nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại tiểu khu đồng thông khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại tiểu khu đồng thông khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP & KHOA QUAN LY TAINGUYEN RUNG & MOI TRUONG Se eee _ L9 Ngành :QLTNR&MT Mãsế :302 Giáo viên hướng dân _ : ThS Phùng Thị Tuyến „Sinh viên thực hiện _ : Nguyễn Lê Tân Xa hoŠ : 2009 - 2013 | Xià Nội - 2013 — TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GO TAI TIỂU KHU ĐÒNG THÔNG KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN TÂY YEN TU i Ngành :QLTNR&MT Mãsó :302 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực hiện — : Nguyễn Lê Tan Khóa học : 2009 - 2013 Hà Nội -2013 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu và thu thập số liệu tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Sơn Động, Bắc Giang, số liệu được sử lý tại trường Dai học Lâm nghiệp đến nay khóa luận tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Phùng Thị Tuyến, các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyền rừng và Môi trường -Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tận TH đơng “dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này - = "công chức, Ban giám Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tập thẻ cánb đốc khu BTTN Tây Yên Tử, Trạm bả vệ o rừng Tuấn Mậu, Trạm bảo vệ rừng Đồng Thông đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận này Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng, đo trình độ chuyên môn còn hạn ché, dia hình khu vực điều tra phức tap, trang thiét bi phục vụ cho công tác điều tra không đầy đủ, thời gian điều tra’ nến nên: không thể tránh khỏi những khiếm khuyết Tôi kính mong, nhận được các ý kiến bổ sung, góp ý của quý thầy cô, ban quản lý khu bảo tồn tt nnhiên Tây 'Yên Tử để bản khóa luận tốt nghiệp này được hoàn chỉnh hơn Hà nội, ngày 31 tháng 5 năm 2013 Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Lê Tấn Lời cảm ơn MỤC LỤC Mục lục Danh mục các từ việt tá Danh mục các bảng biểu NGHIÊN CỨU œ ta R B 0 ÚmÍ ĐẶT VẤN ĐỀ Chuong 1 TONG QUAN VE VAN ĐÈ 1.1 Nhận thức về đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trên thếgiới 1.2.2 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Việt ‘Nam 1.2.3 Nghiên cứu thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yén Ti Chương 2.MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thé ws, 2.2 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên CƯ DÀNG 220068 666aguua 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 2.4.2 Phương pháp điều tra Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, NGHIÊN CỨU;- 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1Vị tf đ1ịa lý 3.1.2 Đặc điểm địa hình 3.1.3 Địa chất đất đai 3.1.4 Khí hậu, thuỷ vị 18 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động pf 3.2.2 Tình hình sản xuất và đời sống AS Lời cảm ơn MỤC LỤC Mục lục Danh mục các từ việt tắ Danh mục các bảng biểu ĐẶT VẤN ĐÈ 1 Chương 1 TÔNG QUAN VỀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU: 3 1.1 Nhận thức về đa dạng sinh học tang 1.2 Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật weed 1.2.1 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trên thế giới 4 1.2.2 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Việt Nam 5 1.2.3, Nghiên cứu thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử 8 Chương 2.MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Muc tiéu chung 2.1.2 Muc tiéu cu thé 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp tiếp cận 2.4.2 Phương pháp điều tra Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH T NGHIÊN CỨU 3.1 Điều Kiện tự nhiên 3.1.1 Vị tí địaÍý- 3.1.2 Đặc điểm địa hình 3.1.3 Địa chất đất đai 3.1.4 Khí hậu, thuỷ vã 17 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 3.2.2 Tình hình sản xuất và đời sống, 3.3.3 Cơ sở hạ tầng REbxi72ET Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN gỗ tại tiểu khu Đồng Thông KBTTN 4.1 Thanh phan các loài thực vật thân Tay Yén T 4.2 Tính đa dạng thực vật thân gỗ tạ 'Yên Tử 4.2.1.Đaa dang vé ho ee 4.2.2 Đa dạng về chỉ thực vật tại khu vực nghiên cứu 4.2.3 Đa dạng về dạng sống ys 4.2.4 Da dạng về giá trị sử a 4.2.5 Da dạng về mức độ quý hiếm 4.3 Các tác động ảnh hưởng đến tính đa dạng c a nhóm thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu -30) 4.3.1 Tác động của tự nhiên ae 3 4.3.2 Tác động của con ngud đến tính đa dạng thực vật tại khu vực nghiên cứu ree ser 4.4 Đề xuất một số giải pháp quan lý bảo vệ phát triển rừng cho khu vực nghiên cứu a ce t2 4.4.1 Giải ñ pháp về kinh > kỹ thuật 33 4.4.2 Giải pháp về xã hị < a 33 34 134 lục môi trường và bao ttn DSH 4.4.5 Giải pháp về qin lý bảo vệ Chương 5 KÉT 1UẬN - KIÊN NGHỊ PHỤ LỤC DANH MUC CAC CAC kY HIEU, CHU VIET TAT BTTN Khu bảo tôn thiên nhiên KBT Khu bảo tôn AL DDSH Da dang sinh hoc _ Q DHQGHN Đại học Quéc gia Ha NGi in `» “* } KBT Khu bảo tồn hry & ND 32 Nxb Nghị định 32/2006/NĐ/CP ngợi ) tháng 3 năm 2006 OTC Nhà xuât ban ey *x SÐVN 6 tiéu chuẩn x vo UBND Sách đỏ Việt Nam(2007) -._ VQG Ủy ban nhân dân (Ss CITES Vườn quôc ga SG FFI Công ag về buôn bán động thực vật hoang dã IUCN nguy cấp ^_ UNEP Tô chức bảo top dong thực vật quốc tế WB Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên WCMC | Chuong trình môi trường liên hợp quốc Weu Wri 4 nghiên cứu tài nguyên quốc té WWF | Rmng tâm giám sát bảo tồn thế giới s ô chức bảo tôn quôc tê : ân hàng thê giới rug bảo tồn động vật hoang dã quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Biểu 2.1: Biểu điều tra thực vật thân gỗ theo tuyến Biểu 2.2: Biểu điều tra thực vật thân gỗ theo ô tiêu chu: Biểu 2.3 Thang phân chia dạng sống theo tên cây rừng Việt Nam Biểu 2.4: Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật Bảng 4.1: Phân bố của các taxon ngành thực vật thân Thông KBTTN Tây Yên TỪ eeeerererrrrrvo nh Pog Bang 4.2: Danh sách các họ giàu thực vật thân gỗ u vue Nghiên cứu:;- 22 Bang 4.3 Danh sách các chỉ giàu thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.4 Dạng, sống của các loài thực vật thân gỗ tạ tuVực nghiên cứu .24 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp giá trị sử dụng ie thực Vật thân gỗ khu vực nghiên cứu ^* Bang 4.6: Các loài thực vật thân gỗ quý hiêm, bị de da ở khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.7: Bảng thống kê các r© phạm tại KBTTN Tây Yên Tử 31 ĐẶT VÁN ĐÈ Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử nằm ở vị trí sườn Tây núi Yên Tử, chiếm phần lớn diện tích rừng tự nhiên trong quần thể các dãy núi thuộc cánh cung Đông Triều Được thành lập từ năm 2002 và trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, khu BTTN Tây Yên Tử có nhiệm vụ chủ yếu là bảo tồn nguồn gen và sự đa dạng của khu hệ động thực vật rừng nhiệt đới, các giá trị khoa học, địa chất và cảnh quan mồi trường Đây là khu rừng tự nhiên tập trung lớn nhất của tỉnh Bắc Giang, nói liền với diện tích rừng thường xanh của tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Ở đây có nhiều loài thực vật quý hiếm bị đe doạ cấp quốc gia ghỉ trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và cấp toàn cầu ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2009) Đồng thời khu BTTN Tây Yên Tử cũng là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, cùng với khí hậu mát mẻ Khu BTTN Tây Yên Tử có nhiều tiềm năng du lịch, ĐDSH nhưng chưa được Gài thác và sử hiệu quả và đúng mức Khu BTTN Tây Yên Tử tỉnh Bắc-Giang nằm trên địa bàn 5 xã với 7 dân tộc anh em cùng, sinh sống, với 18.692 nhân khẩu Trong đó người Tay chiếm 53,78%, người Dao chiếm 26,91%, người Kinh chiếm 11,04%, người Cao Lan chiếm 3,86%, người Sán Chí chiếm 2,57%, và các dân tộc khác chiếm 1,58% do vậy rất có nhiều tiềm năng trong phát triển nghề rừng Tuy nhiên đời sống người dân hiện nay trong khu bảo tồn (KBT) phần lớn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, tập quán sản xuất — thu nhập phần lớn dựa vào 'nguồn khai thác gỗ, củi và thu hái các lâm sản ngoài gỗ; Bên cạnh đó một số Ít người dân cũng lén lút săn bắt động vật hoang dã từ rừng KBT lam nguồn sinh sống bổ sung Đây là một áp lực mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và ổn định đời sống nhân dân địa phương với bảo tồn thiên nhiên trong KBT Trong nhiều năm qua khu BTTN Tây Yên Tử chưa có nhiều công trình nghiên cứu có tính hệ thống về khu hệ thực vật, tổ thành thực vật cũng như đánh giá tính đa dạng thực vật của khu bảo tồn Việc điều tra, đánh giá đa dạng thực vật là hết sức quan trọng, bởi nó góp phần bổ sung thêm một số thông tỉn làm cơ sở cho việc đề xuất hướng bao vé da dang sinh học (ĐDSH) ở khu bảo tồn, troi dạng thực vật thân gỗ là một ví dụ ay Xuất phát từ những lý do trên tôi đã eee in cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại tiểu khu Đồng Thô bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử” > =

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan