bài báo chuyên đề chính phủ môn luật hiến pháp nước ngoài

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài báo chuyên đề chính phủ môn luật hiến pháp nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hìnhmẫu cho hình thức chính thể Cộng hòa này là nước Pháp nền Cộnghòa thứ V của hiến pháp 1958 đang hiện hành.Chính phủ ở các quốc gia có tên gọi khác nhau.Ví dụ: Việt Nam, Anh, Cambodia

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 07ST

1 Nguyễn Thị Hồng Mơ B2108766 Nội dung + thuyết trình2 Ngô Quang Lâu B2108762 Nội dung + Word3 Thạch Thanh Toàn B2108786 Nội dung + thuyết trình4 Trần Khánh Duy B2108749 Nội dung + Powerpoint

Trang 3

2.3.1 Trong lĩnh vực kinh tế - tài chính 5

2.3.2 Trong lĩnh vực văn hóa-xã hội; quốc phòng và an ninh 5

2.3.3 Trong lĩnh vực đối ngoại 6

2.3.4 Trong lĩnh vực lập pháp và thi hành luật 6

3.1 Hạn chế của bộ máy Chính phủ ở Việt Nam 10

3.2 Kiến nghị hoàn thiện bộ máy Chính phủ ở Việt Nam 10

Trang 4

Chuyên đề: Chính phủLời Mở Đầu

Theo Hiến Pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 2013, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hànhpháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội Chính phủ chịu tráchnhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy banthường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Không tương đồng với Việt Nam,ở một số quốc gia khác trên thế giới lại có cách tổ chức Chính phủvới những vai trò và vị trí khác nhau Ở nhiều quốc gia, Chính phủluôn là cơ quan nằm ở trung tâm bộ máy quyền lực Nhưng mỗi nướclại có những cách thức tổ chức Chính phủ khác nhau, phụ thuộc vàochế độ chính trị, hình thức chính thể và các yếu tố kinh tế, văn hóa,truyền thống… của mình Trên thực tế, một mô hình Chính phủ cóthể phù hợp và hiệu quả đối với nước này nhưng lại lạc lõng và bấtcập đối với nước khác Song, kinh nghiệm về tổ chức Chính phủ củabất kỳ quốc gia nào cũng đều có giá trị tham khảo nhất định đối vớiquá trình cải cách và hoàn thiện Chính phủ ở nước khác Với chuyên

đề “Chính phủ” đã được đảm nhiệm trong học phần Luật Hiến pháp

nước ngoài này, nhóm xin đưa ra một số khái niệm và khái quátnhững loại hình chính phủ đặc trưng đang tồn tại trên thế giới cũngnhư nêu ra những đặc điểm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà những ý nghĩa thiết thực mà nó đã mang đến cho từng Quốc giavới từng loại hình Chính phủ cụ thể Từ đó làm cơ sở đưa ra một sốkiến nghị hoàn thiện đối với Chính phủ Việt Nam để góp phần vàocông cuộc xây dựng và phát triển đất nước bền vững, ổn định để tạothêm những tiền đề vững bước hơn trên con đường đi đến Xã hội chủnghĩa ở nước ta.

Trang 5

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH PHỦ1.1Định nghĩa

Chính phủ là cơ quan tập thể có thẩm quyền chung thực hiện việcquản lý hoạt động điều hành và thừa hành (hoạt động hành chính)trong phạm vi cả nước.

Tuy nhiên, định nghĩa trên không hoàn toàn phù hợp với tất cảquốc gia mà còn tùy thuộc vào mô hình chính thể của mỗi nước.

Ví dụ: Hoa kỳ không có Chính phủ theo nghĩa nói trên, các Bộ

trưởng của bộ máy hành pháp trực thuộc trực tiếp Tổng thống DướiTổng thống thành lập Nội các nhưng đây không phải cơ quan tập thể,Nội các không trực tiếp thông qua quyết định mà chỉ thảo luận vấnđề được đưa ra nhằm tư vấn giúp Tổng thống Vấn đề quan trọngthuộc thẩm quyền của cơ quan hành pháp đều do Tổng thống quyếtđịnh Bởi vậy, Tổng thống Hoa Kỳ vừa là người đứng đầu nhà nướcvừa là người đứng đầu nhánh quyền hành pháp.

Đối với những quốc gia sử dụng tiếng Anh “Chính phủ”(Government) mà Hiến pháp sử dụng thường được hiểu theo hainghĩa: Nghĩa rộng là “ cai trị”, tức là hệ thống các cơ quan lập pháp,hành pháp, tư pháp Ngoài ra, bộ máy cai trị còn bao gồm các cơquan khác đề thực hiện quyền lực nhà nước như cảnh sát, quân đội,nhà tù Nghĩa hẹp là Chính phủ, nên phải căn cứ vào từng trường hợpcụ thể để xác định ngữ nghĩa.

Ngoài ra, thuật ngữ “Chính phủ” không đồng nghĩa với thực ngữ“chính quyền lập pháp”, Chính phủ trong một số trường hợp khôngphải là cơ quan duy nhất thực hiện quyền hành pháp Như vậy,thuật ngữ “Chính quyền lập pháp” rộng hơn thuật ngữ “Chính phủ”.

Ví dụ: Các quốc gia có thể chế chính thể cộng hòa hỗn hợp thì

quyền hành pháp được thực hiện bởi Tổng thống và Chính phủ Hìnhmẫu cho hình thức chính thể Cộng hòa này là nước Pháp nền Cộnghòa thứ V của hiến pháp 1958 đang hiện hành.

Chính phủ ở các quốc gia có tên gọi khác nhau.

Ví dụ: Việt Nam, Anh, Cambodia, Cộng hòa Séc gọi là Chính phủ,

Ấn Độ, Ba Lan, Cuba, Pháp gọi là Hội đồng bộ trưởng; Na Uy, PhầnLan gọi là Hội đồng nhà nước; Cộng hòa Liên Bang Đức, Liên Bang

Trang 6

Nga gọi là Chính phủ liên bang; Thụy Sĩ gọi là Hội đồng liên bang;Nhật Bản gọi là Nội các; Trung Quốc là Quốc vụ viện,…

.2 Thành phần chính trị của Chính phủ

Thành phần chính trị của Chính phủ bao gồm: Chính phủ mộtĐảng, Chính phủ liên minh và Chính phủ không đảng phái

.2.1 Chính phủ một Đảng

Được thành lập ở những quốc gia có chính thể đại nghị, chính thểcộng hòa hỗn hợp khi một trong số các Đảng chính trị trong cuộc bầucử lập pháp chiếm được đa số tuyệt đối số ghế ở hạ nghị viện (haynghị viện đối với các quốc gia có một viện) Một số quốc gia thànhlập Chính phủ một Đảng như: Anh, Hungary, Hàn Quốc,

Những quốc gia có chính thể cộng hòa tổng thống thì tổng thốngthường bổ nhiệm người của Đảng mình vào ghế Bộ trưởng mà khôngcần phụ thuộc vào thành phần nghị viện, không phụ thuộc Đảng cóchiếm được đa số ghế ở nghị viện hay không Đối với Hoa Kỳ, tổngthống thường bổ nhiệm cả đại diện của các Đảng chính trị khác vàothành phần chính trị của mình.

Ví dụ: Tổng thống Hoa Kỳ từ năm 1996 – 2000 là một người của

Đảng dân chủ nhưng trong thành phần bộ máy hành pháp có cả đạidiện của Đảng cộng hòa.

1.2.2 Chính phủ liên minh

Chính phủ loại này thường thành lập ở các quốc gia có thể đạinghị, cộng hòa hỗn hợp khi trong cuộc bầu cử lập pháp không Đảngchính trị nào giành được đa số tuyệt đối ghế đại biểu ở hạ nghị viện(nghị viện) để thành lập Chính phủ một Đảng.

Chính phủ liên minh là kết quả của sự thỏa hiệp giữa các Đảngchính trị có ghế ở nghị viện về chương trình hoạt động của Chính phủvà về vấn đề dân sự trong thành phần của Chính phủ.

1.3 Vai trò của Chính phủ

Ở mỗi quốc gia theo các hình thức chính thể khác nhau và quyđịnh về vai trò của Chính phủ được quy định theo Hiến pháp thì vaitrò (vị trí, tư cách, chức năng) của Chính phủ của mỗi quốc gia cũngsẽ khác nhau

Ví dụ: Ở Việt Nam theo hình thức chính thể là Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa thì Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất

Trang 7

của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hànhpháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội Chính phủ chịu tráchnhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy banthường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

Ở Liên bang Nga hình thức chính thể là cộng hòa tổng thống thìChính phủ là cơ quan thực hiện quyền lực hành pháp.

Ở Cộng hòa Pháp hình thức chính thể là Cộng hòa lưỡng tính thìChính phủ có vai trò xây dựng và thực hiện chính sách quốc gia Nắmgiữ, điều hành hệ thống hành chính và các lực lượng vũ trang Chínhphủ sẽ chịu trách nhiệm trước Nghị viện.

Trang 8

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHÍNH PHỦ2.1 Thành lập Chính phủ

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay, Chính phủ luôn làcơ quan nằm ở trung tâm bộ máy quyền lực Tùy vào chế độ chínhtrị, hình thức chính thể và các yếu tố kinh tế, văn hóa, truyềnthống… mà các nước có những cách thức tổ chức Chính phủ khácnhau Ở các nước việc lựa chọn mô hình nghị viện một viện hay haiviện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố hình thức cấutrúc nhà nước, truyền thống dân tộc và quan điểm của các nhà chínhtrị vào thời điểm sửa đổi hoặc thông qua hiến pháp mới.Các nhànước liên bang thường áp dụng chế độ nghị viện hai viện Nhà nướcđơn nhất thường thiết lập chế độ nghị viện một viện Ví dụ, các nướcchâu Âu như Bungari, Hungary, Phần Lan, các nước châu Á nhưTrung Quốc, Indonesia, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, HànQuốc Việc thành lập Chính phủ ở các quốc gia rất đa dạng .Tuynhiên căn cứ vào hình thái chính thể và mức độ tham gia của nghịviện vào quá trình thành lập Chính phủ có thể chia cách thức thànhlập Chính phủ thành hai loại cơ bản sau: Hình thức nghị viện và hìnhthức ngoài nghị viện.

2.1.1 Hình thức nghị viện

Theo hình thức này, việc thành lập Chính phủ dựa trên kết quảcủa cuộc bầu cử vào hạ nghị viện (nghị viện đối với quốc gia có mộtviện) Theo nguyên tắc chung, người đứng đầu nhà nước chỉ địnhngười đứng đầu Chính phủ trên cơ sở là người đứng đầu Chính phủ vàtoàn bộ Chính phủ sẽ nhận được sự ủng hộ của hạ nghị viện (nghịviện) Thông thường người đứng đầu nhà nước chỉ định lãnh tụ củađảng chiếm đa số ghế tuyệt đối ở hạ nghị viện (nghị viện) đứng rathành lập Chính phủ, trường hợp không đảng nào chiếm được đa sốnói trên, chỉ định thủ lĩnh của liên minh các đảng chiếm đa số ghế.Trường hợp hạ nghị viện ( nghị viện) tín nhiệm Chính phủ, ngườiđứng đầu nhà nước sẽ ký quyết định bổ nhiệm người đứng đầu Chínhphủ.

Ví dụ: Ở Cộng hòa Liên bang Đức, Viện Bundextac (hạ nghị viện)

bầu Thủ tướng Chính phủ Liên bang theo đề nghị của Tổng thống

Trang 9

Liên bang Nếu Viện Bundextac bác bỏ ứng cử viên do Tổng thốngLiên bang đưa ra thì Tổng thống có quyền giải thể viện Bundextac vàbổ nhiệm Thủ tướng Chính phủ Như vậy theo hình thức nghị việnsáng kiến thành lập Chính phủ thuộc người đứng đầu nhà nướcnhưng để hoạt động được Chính phủ phải nhận được sự tín nhiệmcủa nghị viện (hạ nghị viện) không tín nhiệm Chính phủ do ngườiđứng đầu nhà nước thành lập sẽ dẫn đến khả năng giải thể nghị viện(hạ nghị viện)

2.1.2 Hình thức ngoài nghị viện

Hình thức này được áp dụng ở các quốc gia có chính thể cộng hòatổng thống, quân chủ nhị nguyên Đối với quốc gia có chính thể nàythì các thành viên bộ máy hành pháp (Chính phủ) do tổng thống (nhàvua) bổ nhiệm mà không cần phải nhận được sự tín nhiệm của nghịviện

Ví dụ: theo phần 2 khoản 2 Điều 2 Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787,

Tổng thống bổ nhiệm các quan chức cao cấp của bộ máy hành pháptheo sự cố vấn và đồng ý của Thượng nghị viện.Tuy nhiên, cơ sở đểcho rằng ở Hoa Kỳ việc thành lập Chính phủ là sự giám sát việc bổnhiệm các thành viên của Chính phủ từ phía Thượng nghị viện khôngmang tính chất chính trị không phụ thuộc vào kết quả của cuộc bầucử vào nghị viện mà mang tính chất cá nhân, tức là Thượng nghị việnchỉ xem xét tư cách đạo đức, năng lực của từng ứng cử viên đối vớitừng chức vụ cụ thể.

Theo khoản 1 Điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 quy định: “Toàn bộquyền lực lập pháp được thừa nhận tại bản Hiến pháp này sẽ đượctrao cho Nghị viện Hoa Kỳ Nghị viện gồm có Thượng viện và Hạviện”.

Còn ở Việt Nam theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định:

“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơquan chấp hành của Quốc hội” Hình thức hoạt động của Chính phủ

được quy định cụ thể tại Luật tổ chức Chính phủ năm 2015

Trang 10

2.2 Thành phần Chính phủ

Thành phần Chính phủ trên thế giới của các quốc gia rất đa dạng.Ở Liên bang Nga, ngoài người đứng đầu Chính phủ (Chủ tịch Chínhphủ) chỉ có các phó chủ tịch Chính phủ và các bộ trưởng mới là thànhviên của Chính phủ Đa số các quốc gia khác có thành phần Chínhphủ rộng hơn tức là ngoài người đứng đầu Chính phủ và các bộtrưởng, thành phần của Chính phủ còn bao gồm các quốc phụ khanh(thư ký nhà nước) như ở Anh, Đức, Hy lạp, Pháp…; thư ký nghị việnnhư ở Hoa Kỳ, Áo,…

Thuật ngữ “quốc phụ khanh” (thư ký nhà nước) được các quốc gia

sử dụng theo nghĩa khác nhau.

Ngoài ra một số nước sử dụng thuật ngữ “ bộ trưởng nhà nước”.

Ví dụ:

- Ở Việt Nam, Bộ trưởng là người đứng đầu và lãnh đạo một bộ,cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý nhà nước vềngành, lĩnh vực mà mình phụ trách trong phạm vi cả nước Bộtrưởng là thành viên Chính phủ, do Thủ tướng chọn, đề nghị Quốchội phê chuẩn và Chủ tịch nước bổ nhiệm.

- Ở Hoa Kỳ thành phần Chính phủ bao gồm Thượng Viện và Hạviện

- Trong khi đó ở Việt Nam thành phần Chính phủ bao gồm: Thủ

tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng vàThủ trưởng cơ quan ngang bộ (Điều 95 hiến pháp năm 2013).

2.3 Thẩm quyền Chính phủ

Hiến pháp của đa số quốc gia chỉ quy định thẩm quyền chung củaChính phủ ( chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và đối tượng quản lý

Trang 11

chung của Chính phủ) Chính phủ của các quốc gia thường có thẩmquyền đối với các lĩnh vực: Kinh tế-tài chính; Văn hóa xã hội, quốcphòng và an ninh; Đối ngoại; Lập pháp và thi hành luật; Đối với cáctình trạng khẩn cấp và một số thẩm quyền khác.

2.3.1 Trong lĩnh vực kinh tế - tài chính

Chính phủ soạn thảo ngân sách nhà nước và trình để Nghị việnquyết định, đồng thời tổ chức và bảo đảm được thông qua; soạn thảovà trình người đứng đầu nhà nước hoặc nghị viện dự thảo về chínhsách tài chính, thuế; Quản lý các ngành kinh tế quốc dân; quản lý tàisản thuộc sở hữu nhà nước;vạch định và xây dựng các chương trìnhdự báo và sự phát triển kinh tế-xã hội đồng thời bảo đảm việc thựchiện chương trình phát triển kinh tế-xã hội đã được nghị viện hoặcngười đứng đầu nhà nước thông qua.

2.3.2 Trong lĩnh vực văn hóa-xã hội; quốc phòng và an ninh

Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện chính sách quốc giatrong các lĩnh vực văn hóa, khoa học, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội,môi trường; phối hợp hoạt động của các cơ quan cấp dưới thuộcnhánh quyền hành pháp trong việc thực hiện các chính sách xã hội,bảo vệ sức khỏe của nhân dân, bảo vệ môi trường, bảo đảm quyềnlao động của công dân.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chính phủ là thực hiệncác biện pháp nhằm bảo đảm nền quốc phòng, an ninh quốc gia, trậttự an toàn xã hội, bảo đảm quyền và tự do của công dân; thực hiệncông tác đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm.

2.3.3 Trong lĩnh vực đối ngoại

Trong phạm vi hiến định và luật định, Chính phủ thực hiện chínhsách đối ngoại, tham gia ký các hiệp định quốc tế với các nước kháchoặc với các tổ chức quốc tế Đồng thời tổ chức việc thực hiện cáchiệp định đã được ký kết hoặc đã được phê chuẩn.

Ngoài ra, Chính phủ của một số quốc gia còn đại diện đất nướctham gia đàm phán, ký kết, giải quyết các vấn đề chiến tranh và hòabình.

Trang 12

Chính phủ tham gia vào việc bổ nhiệm đại sứ đặc mệnh toànquyền và các đại diện khác của đất nước trong các tổ chức quốc tế.

2.3.4 Trong lĩnh vực lập pháp và thi hành luật

Chính phủ tham gia tích cực vào hoạt động lập pháp trên cơ sởquyền sáng kiến pháp luật mà hiến pháp trao cho.

Tại một số quốc gia có chính thể hỗn hợp, Chính phủ dựa vào sựủng hộ của đa số thành viên nghị viện (hạ nghị viện) không những tựxác định chương trình hoạt động của mình mà còn tích cực tham giahoạt động lập pháp Theo số liệu cuốn “ Nghị viện trên thế giới”, năm1986 trong số 69 quốc gia thì có 33 Chính phủ đệ trình 90 đến 100%số dự án luật, 22 Chính phủ đệ trình 50% số dự án luật.

Ở các quốc gia có chính thể cộng hòa tổng thống, Chính phủ tácđộng đến quá trình lập pháp của nghị viện không những bằng quyềnsáng kiến pháp luật mà còn bằng quyền phủ quyết của tổng thống.

Hiến pháp của một số quốc gia, trong một số trường hợp nhất địnhvà theo những nguyên tắc nhất định, trao cho Chính phủ ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực như luật theo thủ tục “ lậppháp ủy quyền”

Chính phủ ban hành các văn bản dưới luật nhằm cụ thể hóa việcthực hiện các quy phạm của hiến pháp và luật Những văn bản nàyđược gọi là nghị quyết, nghị định, lệnh thừa hành, kế hoạch cải tổ,quy chế.

Ngày đăng: 18/05/2024, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan