nghiệp vụ Tín Dụng, thế chấp tài sản, hồ sơ tín dụng, thanh lý doc

285 328 0
nghiệp vụ Tín Dụng, thế chấp tài sản, hồ sơ tín dụng, thanh lý doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG II CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TÍN DỤNG VÀ PHÂN CẤP THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản tín dụng 1.1. Khái niệm: Bộ máy quản tín dụng là một cơ cấu bao gồm các nhân sự, đơn vị có liên quan đến quá trình ra quyết định tín dụng với những chức năng, nhiệm vụ cụ thể và cơ chế phân chia, nhóm và phối hợp hoạt động của các nhân sự, đơn vị đó. 1.2. Mục đích, yêu cầu Mục đích cơ bản của việc xây dựng bộ máy quản tín dụng là tối ưu hóa việc phối hợp và sử dụng các nguồn lực (nhân sự, tài chính, thông tin…) tại mọi cấp độ của Ngân hàng Công thương để đạt được những mục tiêu hoạt động đã đề ra. Để đạt được mục đích trên, bộ máy quản tín dụng phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Được tổ chức phù hợp với: (i) đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương; (ii) chiến lược tín dụng đã xây dựng và (iii) hướng tới các thông lệ quốc tế tốt nhất. - Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị, cá nhân trong quy trình ra quyết định cấp và quản tín dụng, đảm bảo không có trùng lắp hoặc nhầm lẫn về chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động, các mối quan hệ báo cáo và nguồn thông tin. - Phối hợp và giám sát hiệu quả hoạt động của các đơn vị, cá nhân trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược của NHCT Việt Nam. - Có tính ổn định cao trong dài hạn, đồng thời có thể được thay đổi để thích ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh trong từng thời kỳ. 1.3. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản tín dụng Bộ máy quản tín dụng của Ngân hà ng công thương được xây dựng theo các nguyên tắc cơ bản sau: - Kết hợp tập trung hóa và phi tập trung hóa: (i) Tập trung hóa về chính sách, nguyên tắc điều hành tín dụng, lãi suất; đảm bảo các cơ chế, quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng được áp dụng thống nhất trong toàn bộ các đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Công thương. (ii) Phi tập trung hóa về thẩm quyền quyết định tín dụng thông qua phân cấp của Hội đồng quản trị cho các cấp có thẩm quyền trong hệ thống NHCT, cơ chế ủy quyền của Tổng giám đốc cho Trưởng phòng, ban Trụ sở chính và Giám đốc chi nhánh, ủy quyền của Giám đốc chi nhánh cho các phòng giao dịch, điểm giao dịch. - Chuyên môn hóa theo cấp bậc hoạt động và chức năng, nhiệm vụ: + Theo chiều dọc: (i) Trụ sở chính chịu trách nhiệm chính về hoạch định chiến lược kinh doanh, xây dựng cơ chế tín dụng, quản hoạt động tín dụng tại chi nhánh, nâng thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với trường hợp vượt thẩm quyền phán 2 quyết của chi nhánh, giám sát tổng thể danh mục tín dụng của Ngân hàng, kiểm soát rủi ro theo ngành và lĩnh vực, kiểm tra tuân thủ cơ chế, phân loại nợ và lập dự phòng; (ii) Chi nhánh trực tiếp quan hệ và cấp tín dụng đối với mọi đối tượng khách hàng, quản các danh mục tín dụng tại chi nhánh theo các quy định, cơ chế và thủ tục tín dụng hiện hành, kiểm soát, báo cáo hoạt động tín dụng, quản và thu hồi nợ xấu. + Theo chiều ngang: Các phòng, ban tín dụng được phân tổ theo chức năng, nhiệm vụ trong quy trình cấp tín dụng và phân đoạn thị trường theo loại hình khách hàng, bao gồm: (i) phòng Chế độ tín dụng (chỉ tại Trụ sở chính); (ii) phòng Khách hàng doanh nghiệp; (iii) phòng Khách hàng cá nhân; (iv) phòng (tổ) Quản rủi ro; (v) phòng (tổ) Quản nợ có vấn đề; (vi) Ban Kiểm tra kiểm soát nội bộ. - Phối hợp hoạt động của các nhân sự, bộ phận thông qua cơ chế chuỗi mệnh lệnh từ cấp cao nhất xuống cấp thấp nhất: Mối quan hệ điều hành và thẩm quyền quyết định được phân thành nhiều cấp với nguyên tắc mỗi cấp (trừ cấp cao nhất) sẽ chịu trách nhiệm và sự điều hành của một cấp trên trực tiếp . 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản tín dụng. 2.1. Cơ cấu tổ chức khung. Bộ máy quản tín dụng tại NHCT VN bao gồm hai cấp: trụ sở chính và Sở giao dịch, Chi nhánh NHCT. - Tại trụ sở chính gồm: + Hội đồng quản trị. + Hội đồng Tín dụng. + Tổng Giám đốc. + Ban kiểm toán nội bộ. + Các phòng nghiệp vụ tín dụng. + Ban Kiểm tra kiểm soát nội bộ. - Tại các Sở giao dịch, Chi nhánh gồm: + Hội đồng Tín dụng cơ sở. + Giám đốc chi nhánh. + Các phòng nghiệp vụ tín dụng. + Các phòng giao dịch, điểm giao dịch. Bộ máy quản tín dụng chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các chính sách, quy chế, quy định và quy trình về quản tín dụng trong ngân hàng. 2.2. Chức năng nhiệm vụ. 2.2.1. Tại trụ sở chính.  Hội đồng quản trị. Trong quản tín dụng, Hội đồng Quản trị NHCT VN có nhiệm vụ: - Hoạch định chiến lược kinh doanh tín dụng; quyết định ban hành các chính sách tín dụng và quản tín dụng. 3 - Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện các chính sách, chế độ, quy chế của Nhà nước, của NHNN VN về hoạt động tín dụng. - Phê duyệt các hạn mức kiểm soát rủi ro tín dụng - Bổ nhiệm và quản một số vị trí cán bộ chủ chốt trong cơ cấu tổ chức quản tín dụng theo Điều lệ NHCT VN. - Chủ tịch HĐQT giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng xử rủi ro.  Hội đồng tín dụng trụ sở chính.  Tổ chức, thành phần: - HĐTD trụ sở chính do Uỷ viên Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc NHCT VN quyết định thành lập. Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐTD do HĐQT ban hành theo đề nghị của Tổng Giám đốc NHCT VN. - Thành phần của HĐTD trụ sở chính bao gồm: + Chủ tịch HĐTD: Tổng giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc (được Tổng giám đốc uỷ quyền bằng văn bản). + Thư ký HĐTD: Trưởng (hoặc phó) phòng có nghiệp vụ phát sinh - Uỷ viên. + Uỷ viên HĐTD: Trưởng (hoặc phó) các phòng: Quản rủi ro tín dụng, đầu tư; Chế độ tín dụng, đầu tư; Khách hàng doanh nghiệp lớn; Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ; Pháp chế. Ngoài các thành viên trên, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể có thêm các thành viên sau là uỷ viên: Phó Tổng Giám đốc; Trưởng (hoặc phó) các phòng: Khách hàng cá nhân; Kinh doanh dịch vụ; Thanh toán xuất nhập khẩu; Kế hoạch và hỗ trợ ALCO. Chủ tịch HĐTD căn cứ tính chất phức tạp hoặc đặc thù của nghiệp vụ phát sinh có thể triệu tập lãnh đạo các phòng nghiệp vụ khác có liên quan là Uỷ viên.  Chức năng, nhiệm vụ: - Trường hợp HĐTD cơ sở trình: (i) Quyết định nâng thẩm quyền phán quyết tín dụng của các Sở giao dịch, Chi nhánh đối với một khách hàng theo đề nghị của các phòng khách hàng trụ sở chính; (ii) Quyết định nâng thẩm quyền phán quyết tín dụng, trình HĐQT xem xét, thông qua trong trường hợp khoản vay và tổng các khoản vay phải thông qua HĐQT theo quy định của pháp luật và NHNN; (iii) Quyết định nâng thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với các vấn đề phức tạp khác có liên quan tới hoạt động tín dụng theo đề nghị của các phòng nghiệp vụ trong phạm vi chức năng của HĐTD. - Trường hợp trụ sở chính trực tiếp thẩm định và quyết định tín dụng: (i) Quyết định GHTD, GHCV, GHBL, GHCK, cấp tín dụng đối với một khách hàng theo đề nghị của phòng Kinh doanh dịch vụ; (ii) Quyết định GHTD, GHCV, GHBL, GHCK của các nhóm khách hàng liên quan phù hợp với mức độ rủi ro của từng nhóm khách hàng, theo đề nghị của phòng Quản rủi ro tín dụng, đầu tư; (iii) Xem xét, nhất trí và trình HĐQT thông qua trong các trường hợp phải thông qua HĐQT theo quy định hiện hành của pháp luật và NHNN; (iv) Quyết định định hướng ngành hàng mục tiêu, nhóm khách hàng mục tiêu, nhóm khách hàng có khả năng tăng trưởng tín dụng, nhóm khách hàng cần hạn chế tăng trưởng tín dụng của NHCT theo đề nghị của phòng Quản rủi ro tín dụng, đầu tư; (v) Quyết định điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí xác định nhóm khách hàng liên quan theo đề nghị của phòng Quản rủi ro tín dụng, 4 đầu tư; (vi) Quyết định các vấn đề phức tạp khác có liên quan tới hoạt động tín dụng, theo đề nghị của các phòng nghiệp vụ trong phạm vi chức năng của HĐTD. - HĐTD trụ sở chính đề xuất để Tổng giám đốc trình HĐQT quyết định thông qua tỷ lệ tăng trưởng, cơ cấu tín dụng hàng năm của NHCT theo đề nghị của phòng Quản rủi ro tín dụng, đầu tư: (i) Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng; (ii) Tỷ trọng cấp tín dụng theo thời hạn (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), theo loại tiền (nội tệ, ngoại tệ), theo biện pháp bảo đảm (có bảo đảm và không có bảo đảm); (iii) Tỷ trọng tối đa trong tổng dư nợ đối với ngành kinh tế, loại hình doanh nghiệp; (iv) Cơ cấu nhóm sản phẩm tín dụng (cho vay, bảo lãnh, chiết khấu và các hình thức cấp tín dụng khác) trong tổng dư nợ tín dụng của NHCT và trong dư nợ tín dụng của ngành kinh tế, loại hình doanh nghiệp. Các nội dung khác về hoạt động của HĐTD được quy định cụ thể trong quy chế HĐTD NHCT VN.  Tổng Giám đốc. Trong hoạt động tín dụng và quản tín dụng, Tổng Giám đốc NHCT VN có thẩm quyền: - Quyết định các mức uỷ quyền phán quyết tín dụng cho chi nhánh và trưởng phòng khách hàng trụ sở chính. - Phê duyệt các giới hạn tín dụng và các khoản cấp tín dụng đối với một khách hàng và một nhóm khách hàng theo quy định của pháp luật và NHNN. - Ban hành và tổ chức thực hiện các Quy trình tác nghiệp trong hoạt động tín dụng của NHCT VN. - Trình HĐQT ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện các chính sách chế độ, quy chế của Nhà nước, của NHNN về hoạt động tín dụng. - Bổ nhiệm và quản một số cán bộ chủ chốt trong cơ cấu tổ chức quản tín dụng của hệ thống NHCT theo Điều lệ NHCT VN. - Giữ vị trí Chủ tịch HĐTD và Hội đồng giảm miễn lãi.  Các phòng nghiệp vụ tín dụng. - Các Phòng nghiệp vụ tín dụng là các phòng chuyên môn, nghiệp vụ ở trụ sở chính có chức năng tham mưu, giúp HĐQT và Tổng Giám đốc trong quản điều hành tổ chức kinh doanh của NHCT VN. Các Phòng nghiệp vụ tín dụng tại trụ sở chính NHCT VN bao gồm: + Phòng Khách hàng Doanh nghiệp lớn. + Phòng Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ. + Phòng Khách hàng cá nhân. + Phòng Chế độ tín dụng, đầu tư. + Phòng Quản rủi ro tín dụng, đầu tư. + Phòng Quản rủi ro và nợ có vấn đề. + Phòng Quản chi nhánh và thông tin. + Phòng Kế hoạch và hỗ trợ ALCO. + Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu. 5 + Phòng Kinh doanh dịch vụ. - Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ cụ thể của các Phòng nghiệp vụ tín dụng tại trụ sở chính NHCT VN do HĐQT quyết định theo đề nghị của Tổng Giám đốc từng thời kỳ. Trưởng các phòng khách hàng thực hiện phê duyệt các giới hạn tín dụng và các khoản cấp tín dụng đối với một khách hàng dưới mức thẩm quyền của Tổng Giám đốc và theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc.  Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập. Hoạt động kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập do Bộ máy KTKSNB thực hiện, được đặt dưới sự quản lý, điều hành trực tiếp của Tổng Giám đốc NHCT VN. Bộ máy KTKSNB bao gồm: Ban KTKSNB tại trụ sở chính; phòng KTKSNB tại các văn phòng đại diện; phòng KTKSNB tại sở giao dịch, chi nhánh NHCT; thực hiện chức năng kiểm tra và giám sát tín dụng theo Quy chế Tổ chức hoạt động của bộ máy KTKSNB NHCT VN. - Nhiệm vụ của Ban KTKSNB tại trụ sở chính: + Chỉ đạo, hỗ trợ nghiệp vụ theo chuyên đề đối với phòng KTKS các cấp, trực tiếp kiểm tra các vụ việc phức tạp, kiểm tra chọn mẫu theo quyết định của Tổng giám đốc. + Dự kiến nội dung chỉ đạo chỉnh sửa trên cơ sở kết quả kiểm tra kiểm soát của phòng KTKSNB các cấp, của thanh tra. + Tổng hợp định kỳ theo chuyên đề kết quả kiểm tra, các dạng sai sót, các vụ việc, nguy cơ cần cảnh báo để thông báo trong toàn hệ thống NHCT VN rút kinh nghiệm. + Trực tiếp kiểm tra hoạt động của các phòng, ban tại trụ sở chính tối thiểu mỗi năm một lần. Tham gia theo yêu cầu của Ban kiểm soát HĐQT; kiểm tra, kiểm soát, phúc tra việc thực hiện nhiệm vụ, quy trình, chế độ nghiệp vụ đối với các phòng, ban trụ sở chính, văn phòng đại diện, các chi nhánh NHCT. + Nắm thực trạng và diễn biến tình hình hoạt động của các Chi nhánh từ các nguồn thông tin, từ trực tiếp kiểm tra. + Giám sát việc chấp hành các quy định của NHNN về đảm bảo và nâng cao an toàn trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NHCT. + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo Quy chế tổ chức hoạt động của bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ NHCT VN. - Nhiệm vụ của phòng KTKSNB tại Văn phòng đại diện: + Chỉ đạo, hỗ trợ nghiệp vụ đối với các phòng KTKSNB trên địa bàn. Trực tiếp kiểm tra theo quyết định của Tổng giám đốc. + Nắm thực trạng và diễn biến tình hình hoạt động của chi nhánh thuộc địa bàn được phân công. + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo Quy chế tổ chức hoạt động của bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ NHCT VN. - Nhiệm vụ của Phòng KTKSNB tại Sở giao dịch, Chi nhánh: 6 + Thực hiện kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, kịp thời hoạt động tín dụng tại chi nhánh (bao gồm cả các đơn vị trực thuộc) theo chương trình đã được Tổng giám đốc phê duyệt định kỳ hoặc đột xuất. + Thực hiện kiểm tra chéo tại các chi nhánh khác theo quyết định của Tổng giám đốc. + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo Quy chế tổ chức hoạt động của bộ máy kiểm tra kiểm soát nội bộ NHCT VN. 2.2.2. Tại Sở giao dịch, Chi nhánh.  Hội đồng tín dụng cơ sở.  Tổ chức, thành phần: - HĐTD cơ sở do Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh NHCT quyết định thành lập. Thành phần HĐTD cơ sở bao gồm các thành viên sau: + Chủ tịch HĐTD: Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh NHCT (trường hợp đặc biệt, Giám đốc không thể tham dự được mới uỷ quyền bằng văn bản cho Phó giám đốc phụ trách tín dụng là Chủ tịch Hội đồng). + Thư ký HĐTD: là Trưởng (hoặc phó) phòng có nghiệp vụ phát sinh đồng thời là uỷ viên HĐTD. + Uỷ viên HĐTD: Phó Giám đốc phụ trách tín dụng (nếu Phó Giám đốc phụ trách tín dụng được uỷ quyền làm Chủ tịch HĐTD thì Chủ tịch HĐTD chỉ định Phó Giám đốc khác thay thế là uỷ viên); Phó Giám đốc phụ trách nghiệp vụ liên quan; Các Trưởng (hoặc phó) phòng khách hàng doanh nghiệp; Trưởng (hoặc phó) phòng (tổ) quản rủi ro. Ngoài các thành viên trên, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể có thêm các thành viên sau là uỷ viên: các Phó giám đốc khác; Trưởng (hoặc phó) phòng Khách hàng cá nhân; Trưởng (hoặc phó) phòng (tổ) Thanh toán xuất nhập khẩu; Trưởng (hoặc phó) phòng (tổ) Quản nợ có vấn đề; Trưởng (hoặc phó) phòng (điểm) giao dịch. Chủ tịch HĐTD căn cứ tính chất phức tạp hoặc đặc thù của nghiệp vụ phát sinh có thể triệu tập lãnh đạo các phòng nghiệp vụ khác có liên quan là Uỷ viên.  Chức năng, nhiệm vụ: - Quyết định GHTD, GHCV, GHBL, GHCK, cấp tín dụng đối với một khách hàng theo đề nghị của các phòng khách hàng, phòng giao dịch, điểm giao dịch trong trường hợp nhu cầu tín dụng có giá trị trên 70% mức phán quyết tín dụng Tổng Giám đốc uỷ quyền cho chi nhánh. - Quyết định các vấn đề phức tạp khác có liên quan tới hoạt động tín dụng theo chức năng của HĐTD trong thẩm quyền phán quyết tín dụng của chi nhánh, theo đề nghị của các phòng có nghiệp vụ phát sinh. - Quyết định định hướng ngành hàng mục tiêu, nhóm khách hàng mục tiêu, nhóm khách hàng có khả năng tăng trưởng tín dụng, nhóm khách hàng hạn chế tăng trưởng tín dụng của chi nhánh theo đề nghị của phòng (tổ) quản rủi ro. - Xem xét, nhất trí cấp GHTD, GHCV, GHBL, GHCK, cấp tín dụng và trình trụ sở chính xem xét phê duyệt trong các trường hợp vượt thẩm quyền phán quyết tín dụng của chi nhánh. 7 Các nội dung khác về hoạt động của HĐTD được quy định cụ thể trong quy chế HĐTD NHCT VN.  Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh. Trong hoạt động tín dụng và quản tín dụng, Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh có thẩm quyền: - Quyết định các mức uỷ quyền phán quyết tín dụng cho các phòng giao dịch, điểm giao dịch thuộc chi nhánh. - Phê duyệt các giới hạn tín dụng và các khoản cấp tín dụng đối với một khách hàng trong phạm vi thẩm quyền được giao. - Giữ vị trí Chủ tịch HĐTD cơ sở và chủ trì các cuộc họp HĐTD tại Sở giao dịch, Chi nhánh.  Các Phòng nghiệp vụ tín dụng taị chi nhánh. - Các Phòng nghiệp vụ tín dụng tại các Chi nhánh NHCT bao gồm: + Phòng Khách hàng số 1 (Doanh nghiệp lớn). + Phòng Khách hàng số 2 (Doanh nghiệp vừa và nhỏ). + Phòng Khách hàng cá nhân. + Phòng (tổ) Thanh toán xuất nhập khẩu. + Phòng (tổ) Quản rủi ro tín dụng, đầu tư. + Phòng (tổ) Quản nợ có vấn đề. - Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ cụ thể của các Phòng nghiệp vụ tín dụng tại Sở giao dịch, Chi nhánh NHCT do HĐQT quyết định theo đề nghị của Tổng Giám đốc từng thời kỳ. 2.2.3. Chuyên gia tư vấn độc lập chuyên ngành. - Chuyên gia tư vấn độc lập chuyên ngành là một cá nhân hoặc một tổ chức hoạt động độc lập vừa có hiểu biết về tín dụng, vừa có kiến thức chuyên sâu trong một, một số lĩnh vực nhất định được trụ sở chính NHCT VN thuê để hỗ trợ thẩm định những dự án thuộc những ngành hàng có công nghệ mới và/hoặc phức tạp… vượt quá năng lực, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định tín dụng của NHCT. - Chuyên gia tư vấn độc lập chuyên ngành phải chịu trách nhiệm về ý kiến tư vấn của mình theo thoả thuận trong hợp đồng tư vấn. 3. Mô hình tổ chức bộ máy quản tín dụng 3.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản tín dụng tại trụ sở chính: HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG 8 P. TTXNK 9 3.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản tín dụng tại Sở giao dịch, Chi nhánh NHCT: I. II. III. IV. V. 4. Thẩm quyền phê duyệt tín dụng. 4.1. Nguyên tắc uỷ quyền phán quyết tín dụng: - Việc giao mức phán quyết tín dụng cho Trưởng phòng khách hàng Trụ sở chính phải đảm bảo các nguyên tắc sau: + Phù hợp với (i) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, đặc điểm đối tượng khách hàng của từng phòng; (ii) năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản của Trưởng phòng, chất lượng bộ máy lãnh đạo và cán bộ tín dụng của từng phòng; + Mức uỷ quyền phán quyết cao hơn mức của Giám đốc chi nhánh (ngoại trừ một số chi nhánh đặc thù) và thấp hơn mức của Tổng Giám đốc NHCT. + Chỉ được quyết định GHTD đối với những khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiện cấp tín dụng theo quy định hiện hành đối với NHCTD. HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG CƠ SỞ BAN GIÁM ĐỐC KHỐI KINH DOANH KHỐI QLRR KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI HỖ TRỢ PHÒNG GIAO DỊCH P. KHDNL P. KHDNV&N P. KHCN QTK/ ĐGD Phòng (tổ) QLRR Phòng (tổ) QLNCVĐ Phòng (tổ) thanh toán XNK Phòng (tổ) thanh toán XNK 10 - Việc giao mức uỷ quyền phán quyết cho chi nhánh phải đảm bảo đảm bảo các nguyên tắc sau: + Phù hợp với: (i) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng chi nhánh; (ii) năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản của Giám đốc, chất lượng bộ máy quản tín dụng và cán bộ tín dụng của từng chi nhánh; (iii) quy mô tín dụng, chất lượng tín dụng, địa bàn hoạt động của từng chi nhánh. + Đối với những chi nhánh mới thành lập, nâng cấp, mức uỷ quyền phán quyết thấp hơn so với mức của các chi nhánh có điều kiện tương đương đã có thời gian hoạt động dài hơn. - Việc giao mức uỷ quyền phán quyết cho phòng giao dịch, điểm giao dịch thuộc chi nhánh, phải đảm bảo các nguyên tắc sau: + Phù hợp với: (i) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng đơn vị; (ii) năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản của Giám đốc chi nhánh, Trưởng phòng giao dịch, Trưởng điểm giao dịch; (iii) chất lượng bộ máy quản tín dụng và cán bộ tín dụng của từng đơn vị; (iv) quy mô tín dụng, chất lượng tín dụng, địa bàn hoạt động của từng đơn vị; + Đối với phòng giao dịch, điểm giao dịch mới được thành lập thì mức uỷ quyền phán quyết thấp hơn so với mức của các phòng giao dịch, điểm giao dịch có điều kiện khác tương đương, đã có thời gian hoạt động dài hơn. Quyết định phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng được làm bằng văn bản và xem xét lại hàng năm. 4.2. Phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng: - Mức phán quyết tín dụng là số tiền tối đa mà cấp có thẩm quyền quyết định tín dụng trong hệ thống NHCT VN được quyền quyết định cấp tín dụng đối với khách hàng. - Quyền phán quyết tín dụng của HĐTD trụ sở chính, HĐTD cơ sở và Tổng Giám đốc NHCT VN do HĐQT NHCT VN quy định. - Quyền phán quyết tín dụng của Trưởng phòng khách hàng trụ sở chính, Giám đốc Sở Giao dịch, Chi nhánh NHCT do Tổng Giám đốc NHCT VN uỷ quyền. - Giám đốc Sở Giao dịch, Chi nhánh NHCT giao mức phán quyết tín dụng cho các Phòng giao dịch, Điểm giao dịch thuộc Sở giao dịch, Chi nhánh. - Các nội dung khác về thẩm quyền phán quyết tín dụng được thực hiện theo Quy định về GHTD và thẩm quyền phán quyết GHTD trong hệ thống NHCTV. [...]... biện pháp kiên quyết để thu hồi nợ gốc và lãi, kể cả biện pháp phát mại tài sản, thu hồi tài sản, khởi kiện ra cơ quan pháp luật Bước 8 Giải chấp TSBĐ, thanh HĐTD, HĐBĐTV 8.1 CBTD phối hợp với Phòng KT, Phòng KQ thực hiện việc giải chấp hồ sơ, TSBĐ và thanh HĐTD, HĐBĐTV 8.2 Trình tự, thủ tục giải chấp từng phần hoặc toàn bộ được thực hiện theo Quy trình nhận cầm cố, thế chấp của khách hàng hoặc... bản quy định, lập đầy đủ hồ pháp lý, họp Hội đồng tín dụng để xử theo thẩm quyền hoặc lập văn bản trình Tổng giám đốc NHCTVN giải quyết Bước 11 Lưu trữ hồ cho vay CBTD lập và lưu giữ đầy đủ, nguyên vẹn hồ cho vay theo quy định của NHCTVN; bổ sung kịp thời những hồ sơ, giấy tờ do khách hàng cung cấp hoặc phát sinh trong suốt quá trình cho vay từ khi tiếp nhận hồ đề nghị vay vốn đến khi... thực hiện, và được Hội đồng quản trị chấp thuận trước  Xây dựng và quản chặt chẽ các quy trình cấp tín dụng - Quyết định cấp tín dụng phải nằm trong phạm vi các tiêu chí đã xây dựng rõ ràng Các tiêu chí cần chỉ rõ ai là người đủ tiêu chuẩn để cấp tín dụng, các loại hình tín dụng và các điều khoản, điều kiện cấp tín dụng - Cấp tín dụng phải tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng và nhóm... trách nhiệm hướng dẫn, giải thích đầy đủ, rõ ràng cho khách hàng về điều kiện tín dụng và thủ tục, hồ xin vay để tránh khách hàng phải đi lại nhiều lần gây phiền hà cho khách hàng - Phải hoàn tất hồ xin vay trước khi giải ngân (Danh mục hồ vay vốn tham chiếu phụ lục số ) Lưu ý: Hồ phải do khách hàng vay vốn lập, cán bộ tín dụng không được lập thay Bước 2 Thẩm định mức độ đáp ứng các điều kiện... không? Việc thẩm định TSBĐ được thực hiện theo Quy trình nhận cầm cố, thế chấp của khách hàng hoặc của bên thứ ba và Quy trình nhận bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay của NHCTVN Một số nội dung cần lưu ý khi thẩm định TSĐB: Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác và hợp pháp của thủ tục hồ pháp lý; giấy tờ sở hữu, tiêu chuẩn tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh; cơ sở định giá TSTC, cầm cố, bảo lãnh phải... phẩm tín dụng với các mức độ rủi ro cụ thể đi kèm 4.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy tín dụng Tổ chức bộ máy quản và kiểm soát tín dụng từ Trụ sở chính đến chi nhánh theo hướng phân tách các trách nhiệm của quản tín dụng (quản khách hàng, thẩm định và quản nợ), giữa các bộ phận kinh doanh, xây dựng cơ chế chính sách và kiểm soát tín dụng độc lập Đồng thời, tập trung các tác nghiệp liên quan đến tín. .. bằng tài sản hình thành từ vốn vay của NHCTVN Bước 9: Xử tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ vay Trong trường hợp đến hạn trả nợ gốc và/ hoặc lãi mà khách hàng không trả được nợ và không được ngân hàng chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì NHCV tiến hành xử TSBĐ để thu hồi nợ vay Bước 10: Xử rủi ro Đối với các món nợ đã dùng mọi biện pháp giải quyết nhưng không thu hồi được phải xử lý. .. hình tài sản bảo đảm, thủ tục định giá, quản lý, giải chấp, và xử tài sản bảo đảm, với các nguyên tắc cơ bản sau: - Việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản phải được xem xét trên nguyên tắc thận trọng, và chỉ áp dụng với các khách hàng có năng lực tài chính mạnh, sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, bảo đảm chắc chắn khả năng trả nợ Để quản danh mục cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, hàng... trình và hồ khách hàng do Phòng KHCN chuyển đến Thẩm định rủi ro tín dụng nhằm phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng CBTĐRR tiến hành thẩm định và lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng, trình kèm theo toàn bộ hồ cho lãnh đạo phòng RRTD và ĐT - Lãnh đạo phòng kiểm tra, rà soát lại nội dung báo cáo kết quả rủi ro tín dụng... dụng như cho vay, tài trợ thương mại về một đầu mối quản duy nhất Tiến tới thực hiện tập trung quản rủi ro tín dụng theo ngành dọc, giảm dần mức độ ủy quyền phân cấp theo hàng ngang 4.2.4 Quy trình cấp và quản tín dụng Để quá trình cho vay diễn ra nhanh, gọn, hiệu quả, đảm bảo nâng cao chất lượng tín dụng và phòng ngừa rủi ro, NHCT VN cụ thể hóa các quy trình cấp và quản tín dụng theo nhiều . độ tín dụng, đầu tư. + Phòng Quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư. + Phòng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề. + Phòng Quản lý chi nhánh và thông tin. + Phòng Kế hoạch và hỗ trợ ALCO. + Phòng Thanh. lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý của Giám đốc, chất lượng bộ máy quản lý tín dụng và cán bộ tín dụng của từng chi nhánh; (iii) quy mô tín dụng, chất lượng tín dụng, địa bàn hoạt động của từng. lý của Giám đốc chi nhánh, Trưởng phòng giao dịch, Trưởng điểm giao dịch; (iii) chất lượng bộ máy quản lý tín dụng và cán bộ tín dụng của từng đơn vị; (iv) quy mô tín dụng, chất lượng tín dụng,

Ngày đăng: 27/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan