Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN pdf

170 451 0
Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––– TRẦN THỊ PHƢƠNG HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ HUYỆN ĐIỆN BIÊN L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ N N G G Ô Ô N N N N G G Ữ Ữ Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––– TRẦN THỊ PHƢƠNG HẰNG NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ HUYỆN ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ N N G G Ô Ô N N N N G G Ữ Ữ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ QUANG NĂNG Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả đưa ra trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất cứ một công trình nào. Tác giả luận văn Trần Thị Phƣơng Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Hà Quang Năng, người đã nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn em thực hiện luận văn này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các thầy, cô giáo đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè người thân, những người đã cùng sẻ chia, giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành được luận văn này. Điện Biên, tháng 09 năm 2009 Tác giả luận văn Trần Thị Phƣơng Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nội dung nghiên cứu 2 3. Lịch sử vấn đề 2 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 5 5. Phương pháp tư liệu nghiên cứu 5 6. Cấu trúc luận văn 6 Chƣơng 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH ĐỊA DANH HỌC 8 1.1. Khái niệm về địa danh 8 1.2. Phân loại địa danh 11 1.3. Đặc điểm của địa danh 12 1.4. Các phương diện nghiên cứu địa danh 14 1.5. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu liên quan đến địa danh địa danh học 15 1.5.1. Về địa lí 15 1.5.2. Về lịch sử 18 1.5.3. Về văn hóa 20 1.5.4. Về dân cư 21 1.5.5. Về ngôn ngữ 23 1.6. Kết quả thu thập phân loại địa danh 24 1.6.1. Kết quả thu thập địa danh 24 1.6.2. Kết quả phân loại địa danh 25 1.7. Tiểu kết 26 Chƣơng 2: CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ HUYỆN ĐIỆN BIÊN 28 2.1. Cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 28 2.1.1. Vài nét về mô hình cấu trúc phức thể địa danh 28 2.1.2. Cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.2. Thành tố chung 32 2.2.1. Khái niệm thành tố chung 32 2.2.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 33 2.3. Địa danh (tên riêng) 38 2.3.1. Khái niệm địa danh 38 2.3.2. Số lượng yếu tố trong địa danh 39 2.4. Đặc điểm cấu tạo của địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 44 2.4.1. Địa danh có cấu tạo đơn 45 2.4.2. Địa danh có cấu tạo phức 46 2.5. Các phương thức định danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 51 2.5.1. Khái niệm về phương thức định danh 51 2.5.2. Các phương thức định danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 53 2.5.3. Tổng hợp kết quả 62 2.5.4. Nhận xét về các phương thức định danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 63 2.6. Tiểu kết 65 Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ HUYỆN ĐIÊN BIÊN 68 3.1. Một số vấn đề về ngôn ngữ văn hóa 68 3.1.1. Khái niệm văn hóa 68 3.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ văn hóa 69 3.1.3. Vài nét về văn hóa thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên được thể hiện qua các địa danh 72 3.2. Ý nghĩa của địa danh hiện thực được phản ánh 74 3.3. Nghĩa của các yếu tố trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên được thể hiện qua nguồn gốc ngôn ngữ 79 3.3.1. Các yếu tố rõ ràng về nghĩa 80 3.3.2. Các yếu tố chưa rõ ràng về nghĩa 82 3.4. Tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lí qua các yếu tố địa danh của thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 83 3.4.1. Tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lí 83 3.4.2. Bức tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét 84 3.5. Phân loại ý nghĩa của các yếu tố trong địa danh 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 3.6. Các nhóm từ tên gọi theo trường nghĩa 90 3.6.1. Nhóm ý nghĩa phản ánh hiện thực khách quan gắn liền với những đối tượng địa lí 90 3.6.2. Nhóm ý nghĩa phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm của con người 103 3.7. Một số địa danh gắn với đời sống, lịch sử, văn hóa ở thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 107 3.7.1. Điện Biên Phủ 107 3.7.2. Thành Bản Phủ đền Hoàng Công Chất 115 3.7.3. Hồ U Va 121 3.7.4. Đồi A1 124 3.8. Tiểu kết 129 KẾT LUẬN 132 Những bài báo của tác giả có liên quan đến luận văn đã được công bố 135 Tài liệu tham khảo 136 Phụ lục 140 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐD ĐHTN : Địa danh địa hình thiên nhiên ĐD ĐVDC : Địa danh đơn vị dân cư ĐD CTNT : Địa danh công trình nhân tạo ĐBP : Thành phố Điện Biên Phủ ĐB : Huyện Điện Biên P : Phường X : Xã YT : Yếu tố Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Kết quả thu thập địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 25 Bảng 2.1. Mô hình cấu trúc phức thể địa danhthành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên 31 Bảng 2.2. Kết quả thống kê cấu tạo các thành tố chung 34 Bảng 2.3. Thống kê sự phân bố của các thành tố chung khi chuyển hóa thành các yếu tố trong địa danh 38 Bảng 2.4. Thống kê địa danh theo số lượng các yếu tố 40 Bảng 2.5. Thống kê địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên theo kiểu cấu tạo 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Địa danh là một bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng. Nghiên cứu địa danh một vùng cung cấp cho ta những cơ sở để tìm hiểu những cơ chế định danh của một sự vật, hiện tượng. Mỗi ngôn ngữ có cách định danh riêng. 1.2. Địa danh liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hoá, cư dân của một vùng nhất định. Địa danh lưu giữ những trầm tích của lịch sử, văn hoá, phong tục, tập quán cư dân của một vùng đất. Nghiên cứu địa danh sẽ giúp nghiên cứu văn hóa, lịch sử của vùng đất ấy. 1.3. Địa danh có những nguyên tắc riêng trong cấu tạo, trong cách gọi tên, có thể một địa danh có nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau. Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu lịch sử một vùng đất, giúp khám phá sự ảnh hưởng tác động của những nhân tố bên ngoài vào cách đặt tên địa danh: đất nước học, tôn giáo, tín ngưỡng, lịch sử tộc người… Trong hoàn cảnh một vùng đất có nhiều dân tộc nối tiếp nhau sinh sống, địa danh có nhiều dấu tích từ vựng của các ngôn ngữ. Mỗi địa danh được hình thành trong một hoàn cảnh văn hoá, lịch sử nhất định còn lưu dấu mãi về sau. Nhiều địa danh thường mang tên người, cây cỏ, cầm thú, sự vật, địa hình thiên nhiên… 1.4. Điện Biên nói chung, thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói riêng là một trong những mảnh đất giàu ý nghĩa lịch sử. Khảo sát địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên giúp chúng ta nghiên cứu một chặng đường lịch sử lâu dài hào hùng của dân tộc ta; giúp chúng ta học tập, giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội mở rộng phát triển du lịch của tỉnh Điện Biên. Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên” làm đối tượng nghiên cứu của luận văn. [...]... trong địa danh Ngoài ra, người ta có thể chia địa danh thành địa danh học lý thuyết, địa danh học mô tả 1.5 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH ĐỊA DANH HỌC 1.5.1 Về địaThành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên là hai địa bàn thuộc tỉnh Điện Biên, một tỉnh biên giới ở phía Tây Bắc Tổ quốc Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong vùng lòng chảo Mường Thanh, phía Đông giáp huyện. .. công trình này đều nghiên cứu một cách công phu nhưng nặng về tập hợp tư liệu, tính lý thuyết chưa cao 3.3 Vấn đề nghiên cứu địa danh ở thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Địa danh Điện Biên nói chung, địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên nói riêng là đối tượng hết sức mới mẻ, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu Hiện mới chỉ có tác phẩm “Sông núi Điện Biên (2000) của Trần... tƣợng nội dung nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư công trình nhân tạo của thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá của một số địa danh thuộc hai địa bàn này 2.2 Nội dung nghiên cứu Xác định những cơ sở lí luận liên quan đến việc nghiên cứu địa danh địa danh học Nội dung của luận văn, chúng tôi tập trung vào các... thể địa danh của thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên gồm thành tố chung tên riêng Nội dung của chương sẽ đi sâu tìm hiểu những đặc điểm về cấu tạo của địa danh trong địa bàn những phương thức định danh những địa danh đó Chƣơng 3 Đặc trƣng ngôn ngữ - văn hoá trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Chương này sẽ đi sâu tìm hiểu ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo nên địa danh. .. Địa danh công trình nhân tạo 139 13,89 1001 100 Tổng số 1.6.2 Kết quả phân loại địa danh Theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên, chúng tôi chia địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thành hai loại là địa danh tự nhiên gồm địa danh địa hình thiên nhiên địa danh không tự nhiên gồm địa danh đơn vị dân cư địa danh công trình nhân tạo 1.6.2.1 Địa danh địa hình thiên nhiên Loại địa danh. .. của địa danh trong vùng Kết quả thu thập địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên được thể hiện trong bảng 1.1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.1: Kết quả thu thập địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Loại hình địa danh STT Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 Địa danh địa hình thiên nhiên 238 23,78 2 Địa danh đơn vị dân cƣ 624 62,34 3 Địa. .. thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, chúng tôi đã tiến hành tập hợp các tư liệu cần thiết từ những nguồn sau: - Dựa vào tư liệu điều tra điền dã để thu thập tư liệu, ghi chép, bổ sung, chỉnh lí các thông số, thông tin của từng địa danh - Dựa vào niên giám thống kê của thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Dựa vào bản đồ các loại của thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Dựa vào một... trước theo mục đích nghiên cứu của luận văn, chúng tôi cũng tán đồng cách phân loại theo tiêu chí “tự nhiên - không tự nhiên” của Lê Trung Hoa Từ Thu Mai Chúng tôi phân loại địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên thành ba loại: địa danh địa hình thiên nhiên, địa danh đơn vị dân cư địa danh công trình nhân tạo Trong đó địa danh địa hình thiên nhiên gồm sơn danh, thủy danh những... sau: - Nghiên cứu những đặc điểm về phương diện cấu tạo của các địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư công trình nhân tạo của thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Tìm hiểu về phương thức định danh các địa danh địa hình thiên nhiên, đơn vị dân cư công trình nhân tạo của thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên đồng thời qua đó bước đầu tìm hiểu về nội dung ngữ nghĩa địa danh -... số của địa danh Mặt khác phải tra cứu các tài liệu về lịch sử, địa lí, truyền thống văn hóa của thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, điền dã, khảo sát thực tế, thu thập tất cả các địa danh trên hai địa bàn thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên - Phương pháp thống kê: Đây là phương pháp giúp chúng tôi tập hợp phân . thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên 28 2.1.1. Vài nét về mô hình cấu trúc phức thể địa danh 28 2.1.2. Cấu trúc phức thể địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên. danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên 51 2.5.1. Khái niệm về phương thức định danh 51 2.5.2. Các phương thức định danh trong địa danh thành phố Điện Biên Phủ và huyện. tin của từng địa danh. - Dựa vào niên giám thống kê của thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên. - Dựa vào bản đồ các loại của thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên. - Dựa vào một số

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan