nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia hoàng liên lào cai

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia hoàng liên lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG L20MoNSý36Miva KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP era aui cr) ĐẶC ĐIÊM KHU HỆ BÒ SÁT TẠI VƯỜN QUỐC GIÁ HOÀNG LIÊN - LÀO CAI NGÀNH : QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG Ï Mà NGÀNH :302 : ©7907-7707 ThS Lưu Quang Vinh JV22)/E(12)/00/17:2101271 ` Hà Văn Nghĩa Khóa học 2008-2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU MOT SO DAC DIEM KHU HE BO SAT TAI VUON QUOC GIA HOANG LIEN - LAO CAI NGANH : QUAN LY TAINGUYEN RUNG & MOI TRUONG Mà NGÀNH :302 GVitP GiÁo viên hướng dẫn : ThS Luu Quang Vinh ~Sinhyién thuc hién a Ha Van Nghia Khéa hoc ; 2008-2012 Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Để góp phần đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp trong 4 năm qua, được sự đồngý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Động vật rừng, tôi đã tiến hành thực hiện khoá luận tốt nghiệp với đề tài: ‘ai Vườn Quốc gia ^ %Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sá ies Misa aod’ Hoàng Liên — Lào Cai” Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lự ta ban than tdi còn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các dfhe cô giáo, các cá nhân trong và ngoài trường Đến nay khóa luận đã an thành, với sự kính trọng và lòng, biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời ơn tới: Các thầy cô giáo Khoa Quản lý tài x rừng và Môi trường đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, ` nghiệm quý báu cho tôi trong, thời gian học tập cũng như trong quá ực hiện khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Lưu Quang Vinh giáo viên giảng dạy Bộ môn Động vat rừng — Khoa Quin lý tài nguyên rừng và Môi trường, người đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trốn suốt quá trình điều tra thực địa, giám định mẫu và quá trình hị khổa luận Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn toi) các Ban Giám đốc Vườn Quốc gia Hoàng Liên, các anh chị no và Trạm Kiểm lâm Trạm Tôn - Núi Xẻ đã tạo điều kiện taka ht thực tập tốt nghiệp tại Vườn Trong thời thực hiện khóa luận, mặc dù bản thân đã cố ging hét sức song vẫn không, khôi những hạn chế, thiếu sót nhất định về mặt chuyên môn Kính mong dug36 sự góp ý của các thầy cô giáo để bài khoá luận được hoàn thie 1h cam on! Toi xin Xuân Mai, ngày 02 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện Hà Văn Nghĩa MỤC LỤC LOI CAM ON CHU VIET TAT MUC LUC BANG - HINH ANH DANH MUC CAC DANH MUC CAC DAT VAN ĐỀ ele Tiến sử nghiên cứu Bò sát ởViệt Nam 1.2 Lịch sử các nghiên cứu Bò sát tại VQ\ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc ém ty nhién 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng, 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 2.1.5 Tài nguyên THUẾ 2.2 Đặc điểm kinh 2.2.1 Tình hình di 2.2.2 Tình hình kinh t YS 3.1.1 Mục tiéu chung 3.2 Đối tượng, 3.3 Nội dung 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phuong pháp kế thừa tài liệu 3.4.2 Phương pháp phỏng vấn 3.4.3 Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến . cssseseeseee1s4 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp Chuong 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO L/ 4.1 Thành phần loài 4.1.1 Danh lục các loài Bò sát tại VQG Hoàng 4.1.2 Đánh giá sự phong phú 4.2 Phân bố Bò sát theo sinh cảnh 4.2.1 Sinh cảnh rừng tự nhiên (I) 4.2.2 Sinh cảnh ven suối (II) 4.2.3 Sinh cảnh thảm tươi, cây bụi, trắng cỏ cay 6 31 4.2.4 Sinh cảnh tre nứa xen các loài cây tái sinh (Ủlà )nmioinniantrfissoöasdgsl 32 4.3 Bảo tồn các loài Bò sát tại DãH NT TỒN sox G66s 4 Gae ngtg adsiee 32 4.3.1 Hiện trạng công tác án lý 4.3.2 Các mối đe dọa chí 4.5 Đề xuất giải pháp 4.5.1 Giải pháp về 4.5.2 Giải pháp về cơ c¡ ô chức và thực thỉ pháp luật.‹.eoosaoaesiaroae 38 4.5.3 Giải pháp về ọ dục nâng cao nhận thức : tiễn kinh tế cộng đồng - se 40 4.5.4 Giải DJ VIÊN NT ke neiesdieesuoosaassaasal 41 KET LUẠN 1 Kết luận 3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC DANH MỤC BẢNG - HÌNH ẢNH Bảng 4.1: Danh lục Bò sát VQG Hoàng Liên - 2Ữ Bang 4.2: Phân bố Bò sát theo sinh cảnh id Bang 4.3: Gid tri bao tén ctia cdc loai Bd sat tai VQ 33 Hình 4.1: Tỷ lệ số loài giữa các họ weld Hinh 4.2: Chỉ số phong phú giữa các loài el] Hình 4.3: Ty 1é phan bé Bo sat theo sinh c: Hình 4.4: Rắn lục xanh (1⁄iridovipera stQjnegeri Hình 4.5: Rắn cạp nong (Bungarus fasci DAT VAN ĐÈ Sự đa dạng của hệ động vật nước ta nói chung và sự phong phú của những loài Bò sát từ xa xưa đã mang lại những giá trịlợi ích to lớn cho chính cuộc sống của con người và hệ sinh thái Những loài Bò sát có giá trị y dược cao như: Tắc kè, Rắn, Tê tê, Trăn Và hầu hết những ò sat đều mang lại nguồn lợi thực phẩm chất lượng cao, trong đó phải k sấu, Ba ba, Rắn, Kỳ đà Cũng chính vì thếmà (Hiện nạy ttrroonng" nén kinh té thi trường chúng đã trở thành những sản phẩm han; (ng vê giao thương và mang lại giá trị kinh tế cao cho những đi ối , bắt, buôn bán chúng Do đó, những năm gần đây những loài Bò sát luôn ñ đái Nuợng bị khai thác, săn bắt mạnh mẽ nhất Hơn nữa, Bò sát aks: nhóm động vật máu lạnh nên chúng rất nhạy cảm với sự thay đôi thời tiết,biên đôi của môi trường sông Hiện nay vấn đề biến đổi khí hấu sẽ là sựbất lợi nhất đe dọa sự tồn tại của chúng Để có sự theo dõi, đánh giá thực trang cũng như đề ra được những giải pháp bảo vệ chúng thì việc ated về đặc điểm khu hệ mà những loài Bò sát sinh sống là rất cần thi: X VQG Hoàng Liê c thành lập năm 2002 với chức năng bảo vệ hệ sinh thai ving nti cao trên dãy Hoang Liên Đặc trưng của Vườn là một phần của dãy núi kéo aO2 nguyên Vân Quý (Trung Quốc) phía đông dãy Himalaya Tạiai oy có đăng PEncipan nnkằm ở độ cao 3143m được ví như nóc i khi hậu chủ đạo là ôn đới va á nhiệt đới, nơi đây được : -của Việt Nam với nhiều loài đặc hữu quý hiếm, có ý nghĩa trong hgh! anc tụ Xhoa học thực tiễn và giá trị kinh tế Với mong muốn được đóng góp thêm những thông tin mới hơn về khu hệ Bò sát ở VQG Hoàng Liên để từ đó có được những giải pháp thực tế hơn cho công tác bảo tồn chúng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứa một số đặc điểm khu hệ Bò sát tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên — Lào Cai." Chương [I TONG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Bò sát ở Việt Nam Từ xa xưa người dân Việt Nam đã biết đến giá trị tủa những loài Bò sát, nókhông chỉ mang lại cho con người những giá trị về mặt thục phẩm mà còn có rất nhiều ý nghĩa trong y học Như Dai Tuệ Tĩnh (1333 — 1390), một danh y hàng đầu nước ta vào giữa thế kỷ nigười đầu tiên thống kê 16 vị thuốc có nguồn gốc Bò sát — Éch nhái: nhiên trong thời kỳ này các nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ thống ‘ Bò sát ởViệt Nam thường được nghiên cứu cùng với Lưỡng cư, quá trì iên cứu thật sự được bắt đầu từ~y cuối thế kỷ XIX Song thời đó chủ yếu là do các nhà khoa học nước ngoài tiến hành như : Tirant (1885); Boulenger (1903); Smith (1921,1924,1932) Đáng chú ý nhất là công.trình nghiên c Luong cư, Bò sát Đông Dương của Bourret từ š năm 1942-1944, troi có nước ta Công trình nghiên cứu của ông bao gôm: ^ loài Rùa Đông A 4 wy Năm 1942: Khu ch nhất Đông Dương và các Dương[34] i & Nam 1943 khoá định loại Thần lần Đông Dương[35] Sau hoà bình lập lạt ở miền Bắc Việt Nam các nghiên cứu về thành phần loài Lướt sát mới được tăng cường bởi các tác giả Việt Nam 1090: Đã có thêm một số công trình: “Kết quả điều tra cơ bản động yật miền Bắc Việt Nam”, 1981 (Phần Lưỡng cư, Bò sát) của các tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê được 159 loài Bò sát, 69 loài Lưỡng cu[33] “Tuyến tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam (1985) của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, đã thống kê được 350 loài Lưỡng cư, Bò sát, trong đó Bò sát có 260 loài, Lưỡng cư là 90 loài Ngoài ra, các tác giả còn phân tích sự phân bố các loài ở các dạng sinh cảnh[ 18] Giai đoạn 1990 - 2002: Đây là giai đoạn nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát ở nước ta được tăng cường Đặc biệt nhiều nhất là từ năm 1995 trở lại đây có các tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Hồ Thu Cúc, Hoà uyễn Bình, Ngô Đắc Chứng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân ee, iguyen Văn Sáng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Minh Tùng, Nib goin vn ra danh sách thành phần loài ở một số vùng: Vườn *:8ia Bạch Mã có 52 loài Lưỡng cư, Bồ sát thuộc 15 họ, 3 bö[19.20]Vuờn Quốc gia Ba Vì có 62 loài thuộc 16 họ, 3 bộ [15]; Vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum) có 53 loài thuộc 30 họ, 4 bộ [21]; Khu vực Tây Nam ~ 56 loài thuộc 17 họ, 3 bộ ; Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ) có 46 loài thuộc 15 họ, 3 bộ[14]; Khu vực Hữu Liên (Lạng Sơn) cổ 48 loài thiệc 15 họ, 4 bộ[22]; Khu vực núi Yén Tử (Quảng Ninh) có 55 loài thuộc 18 họ, 4 bộ[23]; Vườn Quốc gia Bến En (Thanh Hoá) có 85 loài thud họ, 4 bộ[24]; Khu vực núi Bà Đen (Tây Ninh) có 34 loài thuộc 16“ ô(10); Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Đà Nẵng có 34 loài thuộc batt; Khu vực núi Kon Ka Kinh (Gia Lai) có 51 loài thuộc 15 họ/ˆ# bộ[25]; Khu vực Chí Linh (Hải Dương) có 87 loài thuộc 20 họ, 4 oe bão tồn thiên nhiên Pù Mát (Nghệ An) có 71 loài thuộc 21 họ, 4 bộ[16];'Khư bão tồn thiên nhiên U Minh Thượng (Kiên Giang) có 38 loài thí Nộbộ[26]; Khu vực đầm Ao Châu (Hạ Hoà — Phú Thọ) có 54 loai thus: loài thuộc 2Ù hon bộ Ngoài những công trình nghiên cứu về khu hệ còn có những công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học Nỗi bật có các nghiên cứu của Trần Kiên và các cộng sự: — 1987 — 1989: Hoàng Nguyễn Bình cùng Trần Kiên nghiên cứu về các đặc tính sinh thai hoc cla ran cap nong (Bungarus fasciatus) va cap nia (Bungarus multicintus)[12] — Tran Kiên (1996) Các loài động vật có xương sống (phần Lưỡng thê, Bò sát) có giá trị kinh tế[13] >‹ ai Ngoài ra, Lê Nguyên Ngật có công trình nghiên cứu bô 8 một số tập tính của Cá cóc tam đảo (Paramesotriton delousf: iog bé kinh Dén nam 2009, Nguyén Van Sang, Nguyén Quang Tr mn Cúc đã thống kê được 369 loài thuộc 3 Bộ, 23 Họ trong nh lục BBồosesát — Éch nhái Việt Nam|2T] % Hầu hết các kết quả nghiên cứux bố rộng rãi, trở thành mỗi quan tâm của nhiêu người dưới nhiêu sá 99 khác nhau Song nhìn chung vẫn còn rất ít tác giả nghiên cứu về Lưỡng cư, Bò sát ở từng vùng nhỏ của các địa phương Các nghiên cứu chủyếu tập trung vào nghiên cứu thành phần loài, định loại, phân bó, hiệi ang cCé46 loai ma van chua cé nhiéu céng trình đi sâu vào nghiên cứ ệ sÉ “ hái quan hệ giữa các loài Bò sát và sinh cảnh sống của chú 5DN 1.2 Lịch sử các Xa sit fi VQG Hoang Lién Để cun; Su ‡ư liệutáo học để xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật 97 — 1998 các nhà khoa học của Viện Sinh thái Tài ier Việt Nam đã điều tra cơ bản về đa dạng sinh học, d go2 bộ và 24 loài thuộc Lớp Bò sát (Reptilia) BG co vẫy (Squamata) có l6 giống, trong đó họ Rắn hỗ (Elapidae) có 4 giống chiếm 7,27%, họ Rắn nước (Colubridae) có 7 giống chiếm 12,72% và họ Thần lằn (Seineidae) có 4 giống chiếm 7,27% Bộ Rùa (Testudinata) có 3 họ, 3 giống Báo cáo chuyên đề về động vật SaPa của Phạm Nhật, Nguyễn Minh Tâm

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan