La bàn hàng hải docx

102 433 4
La bàn hàng hải docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên soạn : K.S Nguyễn văn Hòa Hiệu đính : KS. TTr Bùi Văn Vinh TS. TTr Nguyễn Viết Thành la bàn từ Hàng Hải đại học hàng hải 2006 Mục lục Trang Bài mở đầu 1 Chơng 1 : Khái niệm cơ bản về từ trờng 3 1.1. Từ tính và nam châm 3 1.2. Cờng độ từ trờng của nam châm thẳng. 5 1.3. Sự tác dụng lẫn nhau của hai thanh nam châm đặt trong từ trờng đều. 8 1.4. Vật thể sắt từ - Phơng pháp luyện sắt từ thành nam châm. 11 1.5. Từ trờng của trái đất - độ lệch địa từ. 14 1.6. Nguyên tắc làm việc của la bàn từ. 18 Chơng 2: Lý luận độ lệch la bàn 20 2.1 Từ trờng tàu- độ lệch la bàn từ. 20 2.2. Phơng trình Passon. 21 2.3. Hệ số sắt non. 25 2.4. Các lực tác dụng đối với la bàn. 29 2.5. Độ lệch và công thức độ lệch cơ bản. 35 2.6. Nguyên lý độ lệch tàu nghiêng. 40 Chơng 3: La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 45 3.1 Cấu tạo la bàn từ của Liên Xô. 45 3.2. Cấu tạo la bàn từ của Nhật Bản. 53 3.3. Kiểm tra la bàn từ. 59 3.4. Đặt la bàn từ trên tàu. 64 3.5. Các thiết bị khử độ lệch la bàn. 67 3.6. La bàn từ hàng hải truyền mặt số. 82 3.7. Truyền mặt số và hệ thống truy theo. 87 Chơng 4: Phơng pháp khử độ lệch la bàn từ 89 4.1. Sự cần thiết phải khử độ lệch. 89 4.2. Nguyên tắc khử độ lệch la bàn. 89 4.3. Xác định đầu của thanh nam châm khử độ lệch. 90 4.4. Phơng pháp Ery khử độ lệch la bàn. 91 4.5. Khử độ lệch cảm ứng. 96 4.6. Phơng pháp Cô lông ga khử độ lệch la bàn. 98 4.7. So sánh u nhợc điểm giữa hai phơng pháp Ery và cô lông ga. 102 4.8. Khử gần đúng bằng phơng pháp cô lông ga trên hai hớng đi la bàn chính vuông góc với nhau. 103 4.9. Khử Độ lệch gần đúng trên hai hớng từ chính ngợc nhau. 104 4.10. Những nguyên nhân làm độ lệch bán vòng thay đổi. 106 4.11. Khử độ lệch khi tàu thay đổi vĩ độ từ. 108 4.12. Khử độ lệch khi tàu nghiêng. 109 Chơng 5: Công tác hiệu chỉnh la bàn và phơng pháp lập bảng độ lệch còn lại 112 5.1. Những trờng hợp cần thiết phải hiệu chỉnh la bàn 112 5.2. Thứ tự khử các lực độ lệch 112 5.3. Công tác hiệu chỉnh la bàn từ 114 5.4. Phơng pháp lập bảng độ lệch còn lại 115 1 Bài mở đầu Sự phát triển và tầm quan trọng của la bàn từ trên tàu biển La bàn từ một thiết bị hàng hải có tác dụng dùng để chỉ hớng đi và xác định vị trí tàu trên biển. Căn cứ vào tính chất định hớng của thành phần nhạy cảm theo hớng kinh tuyến từ. Con ngời đã lợi dụng tính chất này để chế tạo la bàn từ đầu tiên vào cuối thế kỉ XII. La bàn đợc cấu tạo gồm một tấm sắt từ gắn vào một chiếc phao, đợc thả vào trong một chậu nớc. Đầu thế kỉ XIV, cấu tạo la bàn từ đợc thay đổi. Kim từ của la bàn đợc gắn vào một chiếc phao. Cả phao và kim từ đợc đỡ trên một đỉnh kim trụ thẳng đứng. Trên mặt phao đợc gắn thêm một vành tròn bằng giấy hoặc bằng đồng, trên đó đợc chia hớng theo từng ca và từng độ từ 0 O đến 360 O . Toàn bộ hệ thống kim từ đợc thả vào một chậu dung dịch gồm cồn và nớc cất. Cuối thế kỉ XV, các nhà khoa học hàng hải đã phát hiện ra kim la bàn không chỉ chính xác theo hớng bắc, nam thật mà chỉ lệch đi một góc, góc đó đợc gọi độ lệch địa từ. Cuối thế kỉ XVIII cùng với sự phát triển của ngành đóng tàu bằng sắt thép. La bàn từ đợc trang bị trên tàu, các nhà hàng hải đã phát hiện ra la bàn chỉ hớng mang sai số lớn. Nguyên nhân gây ra sai số la bàn do ảnh hởng của từ trờng sắt thép trên tàu tác dụng vào kim la bàn làm kim la bàn chỉ lệch khỏi kinh tuyến từ một góc, góc này gọi độ lệch riêng la bàn. Để khử bớt góc lệch này, ngời ta đa thêm các thiết bị khử vào thân la bàn. Hiện nay trên các tàu hiện đại, ngoài la bàn từ trên tàu còn đợc trang bị thêm nhiều thiết bị chỉ hớng hiện đại khác nh: la bàn con quay, hệ thống định vị toàn cầu GPS, hệ thống SATELLITE COMPASS, hoạt động với độ chính xác cao, song điều đó không làm giảm vai trò của la bàn từ trên tàu biển. Do u điểm đặc biệt độ tin cậy rất cao nên la bàn từ đợc các nhà hàng hải gọi la bàn chuẩn. Nếu thiếu la bàn chuẩn trên tàu, theo quy phạm của đăng kiểm hàng hải thì tàu đó không đủ điền kiện chạy biển. 2 Cùng với sự phát triển của ngành hàng hải, la bàn từ ngày càng phát triển không ngừng. La bàn từ truyền mặt số ra đời đã đợc sử dụng vào ngành hàng hải. Nó có tác dụng truyền chỉ số hớng đi của la bàn tới máy lái tự động để tự động điều khiển tàu. Các loại la bàn từ đợc trang bị trên tàu biển +La bàn chuẩn đợc đặt trên boong thợng +La bàn lái đợc đặt trong buồng lái hoặc đợc thay thế bằng la bàn điện +La bàn xuồng đợc đặt trên xuồng cứu sinh +La bàn lái sự cố đợc đặt trong buồng lái sự cố Đặc điểm của la bàn từ trang bị trên tàu biển Việt Nam gồm nhiều loại Nhật, Liên Xô, Đức, Trung Quốc v.v. Về cấu tạo la bànbản giống nhau, còn các thiết bị khử tuỳ theo từng loại la bàn, từng nớc sản xuất đợc bố trí khác nhau. Giáo trình la bàn từ này sẽ giới thiệu cơ bản về lý thuyết, cấu tạo và phơng pháp khử độ lệch la bàn. Ngoài ra giáo trình còn giới thiệu sơ lợc về nguyên lý cấu tạo la bàn truyền mặt số. Giáo trình này làm tài liệu nghiên cứu và học tập cho sinh viên Đại học Hàng hải ngành Điều khiển tàu biển, đồng thời có thể làm tài liệu nghiên cứu và tham khảo cho những ngời làm công tác hàng hải, công tác đánh cá trên biển. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song giáo trình này không tránh khỏi thiếu sót rất mong đợc sự đóng góp và phê bình của bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn Ngời biên soạn: Nguyễn Văn Hòa Bộ môn Hàng hải - Khoa Điều khiển tàu biển Chơng 1 Khái niệm cơ bản về từ trờng 3 S( - ) Hình 1.1 Vị trí từ cự c trên thanh Nam châm (+)N 2l 1/12 1/12 Từ cực Phần trung tính Từ cực Chơng 1 khái niệm cơ bản về từ trờng 1.1 Từ tính và nam châm 1.1.1 Khái niệm. Bộ phận chính của la bàn từ thành phần nhạy cảm. Thành phần nhạy cảm gồm các thanh nam châm vĩnh cửu, chúng kết cấu với nhau thành một hệ thống gọi hệ thống kim từ. Lực định hớng của thành phần nhạy cảm đợc phát sinh dới sự ảnh hởng của từ trờng trái đất. Từ trờng của trái đất đợc hình thành do sự cấu tạo và hoạt động của lòng đất gồm nhiều mỏ quặng, kim loại. Những loại quặng hút đợc mạt sắt gọi sắt từ. Các loại vật thể khác có tính chất nh trên: sắt, thép và một số hợp kim có tính chất từ đợc luyện từ theo phơng pháp nhân tạo. Những vật thể có từ tính nh vậy gọi nam châm. Vậy những vật thể hút đợc sắt, thép gọi vật thể có từ tính. Sắt, thép mang từ tính gọi nam châm. Nam nam châm gồm hai loại: - Nam châm tự nhiên - Nam châm nhân tạo. 1.1.2 Tính chất của nam châm. Giả sử đa một thanh sắt Fe 2 O 3 vào trong một từ trờng, sau một thời gian thích hợp đa thanh sắt ra khỏi từ trờng, trong thanh sắt tồn tại một lợng từ d làm thanh sắt trở thành nam châm vĩnh cửu có những tính chất sau: - Thanh nam châm có 2 điểm tập trung từ lực mạnh nhất gọi từ cực. Từ cực cách đầu thanh nam châm 1 khoảng bằng 1/12 của 2 (2l khoảng cách 2 cực thanh nam châm). - Đờng đi qua hai từ cực gọi trục từ. - Bộ phận giữa thanh nam châm không có từ tính gọi phần trung tính. Treo thanh nam châm bằng một sợi chỉ thì một đầu thanh nam châm quay về hớng bắc địa lý ngời ta quy định đó đầu bắc (N) sơn màu đỏ, còn đầu kia thanh nam châm đầu nam (S) sơn màu xanh (mang tính chất giữ hớng). - Hai đầu thanh nam châm cùng tên thì đẩy nhau khác tên thì hút nhau. - Từ cực nam châm không thể cắt rời đợc, ta cắt một thanh nam châm thành nhiều đoạn thì mỗi đoạn thành một nam châm mới. Chơng 1 Khái niệm cơ bản về từ trờng 4 1.1.3 Sức từ, từ khối , mô men từ. - Sức từ: Lực đẩy và lực hút giữa hai cực gọi sức từ. Quy định sức tác dụng cực cùng tên (+) và sức tác dụng giữa hai cực khác tên (-). - Từ khối của nam châm khối lợng từ chứa ở hai cực của nam châm. Ký hiệu: m * Chú ý : Sức từ và từ khối của thanh nam châm có dấu ngợc nhau, trị số tuyệt đối bằng nhau. - Mô men từ : M tích số giữa từ khối của nam châm với khoảng cách hai cực : Ta có công thức: M = 2mL (1.1) Trong hệ thống : cm, gam , giây, đơn vị mô men từ : CgsM - Định luật Culông : Qua thí nghiệm Culông chứng minh lực tác dụng giữa hai cực của 2 thanh nam châm tỷ lệ thuận với tích số từ khối của chúng và tỷ lệ nghịch bình phơng khoảng cách giữa hai từ khối. Ta có: F = 2 21 d mm à (1.2) m 1 , m 2 khối lợng từ chứa ở hai cực của thanh nam châm . d khoảng cách giữa hai cực từ. à : hệ số dẫn từ phụ thuộc vào điều kiện môi trờng : à = 1 : môi trờng trong chân không . à < 1 : môi trờng phản từ lực tác dụng lớn hơn trong chân không . à > 1 : môi trờng thuận từ lực tác dụng nhỏ hơn trong chân không . 1.1.4 Từ trờng - Cờng độ từ trờng - Đờng sức từ . 1.1.4.1 Từ trờng - Từ trờng của thanh nam châm khoảng không gian bao quanh nam châm mà ở đó có từ lực tác dụng. Trên hình vẽ ta thấy từ trờng của một thanh nam châm thẳng. Nếu trên tấm bìa các tông đợc đặt trên một thanh nam châm, ta rắc trên đó các mạt sắt đồng thời rung nhẹ cho các mạt sắt di chuyển, thì dới tác dụng của từ trờng các mạt sắt đợc phân bố theo quy luật có dạng đờng cong. Đờng cong đó gọi đờng sức từ (hình 1.2). N S Hình 1.2 Đ ờng sức từ Chơng 1 Khái niệm cơ bản về từ trờng 5 1.1.4.2 Cờng độ từ trờng Giá trị cơ bản biểu thị đặc tính của từ trờng cờng độ từ trờng ký hiệu H. Vậy cờng độ từ trờng tại một điểm một lực tác dụng lên 1 đơn vị từ khối (+) đặt tại điểm đó. Ta có công thức sau : m F H = (1.3) - Biểu thị: Nếu từ cực có từ khối 1 đơn vị tại 1 điểm trong từ trờng bị tác dụng bởi lực F Trong hệ thống C.g.s.M , đơn vị H Erstet ký hiệu Oe. Trong đơn vị quốc tế, đơn vị cờng độ từ trờng đợc tính Ampemet (A/M) . 1A/M = 4.10 -3 Oe . -Véc tơ cờng độ từ trờng ( H r ) luôn tiếp tuyến với đờng sức từ. 1.1.4.3 Đờng sức từ - Đờng sức từ một đờng nối liền giữa các hớng của cờng độ từ trờng tại các điểm, trong từ trờng đều đờng sức có dạng đờng thẳng, trong từ trờng không đều đờng sức có dạng cong. (hình 1.2) -Trong thực tế hàng hải cho phép coi từ trờng của trái đất ở không gian tàu chiếm chỗ từ trờng đều. Với giả thiết nh vậy đơn giản rất nhiều cho việc nghiên cứu la bàn . - Đờng sức từ luôn đi vào ở cực nam (S) và đi ra ở cực bắc (N). *Chú ý : Sự biến dạng của đờng sức : + Trong từ trờng thanh nam châm đặt một vật liệu bằng kim loại thì đờng sức từ bị biến dạng. Chứng tỏ giúp ta giả thích ở những khu vực có nhiều mỏ quặng kim loại có khả năng nhiễm từ mạnh sẽ làm cho dờng sức từ của từ trờng trái đất biến dạng mạnh dẫn đến hiện tợng nhiễu loạn từ, thậm trí sinh ra bão từ gây tổn thất nặng cho các thiết bị điện, trạm biến áp điện trên bờ cũng nh các thiết bị điện trên tàu.v.v + Đờng sức không xuyên qua hình trụ rỗng bằng kim loại nên tầu ngầm không đặt đợc la bàn vì ở đây la bàn từ không có khả năng định hớng. 1.2 Cờng độ từ trờng của nam châm thẳng Trong la bàn từ ngời ta sử thờng sử dụng các thanh nam châm thẳng, có tiết diện vuông hoặc tròn. Những thanh nam châm nh vậy thì trục từ thờng trùng với trục hình học của nó. Sau đây ngời ta nghiên cứu ba trờng hợp cờng độ từ trờng của thanh nam châm thẳng tác dụng lên một điểm. Ba trờng hợp này thờng phổ biến trên tàu nh sau . 1.2.1 Xét cờng độ từ tại một điểm ở trên đờng trung trực của thanh nam châm. - Xét thanh nam châm thẳng NS có từ khối m. Khoảng cách 2 cực 2l. Xét điểm B trên đờng trung trực thanh NS có từ khối +1 đơn vị. Chơng 1 Khái niệm cơ bản về từ trờng 6 Khoảng cách OB = d. Giả thiết d >> l . - Gọi cờng độ từ trờng của thanh nam châm tác dụng lên điểm B H1, gọi lực tác dụng 2 cực lên điểm B FN và FS hợp lực của hai lực này : SN FFH r r r += 1 . áp dụng định luật Culông ta có : )( 22 ld m FF SN + == Xét về độ lớn : H 1 = F N cos + F S cos = cos(F S +F N ). Mặt khác ta có : 2/3 2 2 3 3 2 2 6 322 22 22 1 22 )1( )1( )( 2 ) 2 (cos d l d M d l d M ld ml ld m ld l H ld l + = + = + = + + = + = Từ giả thiết d>>l 2 2 d l 0 H 1 = 3 d M . Vậy véc tơ cờng độ từ trờng H 1 có hớng song song với trục thanh nam châm và có chiều hớng về cực S. *Chú ý : Nếu điểm A nằm gần trung tâm thanh nam châm thì tỷ số 2 2 d l không đợc bỏ qua và trong trờng hợp đó ta tính toán theo công thức gần đúng sau : ) 2 3 1( 2 2 3 1 d l d M H = (1.4) Có đợc công thức trên khi ta đã triển khai thành phần 2/3 3 2 )1( + d l thành chuỗi và lấy hai số hạng đầu. 1.2.2 Cờng độ từ trờng của thanh nam châm tác dụng lên một điểm trên đờng trục từ (Hình 1.4) - Xét thanh nam châm thẳng NS có từ khối m .(Hình 1.4) Khoảng cách 2 cực 2l. Từ khối điểm A +1 đơn vị . Khoảng cách từ A đến trung tâm thanh nam châm OA = d. Giả thiết d>>L. - Xét cờng độ từ trờng tác dụng lên điểm A H 2 : Ta gọi lực từ tác dụng của cực N F N , cực S F S . Theo định luật cu lông ta có: 2l S d A F S O F N N Hình 1.4 1/12 1/12 d Fs H 1 F N B S N ( - )m (+)m o 2 l Hình 1.3 Chơng 1 Khái niệm cơ bản về từ trờng 7 F N = 2 )( ld m + ; F S = 2 )( ld m + . SN FFH r r r += 2 H 2 = F N + F S = 2 )( ld m + + 2 )( ld m + . 2 2 2 4 2222 222 22 2 )1( 22 )( )()( d l d ldldldld m ld ldmldm H +++ = + = . 2 2 2 32 2 2 4 2 )1( 2 )1( 4 d l d M d l d mld H = = 2 2 d l rất nhỏ cho nên ta có thể bỏ qua 3 2 2 d M H = - M mô men từ của thanh nam châm. Vậy véc tơ cờng độ từ trờng H 2 có phơng trùng với phơng của trục dọc thanh nam châm, chiều từ đầu N đi ra. *Chú ý : Nếu điểm A ở gần thanh nam châm thì không đợc bỏ qua thành phần 2 2 d l khi đó ta tính theo công thức : )21( 2 2 2 3 2 d l d M H += (1.5) Công thức này đã đợc khai triển thành phần 2 2 2 )1( d l thành chuỗi và chỉ lấy hai số hạng đầu. 1.2.3 Cờng độ từ trờng của thanh nam châm thẳng tác dụng lên một điểm nằm ở vị trí bất kỳ.(Hình 1.5) Từ hình vẽ ta có : M 1 = M.sin ; M 2 = M.cos. ở đây góc hợp bởi giữa trục thanh NS và hớng OC . - Xét thanh nam châm NS có từ khối m, khoảng cách giữa hai cực 2l . Xét điểm C ở vị trí bất kỳ có từ khối +1đơn vị, gọi khoảng cách OC = d, giả thiết d>>l . Giả sử thanh nam châm NS có mô men M. Ta chiếu véc tơ M lên 2 hớng OC và hớng vuông góc với OC ta đợc M 1 và M 2 bằng cách đó ta thay thanh nam châm NS thành 2 thanh nam châm N ' S ' và N"S". Một thanh N ' S ' có điểm C nằm trên đờng trung trực. Một thanh N"S" có điểm C nằm trên đờng trung trực . Hình 1.5 (+)m C H 1 d - (m) H 2 H N S M 2 M 1 [...]... 52 Hình 3.8 Hình 3.9 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch Chơng 3 3.2 Cấu tạo la bàn từ của nhật 3.2.1 Cấu tạo la bàn chuẩn saura-Keiky-Japan La bàn có gơng phản xạ loại MR-150A đợc trang bị làm la bàn chuẩn trên các tàu chạy tuyến ven biển, cận hải có cấu tạo nh sau: Mô hình la bàn chuẩn Mô hình la bàn chuẩn Sơ đồ kích thớc la bàn chuẩn Hình 3 9 STT Chậu la bàn chậu la bàn 1 2 3 4 5 6 7 8... cản trở khi quan sát về mọi phía La bàn từ đặt ở trớc hay cạnh vô lăng lái, khi không có la bàn điện thì la bàn này làm nhiệm vụ chỉ hớng cho ngời điều khiển tàu gọi la bàn chỉ đờng hay la bàn lái Trên nhiều con tàu, ngoài la bàn chuẩn và la bàn lái còn đợc trang bị thêm la bàn dự phòng đặt ở buồng lái sự cố và la bàn trên xuồng cứu sinh Cấu tạo toàn bộ của la bàn 127 mm gồm có : Chậu và mặt số,... Boat Compas) La bàn này đợc trang bị trên xuồng cứu sinh VI La bàn loại Boat compass Cấu tạo La bàn SAURA-KEIKI do Nhật Bản chế tạo đợc trang bị la bàn xuồng PB-100A trên các tàu thuyền nhỏ hoặc trên tàu đánh cá STT Hình 3.13 56 Tên thiết bị 1 2 3 4 5 6 7 8 Thân la bàn Nắp đậy la bàn Mặt chiếu sáng Giá xách la bàn Chốt hãm Nhãn hiệu la bàn Lỗ đèn dầu Số lợng 1 1 1 1 1 1 1 1 La bàn từ hàng hải và các... bàn * Chú ý : La bàn kiểu YK-M IM thân coa 142cm , trọng lợng toàn bộ 68,5kg nó dợc sử dụng làm la bàn chuẩn La bàn kiểu YK-M3M thân cao 126cm , nặng 64kg , dùng làm la bàn chỉ đờng 3.1.2 Cấu tạo la bàn chuẩn của Liên Xô loại KMO-T Hiện nay trên các tâù của Liên Xô đều đợc trang bị loại la bà mã hiệu KMO-T1 có thiết bị truyền ảnh hởng của mặt số, từ la bàn chuẩn xuống buồng lái Loại la bàn này vừa làm... 260 235 14 kg 55 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch Chơng 3 3.2.4 La bàn loại hình vòm SC - 100G JAN PAN (Hình 2.12) La bàn loại hình vòm có mặt số kim từ đợc bảo vệ bằng mặt kính hình vòm có khả năng hoạt động tốt trên các tàu có tốc độ cao nên loại la bàn SC-100G thờng đợc trang bị trên tàu cao tốc La bàn loại hình vòm (Dome type Compass) Hình 3.12 V loại PB-100a 3.2.5 La bàn xuồng cứu sinh... bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch Chơng 3 3.2.3 Cấu tạo la bàn lái Tokyo-Japan (Hình 3.11) La bàn loại T-150,T-165, T-180 do hãng Saura-Keyki chế tạo đợc trang bị làm la bàn lái trên tàu nhỏ hoặc thay thế la bàn điện trên tàu lớn Mô hình la bàn lái loại T150 (Hình 3.11) Hình 3.11 Sơ đồ kích thớc la bàn lái Bảng kích thớc La bàn lái loại T150, T165IIF, T180IIF Model A B C D E F G H I J K L... Góc i' của la bàn hiện đại cho phép 002 khi H = 0,05 0e ở nhiệt độ +150C 19 Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch Chơng 3 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 3.1 cấu tạo la bàn từ của Liên xô ở nớc ta hiện nay các phơng tiện vận tải trên biển cũng nh các tàu khai thác cá biển đợc nhập từ rất nhiều nớc, không những của các nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô , Ba Lan mà còn... la bàn Vít chốt giữ lắp la bàn Đèn chiếu sáng Cửa sổ lắp đèn Lắp bảo vệ cửa lỗ nam châm bán vòng Hộp đặt thỏi sắt non Flinders Chậu la bàn Hộp đặt sắt non khử độ lệch phần t Thấu kính phía trên Thân ống quang học Chốt định vị ống quang học Vít chốt nẹp ống gơng phản chiếu Thấu kính phía dới Gơng phản chiếu Thân la bàn Đế la bàn 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 1 La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử... bảo vệ, các bu lông để gắn la bàn với boong tàu, các trang bị chiếu sáng, các bộ phận gá các vật liệu khử độ lệch 3.1.1.1 Mặt số la bàn: Mặt số la bàn thành phần nhạy cảm của la bàn, nó đợc định hớng dới sự tác dụng của từ trờng trái đất và từ trờng tàu Nếu la bàn ở trên các con tàu vô từ tính thì trục NS của thành phần nhạy cảm nằm theo hớng kinh tuyến từ còn nếu đặt la bàn ở trên các tàu có từ... bị khử độ lệch Chơng 3 3.2.6 La bàn loại COPASS (Hình 3.14) La bàn SAURA -KEIKI do Nhật Bản chế tạo đợc trang bị trên các tàu thuyền nhỏ hoặc trên tàu đánh cá, v.v La bàn vỏ hộp bằng đồng thau, loại P75L (Brass Binnacle type) - Hình 3.14a Hình 3.14a La bàn xuồng vỏ hộp bằng gỗ loại B75 (Wooden Box type) Hình 3.14b Hình 3.14b 3.2.7 La bàn có lới điều khiển (Hình 3.15) La bàn có lới điều khiển Model . Chơng 3: La bàn từ hàng hải và các thiết bị khử độ lệch 45 3.1 Cấu tạo la bàn từ của Liên Xô. 45 3.2. Cấu tạo la bàn từ của Nhật Bản. 53 3.3. Kiểm tra la bàn từ. 59 3.4. Đặt la bàn từ. la bàn từ trên tàu biển. Do u điểm đặc biệt là độ tin cậy rất cao nên la bàn từ đợc các nhà hàng hải gọi là la bàn chuẩn. Nếu thiếu la bàn chuẩn trên tàu, theo quy phạm của đăng kiểm hàng hải. triển của ngành hàng hải, la bàn từ ngày càng phát triển không ngừng. La bàn từ truyền mặt số ra đời đã đợc sử dụng vào ngành hàng hải. Nó có tác dụng truyền chỉ số hớng đi của la bàn tới máy lái

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan