nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể của cây sim tại xã quảng sơn hải hà quảng ninh

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể của cây sim tại xã quảng sơn hải hà quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_ TRƯỜNG ĐẠIHỌCLÂMNGHIỆP ˆ KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG NGANH : QUANLY TÀI NGUYÊN RỪNG To MÃ SỐ :302 xế Giio viên hướng dân : PGS TS Vương Văn Quỳnh aL 103, (1104 ro F4) 77 : 2008 ~ 2012 Hà Nội ~ 2012 KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC QUÀN THẺ CỦA CAY SIM TAI XA QUANG SON ~ HAI HA - QUANG NINH NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG :302 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Khắc Vinh Khóa học : 2008 - 2012 LOI NOI DAU Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện cũng như hoàn thành chương trình đào tạo tại trường Đại học Lâm nghiệp Được sự nhất trí của nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, với sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Vương Văn Quỳnh ,, tôi tiến hành thực hiện đề tâi tốt nghiệp: %Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của quần thể của cập ‘Sim tại xã Quảng Sơn- Hải Hà- tỉnh Quảng Ninh” ˆ`— Trong quá trình học tập và viết luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn giúp đỡ của nhiều tập thể cá nhân trong và.ngoài trường Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết.ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Vương Văn Quỳnh và Th§ Trần Thị Trang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôinhiệt tình và tận tâm trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận `, Qua đây tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng, và môi: trường và các thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp, cám ơn các cán bộ ở UBND xã Quảng Sơn và nhân dân trong xã đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này Mặc dù đã rất cố găng, nhưng do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, điều kiện nghiên cứu cũng như năng lực bản còn hạn chế nên khóa luận không ttả8h khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được sự đóng, vay kién của các thầy cô giáo và bạ bè để bài khóa luận được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Khắc Vinh MUC LUC LOI NOI DAU MUC LUC DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐÈ CHUONG I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN COU 1.1 Giới thiệu về cây Sim 1.2 Lược sử về vấn đề nghỉ 1.2.1 Trên thế giới 1.2.2 Ở Việt Nam: R CỨU 14 CHƯƠNG II: DAC DIEM cơi BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN thuật, hạ 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên: 23 2.1.1 Vị trí địa lý: 23 24 2.1.2 Địa hình, địa th 24 -24 2.1.3 Khí hậu, thủy văn: 5 2.1.4 Các nguôn tài nguyên: 2.2 Thực trạng môi trường 2.3 Đặc điểm dân sinh= kinh tế- xã hội 2.3.1 Tăng trưởng kinh lễ 2.3.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 2.4 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập: 2.4.1 Dân số: Hộ ` 2.4.2 Lao động; việc làm và thu nhập: 2.5 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 2.6 Phân tích đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tằng kỹ tầng xã hội 2.6.1 Giao thông 2.6.2 Thủy lợi TỶ 2.6.3 Giáo dục- đào tạo 2.6.5 Văn hóa — thê tha 2.6.6 Điện nước 2.6.7 Bưu chính vi thông 2.7 Quốc phòng an ninh CHUONG III: MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu kiện lập địa phân bố sim CHƯƠNG IV KET QUA NGHIEN CUU 4.1 Nghiên cứu đặc điểm điều 4.1.1 Đặc điểm về thỗ nhưỡng: 4.1.2 Đặc điểm về điều kiện địa hình: 4.2 Đặc điểm cấu trúc quần thể sim: 4.2.1 Các chỉ số cẫu trúc của quần thé Sim: 4.2.2 Đặc điểm cây sừm ở khu vực nghiÊh cứu: 4.2.3 Đặc điểm cây bụi thẳm tươi : 4.3 Nghiên cứu khả năng phát hiện cây sim trội phục vụ nhân giống 4.3.1 Nghiên cứu khả năng phát hiện cây sim có sinh trưởng tốt: 52 4.5 Nghiên cứu khả năng phát hiện cây Sim có sinh trưởng tốt và hoa quả nhiều: „ii 5Ó, 4.6 Đề xuất kỹ thuật chọn cây trội sim cho sinh trưởng tốt và hoa quả 57 62 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN-TÒN TẠI-KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: 62 5.2 TON TA’ 63 5.3 KIEN NGHỊ TAI LIEU THAM KHAO 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Tính chất vật lý và hóa học của đất nơi Sim phân bố: 36 Bảng 02: Chỉ số cấu trúc quần thể sim Bảng 03: Phân bố tần số cây theo chỉ tiêu Doo 6 OTC 100 mỶ va 300 m2 40 Bảng 04: Phbóâtầnn số cây theo chỉ tiêu Doo ở OTC 400 mẻ và 1200 m2 42 Bảng 05: Phân bố tần số cây theo chỉ tiêu Hvnở orc 100 m ° và300 m2 44 Bảng 06: Phân bố tần số cây theo chỉ tiêu Hvnở 'OTC 400m và 1200 m2 .45 Bảng 07: Phân bố tần số cây theo chỉ tiêu Di#©TC 10C nể và 300 m2 Bảng 08: Phân bố tần số cây theo chỉ to) DtởOTC 400 m? va 1200 m2 49 Bang 09: Téng hop sinh trưởng cây bổ tom tươi ở nơi Sim phân bố 51 Bang 10: Thống kê các chỉ số về các chỉ tiêusiah trưởng Bảng 11: Bảng 12: Bảng 13: Bảng 14: Bảng 15: Bảng 16: Băng lôi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01: Đồ thị phân bố số cây theo đường kính gốc Doo ở OTC 100 m2 40 Hình 02: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Doo ở ÔTC 300 m2 41 Hình 03: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Doo ở ÔTC 400 m2 Hình 04: Đồ thị phân bó số cây theo chỉ tiêu Doo ở OTC 1200 m2, Hình 05: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Hy ở ÔTC 100/89 Hình 06: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Hvn ởÔIC 300 m2 Hình 07: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Hae OTC 400 m2 46 Hình 08: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Hvn ởÔTC 1200 m2 46 Hình 09: Đồ thị phân bố số bụi theochí tiêu Dté OTC 100 m2 ¬ Hình 10: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Deg OTC 300 m2 mai Hình 11: Biểu đồ tần số theo chỉ đềnptở ở ore 400 m2 šg826zxsxzoÄ Hình 12: Biểu đồ tần số theo chỉ 'tiữD: đÔTC 1200 m2 11450 Hình 13: Biểu đồ phân bố số cây tội theo chỉ tiêu sinh trưởng 54 Hình 14:Biéu dé phan b ; ố dây trội theo khả năng cho hoa quả Hình 15: Biểu đồ phâbónsố cây trội theokha nang cho hoa qua va sinh trưởng 57 Hình 16: Liên hệ giữa số nụ với kích thước của cây trung bình ở các ô tiêu Hình 17: Phân tế số cây) tính theo phân bố chuẩn (NIt) và số cây thực tế (Ntt) theo chiều caố Hình18: Liên hệ giữa số cây theo phân bố chuẩn (NIt) với số cây thực tế (tt) ở khu vực nghiên cứu - - DANH MUC CAC TU VIET TAT BQL : Ban quan ly UBND :Uÿbannhân dân KBT : Khu bảo tồn Er : Trạng thái 1 ( Moc ta T2 : Trạng thái 2 ( OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng ` & Doo : Đường kính gỗc “ DAT VAN DE Rừng có ý nghĩa đặc biệt lớn, không chỉ cung cấp của cải cho nền kinh tế của đất nước mà còn có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, cải thiện môi trường và cân bằng sinh thái Vai trò của rừng, là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng, ` : Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giời có 11 triệu ha rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có I,8 triệu ha rừng bị phá huỷ, tương đương mỗi ngày mắt đi 5000 ha rừng nhiệt đới Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1943 độ che phủ ủá rừng là 43%, đến năm 1993 chỉ còn 26% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mit rừng là do chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rấy [1] C Từ khi Chính phủ có chỉ thị 286/TTg (02/05/1997) về tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng, cấm khai thác rừng tự nhiên, tốc độ phục hồi rừng đềntrở nên khả quan hơn Năm 2003 tổng diện tích rừng nước đã là 12 trhi a, ệtươung ' lương với và độ che phủ là 36,1%, trong đó rừng tự nhiên có 10 triệu ha và rừng trồng có 2 triệu ha Để đạt được kết quả nhự trên, Chính phủ đã giao quyền sử dụng đất rừng cho các tổ chức, các cá nhân và hộ gia đình trồng, chăm sóc và quản lý bảo vệ Những chính sáchnày đã góp phần tích cực trong việc làm tăng diện tích rừng, giảm diện iích đất trống đổi trọc và rừng đã dần phục hồi trở lại Có được kết quả đó là Con cơ chế chính sách trên của Chính phủ đã bước đầu tạo được sự chien i theo hướng xã hội hoá nghề rừng, làm cho rừng có chủ và người dân đã chủ động tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng Việc nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi và sử dụng hợp lý rừng tự nhiên là rất cần thiết trong đó nghiên cứu cấu trúc và tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng là một khâu cơ bản không thể thiếu Sim còn được biết đến với các tên gọi khác như: hồng sim, đào kim phượng, dương lê Có tên khoa hoc 1a Rhodomyrtus tomentosa Hassk La cây bụi cao 1 — 3 m Cây mọc tự nhiên và phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á gồm: Indonesia, Philippin, Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam và một số tỉnh phía nam Trung Quốc Ở Việt Nam, cây Sim hiện diện ở hằu hết ở các tỉnh trung du và wing núi thấp Cây đặc biệt ưa sáng và khả năng chịu hạn tốt, thường mọc Tải rác hay tập trung trên các vùng đổi cây bụi có tác dụng làm giảm bớt các quá trình xói mòn rửa trôi của vùng đồi núi thấp vốn rất cằn cỗi Là cây bụi lâu niên, cho quả sớm, hàng năm; năng suất hạt có thể dat 7-8 tan/ha/nam , Cây sim, mới đây được đánh giá là một trong các cây bản địa hoang đại TÊN Tại giá trị kinh tế khá cao bởi có các ưu điểm như sau: Á - Cây sim khá gần gũi với người dân nông thôn và có tiềm năng tăng thu nhập cải thiện đới sống cộng đồng thông qứầ thu bán sản phẩm quả - Là cây bụi lâu niên, cho quả sớm, hàng năm; năng suất hạt có thể đạt 7-8 tấn/ha/năm ’~/ - - Qua sim chứa nhiều chất dinh dưỡng, và bước đầu đã được nghiên cứu để sản xuất thực phẩm c ức năng trong đó nổi bật là sản phẩm rượu vang sim của Phú Quốc ~ Ngoài sản phẩm lià nguyênniiệu tạo nên rượu vang sim chính, cây sim còn cho nhiều loại sản phẩm khác thư năng lượng sinhkhối, thuốc, chất đốt -_ Sim là loàt se thân thiện với môi trường bởi khả năng sinh trưởng trên những, lập, dia nô cần, có tác dụng cải tạo đất, làm sạch môi trường, cây thường xanh, chi thu hái quả hàng năm mà không phải đốn hạ cây, tạo ra thảm thực vật che phủ 6n định, có tác dụng phòng hộ Tuy nhiên, nhiều khó khăn đang đối mặt cần phải được giải quyết để cây sim trở thành hiệu quả hiện thực đó là: Sim đang là một “cây hoang dại”, chưa có các nguồn giống chính thức, chưa được kiểm soát, nên có nhiều nguồn hạt chất lượng thấp đang lưu

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan