nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn bướm ngày tại khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến tam quy hà trung thanh hóa

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn bướm ngày tại khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến tam quy hà trung thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cà ree LAM} rr ata 1 MRI 2 2009 = 2013 Hà Nội, 2013 ¬_ an TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP | NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TÒN BƯỚM NGÀY TẠI KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN RỪNG SÉN - TAM QUY - HÀ TRUNG - THANH HÓA | NGÀNH? QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MASO, : 302 | 11 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Nhã „Sinh viên thực hiện : Đỗ Xuân Thanh Khóa học + 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 L_————— LỜI NÓI ĐÀU Để hoàn thành chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật tôi tiến hành thực hiện dé tai: A “Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn birôim figày tại Khu bảo tần thiên nhiên rừng Sến- Tam Quy- Ha Trung- TI hanh Hóa" &@ Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự c của bi thân và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong poe Quan ac nguyén rimg va Môi trường nhất là bộ môn Bảo vệ thực vậtrừng đến nay toi đã thu được một số kết quả nhất định và được trình bày trong, bải báo cáo này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Các thầy, cô, cán bộ công nhân viên trong nhà trường, đặc biệt là thầy giáo PGS TS: Nguyễn Thế Nhã đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài báo cáo này SS : Tôi xin chân thành cảm ơn các | cán tệ tại Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến- Tam Quy đã tạo điều kiện chủhồ tri khai thu thập số liệ tại hiện trường Mặc dù rất cố gắng nko th gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm, đồng \ thời đây cũng là bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khó: học nênbài báo này không tránh khỏi những thiếu sót > Tôi rất mong nhận được: sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn bè đàn nghiện ` Đại học Lâm nghiệp /05/2013 Sinh viên Đỗ Xuân Thanh MỤC LỤC ĐẶT VẦN ĐỀ _ Hi Phần I TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU . .-.ccc.+2 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Phân II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TÊ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU l cây, 4 2.1 Điều kiện tự nhiên s caossnssoeraazeao 2.1V.i t1ri.dia ly 2.1.2 Địa hình địa thế 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Đá me va mi 2.1.5 Rừng và hệ động- thực vật sen 2.2 Kinh tế xã hội vn ae - Phan III DOI TUGNG- MUC i DUNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 3.1 Đối tượng nghiên cứu © ©© © 3.2 Mục tiêu nghiên cứu ‹ 3.2.1 Mục tiêu chung 3.2.2 Mục tiêu cụ PHAN IV KET QUA VA PHAN TICH KET QUA 4.1 Thanh phan loai buém ngay trong khu vực nghiên cứu 4.2 Tinh da dang của các loài bướm ngày tại khu vực nghiên cứu 4.2.1 Đa dạng về phân bố 4.2.2 Đa dạng về hình thái trùng bộ Cánh vây trong = - 4.2.3 Đa dạng về tập tính 26 2, 4.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài côn 28 khu vực nghiên cứu +30 4.3.1 Papilo demoleus 4.3.2 Papilio polytes iềm siento rừng của KBTTN rừng 4.3.3 Lamproptera curius Fabricius 4.3.5 Papilio memnon Linnaeus 4.4 Đề xuất các biện pháp bảo tồn các loài nguy 4.4.1 Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn Raggy Sến- Tam Quy 4.4.2 Đề xuất các Tam Quy 5.1 Kết luận 5.2 TổỔn tại 5.3 Kiến nghị TAI LIEU THAM KHAO DANH MUC CAC CHU VIET TAT IUCN: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTTN: Khu bảo tổn thiên nhiên SĐVN: Sách đỏ Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Biểu 3.1: Đặc điểm tuyến điều tra Biểu 3.2: Đặc điểm của điểm điều tra Biểu 4.1: Danh lục các loài bướm ngày thuộc đối tượng Biểu 4.2 Tỷ lệ các loài bướm trong khu vực nghiên cú Biểu 4.3: Tỷ lệ các loài côn trùng theo điểm điều tr Biểu 4.4 Phân bố của các loài bướm ngày theo sí Ys a v C DANH MỤC CÁC xy HÌNH Hinh 4.1.Ty lệ % loài và giống của các họ bướm trong khu vực nghiên cứu 21 Hình 4.2 Bướm phượng cam (Papilio agape) Hình 4.3 Bướm phượng cam ai (Papilio polytes) Ti ngon ø s27 Hình 4.4 Bướm phượng đu: O (amproptera cuwrius Fabricius) 28 (Papilio paris) .29 Hình 4.5 Bướm nhu? Hình 4.6 Bướm phượng Papilio memnon Linnaeus) 30 DAT VAN DE Côn trùng là nhóm sinh vật chiếm số lượng lớn nhất trên hành tỉnh của chúngta, có những loài có ích và loài có hại,có loài vừa có ích vừa có hại Hiện nay côn trùng xuất hiện rất nhiều trong thực đơn của con người, côn trùng làm thuốc, làm cảnh phục vụ thú vui của con người, côn trùng phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, Việt Nam là đất nước nằm ở khu vực Đông Nam Ấy có khí hậu nhiệt đới gió mùa, là nước có 3⁄4 diện tích là đồi núi, vì vậy tính đá dang 6 day c6 1 vi tri quan trọng trong công tác bảo vệ những nguồn gen tệ cửa các loài sinh vat đang có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng cao trên theBidi Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp tích cực bảo vệ các loài động vật: thực vật trong nước, nâng, cao chất lượng quản lý tại các khu vue VOG, Khu bảo tổn thiên nhiên Tuy nhiên hiện tượng săn bắn động vật vẫn còn xảy ra;vì vậy cần có sự phối kết hợp giữa các đơn vị chức năng,và các ngành có liên quan Rừng Sến Tam Quy là khu bảo tồn thiên nhiên theo Quyết định sối 94/CT, ngày 9/8/1986 của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng - ~CHÍnh Phủ) với diện tích 350 ha (BộNN&PTNT, 1997) ˆ Tại đây có rất nhiều l 'côn trùng sinh sống, chúng đã góp phần làm cho hệ sinh thái trong khu đực b| ảo tồn thêm đa dạng và phong phú trong đó có côn trùng bộ Cánh vẩy.Hiệnnày,có rất nhiều mối đe dọa đến môi trường sống của chúng đến từ chink eonngu ì vậy chúng ta phải có biện pháp bảo vệ và phát triển những loải sính ÿật hày, tránh những sai lầm đáng tiếc xáy ra cho giới sinh vật ở Việt Nam Xuất phát từ những vấn dề trên, khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn bướm ngày tại khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến- Tam Quy- Hà Trung- Thanh Hóa” đã được thực hiện với mục tiêu là xác định thành phần loài bướm ngày và đề ra biện pháp bảo vệ chúng một cách tốt nhất nhằm tăng tính đa dạng của các loài này Phần I TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới về bộ Cánh vẩy Giai đoạn những năm đầu thé kỷ 20, nghiên cứu tên “Lepidoptera được 1798 loài (Lepidoptera) có công trình nghiên cứu của J.de Joannis mang du Tonkin” xuất bản ở Paris năm 1930 Tác giả đã ees thuộc 746 giống và 45 họ 4 ˆ» Năm 1909 — 1913 Star lần đầu tiên đã viế(( Ền sách po khoa về “Côn trùng Lâm nghiệp” cho các trường trung cấp Á A Vé phan loai nim 1920— 1940 Youlka và Sonikling, cho ra đời một tài liệu phân loại côn trùng Bộ cánh cứng (Coleopfera) gồm 240.000 loài in trong 31 tập Ở pháp năm 1931 đã xuất bản cuốn “Côn trùng và sự phá hoại của nó” của tác giả E.Sequy trong đó đã đề ề a Năm 1920- 1940 các nhà thu thập mẫu côn trùng nghiệp dư đã xuất bản một tập tài liệu phân loại bướm gồm 33 tập ở Hà Lan, Năm 1950 ở Liên Xô cũ vitĐflan lâm khoa học đã xuất bản tập “Phân loại côn trùng ở các rừng phòng hộ” và cuốn “Sâu đục thân và phương pháp phòng trừ chúng” Manferd Koch, 1953, 1978 dau bản “Phân loại bướm và ngài” Gottfried Amann," 1959 có cuốn “Các loài côn trùng” 1970- 1978 Donald JB orror và Richar D.E White đã xuất ban cuén sách “Hướng dẫn côn ing: 6 Bắc Mỹ thuộc Mexico trong đó cũng đề cập đến phân loại các bộCánh9 Năm 1932 mộf tập thể tác giả ở Ấn Độ mà đại diện là W H.Erans đã xuất bản “Sự nhận biết các loài bướm ở Ấn Độ” trong đó có 19 họ bướm và các khóa phân loại của một sốgiống chủ yếu của các họ Theo Bei_Brienko (1966) bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) có từ 150.000- 200.000 loài Đối với loài bướm ngày (Rhopalocera) đến cuối thế kỷ 20 các nhà nghiên cứu mới quan tâm nhiều và đưa đến một số kết quả như công trình của ALLinski (1962), M.A Ionescn (1962), Charles Brues.A.L.Melander(1965) 2 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Nhìn chung công tác nghiên cứu các loài bướm ở Việt Nam cũng đã có bước trưởng thành đáng kẻ Trong những cố gắng ban đầu đã lập ra một danh sách tổng hợp về các loài trong bộ Lepidoptera được xuất bản năm 1919 (Dubois và Vatalis de Salvaza, 1919) bao gồm 579 loài bướm thu thập ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ Việc thu thập này chủ yếu vào giữa thế kỷ XX và một danh sách kiểm kê của 455 loài bướm ở Việt Nam được xuất bản năm 1957 Năm 1954 đến nay các nhà khoa học đã nghiên cứu để phân loại côn trùng nói chung và bộ Cánh vẫy nói riêng được thẻ hiện' trong, giáo trình “ Côn trùng lâm nghiệp” 1965 của Phạm Ngọc Anh, “Con ‘tring rừng” của Trần Công Loanh và Nguyễn Thế Nhã Về Côn trùng có ích năm 1979 đã xuất đã xu: ban hai cuốn sách về “Bọ rùa Việt Nam” của Hoàng Đức Nhuận Trong đó tác giả xác định: “Bọ rùa ăn thịt có vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt côn trùng hại thực vật” Cũng vào năm 1979 Trần Công Loanh đã công bố kết quả về “Điều tra phát hiện các loài côn trùng kýsinh vàăn thịt) Shu rém théng6 métsé tinh trong thông tập trung ở miền Bắc Việt Năm” Trong đó đã phát hiện được 28 loài côn trùng ký sinh và 8 loài côn trừngăn thịt sâu róm thông Năm 2010, tại Vườn quốc gia Tam Đảo- Vĩnh Phúc, Bùi Xuân Trường đã xác thu thập được 70 loài côn trùng thuộc 21 họ trong 2 bộ Cánh cứng và Cánh vảy đồng thời đề xuất một số biển pháp bảo tồn các loài côn trùng tại khu vực này Cũng trong năm 2010 , tạiKBTTN Xuân Nha- Mộc Châu- Sơn La, Nguyễn Thị Lam Hồng đã thu thập inh tên được 35 loài côn trùng thuộc 8 họ trong bộ Cánh vấy tro si 2 loài thuộc họ Bướm phượng có tên trong sách đỏ năm 1992 ở mứcT ' loài có giá trị thẩm mỹ, có giá trị bảo tồn rất cao, Tại khu \ousner cứu năm 2000 Pham Quang Vinh đã xác định được 19 loài côn trùng và bước đầu đưa ra một số biện pháp quản lý Nghiên cứu của Nguyễn Văn Trung (2003) cho thấy sâu hại Sến nguy hiểm nhất hiện nay 1a loai Rép va Xén téc van hinh sao (Anoplophora chinensis Forster)

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan