nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh thái học và tình hình khai thác sử dụng gây trồng loài tre nứa tại xã tả van sa pa lào cai

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh thái học và tình hình khai thác sử dụng gây trồng loài tre nứa tại xã tả van sa pa lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KBƯỜNG ĐẠI HỢCI \M NGHIỆP KNOA QUAN EY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG NGANH > QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOVTRUONG MÃ SỐ `:302 ne dan—: Ths Pham Thanh Trang: || hiện — : Tg Minh Thấn ; 2008 -2012 ità Nội, 2012 Ỉ ST ao ca na nan nanoao n smsaananoaawai tì 480049444 | 333.4 [LVSAAS TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN LOÀI; ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG, GÂY TRÒNG LOÀI TRE NỨA TẠI XÃ TẢ VAN — SA PA — LÀO CAI NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG MÃSÓ :302 Giáo viên hướng dẫn : Ths Phạm Thành Trang Sinh viên thực hiện : Tạ Minh Tuấn Khóa học : 2008 -2012 Hà Nội, 2012 _ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo sinh viên tốt nghiệp (Khóa 2008 — 2012) Được sự đồng ý của Trường Đại Học Lâm Nghiệp, dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Phạm Thành Trang, tôi tiến hành thực hiện đề tài““Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm sinh thái học và tinh hinh khai thác, sử dụng, gây trồng loài tre nứa tại xã Tả Van — Sa Pa— Lào Cai” % Trong quá trình thực hiện và hoàn thành KHóa luậntốt nghiệp, cùng với sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự am bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của Khoa Quản lý tài nguyên fùTừng & môi trường và các thầy cô giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp —' Nhân dịp này, tôi xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thành Trang đã tận tình chỉ bảo tôi trong suất quá trình thực hiện đề tài ộ Tôi xin chân thành cảm ‘on ban giám hiệu, khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, các thầy on giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quí báu và giành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian học tập cũng như thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp p 7 Tôi xin baytổ lồng biết ơn Ban giám đốc, cán bộ nhân viên Vườn Quốc Gia Hoàng Liên, cán bộ Ủy ban nhân dân xã Tả Van, cùng toàn thể đồng nghiệp, bạn bè và ja đình đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khóa luận này Mặc dù xà gắng với tất cả nỗ lực, nhưng do khả năng của bản thân và thời gian còn hạn chế, nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý quí báu của thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để khóa luận được hoàn chỉnh hơn Xin chân thành cảm ơn! DAT VAN DE QUAN MỤC LỤC — CHƯƠNG 1 TỔNG ụ CỨU 3 VẤN ĐỀ NGHIÊN 1.1 Trên thế giới 1.2.Nghiên cứu về tre nứa tại Việt Nam =— -®h RTRNNERE! 1.3 Hiện trạng tre nứa tại xã Tả Van — huyện Sa Pa 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung 2.3 Đôi tượng nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 2.4.2 Công tác nội nghiệp ‹ CHUONG 3 ĐIỀU KIỆN DÂN Sỉ 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 6 ` IM seminsesronnsssssdsbeofbielidgfasssToi 3.1.2 Địa hình, địa cult = OLA 3.1.3 Khí hậu thủy văn CÝcu00i0709ã01010ui30S8S8Hi8đ„qoagtssasadt8i 3.2 Điều kiện kinh Pray 3.2.1 Dân số, dân tộc ih 3.2.2 Hoạt động sản xuất Nông Lâm nghiệp 3.2.3 Giáo oe) 3.3 Nhận xét Š CHUONG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần của một số loài tre nứa ở khu vực nghiên cứu 4.2 Đặc điểm sinh thái học của một số loài tre nứa ở khu vực nghiên cứu 33 4.2.1 Đặc điểm phân bố -. 2 +ccsssrrrreeerrrrrrrrrrrriioo.33) 4.2.2 Đặc điểm của đất đai đến phân bố của các loài tre nứa 4.2.3 Đặc điểm về thành phần thực vật nơi có loài tre nứa phân b; 4.3 Tình hình khai thác, sử dụng và gây trồng phát triển các loại tre nứa tại 4.3.1 Tình hình khai thác 4.3.2 Hiện trạng sử dụng các loài tre nứa trong khu vụ _ 43.3 Tình hình gây trồng và khả năng phát triển nguồi loài tre nứa tại khu vực nghiên cứu đường 4.4 Đề xuất các giải pháp để bảo tồn và loài tre nứa tại khu vực nghiên cứu CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 65 5.2 Tồn tại lạng 66 5.3 Kién ngbi TÀI LIỆU THAM KHẢO ~ PHỤ LỤC CÁC TỪ VIET TAT TRONG KHOA LUAN OTC : ô tiéu chuan (m?) ODB : 6 dạng bản (m”) Dạ: đường kính tại đốt thứ 0 (cm) tính từ cổ rễ Dạ;: đường kính tại đốt thir 7 (cm) Dp„¡: đường kính bụi (m) ( Hạn: chiều cao vút ngọn (m) & T: tốt Rey : TB: trung binh Cony X: xdu a v VQG: Vườn Quốc Gia Đựy: điểm điều tra 9 © H/Dạ;: phân bố, theo đường kí ~ * W^U N/ Hyp: phan bé sé cay th iều cao vút ngọn CAC MAU BIEU DIEU TRA Biéu 01: Phân bố các loài theo trạng thái và vị trí Biểu 02: Điều tra Tre nứa (mọc tản) Biểu 03: Điều tra tre nứa (mọc cụm): Ô 6 Bụi Biểu 04: Biểu điều tra đắt tại khu vực nghiên cứu Biểu 05: Mẫu biểu điều tra tầng cây cao fi Biểu 06: Mẫu biểu điều tra ting cây tái sinh & Biểu 07: Biểu điều tra tầng cây bụi thảm ry : Biểu 08: Ảnh hưởng của độ đốc tới sinh trưởngcủa trneứa Biểu 09: Phỏng vấn cá nhân TyX DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích và số lượng các chỉ, loài tre nứa của một số nước 3 Bảng 1.2 Số chỉ và loài tre nứa ở Đông Dương và Việt Nam năm 1923 5 Bảng 1.3 Diện tích rừng tre nứa ở Việt Nam lu 3.1: Hiện Rao dân số vàvn bố dân số xã Tả Bảng 4.7: độ chua của đắt Bảng 4.8: Kết quả lượng NH4 Bảng 4.9: Kết quả lượng K*È trong đi ^¬ Bảng 4.10: Kết quả lượng P205 tronđấgt Bảng 4.11: Tỷ lệ bút cấp hạt cơ giới Bảng 4.12: Tổ thành và mật độ tằng cây gỗ ở khu vực nghiên cứu 3 Bảng 4.13: Biểu các loài cây tham gia vào tổ thành tầng cây tái sinh 55 Bảng 4.14:Kế quảAdieu tra thảm tươi, cây bụi ở khu vực nghiên cứu 55 hà i] Bang 4.15: Lithia vụ khai thác các loài tre nứa tại khu vực nghiên cứu 56 Bảng 4.16: Lường khai thác bình quân hàng năm một số loài tre nứa tại khu vực nghiên —" Bang 4.17: cứu tre nứa tại khu vực nghiên Hiện trạng sử dụng các loài cứu 59 Bảng 4.18: nứa năm 2012 Giá cả một số loại măng tre +60 DAT VAN DE Vườn Quốc Gia Hoàng Liên sở hữu kho tàng gen cây rừng quý hiếm bậc nhất trong các VQG Việt Nam Vườn có kiểu sinh thái rừng á nhiệt đới núi cao với hệ Động, Thực vật phong phú đa dạng (có 16 loài động vật nằm trong sách đỏ; có 32 loài thực vật quý hiếm, 11 loài'€ố nguy cổ tuyệt chủng như Bách xanh, Thiết sam, Thông tre, Thông đò; Đình tũng) [49] Trong đó Tre nứa (8ambusoideae) là một trong những nhóm) Thực vat rất quan trong góp phần tạo nên tính đa dạng sinh học của vườn iu: loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro), Sặt (Arundinaria Tre nứa có vai trò quan trọng, trong hệ sinhthải, chúng có ảnh hưởng đến điều kiện tiểu khí hậu và chế độ Aw 7h cua dia phuong Trong khi Tre nứa là nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, là nhóm lâm sản ngoài gỗ có thể xếp thứ hai sau gỗ Và tre nứa đang được co người sử dụng rộng rãi, với hơn 30 công dụng khác nhau nhện bợ/ xây dung, hàng thủ công mỹ nghệ, làm nguyên liệu trong công nghiệp gidy, than hoạt tính, đưa sợi tre vào công nghiệp nhựa polymer, lại tạo ra vật liệu composite [50] và sơ chế măng tre làm thực phẩm xuất khâu Ube tinh có khoảng trên 50% vật liệu nhà ở nông thôn và miền núi Xe gốc từ tre nứa và lượng tre nứa sử dụng trong xây dựng chiếm 50% sản lượngkhai thác hàng năm [29] Ngoài ra.cHứng có trị rất to lớn tới cuộc sống và lợi ích của con người ở nhiề Y1 1 ñị khác nhau như: làm giàu thêm nền văn hóa truyền thống, kinh tế, Hội \ và môi trường Tuy nhiên, do các nguyên nhân khác nhau Tre nứa đang bị suy thoái nghiêm trọng, các hệ sinh thái bị tác động và khai thác quá mức; kỹ thuật trồng, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên này vẫn chưa thực sự được người dân quan tâm chú ý đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn vì vậy, việc “Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm sinh thái học và tình hình khai thác, sử dụng, gây trồng loài tre nứa tại xã Tả Van — Sa Pa — Lào Cai” Sẽ góp phần cung cấp những thông tin cần thiết, làm cơ sở khoa học quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển loài tre nứa phục vụ các nghiên cứu tiếp theo tại khu vực =

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan