nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sinh thái học của loài củ dòm stephania dielsiana c y wu tại vườn quốc gia ba vì hà nội

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sinh thái học của loài củ dòm stephania dielsiana c y wu tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 TRUONG DAL HOCLAM NGHIEP KHOA QUAN LÝ-TÀI NGUYÊN RỪNG& MỖI ERƯỜNG K60 002/2 ee Mà SỐ : 502 CNY a EE Cian + Trân Ngọc Hải (Nt ated Pie ae eet \ een ran : 0853020390 i VÀNG 255 Be) a en a | 365 Trọc + 2008 - 2012 | eal Azooeg 37/2234 /LVEA23 TRUONG TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI CỦ DÒM (S#phania dielsiana C.Y Wu) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ - HÀ NỘI NGÀNH: QLTNR & MT Mà SỐ :302 Giáo viên hướng dẫn — : Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện : Dương Văn Hiếu Ma sinh vién : 0853020390 Lớp : 53B — QLTNR & MT Khoa hoc : 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LOI CAM ON Đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài Củ dom (Stephania dielsiana C.Y Wu) Tai VQG Ba Vi, Ha N@i” duge hoan thành trong kế hoạch tốt nghiệp Đại học của trường Dai học Lâm nghiệp khóa học 2008-2012 Ác Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tàigfối đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ Văn phòng khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường- Trường Đại học Lâm nghiệp cùng các Thay gi - cô gião trong trường Nhân : dip này tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó!“ ? Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn: Trần Ngọc Hải- Trường Đại học Lâm nghiệp với tưcách là người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và cống;Sùc giúp đỡ tôi hoàn thành Đề tài này ~ Nhân dịp này, tôi cũng xin được bày dỡ lòng biết ơn tới Ban quản lý VQG Ba Vì, đặc biệt tôi xingửi cảm ơn tới Th.s Trần Minh Tuấn, Th.s Vũ Van Son cing toàn thể cán bộ nhà viên ì phòng kỹ thuật VQG Ba Vì đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi tong quá trình điều tra, thu thập tài liệu Mặc dù đã cố gắng với.tất cả nẵng lực nhưng do việc nghiên cứu khoa học và đối tượng nghiền cứu còn QỒẢ mới mẻ và những hạn chế về trình độ và thời gian nên bàiKhó Tuận không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được những ý.kiến đóng góp xây dựng quý báu của các nhà Thầy cô dé bài khóa luậu thêm Jhod thiện 7 Tôi xin cảm: oan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực và được trích dah tồy ngà Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 6 năm 2012 Tác giả Dương Văn Hiếu MUC LUC LOI CAM ON pene uesaeenseoaayprceooeane DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .c2:ttttrtrrrrrrrrrvrrrrrer ĐẶT VẤN ĐÈ CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN CÁC VÂN ĐÈ NGHIÊ 1.1 Trên thế giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, Ní 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung: 2.1.2 Mục tiêu cụ thê 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội Dung 2.5 Phương pháp nghiên 2.5.1 Phương pháp 2.5.2 Phương pháp PRA 2.5.3 Phuong iềutrả ngoại nghiệp 2.5.4 Nội Nghiệt ee CHUONG 3 DIEU KIEN XA HOI KHU VUC NGHIEN CUU 3.1 Didu ki của Vườn quốc gia Ba Vì 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình — 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 3.1.4 Đặc điểm khí hậu 3.1.5 Chế độ thủy văn: 3.1.6 Các yếu tố khác cần lưu ý: 3.2 Tài nguyên rimg 3.2.1 Hiện trạng các loại đất đai và tài nguyên.rừng 3.2.2 Thảm thực vật rừng 8/2:3 HỆ Thự VẬTÙNTẾ cácesasabaaareasueassan 3.2.4 Hệ động vật 3.3 Điều kiện kinh tế — xã hội CHUONG 4 ee KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN 4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố của ie 4.2 Đặc điểm sinh vật học của loài bảo tồn 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học lò loài Củ Dòm 4.3.1 Đặc điểm tầng cây cao khu vực có Củ dom phân bố 4.3.2 Đặc điểm tâng cây bụi thảm tươi nị 4.3.3 Đặc điểm lớp cây tái sỉ ủa sinh thái loài bảo tồn 4.3.4 Đặc điểm đất nơi c òm phân bố - 4.4 Tình hình khai thác, lụng, gây trồng và mức độ bảo tồn của loài nghiên cứu bảo tồn 45 4.4.1 Tình hình khai thái 41 4.4.2 Tình hình ig 47 4.4.3 Tình hình gây trồng 148 4.4.4 Mức độ bảo lồn của lo 48 KÉT LUẬN V „ 49 Kết luận Ton tai Kiến Nghị sẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MUC CAC TU VIET TAT CTC Cây Tiêu Chuẩn CTTT Công Thức Tổ Thành DDSH Đa Dạng Sinh Học FAO Food and Agriculture Organization of Unit tions (Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp Quồ 2 IUCN International Union for Covervation of Nature Liên mình quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguy lê "Nxb Nhà Xuất Bản : : OTC Ô Tiêu Chuẩn Rey Pi VQG 'Vườn Quốc Gia ; ao] World Wide Fund For Nat ¥ quécté Bao vé Thién nhién) WHO Vườn Quốc Gia Tế chức y tế Thếgấ (World heath organization) 9 DANH MUC CAC BANG Bảng 4.1: Mạng hình phân bố cây Củ dòm trên các OTC ở Ba Vì Bang 4.2: Dac điểm hình thái loài Củ Dòm Bảng 4.3: Đặc điểm vật hậu loài Củ đòm Bảng 4.4: Tổng hợp tàn che, độ cao và trạng thái rừng : 34 Bảng 4.5: Tổ thành tầng cây cao ở các OTC nghiên cứ sua Bảng 4.8: Công thức tô thành của lớp cây Bảng 4.9: Đặc điểm về chất lượng cây tái Bang 4.10: Biểu sinh trưởng loài Củ đòi Bảng 4.11: Mô tả phẫu diện đất Hình 3.1 Núi Ba Vì nhì .22 Hình 4.1 : Củ đòm trưởng thành ‹ sg Hình 4.2 : hình oie ba © | sian a rel 32 Hinh 4.3 : Than day leo DAT VAN DE Ngày nay có có khoảng 80% dân số ở các nước dang phát triển với dân số khoảng 3,5 đến 4 tỉ người trên thế giới có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào nền y học cỗ truyền Phần lớn trong số đó phụ thuộc vào nguồn dược liệu hoặc các chất chiết suất từ dược liệu - Công tác bảo tồn và phát triển nguồn tàinguyên đã đạng s sinh học nói chung và nguồn tài nguyên cây thuốc nói riêng ở các vườn quốc gia và các khu bảo tồn ở Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn và:chưa thựcsự được quan tâm chú ý Hiện nay, nguồn tài nguyên cây thuốc chưa được khảo sát, kiểm kê đầy đủ Việc kiểm soát và bảo vệ cây thuốc còn cố hhiều khó khăn Chính vì thế mà nguồn tài nguyên cây thuốc quý đang TU càng cạn.Lkiệt ngay chính nội tại của các vườn quốc gia = Các hoạt động mưu cầu cuộc sống của con người ngày nay đã và đang gây sức ép lên sự sinh tồn của các loài cây thuốc trết-thề giới Nhiều loài cây thuốc quý hiếm bị khai thác bừa bãi nên dang ứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng hoặc ~ A đã bị tuyệt chủng ^ Mặc dù VQG Ba Vì đã Gó nhiều biện pháp quản lý và bảo vệ rừng nói chung, song các áp lực đối Với nguồn li nguyên cây thuốc vẫn rất mạnh mẽ Việc khai thác cây thuốc Tà một nghề truyền thống của người Dao, người Mường và người Kinh dùnglim thuốc và |ì bán để mưu sinh Hiện tượng chặt phá, đốt nư- ơng làm rẫy gây cháy rừng đã làm cho tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc thác cạn kiệt V: từng sống bị hạn hẹp nên đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng VOB Vi đã có nhiều nỗ lực trong công tác bảo tồn tài nguyên đa đạng sinh vật như: điều tra lập danh lục động ,thực vật, côn trùng , bò sát lưỡng cư; bảo tồn một số loài có nguy cơ tuyệt chủng Hiện tại , đã biết trên 1.000 loài thực vật, trong đó có trên 600 loài cây dược liệu: gồm nhiều loài quý như Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurs), Thong tre (Podocarpus neriifolius D Don), Quyết thân gỗ (Gymnosphaeraspp.), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep), Hoa tién (Asarum glabrum Merr.), Hoang tinh hoa trang (Disporopsis longifolia Craib), Ca dom (Stephania dielsiana C Y Wu) Ca dom (Stephania đielsiana C Y Wu) là loài cây thuốc quý có tên trong sách đỏ Việt Nam, thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) Đây là những loài có giá trị nguồn gen và giá trị kinh tế cũng rất cao Củ đò dân địa phương sử dụng rất nhiều Theo kinh nghiệ gian, Ca dom duge dùng làm thuốc chữa một số loại bệnh như đau đầu, Ốt rét, ph thững, đau bụng „Củ đòm được cảnh báo trong Sách Đỏ Việt Nai A VU (ram 2007) Hién nay Củ dòm bị khai thác mạnh mẽ và cạn kiệt dan trong rừng tự nhiên VQG Ba Vì Trong khi đó, việc nhân giống và gây trồng ts chưa được quan tâm én loài €ây này Chính vì vậy mà việc nghiên cứu bảo tổn và phát triển loài cây thuốc quý này ở Vườn quốc gia Ba Vì là thực sự khẩn thiết Với lý do như vậy, để tài :Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của ly dom (Stéphania dielsiana C Y Wu), tai VQG Ba Vi, Ha Nội” đã được ign ˆ> CHUONG 1 TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Trên thế giới - Tên gọi: Tên khoa học là: S/ephania đielsiana C Y Wu, Bot, Jahrb Syst 71: 174 1940 Tên theo tiếng Trung Quốc là: Xue san shu ge Q -Phan loai: Cu dom thudc ho Tiét dé (Menispermaceae), Bộ Mao lương (Ranunculales) ° Ly») - Dac điểm sinh vật học: Củ dòm đã được nhiều tác giả ởnhiề quốc gia và tổ chức nghiên cứu khoa học khác nhau nghiên cứu và mô tả Việc mô hình thái loài nhìn chung, có sự thống nhất cao giữa các tác giả Cũ:đồm là cây thảo, sống nhiều năm, rễ củ to, nói chung đạng cầu, kích thước thay đổi nhiều Thân nhỏ, mọc leo dài 2- 3m Thân già màu nâu bạc, thânnon mau tim nhạt: Than, 14, cum hoa đều không lông Lá đơn nguyên mọc cách, cuống 4,5-8,5cm, cuống đính lá hình khién, phiến lá hình tam giác tròn, dài 5-18m, rộñg 4,5-14cm, mép lá có thể hoi gon sóng hoặc có răng tù, cả hai fnặltá đều nhẫn bóng đính cuống lá Gân lá xếp dạng chân: ay có & 10 gân, xuất phát từ chỗ Ngọn non, cuống lá non va cum hoa 'chứa dịch màu tímhồng Hoa đơn tính khác gốc Cụm hoa đực do 1-3 xim tán họp thành xim tán kép, hoa nhỏ, cuống ngắn, có 6 lá đài xếp 2 vòng, màu tím, 3 cánh hoa hình quạt tròn, màu hồng cam, cong vào phía trong Cột hệ bao phần dính thành dia 6 6 Cum hoa cái gồm 7- 8 đầu nhỏ, cụ xếp dày thành dạng đầu, hoa nhỏ, cuống rất ngắn, hoa có một láđà iu tí 2 cánh hoa mau hồng cam, hình quạt tròn, cong, có các chấm và vân tím, đầu nhụy có 4-5 thùy giùi Quả hình trứng đảo, dẹt 2 bên, đài 0,8-0,9em, rộng 0,7-0,75cm, Hạt hình trứng ngược (dẹt giống móng ngựa) , cụt đầu, có lỗ thủng ở giữa, trên lưng có 4 hàng gai cong nhọn

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan