nghiên cứu một số tính chất đất và đặc điểm cấu trúc rừng sau cháy tại vườn quốc gia hoàng liên lào cai

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu một số tính chất đất và đặc điểm cấu trúc rừng sau cháy tại vườn quốc gia hoàng liên lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YN 7 2 TRUONG DAI HOC LAM NGHEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU MOT SO TINH CHAT DAT.VA DAC DIEM CAU TRUC RUNG SAU CHAY TAI VUON QUOC GIA HOANG LIEN - LÀO CAI NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG MA SO: 302 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Bế Minh Châu Sinh biên thực hiện : Tạ Văn Thắng Khóa học ; 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp và khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số tính chất đất và cấu trúc rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên”, với sự hướng dẫn của PGS.TS Bế Minh Châu Để thực hiện khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, các cán bộ Vườn quốc gia Hoàng Liên cùng các cán bộ kiểm lâm thuộc địa bàn xã Tả Vân và xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Nhân dịp hoàn thành khóa luận, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Bế Minh Châu Tôi cũng xin cảm ơn ThS Vũ Xuân Trường đã hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong, quá trình thu thập và xử lý số liệu ngoài thực địa Chúng tôi xin cám ơn cán bộ VQG Hoàng Liên cùng các cán bộ kiểm lâm thuộc địa bàn xã Tả Van.và xã San Sa Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài này Do thời gian thực hiện khóa luận gấp rút nên bản báo cáo chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi kính mong nhận được lời chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và cá ý kiến đóng góp của các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm-ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Tạ Văn Thắng ĐẶT VẤN ĐÈẺ MỤC LỤC CHƯƠNG I TỎNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới ccc.2rEEEEEEEEEEEE222.evxrerrrer 3 1.2 Ở Việt Nam 6 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ'PHƯƠNG PHÁP be 2I)919600020232 10 2.1 Mục tiồu:nphiễn:bỨUssssasCCeosưuegnsaHoÁnN sGaooiycnguEuat 10 2.1.1 Mục tiêu chung: c.o c.o.i 8.c.Đ.H r.e 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: H.N Ấ.T T.1.1.1 - 10 2.2 Đối tượng và thời gian nghiên cứu "` 10 2:3 Nội dung nghiên cỨU sisvsccsscscsiceensrscesn iAe stoceseoinsesaseansrpseranvecnvesncennstNnsee 10 2:3 PHữ0ng Pháp nghHiềH:CŨNseesssssssssossssroesÔNgTukdRhsig8E80g5800150200163303606 11 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát ”: -cccescccrveeeerrrrrevee 11 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể s¿ -.-c22 222cvceeSCE21ExrtEErrkeeree 12 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TÉ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên .( 2”-2 22222222ccceSEEEEEEEEEEEEEeiiiEErEErkkkrrrrrree 17 3.1.1 Ranh giới, hành chính .-s cc+++222EEE22222222221121222211116 17 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 17 3.1.3 Địa chất và thổ nhưỡng z 18 3.1.4 Khí hậu; thủy văn k2 ác n0 080 21 km cà 9/18 21 CHƯƠNG IV KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Một số đặc điểm hiện trạng của rừng sau cháy tại khu vực nghiên cứu 27 3.2.2 Đặc điểm cây tái sinh, cây bụi, thảm tươi .- c+ccccsxeeererxee 33 4.3 Một số tính chất đất rừng sau cháy . -+-©cccze+ccveerrrxrrrrrreeee 37 PHAN V KÉT LUẬN - KIỀN NGHỊ 5.1 Kết luận .cccccccccev 5.2 Kiến nghị 5s TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm tầng cây cao ở các đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 4.2 Mật độ và tô thành loài cây tái sinh ở các đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 4.3: Đặc điểm lớp thảm tươi, cây bụi trên các trạng thái rừng sesesneesenens 36 Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu về tính chất đấtở các đối tư hiện cũ xe DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ quá trình nghiên Uru ccccccccccsssssssssccssssecsssessssssessesssssssssnessees 11 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí các ô dạng bản điều tra thảm tươi, cây bụi và cây tái sinh 13 Hình 4.1: Ví trí các đám cháy tại khu vực nghiên cứu wll Hình 4.2 Mật độ cây tái sinh ở các đối tượng nghiên cứ Hình 4.3 Một số tính chất hóa học của đất ở các đối lên cứu 39 ĐẶT VẤN ĐÈ Cháy rừng là hiện tượng thường xảy ra ở nhiều nước trên thế giới, gây nên thiệt hại nhiều mặt Trong những năm gần đây, sự biến đổi khí hậu với những đợt nắng nóng, khô hạn kéo dài bất thường đã làm cho cháy rừng trở thành thảm họa nghiêm trọng ở nhiều Quốc gia, trong đó có Việt Nam Thời gian qua, hàng loạt vụ cháy rừng quy mô lớn đã xảy ra trên phạm vi cả nước Theo Cục Kiểm lâm [13], Trong vòng 10 năm, từ năm 2000 đến 2010 cả nước bị cháy 46.792 ha rừng Trong những năm gần: đây, trung bình mỗi năm nước ta xảy ra 670 vụ cháy rừng, thiệt hại 3/817 Ha rừng, trong đó rừng trồng bị cháy chiếm 72,9%, gây thiệt hại nhiều mặt về tài nguyên và môi trường sinh thái, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kiñh tế, xã hội của các địa phương trên cả nước Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên được thành lập năm 2002 thuộc địa bàn các huyện Than Uyên, huyện.Phong Thổ, tỉnh Lai Châu và Sa Pa của tỉnh Lào Cai Tổng diện tích phần lõi của Vườn gồm 29.845ha và vùng đệm là 38.724ha Vùng lõi của vườn nằm trọn trong các xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ thuộc huyện §a-Pa, tỉnh Lào Cai và một phần thuộc các xã Mường Khoa, xã Thân Thuộc, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu [12] Vườn quốc gia Hóàng Liên cövị trí đặc biệt của Việt Nam Nơi đây được các nhà khoa học xác định là một trong những trung tâm đa dạng sinh học vào bậc nhất của Việt:Nam, là tơi còn lại nhiều loài đặc hữu quý hiếm được ghi trong Sách đỏ iệt nam cũng như Sách đó thế giới Tuy nhiên thời gian qua, rừng ở đây bị tàn phá nặng nề với nhiều nguyên nhân, trong đó có cháy rừng Cháy rừng thường,xảy ra hàng năm tại khu vực này Đặc biệt những vụ cháy xảy ra trong tháng 01 và tháng 02 năm 2010 đã làm thiệt hại khoảng 1700ha rừng và đất rừng [12], gây nên tốn thất nhiều mặt về tài nguyên, của cải, môi trường, đa dạng sinh học và cả tính mạng của con người Vì vậy quản lý lửa rừng và khắc phục hậu quả của cháy rừng đang nhận được sự quan tâm của 1 các cấp, các ngành và người dân ở khu vực này Tuy nhiên hiện chủ yếu mới có những kết quả điều tra về diện tích cháy rừng và những thiệt hại về mặt kinh tế của các vụ cháy rừng xảy ra đầu năm 2010 mà chưa có những nghiên cứu toàn diện để có thể đề xuất những biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) và phục hồi rừng sau cháy có cơ sở và thực tiễn ở Vườn quốc gia Hiện nay ở tỉnh Lào Cai nói chung và khu vực VQG Höàng Liên nói riêng, việc phục hồi rừng sau cháy là hết sức cần thiết, trở thành mối quan tâm không chỉ với những người làm Lâm nghiệp, những người sống gần rừng, có cuộc sống gắn bó với rừng mà là của tất cả mọi người, mọi ngành, mọi cấp và của toàn xã hội Để rừng có khả năng phục hồi nhanh sau'cháy, ngoài những tác động tích cực từ phía con người thì sự phục hồi tự nhiên của rừng cũng đóng vai trò rất lớn nhờ vào khả năng tái sinh của các loài cây rừng Việc đánh giá hiện trạng đất và khả năng tái sinh rừng sau cháy là việc làm hết sức có ý nghĩa đối với việc phục hồi tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu Với những lý do nêu trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số tính chất đất về cấu trúc rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên” Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở khoa học quan trọng cho việc định hướng và đưa ra các giải pháp phục hồi rừng sau cháy ở VQG Hoàng Liên nói riêng cũng như các diện tích rừng bị cháy trong khu vực nói chung Những kết quả nghiên cứu này-sẽ bổ sung thêm thông tin về Sinh thái lửa rừng, là lĩnh vực hiện còn nhiềữ khoảng trống ở Việt Nam ; CHUONGI _ TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Trên Thế giới Từ những năm đầu của thế kỷ XX, con người đã nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng Ngoài những nghiên cứu về các biện pháp PCCCR, các nhà khoa học đã bắt đầu nghiên cứu ảnh hưởng của lửa đến hệ sinh thái rừng một cách định lượng Một số nhà khoa học nhận định rằng lửa là một nhân tố sinh thái đặc biệt Nó có thể gây ra những ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các thành phần thực vật, động vật, vi sinh vật, đất và tiểu khí hậu rừng Mức độ và tính chất ảnh hưởng của lửa tới hệ sinh thái rừng được quyết định bởi chu kỳ xuất hiện, loại cháy, cường độ và thời gian cháy cũng như khả năng thích ứng và kết cấu của các quân thể thực vật rừng [1], [9] Nghiên cứu ảnh hưởng của lửa tới sự biến đổi tính chất đất đã sớm được quan tâm ở những nước có nền kinh tế phát triển và cũng thường xảy ra nhiều vụ cháy rừng như Mỹ, Nga, Australia, Canada Nhìn chung các kết quả nghiên cứu cho thấy, cháy rừng làm tăng nhiệt độ đất nhanh chóng, làm biến đổi tính chất vật lý và hóa học của đất Với những đám cháy có cường độ cao, nếu không có biện pháp phụế hồi nhanh lớp thảm thực vật sau cháy sẽ gây xói mòn, rửa trôi và dẫn tới đất bị thoái hóa Theo các tác giả: Isaae và Hopkins (1937), St.John và Rundel (1976), Tarrant (1956); nihững đám cháy trong rừng lá kim ở vùng Bắc mỹ làm độ pH trong đất tăng tir 1 dén 2 don vi [15] Ở Anh, Ailen (1964) đã nghiên cứu và đưa ra nhận định rằng có khoảng 70% lượng nitơ bị bay hơi ở nhiệt độ 500 — §00°C Nghiên cứu của Orin (1975) ở Mỹ cho biết nếu cháy với cường độ lớn, lượng nitơ bị mất là 95% Còn nghiên cứu của Debano va Conrad (1978) cho thấy có khoảng 10% nitơ tổng số trong thực vật, vật rơi rụng và ở lớp đất bề mặt bị mắt trong một đám cháy có điều khiển

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan