, đất đai nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (Chương trình 134), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2007… Thành công trương trình, dự án xóa đói giảm nghèo góp phần quan trọng cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, bảo vệ môi trường sống mơi trường tự nhiên Đây lơgíc sựu phát triển bền vững: Tăng trưởng kinh tế → xóa đói giảm nghèo → tăng trưởng kinh tế + bảo vệ môi trường → phát triển bền vững → xóa đói giảm nghèo… 5() Tổng cục thống kê Việt Nam GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai SVTH: Phạm Thị Trang Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội giảm đói nghèo thách thức lớn Việt Nam tương lai Trong trình chuyển sang chế thị trường, bên cạn thành công, tác động tích cực, mặt trái chế thị trường làm cho phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo diễn sâu thành thị nơng thơn Nếu người đói giảm nhiều, người nghèo, hộ nghèo tương đối có nguy tăng lên Sự phân hóa giàu nghèo thể qua mức độ chênh lệch thu nhập nhóm dân cư 2.2.1 Khoảng cách giàu nghèo Việt Nam ngày nới rộng Nếu phân chia số hộ dân cư thành nhóm thu nhập từ thấp đến cao, ứng với giải phân tầng nhau, nhóm 20% số hộ khoảng cách chênh lệch nhóm hộ giàu hộ nghèo có xu hướng tăng lên Theo nghiên cứu nhà khoa học vừa công bố Hội nghị cập nhập nghèo Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức cuối tháng 3-2007: Khoảng cách nhóm người giàu nhóm người nghèo bị nới rộng cách liên tục đáng kể Cụ thể năm 1992, hệ số chênh lệch nhóm dân cư có thu nhập cao nhóm dân cư có thu nhập thấp 5,6 lần, năm 2006 tỷ lệ tăng lên 8,38 lần Do tỷ lệ chi tiêu bình quân đầu người nhóm giàu tổng chi tiêu dùng xã hội tăng từ 41,8% lên 44,7%, nhóm nghèo lại giảm từ 8,4% xuống cịn 7,1% thời kỳ.(6) Sự khác biệt số khoảng cách nghèo nông thôn thành thị lớn, tốc độ gia tăng khoảng cách chi cho tiêu dùng có chiều hướng chậm lại kể tử năm 1998 trở lại Do mức độ bất bình đằng nơng thơn tiến gần đến mức độ bất bình đẳng thành thị Một phần nguyên nhân di cư từ nông thôn thành thị tăng mạnh t Việt Nam bắt đầu công đổi kinh tế 6() Thông xã Việt Nam GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai SVTH: Phạm Thị Trang Hiện nay, Việt Nam xuất nhóm nghèo Đó trình thị hố khiến người lao động đất sản xuất, không kịp chuyển đổi nghề nghiệp di dân thị Họ khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp, khơng có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, đối mặt với nhiều nguy tệ nạn xã hội khả rơi vào đói nghèo nhóm dân cư cao 2.2.2 Người nghèo chưa hưởng lợi nhiều từ hệ thống an sinh xã hội Theo báo cáo Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), người nghèo Việt Nam chưa hưởng lợi nhiều từ hệ thống an sinh xã hội Các chuyên gia nhận định, hệ thống an sinh xã hội khơng tác động ngang lên tồn dân số Phát triển kinh tế kéo theo nâng cao an sinh xã hội không nâng người lên mức Các hộ nhóm thu nhập cao - nhóm 20% giàu nhận khoảng gần 40% lợi ích an sinh xã hội Trong đó, nhóm nghèo nhận chưa tới 7% Những người sống thị có hội hưởng nhiều sách an sinh xã hội người sống nông thôn, người dân tộc Kinh, Hoa hưởng lợi nhiều dân tộc thiểu số, sống miền Bắc hưởng nhiều an sinh xã hội miền Nam Như biết, an sinh xã hội giúp cải thiện kỹ sức khỏe cho lực lượng lao động quốc gia, từ đó, giúp doanh nghiệp có tính cạnh tranh Đồng thời, an sinh xã hội giúp cộng đồng chia sẻ quản lý rủi ro kinh tế Nếu không doanh nghiệp người lao động dễ bị rủi ro, có khả đổi Quan trọng hơn, hệ thống an sinh xã hội tốt giúp người dân tự nghèo tái nghèo Nước ta cố gắng thực sách an sinh xã hội nhằm đảo bảo cơng nhất, đem lại lợi ích cho toàn dân thực tế cho thấy, phận người dân nghèo chưa thực hưởng lợi ích mà an sinh xã hội đem lại GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai SVTH: Phạm Thị Trang Hiện Việt Nam, nhóm giàu nhận 47% lương hưu, cịn nhóm nghèo nhận 2% Nhóm giàu nhận 45% trợ giúp y tế, cịn nhóm nghèo nhận 7% Tỷ lệ nhận trợ giúp giáo dục nhóm giàu nghèo tương ứng 35% 15% Chuyên gia kinh tế cao cấp Jonanthan Pincus kết luận: nhìn tổng quát, tình hình an sinh xã hội Việt Nam luỹ thối Ơng phân tích thêm, người hưởng lợi ích từ an sinh xã hội Việt Nam lại nhóm có thu nhập cao Bất lợi ích mà người nghèo nhận từ an sinh xã hội lại bị lấy lại cách trả phí sử dụng khoản chi tiêu khác cho y tế giáo dục Chính phủ trợ cấp tiền cho hộ nghèo lại lấy khoản thơng qua chi phí sử dụng “Nếu bên cho tiền thông qua an sinh xã hội, bên lấy lại thơng qua khoản phí, lợi ích người dân thu 0, chí, số âm”, ông Pincus nhấn mạnh Cũng theo thông tin từ UNDP công bố năm 2008, xét riêng thu nhập, nhóm 20% giàu có thu nhập gấp lần nhóm 20% nghèo gấp 2,6 lần so với mức thu nhập bình quân nước Về an sinh xã hội, nhóm 20% giàu có thu nhập từ an sinh xã hội gấp 10 lần so với nhóm 20% nghèo (660 nghìn đồng so với 70 nghìn đồng) Cụ thể hơn, xét tất thành phần chương trình an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội cho người làm hưu trí, trợ cấp y tế, trợ cấp giáo dục phúc lợi xã hội) hai nhóm người giàu hưởng phần lớn 2.3 Nguyên nhân dẫn đến khoảng cách giàu nghèo nước ta ngày gia tăng Khoảng cách giàu nghèo nước ta ngày gia tăng ảnh hưởng nhiều nguyên nhân như: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, trình độ dân trí, chế sách chưa tốt … 7() Việt nam.net GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai SVTH: Phạm Thị Trang Vị trí địa lí nước ta bên cạnh mặt thuận lợi cho phát triển kinh tế gây nhiều khó khăn hình trải dài, gây nên cách biệt chênh lệch phát triển kinh tế vùng lãnh thổ lịch sử Nước ta nước có điều kiện tự nhiên không thuận lợi thiên tai lũ, lụt, hạn hán, sâu bệnh … thường xuyên xảy đe dọa tới tài sản người Do vùng thường xuyên xảy thiên tai dịch bệnh kinh tế người dân vùng phát triển Do chế sách chưa thoả đáng: trung ương địa phương chưa có sách đầu tư sở hạ tầng thoả đáng, vùng núi cao, vùng sâu, vùng kháng chiến cũ, thiếu sách đồng như: sách ưu đãi, khuyến khích sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo, văn hoá chuyển giao công nghệ, tổ chức chưa tốt việc chăm lo cộng đồng xã hội người nghèo Hiện nước ta đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có người nhanh chóng tiếp thu tri thức, khoa học tiến bộ, họ thích ứng nhanh chóng với sản xuất kinh doanh nghành dịch vụ Cuộc sống phận cải thiện khoản thu họ đủ để chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày mà để mua sắm tài sản cố định để nâng cao mức sống tích lũy để mở rộng sản xuất Vì mức sống họ ngày cao Cịn số phận không chạy theo thay đổi xã hội ngày tụt sâu đáy xã hội Tất nguyên nhân làm người nghèo ngày nghèo thêm người giàu giàu thêm tạo hố ngăn người giàu người nghèo ngày rộng Tóm lại, qua thực trạng Việt Nam ta thấy hàng loạt nguyên nhân dẫn đến phân hóa giàu nghèo Có nhiều nguyên nhân chúng tác động qua lại lẫn tạo nên vận may, hội cá GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 10 SVTH: Phạm Thị Trang nhân, tạo nên khác biệt chênh lệch thu nhập, tài sản hàng loạt mặt khác sống tạo nên phân hoá giàu nghèo xã hội 2.4 Hậu chênh lệch giàu nghèo nước ta Bất bình đẳng gia tăng Sự phân hóa giàu nghèo thực tế dẫn đến làm trầm trọng bất bình đẳng xã hội Đó là: Sự cách biệt người giàu người nghèo ngày rộng Những người giàu ngày có hội phát triển có điều kiện vốn kỹ thuật người nghèo phải làm thuê bị bóc lột Họ có hội tiếp cận đảm bảo điều kiện sống bản, tối thiểu Một mặt họ q nghèo khơng đủ tài trang bị vốn, tri thức, kĩ thuật mặt khác chế thị trường hoạt động dịch vụ có xu hướng phục vụ người giàu Ở nơng thơn người nghèo thường thiếu vốn làm ăn, muốn có vốn họ phải chấp nhà cửa ruộng vườn nên khơng có khả đảm bảo tài thiên tai xảy ra, họ khơng dám đầu tư nên khơng khỏi tình trạng nghèo thâm niên Chính xã hội bất bình đẳng ngày trầm trọng Trong hộ gia đình nghèo phụ nữ, trẻ em, người già lại người thiệt thòi nhất, đặc biệt hộ nghèo thường rơi vào gia đình đối tượng quan tâm xã hội (gia đình liệt sĩ, thương binh, người có cơng với nước ) vấn đề trở nên phức tạp Với kinh tế thị trường nay, phân phối khơng thể công bằng: Đối với số người giàu, giàu lên nhanh chóng nhờ số hoạt động siêu lợi nhuận kinh doanh địa ốc, bất động sản, số loại hình hoạt động thương mại họ phải có vốn có tri thức nhiên bên cạnh có số người làm giàu bất hợp pháp (buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng ) Đặc biệt tình trạng tham nhũng, quan lieu tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng tới ổn định trị -xã hội khơng tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 11 SVTH: Phạm Thị Trang Về hành vi, lối sống Phân hóa giàu nghèo góp phần tạo đa dạng hình mẫu lối sống Sự phát triển lối sống tiêu dùng xa hoa, lãng phí phận dân cư giả có ảnh hưởng xấu tới nhóm dân cư khác Đặc biệt số phận gia đình phất lên (nhờ gặp may, kế thừa ) sử dụng tiền theo lối sống buông thả, bất chấp chuẩn mực giá trị, đạo đức, không quan tâm đến cái, để chúng hư hỏng với sống xa đoạ, đồi truỵ mà Đây nguồn gốc tệ nạn ma tuý xã hội mại dâm tình trạng tội phạm gia tăng Và tiêu xài hoang phí làm ảnh hưởng tới người nghèo, ngưịi thuộc tầng lớp trung lưu Những người nghèo họ cảm thấy khơng cịn để họ hành động không xã hội mong đợi ăn cắp, trung gian đường buôn lậu, vận chuyển ma tuý, bán dâm nhằm mục đích giàu lên nhanh chóng, cịn người giả, trung lưu dựa sở sẵn có (của cải, vốn, mối quan hệ ) moắc ngoặc với làm ăn phi pháp Ảnh hưởng phân hóa giàu nghèo lệch lạc định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức, lối sống xã hội hệ trẻ: phân hóa giàu nghèo gây tình trạng thiếu hụt văn hố phát triển Những niên sinh gia đình giả, có quyền lực thường có tư tưởng "con ơng cháu cha" coi thường luân lý, đạo đức xã hội, khơng chịu củng cố kiến thức Cịn gia đình nghèo lại không đủ điều kiện ăn học gây nên tình trạng thiếu hụt văn hố xã hội Nếu khơng sớm phát nhận thức đầy đủ tác động tiêu cực xu hướng để sớm có giải pháp khắc phục xã hội khơng thể đạt phát triển bền vững GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 12 SVTH: Phạm Thị Trang Như , kinh tế thị trường nay, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo có xu hướng ngày tăng lên có ảnh hưởng tích cực tiêu cực xã hội Vì phải nhận diện rõ ảnh hưởng để phát huy mặt tích cực, giải mặt tiêu cực phân hóa giàu nghèo Nếu không giải mặt tiêu cực làm lệch hướng đường lối xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Theo Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2009 Ngân hàng giới (WB), người nghèo ngày nhiều “tiền túi” cho dịch vụ xã hội, y tế nguyên nhân làm cho người nghèo ngày sử dụng dịch vụ y tế chuyên nghiệp Xác suất bị cịi xương nhóm 20% dân nghèo cao gấp lần so với trẻ em nhóm 20% dân giàu Trong đó, mối liên hệ giưã tuổi cao nghèo Việt Nam, báo cáo cho biết, người cao tuổi có xu hướng làm việc làm nhiều không chung sống người độ tuổi lao động Khoảng nửa số phụ nữ làm kinh tế độ tuổi 70 - 75 20% tiếp tục làm việc tuổi 80 85 Mức độ bao phủ sách xã hội cịn thấp chất lượng cung cấp dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu đối tượng thụ hưởng Tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm xã hội chiếm khoảng 17,6% lực lượng lao động, 30% lao động diện bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa tham gia Kết xoá đói giảm nghèo chưa thật vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo thoát nghèo nằm sát chuẩn nghèo lớn (70,5-80%) Nước ta có khoảng 1,3 triệu đối tượng cần hưởng trợ cấp xã hội, tỷ lệ đối tượng chưa hưởng trợ cấp xã hội lớn 48% GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 13 SVTH: Phạm Thị Trang 2.5 Giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Triển khai nhanh chế, sách ban hành, đặc biệt Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo, Chương trình nhà xã hội, hỗ trợ nhà cho người nghèo, Chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn, chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, chương trình tín dụng sách xã hội Ban hành chế, sách đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư, giải việc làm nông thôn, phục vụ ngư dân biển, đảo Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung ban hành số sách cho phù hợp với tình hình thực tế bước hồn thiện hệ thống chế, sách cho phù hợp với tình hình thực tế bước hồn thiện hệ thống chế, sách an sinh xã hội, điều chỉnh chương trình 134, 135; ban hành chuẩn nghèo mới, điều chỉnh lương tối thiểu chung lương tối thiểu vùng doanh nghiệp, sách trợ cấp sức lao động Khuyên khích doanh nghiệp hỗ trợ thiết thực cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, khu công nghiệp tập trung vùng dự án phải thu hồi đất Chủ động lập phương án cụ thể, đạo sát việc phòng chống thiên tai, dịch bệnh tìm kiếm cứu nạn, giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản, không để dịch bệnh bùng phát lây lan Ưu tiên bố trí đủ nguồn vốn, tăng cường dự trữ quốc gia lương thực, bảo đảm nguồn cứu trợ kịp thời, đối tượng, sách, hạn chế tối đa việc thất thốt, lãng phí Tiếp tục thể chế hoá chủ trương, quan điểm Đảng an sinh xã hội thành chế, sách, luật pháp Xây dựng thực sách tăng trưởng kinh tế gắn với giảm nghèo Nghiên cứu, đánh giá cảnh báo tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến an sinh xã hội để có sách phù hợp giảm thiểu tác động tiêu cực GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 14 SVTH: Phạm Thị Trang Trước mắt, để ổn định đời sống người nghèo, đối tượng sách xã hội người có thu nhập thấp tình hình lạm phát nay, Chính phủ tập trung đạo tổ chức thực đầy đủ, đúng, kịp thời, có hiệu sách bảo trợ xã hội, sách với hộ nghèo, h ộ đồng bào dân tộc thiểu số ban hành, không để người dân nào, hộ gia đình bị đói, có sách mà khơng hưởng; đồng thời tỉnh, thành phố có điều kiện ngân sách sớm xem xét, định mức trợ cấp xã hội cao mức quy định Tăng đầu tư ngân sách cho thực hiệu sách chương trình mục tiêu an sinh xã hội việc làm, phát triển nguồn nhân lực, dạy nghề, xuất lao động an toàn vệ sinh lao động, giảm nghèo; hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn; nâng cao mức sống người có cơng; chương trình trợ giúp người cao tuổi, chương trình chăm sóc thay trẻ em đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng; chương trình trợ giúp người tàn tật; chương trình phịng chống tệ nạn xã hội Hoàn thiện đổi phương thức quản lý, hoạt động hệ thống nghiệp cung cấp dịch vụ an sinh xã hội theo hướng đơn vị tự chủ tự chịu trách nhiệm, chuyển mạnh sang cung cấp dịch vụ cơng chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng, bảo đảm cho phát triển bền vững lĩnh vực an sinh xã hội 2.6 Khuyến nghị Việt Nam cần phương pháp tiếp cận đại, tích hợp với sách xã hội, để giúp người dân đối phó với nguy xảy với sinh kế, sức khỏe, tránh bị tái nghèo ốm đau, khuyết tật, việc làm, tuổi cao từ góp phần nâng cao suất lao động, khả sáng tạo người dân Cần tăng cường sở hạ tầng địa phương, phân bố lại đất đai, công nhận pháp lý hình thức canh tác cộng đồng phát triển dịch vụ xã hội ngôn ngữ địa phương GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 15 SVTH: Phạm Thị Trang Các Bộ, ngành nghiên cứu chủ động áp dụng hình thức hỗ trợ cần thiết người nghèo, vùng nghèo, phận xã hội hưởng lợi bị thiệt thịi q trình hội nhập, đặc biệt quan tâm tới nông nghiệp, nông thôn nông dân Để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, cần ưu tiên củng cố hệ thống an sinh xã hội theo hướng mở rộng diện bao phủ phổ cập đến người dân, để nhiều hộ nghèo có mức thu nhập chi cho tiêu dùng sát chuẩn nghèo bảo vệ trước tác động cú sốc bối cảnh hội nhập; giảm chênh lệch giàu nghèo vùng, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng sa, vùng hải đảo Cần thúc đẩy việc đa dạng hố nơng nghiệp, chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm bớt việc làm nông nghiệp tăng việc làm phi nông nghiệp vùng GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 16 SVTH: Phạm Thị Trang CHƯƠNG TÌNH HUỐNG Khốn cảnh vợ sinh, chồng nguy kịch Chị Nguyễn Thị Hảo ngày phải “vác bầu” đôn đáo khắp nơi để xoay tiền chồng chị bị tai nạn giao thơng bệnh viên u cầu gia đình phải đóng tiền tạm ứng 10 triệu đồng Một tháng sau ngày cưới anh liên tục sốt cao nước gia nhợt nhạt đến bệnh viện bác sĩ cho biết anh bị viêm gan siêu vi B Mang bện anh Luận phải nghỉ làm cơng nhân khơng thể lao động nên anh chuyển sang nghề bán bình ắc quy tái chế vỉa hè Dù thu nhập thất thường bữa có bữa khơng bình qn ngày anh kiếm 50 – 70 nghìn đồng sau hai gái Vân Anh tuổi Quỳnh Hương tuổi chào đời sức yếu nên đến phiên chị hảo phải nghỉ làm cơng nhân Từ gia đình chị lâm vào cảnh túng quẫn Đứa gái đầu mang bệnh rối loạn thần kinh, không chữa trị nên đến tình trạng cháu ngày ngăng thêm Để trang trải cho sống tháng anh Luận phải vai lãi triệu đồng trả góp với lãi xuất 4% Chỉ gần tháng chị sinh tai nạn đến bất ngờ số tiêng gần triệu đồng chị dành dụm để sinh chẳng thấm vào đâu viện phí anh Luận lên đến 30 triệu đồng Gia đình nơi ngoại xa, anh em nghèo nên hay tin người gửi vào giúp đỡ vài ba trăm Đến tất chỗ vay tiền cạn, chỗ cho vay lãi suất cao không cho chị vay bệnh viên đăng yêu cầu phải nộp viện phí cho anh Luận Mỗi ngày bệnh viện chi phí thuốc thang anh lên đến 2,5 triệu đồng anh khơng có bảo hiểm y tế Hiện gia đình chị đăng cần quan tâm giúp đỡ quyền tồn xã hội để chị có đủ tiền chữa trị cho chồng sinh GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 17 SVTH: Phạm Thị Trang 3.1 Nhận diện vấn đề Gia đình chị Hảo gặp khó khăn kinh tế.Anh luận phải nằm viện tai nạn giao thơng.Chị Hảo cịn nửa tháng sinh Con gái đầu chị bị bệnh rối loạn thần kinh 3.2 Nguyên nhân Vợ chồng anh Luận chị Hảo sức khỏe yếu nên nghỉ làm công nhân nguồn thu nhập Anh Luận bị tai nạn chị Hảo sinh khơng có nguồn lao động tạo thu nhập để trang trải cho sống gia đình tiền để chạy chữa cho anh Luận việc chị Hảo sinh 3.3 Giải pháp Giải pháp trước mắt Kêu gọi giúp đỡ, ủng hộ từ nhà hảo tâm, cá nhân, tập thể để gia đình chị trang trải cho chi phí chữa bệnh anh Luận, chuẩn bị thứ thiết yếu cho việc sinh chị Giải pháp lâu dài Đưa sách bảo đảm an sinh xã hội như: sách việc làm, sách trợ giúp thất nghiệp, bảo hiểm y tế… đến với chị để chị tiếp cận chúng Tìm việc làm phù hợp với tình hình sức khỏe anh chị sau anh Luận viện sau chị Hảo sinh để tiện cho việc chăm sóc 3.4 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội Giúp gia đình chị tiếp cận với sách bảo đảm an sinh xã hội nhà nước để sử dụng tối đa nguồn nhân lực xã hội Tìm hiểu số nghề phù hợp với khả anh chị tạo thu nhập để lo cho sống hàng ngày nuôi ba đứa ăn học GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 18 SVTH: Phạm Thị Trang Tìm số nguồn hỗ trợ cho anh chị thoát khỏi khó khăn trước mắt trang trải cho chi phí chạy chữa bệnh sinh Tư vấn, tham vấn cho gia đình anh chị khỏi hoang mang trước khủng hoảng lớn để đứng lên làm lại từ đầu GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 19 SVTH: Phạm Thị Trang PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, để phát triển bền vững, cần trọng đến phát triển vùng, cho khoảng cách chênh lệch vùng, miền phải giảm tương đối, theo hướng vùng phát triển phải tăng tốc nhanh vùng phát triển khác, để chênh lệch giàu nghèo có xu hướng giảm đi, để an sinh xã hội thực phổ cập toàn diện đến tất người An sinh xã hội có vai trị, ý nghĩa quan trọng phát triển quốc gia, đặc biệt với Việt Nam, hệ thống an sinh xã hội đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội cuả đất nước thời gian vừa qua Trong thời gian tới, việc thực nhiệm vụ, giải pháp để hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, vừa ngăn chăn suy giảm kinh tế, khôi phục đà tăng trưởng bảo đảm an sinh xã hội gặp nhiều khó khăn, thách thức nặng nề địi hỏi nỗ lực tâm lớn toàn Đảng, toàn dân Nhưng với truyền thống tốt đẹp người Việt Nam tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lần nhau, vượt qua khó khăn, thách thức để tất người dân hưởng lợi ích cách toàn diện từ phát triển đất nước Do đề tài mới, bạn sinh viên nghiên cứu việc tìm kiếm, xử lý tài liệu gặp nhiều hạn chế nên chắn tiểu luận cịn gặp số thiếu sót Em mong đóng góp Cơ giáo bạn để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 20 SVTH: Phạm Thị Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Giáo trình Nhập mơn An sinh xã hội Trường Đại học Lao Động -Xã hội An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực TS Mạc Văn Tiến NXB Lao động -Xã hội www.asset.vn Báo Người Lao động www.vietnamnet.vn www.vietbao.vn www.tapchicongsan.vn www.laodong.com.vn www.tuoitre.com.vn www.molisa.gov.vn GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 21 SVTH: Phạm Thị Trang GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Mai 22 SVTH: Phạm Thị Trang ... chọn đề tài tiểu luận: “ Khoảng cách giàu nghèo vấn đề đặt phát triển bền vững Việt Nam nay” Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Nhằm góp phần nghiên cứu đặc điểm xu hướng chênh lệch giàu nghèo, vấn đề. .. đề phát triển bền vững, vấn đề tác động mạnh mẽ tới phát triển bền vững hệ thống an sinh xã hội Việt Nam để từ có hiểu biết, nhận thức phù hợp, từ đưa phương hướng giải pháp hợp lý nhằm phát triển. .. rõ sở lý luận, thực trạng khoảng cách giàu nghèo vấn đề đặt phát triển bền vững nước ta để từ thấy nguyên nhân, hậu đưa giải pháp thích hợp để hồn thiện hệ thống an sinh xã hội nhằm thu hẹp khoảng

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan