đồ án môn học chi tiết máy đề tài thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp dạng khai triển

47 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án môn học chi tiết máy đề tài thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp dạng khai triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁYĐỀ TÀI: Thiết kế Hộp giảm tốc 2 cấp dạng khai triểnHọc viên: Nguyễn Ngọc Minh AnLớp: VT21MSSV: 2151070052Giảng viên hướng dẫn: ThS... Trường Đại học Giao thông

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

ĐỀ TÀI: Thiết kế Hộp giảm tốc 2 cấp dạng khai triển

Học viên: Nguyễn Ngọc Minh AnLớp: VT21

MSSV: 2151070052

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Tiến Đạt

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2023

Trang 2

Trường Đại học Giao thông vận tải CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN CSKTCK – VIỆN CƠ KHÍ

NHIỆM VỤ THƯ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

ĐỀ SỐ 01: Thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp dạng khai triển với các dữ liệu ban đầu như sau: + Sơ đồ gia tải như hình vẽ

+ Tùy chọn bộ truyền đai hoặc bộ truyền xích ở đầu vào hoặc đầu ra của hộp giảmtốc.

+ Các thông số ban đầu của hệ:

+ Yêu cầu sai số vòng quay trục công tác  5%

+ Ít nhất có 1 cặp bánh răng nghiêng Sơ đồ gia tải.

G Ngày nộp đồ án :15 tháng 6 năm 2023

Ghi chú : Khi cần sửa đổi số liệu phải có ý kiến của giáo viên hướng dẫn, tiến trình làm đồán cần thực hiện ngay sau khi được giao Sau mỗi 4 tuần sẽ có 1 lần kiểm tra tiến độ, nếu 1trong 2 lần kiểm tra sinh viên không kịp tiến độ sẽ không được dự bảo vệ đồ án

Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 6 năm 2023

Ths Bùi Thái Dương Ths Trần Tiến Đạt

Trang 3

MỤC LỤCPHẦN I 1

CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1

1.Xác định công suất đặt trên trục động cơ 1

2 Phân phối tỉ số truyền 2

2.1 Tỉ số truyền 2

2.2 Phân phối tỉ số truyền của hệ dẫn động 2

2.3 Xác định công suất,moment và số vòng quay trên các trục : 2

1.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc: 11

1.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: 12

1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải: 13

1.8 Bảng thông số và kích thước bộ truyền 13

2.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc: 16

2.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: 17

Trang 4

2.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải: 18

2.8 Bảng thông số và kích thước bộ truyền 18

5.3 Biểu đồ momen uốn 21

5.4 Tính momen tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục 22

5.5 Đường kính tại các tiết diện 24

6.Tính trục trung gian II 25

6.1 Sơ đồ lực tác dụng lên các trục 25

6.2 Biểu đồ momen uốn 26

6.3 Tính momen tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục 26

6.4 Đường kính tại các tiết diện 28

7 Tính trục ra III 29

7.1 Sơ đồ lực tác dụng lên trục 29

7.2 Biểu đồ momen uốn 29

7.3 Đường kính tại các tiết diện 31

7.4 Tính toán mối ghép then 33

Tính mối ghép then về bền cắt 35

PHẦN V 37

CHỌN Ổ LĂN 37

1 Tính lực và chọn sơ bộ ổ 37

1.1 Xác định lực hướng tâm tại gối đỡ B và E 37

Ta tiến hành kiểm nghiệm 38

1.2 Thời gian làm việc của ổ (tính bằng triệu ṿòng quay) 38

PHẦN VI 41

TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CÁC YẾU TỐ CỦA VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC 41

Trang 5

∗t1+(T2T )2

¿6.5∗√12∗0.7+0.82∗0.3¿6.14 KW

Hiệu suất truyền động:

η=η123 =ηk ηol4.ηbr2 .ηx (công thức 2.9 trang 19 tài liệu [1])Từ bảng 2.3 trang 19 tài liệu [1] ta có

Hiệu suất 1 cặp bánh răng trụ: br=0,98 (được che kín)Hiệu suất nối trục vòng đàn hồi: k = 1

Hiệu suất bộ truyền xích : x = 0,95  η=¿ 0,95.0,892.0,9954.0,99.1 = 0,89

Công suất cần thiết:

Pct=Ptd

η =6,140,89=¿ 6,9 (KW) (CT 2.8 TL[1]) Tốc độ quay đồng bộ của động cơ tính theo công thức:

Với truyền động bánh răng trụ hai cấp: uh = 8 ÷ 40Truyền động xích: ung = 2 ÷ 5

Chọn uh= 23, ung= 2 do đó usb= 23.2 = 46Suy ra nsb= 46.21 = 966 (v/ph)

 Chọn động cơ theo điều kiện:P P và n n

Trang 6

Tra bảng P1.3 trang 237 TL[1] ta chọn kiểu động cơ 4A132M6Y3

1∗u2 ¿ 4,21.5,4646,1 =¿ 2,006 Chọn ung=¿ 2 theo tiêu chuẩn

 Tỉ số truyền chung tính toán: ut=ung∗uh = 2∗4,21∗5,46=45,97

∆ u=|uưut

u |=|46,1ư45,97

46,1 |∗100%=2,82% (Thỏa mãn yêu cầu)

2.3 Xác định công suất,moment và số vòng quay trên các trục :

Phân phối công suất trên các trục:P3 = Plv

ηol ηx=0,995.0,956,5 =6,88(kw)P2 = P3

ηol ηbr=0,98.0,9956,88 = 7,06 (kw)P1 = P2

ηol ηbr=0,98.0,9957,06 = 7,24 (kw)

Trang 7

Pđctt = P1

2 = 177,34,21 =42,11 (vòng/phút)

ng= 422 =21,06 (vòng/phút)Tính toán momen xoắn trên các trụcTđc= 9,55.106.pnđctt

đc = 9,55.106.7,24968 = 71427,7(Nmm)T1= 9,55.106.pn1

n2=9,55.106.177,37,06 = 380276,4 (Nmm)T3 = 9,55.106.p3

n3 =9,55.106.42,116,88 =1560294,5 (Nmm)T4=9,55.106.plvn

ct =9,55.106.21,066,5 =2947530,9 (Nmm)

Trang 8

K=ko.ka.kđc.kđ.kc.kpt=1.1.1.1.1.1=1Với :

 Góc nghiêng của đường nối 2 trục ψ=300≤ 600, chọn h/s xét đến cách bố trítỉ số truyền ko=1

 Chọn khoảng cách a=40p nên hệ số xét đến chiều dài xích ka=1

 Dẫn động là động cơ điện và bộ truyền làm việc êm, hệ số tải động kđ=1

 Chọn hệ số xét đến khả năng điều chỉnh lực căng xích

kdc =1 (trục có khả năng điều chỉnh độ căng một trong các đĩa xích)

 Bôi trơn định kì cho xích, chọn hệ số đk bôi trơn kbt=1

 Chọn bộ truyền 1 dãy xích, hệ số xét đến số dãy xích kx=1 pt=p3.k.kz.kn = 6,88.1.0,9.4,76 =29,47

Theo bảng 5.5 tài liệu (1), với n01=200(vòng/phút), chọn bộ truyền xích một dãy cóbước xích p= 38,1 mm thoả mãn điều kiện bền mòn:

Pt< [P] = 34,8 (kw)

 Đồng thời theo bảng (5.8) bước xích p= 38,1 mm có nth=500 v/ ph

=>n< nth thỏa đk

 Khoảng cách trục a =40Pc=40.38,1 =1524 mm. Theo công thức (5.12) tài liệu (1) số mắt xích.

a = 2.152438,1 + 27+542 +¿ 152438,1 = 120,96

Lấy số mắt xích chẵn X= 121 ,tính lại khoảng cách trục theo công thức (5.13) tài liệu (1).

Trang 9

a =0,25.Pc .[Xc - Z1+Z2

2 +√¿¿ ]

=0,25.38,1.[121 - 27+542 +√¿¿ ] =1524,73mm Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a 1 lượng bằng: ∆ a=0,003.a 4,57 mm, do đó a=1524,73-4,57= 1520,16 mm.

 Số lần va đập của xích: theo (5.14) tài liệu (1):i= Z1×n1

15× Xc = 15× 12127 × 42 =0,62 [i]=15(bảng(5.9) tài liệu (1))Kiểm nghiệm số lần va đập trong 1 giây đạt yêu cầu

60000 = 27.38,1.4260000 = 0,72(m/s) -Lực vòng: Ft = 1000.P3

V =1000.6,880,72 = 9555,6(N) -Lực căng do lực li tâm: Fv = q.v2 = 5,5.0,722 = 2,85 (N) -Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra:

Trang 10

da2=P ¿

* Đường kính vòng chân đĩa:

df 1= d1 - 2r = 328,2 - 2 11,22 = 305,75 (mm) df 2=d2 - 2r = 655,26 - 2 11,22 = 632,82 (mm)

Với bán kính đáy r =0,5025d1+0,05= 0,5025.22,23+0,05= 11,22và d1= 22,23 (mm), bảng 5.2 sách (1).

*Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (5.18) tài liệu (1): Đĩa xích 1:

σH1=0,47.√kr.(Ft.Kđ+Fvđ) EA k

d Với :

A= 395 mm2 : Diện tích của bản lề (Bảng 5.12 sách(1))

σH1=0,47.√kr.(Ft.Kđ+Fvđ) EA kd =0,47.√0,48.(9555,6.1+3,02) 2,1.105

- Thời gian phục vụ: L= 5 năm.

- Quay một chiều, tải va đập nhẹ, 300 ngày/năm, 2 ca/ngày, 8 tiếng/ca.- Cặp bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng) :

 Tỷ số truyền : Ubr1 = 4,21

 Số vòng quay trục dẫn : n1 = 968 (vòng/phút). Momen xoắn T trên trục dẫn : T1 = 71424,7 Nmm.

Trang 11

- Cặp bánh răng cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng) : Tỷ số truyền : Ubr2 = 5,46

 Số vòng quay trục dẫn : n2 = 177,3 (vòng/phút). Momen xoắn T trên trục dẫn : T2 = 380276,4 Nmm.

Trang 12

σHlim1o=2 HB+70=2.245+70=560 MPa;σoFlim1=1,8.245=441 MPa

σHlim1o=2HB+70=2.230+70=530 MPa;σoFlim1=1,8.230=414 MPa

với c: số lần ăn khớp trong một vòng quay, c=1

Số vòng quay bánh nhỏ n1= 968 (v/ph), bánh lớn n2= 177,3 (v/ph)Do đó ta có

NHE2=60.1 177.24000(13.0,7+0,83.0,3)=38,5.107Ta thấy NHE1>NHO1; NHE2>NHO2do đó ta chọn KHL1=KHL2=1Ta tính được

σHlim1o=σoHlim1 KHL1=560 MPa

σHlim2o=σoHlim2 KHL2=530 MPa

Vậy ta tính được

¿¿H 1]=σHlim 10 KHL1

SH 1 =560 11,1=509,1 MPa¿

Trang 13

NFO: số chu kì cơ sở uốn NFO=4.106

mF: bậc của đường cong mỗi khi thử về tiếp xúc với vật liệu HB<350 ta có mF=6

NFE: số chu kì thay đổi ứng suất tương đươngTa có

NFE=60.c.∑( Ti

NFE 1=60.1.968 24000(16.0,7+0,86.0,3)=108,5.107

NFE 2=60.1.177 24000(16.0,7+0,86.0,3)=19,8.107Ta thấy NFE1>NFO; NFE 2>NFOdo đó ta chọn KFL1=KFL2=1Bộ truyền quay một chiều, lấy giới hạn bền uốn KFC=1Vậy ứng suất cho phép:

Trang 14

m(u1+1)=2,52.170(5,46+1)=21,05, lấy z1=22 (răng)

Số răng bánh lớn: z2=5,46.21=114,66, lấy z2=115 (răng)

Do đó aw 1=m(z1+ z2)

2 =171,25(mm)Chọn aw 1=172mm

Ở đây ta phải tiến hành thêm quá trình dịch bánh răng để tăng khoảng cách trục từ aw 1=¿

171,25mm lên aw 1=¿172mm mà vẫn đảm bảo quá trình ăn khớp* Hệ số dịch tâm

y= a

m−0,5(z1+ z2)=172

2,5−0,5(22+115)=0,3 Theo công thức 6.23

ky=1000 yz

1+ z2 = 1000.0,322+115 =2,2Theo bảng 6.10a ta có

kx= 0,0384

∆ y=kx(z1+z2)

1000 = 0,0384.(22+115)

1000 =0,005Hệ số giảm đỉnh răng

xt= y+ Δy=0,3+0,005=0,305Hệ số dịch chỉnh bánh răng 1

Trang 15

cos αtw=zt.m cosα

2aw 1 =(22+115).2,5 cos20

2.172 =0,93

⇒ αtw=210

1.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

Theo công thức (6.33) tài liệu (1)ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:

dw1=2aw1u+1 =5,46+12.172 = 53.25(mm)

22 =5,23(mm);bw 1=0,3.172=51,6Vận tốc vành răng

v=π dw 1.n1

60000 = π 53.25.96860000 =2.7(m/ s)Theo bảng 6.13 tài liệu (1) dung cấp chính xác 9 ta chọn KHα =1,13.Theo ct(6.42) tài liệu (1),ta có:

VH = δH.g0.v.√aw/um =0,004.73.2,65.√172/5,23 = 4,44 với

δH =0,004:hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp (bảng 6.15 tài liệu (1)).

g0=73: Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng bánh 1 và 2( bảng 6.16 tài liệu(1)).

Trang 16

KHv= 1+ VH.bw.dw 1

2.T2 KHβ.KHα= 1+ 2.71424,7.1,155 1,134,44.51,6 52,22 = 1,06Vậy KH=KHβ.KHα KHV=1,15.1,13.1,06=1,377

Như vậy từ (1) và (2) ta có: σH< [σH¿, cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc

1.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

- Điều kiện bền uốn

σF= 2.T2.YF1b.Ft.KF.Yε.Yβ

w.dw 1.mn≤¿]Theo 6.16

Tra bảng 6.7/97[1] ta có KFβ = 1,32

Với vận tốc v = 2,95 m/s, cáp chính xác 8, tra bảng 6.14/107[1], ta có KFα = 1,27Ta có vF=δF g0.v aw 1

um=0,011.56.2,65 √172

5,23=9,36Tra bảng 6.15, 6.16 ta có:

Theo công thức (6.15a ) tài liệu (1) ta có : δF=0,011 g0=56

Hệ số xét tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn:

KFv=1+ vf.bw1.dw 1

2T1 KFβ KFα=1+ 9,36.51,6 52,222.71424,7 1,32 1,27=1,105Hệ số tải trọng khi tính về uốn:

KF=KFβ.KFα KFv=1,32.1,27.1,105=1,85

Với Z1 = 22, Z2 = 115, x1 = 0,03, x2 = 0,275, theo bảng 6.18 ta có YF1 = 4, YF2 = 3,55Hệ số kể đến trùng khớp của răng:

= 1

εα= 11,71=0,58Với bánh răng thẳng ta có =1

σF1=2.71424,7 1,85 0,58.1.451,6.52,22 2,5 =91MPa

Trang 17

1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải:

Với hệ số quá tải: Kqt=Tmax/T=1,4

Theo(6.48) tài liệu (1) ứng suất tiếp quá tải :

σHmax =[σH¿.Kqt =430,95.√1,4 = 509,9 MPa <¿¿H ]max¿

Theo bảng(6.49) tài liệu (1):

Trang 18

df2=d2−2.5m = 284.75

2 Bộ truyền cáp chậm2.1 Chọn vật liệu

σHlim0 : Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sởLấy độ rắn răng nhỏ HB3=260, bánh lớn HB4=245 Ta có: σHlim3o=2HB3+70=2.260+70=590 MPa

σHlim 4o=2 HB4+70=2.245+70=560 MPa

SH: Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc SH3=SH4=1,1KHL: Hệ số tuổi thọ

KHL=√6 NHONHE

NHO: Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúcTheo bảng 6.5 NHO=30.HB2,4, do đó

NHO3 =30.2602,4=1,9.107 ; NHO2 = 30.2452,4=1,6.107

Số chu kì ứng suất tương đương: NHE=60c∑(TTi

Với c: số lần ăn khớp trong một vòng quay, c=1

Số vòng quay bánh nhỏ n2= 177 (v/ph), bánh lớn n3= 42 (v/ph)Do đó ta có

NHE 3=60.1 177 24000(13.0,7+0,83.0,3)=21,8.107

NHE 4=60.1.42.24000(13.0,7+0,83.0,3)=5,16.107Ta thấy NHE3> NHO3; NHE4>NHO4do đó ta chọn KHL3=KHL4=1

Ta tính được

σHlim3=σoHlim3.KHL3=590 MPa

σHlim 4=σHlim 4o.KHL4=560 MPa

Trang 19

Vậy ta tính được

NFO: số chu kì cơ sở uốn NFO=4.106

mF: bậc của đường cong mỗi khi thử về tiếp xúc với vật liệu HB<350 ta có mF=6

NFE: số chu kì thay đổi ứng suất tương đươngTa có

NFE=60 c.∑(TTi

NFE 3=60.1.177 24000(16.0,7+0,86.0,3)=19,8.107

NFE 4=60.1.42.24000(16.0,7+0,86.0,3)=4,7 107Ta thấy NFE3>NFO; NFE 4>NFOdo đó ta chọn KFL3=KFL4=1Bộ truyền quay một chiều, lấy giới hạn bền uốn KFC=1Vậy ứng suất cho phép:

¿¿F 3]=σFlim30 KFCKFL3

SF = 468.1.1

1,75 =267,43 MPa¿

¿¿F 2]=σ0Flim2.KFCKFL 2= 441.1 1=252 MPa¿

Trang 20

* Ứng suất uốn cho phép khi quá tải

m(u2+1) = 2.240.0,98482,5(4,21+1) =36, lấy z3 = 36 (răng)

- Số răng bánh lớn: z4=4,21.36=152, lấy z2=152 (răng)

- Tỉ số truyền thực: um=15236 =4,21

cos β=m(z3+z4)

2.aw 2 =2,5.(36+152)

2.240 =0,98 ⇒ β=11,5

2.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

- Theo công thức (6.33) tài liệu (1)ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:

Trang 21

ZH=√2.cos βb

dw2=u2 aw2

m+1=4,21+12.240 = 92,13(mm) - Vận tốc vành răng

v=π dw 2.n2

60000 = π 92,13 17760000 =0,85 (m/s)

- Theo bảng 6.13 /106[1] với v = 0,85 m/s, chọn cấp chính xác 9, KHα =1,13.- Theo bảng 6.15, 6.16 ta có δH=0,002; g0=73

- Theo ct(6.42) tài liệu (1),ta có:

VH = δH.g0.v.√aw2/um =0,002.73.0,85.√240/4,21 = 0,94 với KHv= 1+ VH.bw 2 dw 2

2.T2 KHβ.KHα= 1+ 2.380920,9.1,12 1,130,94.72.32,13 = 1,006Vậy KH=KHβ.KHα KHV=1,12.1,13.1,006=1,27

KHX= 1- Do đó

[σH¿'=[σH¿.ZV.ZR.KHX = 522,73 MPa (2)

Ta thấy: σH< [σH¿' , cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc

2.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:

- Điều kiện bền uốn

σF3= 2.T2.YbF3.Ft KF.Yε.Yβ

w 2.dw 2.mn≤¿]

- Ta có: ψbd=0,99 ; tra bảng 6.7/97[1] ta có KFβ = 1,32

Trang 22

- Ta có: vF=δF g0.v aw 2

um=0,006.73.0,85.√ 2404,21=2,81Tra bảng 6.15, 6.16 ta có: δF=0,006 g0=73

- Hệ số xét tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn:

KFV=1+2TvF.bw 2.dw2

2.KFβ.KFα=1+2.380920,9.1,32.1,372,81.72.92,13 =1,013- Hệ số tải trọng khi tính về uốn:

KF=KFβ.KFα KFv=1,32.1,37.1,013=1,83- Số răng tương đương:

- Hệ số kể đến trùng khớp của răng:

= 1ε

α= 11,77=0,56- Với bánh răng nghiêng ta có:

Yβ=1− β140=1−11,5140=0,92- Vậy

2.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải:

Với hệ số quá tải: Kqt=Tmax/T=1,4

Theo(6.48) tài liệu (1) ứng suất tiếp quá tải :

Trang 24

PHẦN IVTHIẾT KẾ TRỤC1 Chọn vật liệu

- Chọn vật liệu chế tạo trục trung gian và trục ra là thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192 - 240,

- Với trục vào lấy [τ]1=15 MPa, trục trung gian [τ]2=20 MPa, trục ra [τ]3=30 MPa

- Do đó điều kiện sơ bộ trục là:d1 =3

T1

0,2.[τ1]=√3 71424,7

0,2.15 =28,77 (mm) d2 =3

0,2.[τ2]=√3 380920,9

0,2.20 =40,67(mm)d3=3

Fr 1=Ft 1 tan α=1050,1(N )Ft 21=2735,53(N )

Fr 21=1050,1(N )

Ft 22=Ft 2=Ft 3=8269,2(N )

Fr 22=Fr 2=Fr 3=3174,25(N )

Fx=Kx Ft=1,15.9555,6=10988,4(N )

Trang 25

Tính toán moment sinh ra do lực dục trục tác dụng trên bánh răng nghiên:Ma1= Fa1*d3/2 = 1682,4*92/2 = 77390,4 NmmMa2= Fa2 * d4/2 = 1682,4*194/2 = 163192,8 NmmTính toán lực truyền trên xích dẫn:

B: khe hở puly với thành hộp, chọn B= 20mm

C: Bề rộng mặt bích thân hộp, chọn C=bo2+30mm (bo2: bề rộng ổ lăn trục 2) = 23+30=53

Theo bảng 10.2 trang 189[1], chọn chiều rộng ổ lăn b0:d1 = 30 mm → chọn b01 =19 mm

d2 = 40 mm → chọn b02 = 23 mmd2 = 50 mm → chọn b02 = 27 mm

D: Khe hở giữa bánh răng và thành hộp, chọn D=10mm

E1: Bề rộng bánh răng dẫn răng thẳng (bw1), chọn E=bw1+5mm = 53 + 5 = 58 mmE2: Bề rộng bánh răng dẫn răng nghiên (bw2), chọn E=bw1+5mm = 72 + 5 = 77 mmF: Khoảng cách giữa 2 bánh răng =10

Từ đó ta tính được cách khoản cách cần thiết để xác định điểm đặt lực

L1=A/2 + B + C/2 = 145/2 + 20 + 53/2 = 119 mm

L2 = C/2 + D +E/2 = 53/2 + 10 + 58/2 = 65,5 mmL3 = E1/2 + F + E2/2 = 58/2 + 10 + 77/2 = 77,5 mmL4 = E2/2 + D + C/2 = 77/2 + 10 + 53/2 = 75 mm

Trang 26

Tt: momen xoắn tính toán

K: hệ số an toàn phụ thuộc vào tính chất nguy hiểm của bộ truyền khi nối trục Theo bảng 16−168 [Sách Thiết Kế Hệ DĐCK-T2] với bộ truyền băng tải ta lấy: k = 1,4

Vậy Tt=1,4 ×71,4277=99,99(Nm)<[T ]. ([T] là momen xoắn lớn nhất mà khớp nối có thểtruyền được

Lực trên khớp nối: Ftk= 2.TD

0= 2.71427,790 =1587,28(N )

5.2 Sơ đồ lực tác dụng lên trục

5.3 Biểu đồ momen uốn

M1x và M1y trong các mặt phẳng xOz và yOz và biểu đồ momen xoắn T1 (hình bên) Trênbiểu đồ ghi giá trị tuyệt đối của các momen ứng với từng đoạn trục.

Trang 27

5.4 Tính momen tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục

Trang 28

Biểu đồ phân tích moment tại các vị trí nguy hiểm theo phương Ox bằng MD-Solid

Trang 29

Biểu đồ phân tích moment tại các vị trí nguy hiểm theo phương Oy bằng MD-Solid

5.5 Đường kính tại các tiết diện

Tính Momen tương đương và đường kinh tại các tiết diện nguy hiểm Trục I:Với [σ]=55, T1= 71427,7 N

- MtđA = √MxA2+ MyA2+0,75TA2

¿√0+0+0,75∗71427,72=61858,2 Nmm

= > d =√3 MtđA =3

√61858,2=22,4 mm

Ngày đăng: 18/05/2024, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan