Nâng cao hiệu quả của quy trình đấu thầu quốc tế trong mua sắm thiết bị máy móc tại Công ty Dầu khí Sông Hồng.DOC

16 1.7K 4
Nâng cao hiệu quả của quy trình đấu thầu quốc tế trong mua sắm thiết bị máy móc tại Công ty Dầu khí Sông Hồng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả của quy trình đấu thầu quốc tế trong mua sắm thiết bị máy móc tại Công ty Dầu khí Sông Hồng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường ở Việt Nam phát triển nhanh như hiện nay, các vấn đề thương mại quốc tế, công nghệ thông tin,… thay đổi một cách nhanh chóng đòi hỏi phải luôn có sự đổi mới và cập nhập thông tin Đối với sinh viên năm cuối của khoa Thương mại quốc tế thì vấn đề này càng trở nên cần thiết hơn, càng đòi hỏi mỗi sinh viên phải biết tự trang bị cho mình không chỉ các kiến thức được học trong nhà trường mà còn kiến thức về thực tế Chính vì vậy giai đoạn thực tập tổng hợp mang một ý nghĩa hết sức thiết thực và cần thiết Đó là cơ hôi giúp chúng em hoàn thiện hơn những kiến thức được học trong sách vở và rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân

Trong thời gian thực tập tại Công ty Dầu khí Sông Hồng được sự quan tâm của ban giám đốc, phòng kế hoạch thương mại, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Vũ Thị Thủy em đã có thể tìm hiểu được rất nhiều vấn đề cần thiết và hữu ích trong thực tiễn công việc tại doanh nghiệp Mặc dù thời gian thực tập không dài nhưng cũng giúp em được làm quen với môi trường làm việc và tìm hiểu sâu hơn về các hoạt động xuất nhập khẩu thực tế tại doanh nghiệp Vì thời gian nghiên cứu tìm hiểu chưa nhiều nên bản báo cáo thực tập tổng hợp này còn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 2

1 PHẦN CHUNG

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Tên gọi đầy đủ của Công ty là : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

MỘT THÀNH VIÊN DẦU KHÍ SÔNG HỒNG

Tên giao dịch là: CÔNG TY DẦU KHÍ SÔNG HỒNG

Tên giao dịch quốc tế là: PVEP SONGHONG COMPANY LIMITEDTên viết tắt là: PVEP SONG HONG

Địa chỉ trụ sở chính của công ty: Xã Đông Cơ, Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình Điện thoại: 84-36-823306

Fax; 84-36-823883

Email: pvep.sh@pvep.com.vn

1.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển.

Công ty Dầu khí Sông Hồng đổi tên từ Công ty Dầu Khí Thái Bình được thành lập trên cơ sở tổ chức lại từ Xí nghiệp Dầu Khí Thái Bình (tổ chức lại từ Công ty Khai thác khí Thái Bình, tiền thân là Xí nghiệp Khai thác khí Tiền Hải thành lập năm 1981) theo quyết định số 2911/QĐ-dkvn ngày 22/08/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Công ty Dầu khí Sông Hồng là Doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên, do Tổng công ty Thăm dò Khai Tác Dầu khí đầu tư 100% vốn điều lệ, có trụ sở tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Công ty Dầu khí Sông Hồng hoạt động trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí tại khu vực Đồng bằng Bắc bộ và đầu tư các dự án liên quan.

Trải qua chặng đường hoạt động và phát triển hơn 25 năm, Công ty Dầu khí Sông Hồng đã góp phần xứng đáng vào việc hoàn thành các nhiệm vụ gia

Trang 3

tăng trữ lượng và khai thác khí của Tổng công ty tại khu vực Đồng bằng Bắc Bộ.

Hiện nay, Công ty đang quản lý và khai thác 7 giếng khoan khai thác khí và 4 giếng khoan ( đã hết khả năng khai thác khí) có thể mở vỉa để khai thác nước khoáng ở độ sâu 400 – 450m Với đội ngũ cán bộ nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí, quản lý sản xuất và kinh doanh khí đốt, Công ty quyết tâm phấn đấu trở thành một đơn vị mạnh của Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí, thực hiện các hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, mở ra các hướng phát triển mới ( khai thác khí cung cấp mở rộng ra các khu vực lân cận, khai thác khí than, kinh doanh nước khoáng, phát triển dịch vụ…).

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

- Đầu tư, quản lý vốn đầu tư và trực tiếp triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh trong các dự án tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí.

- Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị, dịch vụ xây lắp, dịch vụ vận tải, dịch vụ bảo dưỡng – vận hành, dịch vụ cung ứng lao động, dịch vụ khảo sát điều tra, nghiên cứu khoa học phục vụ hoạt động tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí.

- Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, tài liệu, mẫu vật phục vụ các dự án thăm dò, khai thác dầu khí, các hợp đồng dầu khí - Thực hiện đầu tư các dự án liên quan nhằm tăng hiệu quả công tác tìm

kiếm thăm dò, phát triển khai thác các mỏ dầu khí, khai thác, sản xuất và kinh doanh nước khoáng, chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu khí - Thực hiện các nhiệm vụ khác được Tổng Công ty Thăm dò và Khai thác

Dầu khí giao hoặc ủy quyền thông qua hợp đồng dịch vụ/ hợp đồng ủy thác.

Trang 4

1.1.3 Sơ đồ tổ chức – Quản lý của Công ty.

1.1.4 Kinh nghiệm hoạt động.

- Quản lý hoạt động đầu tư tìm kiếm, thăm dò và khai thác Dầu khí

- Quản lý khai thác khí và phân phối với các hộ tiêu thụ, khai thác nước khoáng thiên nhiên với trên 26 năm tại khu vực mỏ Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình

- Tư vấn, khảo sát, thiết kế và xây dựng các công trình dầu khí trên đất liền - Đo Karota, bắn mìn mở vỉa các giếng khoan khai thác khí, khai thác nước

Trang 5

- Cung cấp các loại hình dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác Dầu khí

+ Dịch vụ vận tải: Vận tải người, vật tư và thiết bị cho chiến dịch địa chấn, khoan.

+ Dịch vụ xuất nhập khẩu, nhập cảnh: Làm thủ tục xuất nhập cảnh người, xuật nhập khẩu các thiết bị chuyên dụng…

+ Dịch vụ thủ tục pháp lý khác: Làm thủ tục đền bù và giải phóng mặt bằng trên đất liền và ngoài biển…

+ Dịch vụ cho thuê văn phòng và kho, bãi….

1.1.5 Quan hệ đối tác và năng lực thiết bị

- Liên doanh liên kết: công ty có liên minh chiến lược với các đối tác có thế mạnh về cung cấp dịch vụ nhân lực, thiết bị… và được Tổng công ty thăm dò khai thác Dầu khí hỗ trợ toàn diện.

- Hiện nay công ty có đầy đủ trang thiết bị chuyên dụng để vận tải phục vụ tốt việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ nêu trên như:

+ Thiết bị chuyên dụng: xe khoan A50, xe bơm xi măng, trạm đo karota, trạm tời địa vật lý, thiết bị khoan tự hành trên đất liền ( đang tiến hành mua) xe cẩu 5 tấn, xe tải nặng, xe công ten nơ, máy phát điện 25 -29 KW, máy hàn tự hành, máy nén khí, xe nâng….

+ Thiết bị vận tải: xe tải 2,5 tấn, xe ô tô

Trang 6

1.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2005-2009 ( theochiến lược phát triển của Công ty dầu khí Sông Hồng)

1.2

NGUỒN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP

Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí, quản lý sản xuất và kinh doanh khí đốt, khai thác khí than, kinh doanh nước khoáng, cung cấp các dịch vụ hỗ

Trang 7

Trong đó:

- Tổng số cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp 130 người - Số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 55 người

- Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và quản trị kinh doanh: 15người - Số nhân lực tốt nghiệp từ Đại học Thương Mại: 0 người

2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM

Trong quá trình điều tra, em đã phát 7 phiếu, cho tổng giám đốc, trưởng chi nhánh tại Hà Nội và các trưởng và phó phòng ở 4 phòng khác nhau, đó là phòng kế hoạch thương mại, phòng thăm dò và tìm kiếm phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức hành chính.

Kết quả thu về được 5 phiếu từ trưởng phòng kế hoạch thương mại, trưởng phòng thăm dò và tìm kiếm, trưởng phòng tài chính kế toán, trưởng phòng tổ chức hành chính, phó phòng thăm dò và tìm kiếm chiếm 71,4% trên tổng số phiếu được phát ra Nội dung cụ thể được tổng hợp như sau:

Bảng 1: Đánh giá khả năng làm việc của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thương Mại Quốc Tế nếu đến làm việc cho Công ty.

1 Bộ phận quản trị chiến lược, chính sách và kế

hoạch kinh doanh thương mại quốc tế của DN 5 100% 2 Bộ phận quản trị phát triển thị trường, đối tác và

3 Bộ phận quản trị sản phẩm, định giá, chất lượng,

thương hiệu và PR trong hoạt động XNK. 3 60% 4 Bộ phận quản trị kênh và mạng lưới phân phối xuất,

7 Bộ phận quản trị logistics vượt rào cản kỹ thuật

8 Bộ phận quản trị tài chính, vượt rào cản thuế quan,

chống bán phá giá, đầu tư xuất, nhập khẩu. 3 60% 9 Các công việc R&D xuất, nhập khẩu khác 2 40%

Trang 8

Qua kết quả điều tra thì hầu hết 5 người đều cho rằng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành thương mại quốc tế đều có thể làm tốt ở các bộ phận quản trị chiến lược chính sách và kế hoạc kinh doanh thương mại quốc tế của doanh nghiệp, bộ phận quản trị tác nghiệp xuất, nhập khẩu (giao dịch, hợp đồng xuất, nhập khẩu), bộ phận quản trị xúc tiến thương mại, đầu tư xuất nhập khẩu cũng như bộ phận quản trị tài chính, vượt rào cản thuế quan, chống bán phá giá đầu tư xuất nhập khẩu và ở bộ phận quản trị sản phẩm định giá chất lượng thương hiệu và PR trong hoạt động XNK, bộ phận quản trị kênh và mạng lưới phân phối xuất ,nhập khẩu Ngoài ra còn có khả năng làm ở bộ phận phát triển thị trường, bộ phận logictics vượt rào cản kỹ thuật trong xuất nhập khẩu, cũng như các công việc R&D xuất, nhập khẩu khác.

Bảng 2: Các kiến thức, cần thiết đối với chuyên nghành Thương MạiQuốc Tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh

STT CƠ CẤU KIẾN THỨC thiết Cần Thứ tự độ quan trọng Điểmtrung

II.Kiến thức cơ sở về kinh doanh

2.Môi trường cạnh tranh ngành của DN5121211,4

Trang 9

3. Môi trường cạnh tranh trên thị trường quốc tế của DN 4 2 2 2 3 - 2,25

5. Nguyên lý kinh doanh hiện đại – Marketing căn bản 3 2 - 4 - 3 3,0

III.Kiến thức chung ngành Quản trị kinh doanh

7. Tổng quan thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí

9. WTO-Các cam kết và lộ trình thực hiện của Việt Nam 4 3 - 4 4 4 3,75

10. Quản lý nhà nước về thương mại quốc tế 3 - 4 5 3 - 4,0

IV.Kiến thức chuyên môn chuyên ngành

2.Quản trị tài chính và quốc tế và chống bán phá giá5122121,63. Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế và vượt rào cản kỹ thuật 2 - 3 3 - - 3,0

6. Quản trị thương hiệu và PR trong thương mại quốc tế 4 3 - 2 2 2 2,25

Trang 10

Đối với kiến thức nền kinh tế, kết quả điều tra cho thấy các kiến thức

quan trọng nhất là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô với mức độ quan trọng được đánh giá là 1,4 trong 5/5 phiếu chiếm 100%; Theo lý giải của các nhà quản trị trong công ty thì các kiến thức này là vô cùng cần thiết cho mỗi nhà quản trị trong tương lại khi nhận định về một vấn đề kinh tế xã hội Bên cạnh đó, những kiến thức kinh tế xã hội Việt Nam và kinh tế thương mại cũng khá là cần thiết với mức độ quan trọng là 2,3 và 2,5 còn những kiến thức kinh tế học môi trường kinh tế và quản lý công chỉ với 40% cho là cần thiết và độ quan trọng là 4,5 được coi là không thực sự quan trọng đối với người lao động khi làm việc trong doanh nghiệp.

Đối với kiến thức cơ sở về kinh doanh kết quả điều tra cho thấy các

kiến thức quan trọng nhất là môi trường cạnh tranh ngành của doanh nghiệp , nguyên lý quản trị học, môi trường cạnh tranh trên thị trường quốc tế của doanh nghiệp, môi trường vĩ mô quốc gia và quốc tế với mức độ quan trọng được đánh giá thứ tự là 1,4 2,2 2,25 2,75; và chiếm tỷ lệ từ 80- 100% trên tổng số phiếu Theo lý giải của các nhà quản trị trong công ty thì các kiến thức này tạo cơ sở cơ bản về kinh doanh cho nhân viên của công ty Bên cạnh đó, những kiến thức sau được coi là không thực sự quan trọng đối với người lao động khi làm việc trong doanh nghiệp là đại cương kinh doanh quốc tế, đại cương thương mại điện tử, nguyên lý kế toán với độ quan trọng là 4,0 , nguyên lý tài chính tiền tệ quốc tế 4,3 với 40% cho là cần thiết.

Đối với kiến thức chung ngành quản trị kinh doanh kết quả điều tra

cho thấy các kiến thức quan trọng nhất là quản trị chiến lược kinh doanh với mức độ quan trọng được đánh giá là 1,0 ; và thứ tự quan trọng xếp hạng nhất chiếm tỷ lệ 100 % trên tổng số phiếu Theo lý giải của các nhà quản trị trong công ty thì các kiến thức này là vô cùng cần thiết với mỗi nhà quản trị vì sự thành công của công ty phụ thuộc vào tầm nhìn chiến lược của nhà quản trị Các kiến thức về quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài chính doanh nghiệp, quản trị

Trang 11

marketing kinh doanh cũng cần thiết với độ quan trọng thứ tự là 1.75 , 1.8 và 2.67 theo lý giải của nhà quản trị công ty thì các kiến thức này sẽ góp phần tạo tầm nhìn cho nhà quản trị hoạch định chiến lược tốt hơn Bên cạnh đó, những kiến thức sau được coi là không thực sự quan trọng đối với người lao động khi làm việc trong doanh nghiệp đó là quản trị logicstic kinh doanh, WTO – tổ chức và các định chế cơ bản, WTO các cam kết và lộ trình thực hiện của Việt Nam, quản lý nhà nước về thương mại quốc tế, tổng quan thương mại hàng hóa,dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ.

Đối với kiến thức chuyên môn chuyên ngành kết quả điều tra cho thấy

các kiến thức quan trọng nhất là quản trị tài chính quốc tế và chống bán phá giá, marketing quốc tế và XNK với mức độ quan trọng được đánh giá lần lượt là 1 và 1,6 và chiếm tỷ lệ 100% trên tổng số phiếu Theo lý giải của các nhà tuyển dụng thì các kiến thức này là vô cùng cần thiết trong xu hướng mở rộng hợp tác quốc tế và thương mại quốc tế như hiện nay.Ngoài ra các kiến thức về thanh toán và tín dụng quốc tế, xúc tiến thương mại và đầu tư quốc tế, quản trị thương hiệu và PR trong thương mại quốc tế cũng là cần thiết đối với nhà quản trị Không có kiến thức nào được coi là không quan trọng.

Như vậy thông qua kết quả thu thập tôi nhận thấy thực tế ngày càng đòi hỏi sinh viên không những nắm được nhiều kiến thức chuyên môn, chuyên ngành mà còn phải có kiến thức về nền kinh tế, cở sở kinh doanh.

Kiến thức kinh tế cơ bản là nền tảng quan trọng cho mỗi nhân viên làm việc tại các cơ sở và đơn vị sản xuất kinh doanh, là những kiến thức không thể thiếu để thực hiện tốt công việc Để thực hiện tốt các công việc được giao các nhân viên phải có được những kiến thức kinh doanh, cũng như hiểu biết về môi trường kinh doanh của công ty mình, các ngành hàng sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước Từ đó làm cơ sở phát triển thị trường của công ty và nâng cao vị thế của công ty trong mắt người tiêu dùng.

Trang 12

Là một sinh viên sắp tốt nghiệp ra trường tôi cảm thấy mình cố gắng rất nhiều Yêu cầu sau khi ra trường là rất lớn trong khi đó việc thực hành còn quá hạn chế Bản thân từ trước đến nay chú ý chỉ tập trung vào việc học tập kiến thức chuyên môn mà chưa chú ý tới một số kiến thức về nền kinh tế, cơ sở ngành Tôi hi vọng sau khi thực tập tại công ty tôi sẽ khắc phục được phần nào sự thiếu hụt đó.

Bảng 3: Các kỹ năng cần thiết đối với chuyên nghành Thương MạiQuốc Tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh.

1 Phiếu2 Phiếu3 Phiếu4 Phiếu5

I.Kỹ năng nghề nghiệp

1.Hoạch định chiến lược, chính sách, kế hoạch kinh doanh.5112121,42. Nghiên cứu phát hiện và giải quyết vấn đề kinh doanh 3 - - 4 3 3 3,3

3. Giao tiếp, truyền thông kinh doanh vàPR 3 2 3 - 4 - 3,0

4. Lập kế hoạch và phân tích kết quả nghiên cứu marketing xuất khẩu 4 2 2 3 - 3 2,5

5. Xử lý các hồ sơ, chứng từ tác nghiệpXNK 2 4 - - - - 4,0

7. Làm báo cáo nghiên cứu và trình diễn vấn đề 3 - 2 - 2 4 2,67

8. Đàm phán và lập hợp đồng XNK, soạn thảo LC, lập CO tiếng Việt và

9. Lập chương trình tài chính đầu tư và marketing xuất khẩu hàng hóa của

II.Kỹ năng công cụ

1.Tiếng Anh (Pháp, Trung) đạt chuẩnTOEIC tương đương 450 điểm5212111,42.Đọc, dịch thành thạo các văn bản chuyên môn tiếng Anh (Pháp,

3. Sử dụng thành thạo máy tính phục vụ chuyên môn đạt chuẩn

(70/100điểm) tin học (tin học văn

Trang 13

phòng word, exel, powerpoint, SPSS,quản lý cơ sở dữ liệu, khai thác internet….)

4. Truyền thông online (truy cập , khai thác, chia sẻ thông tin trực tuyến) 3 - 2 - 3 2 2,3

5. PR bản thân và hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp. 2 3 3 - - - 3,0 Để hoàn thành tốt công việc được giao, ngoài các kiến thức cơ bản thì

những kỹ năng bổ trợ là không thể thiếu và không kém phần quan trọng Trong các kỹ năng thì kỹ năng làm việc theo nhóm , kỹ năng Hoạch định chiến lược, chính sách kế hoạch kinh doanh, , kỹ năng tự học và phát triển kiến thức với độ quan trọng là 1 , 1,4 và 1,7 chiếm 80 - 100% trên tổng số phiếu thu về được coi là kỹ năng được nhà tuyển dụng ưu tiên chọn lựa nhiều nhất giúp nhân viên có thể nắm bắt quy trình và tổ chức công việc của mình cũng như công việc của nhóm hợp lý tạo ra năng suất làm việc cộng hưởng từ nhóm Ngoài ra các kỹ năng là Lập kế hoạch và phân tích kết quả nghiên cứu marketing xuất khẩu, Làm báo cáo nghiên cứu và trình diễn vấn đề là những kỹ năng luôn gắn liền với công việc Bên cạnh đó, để bổ trợ cho công việc thì việc sử dụng tốt ngoại ngữ, sử dụng thành thạo máy tính và tìm kiếm thông tin online là một trong những yêu cầu thiết yếu cho nhân viên kinh doanh của công ty.

Bảng 4: Các phẩm chất nghề nghiệp cần thiết đối với chuyên nghànhThương Mại Quốc Tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh

STT TIÊU CHÍ PHẨM CHẤTNGHỀ NGHIỆP thiếtCần Thứ tự độ quan trọng Điểmtrung bình Phiếu

1 Phiếu2 Phiếu3 Phiếu4 Phiếu5

I.Kỹ năng nghề nghiệp

1.Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp5111111,02. Ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt khó, dấn thân hoàn thành

3. Khả năng hội nhập và thích nghi với sự đổi mới, thay đổi 2 - - 4 - 4 4,0

4. Khả năng làm việc trong môi trường có áp lực 3 2 - 3 - 2 2,3

5. Khả năng làm việc trong môi trường quốc tế 2 - 3 - 4 - 3,5

Ngày đăng: 06/09/2012, 12:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đánh giá khả năng làm việc của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thương Mại Quốc Tế nếu đến làm việc cho Công ty. - Nâng cao hiệu quả của quy trình đấu thầu quốc tế trong mua sắm thiết bị máy móc tại Công ty Dầu khí Sông Hồng.DOC

Bảng 1.

Đánh giá khả năng làm việc của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thương Mại Quốc Tế nếu đến làm việc cho Công ty Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: Các kiến thức, cần thiết đối với chuyên nghành Thương Mại Quốc Tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh - Nâng cao hiệu quả của quy trình đấu thầu quốc tế trong mua sắm thiết bị máy móc tại Công ty Dầu khí Sông Hồng.DOC

Bảng 2.

Các kiến thức, cần thiết đối với chuyên nghành Thương Mại Quốc Tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: Các kỹ năng cần thiết đối với chuyên nghành Thương Mại Quốc Tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh. - Nâng cao hiệu quả của quy trình đấu thầu quốc tế trong mua sắm thiết bị máy móc tại Công ty Dầu khí Sông Hồng.DOC

Bảng 3.

Các kỹ năng cần thiết đối với chuyên nghành Thương Mại Quốc Tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Các phẩm chất nghề nghiệp cần thiết đối với chuyên nghành Thương Mại Quốc Tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh - Nâng cao hiệu quả của quy trình đấu thầu quốc tế trong mua sắm thiết bị máy móc tại Công ty Dầu khí Sông Hồng.DOC

Bảng 4.

Các phẩm chất nghề nghiệp cần thiết đối với chuyên nghành Thương Mại Quốc Tế thuộc ngành Quản trị kinh doanh Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan