(Khoá Luận Tốt Nghiệp) Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Thẩm Định Tài Sản Đảm Bảo Tại Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn Thương Tín

81 0 0
(Khoá Luận Tốt Nghiệp) Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Thẩm Định Tài Sản Đảm Bảo Tại Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn Thương Tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TR¯âNG Đ¾I HäC CĂU LONG

KHOA K¾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

KHÓA LU¾N TÞT NGHIÞP ĐÀ TÀI:

CÔNG TÁC TH¾M ĐâNH TÀI SÀN ĐÀM BÀO

GÒN TH¯¡NG TÍN CHI NHÁNH ĐàNG THÁP - PHÒNG GIAO DâCH SA ĐÉC

GVHD: ThS Thái Thanh ThuSVTH: Lê Thái Vinh

LàP: Tài Chính Ngân Hàng – Khóa 17MSSV: 1711043007

Vĩnh Long, năm 2020

Trang 2

BÞ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O TR¯âNG Đ¾I HäC CĂU LONG

KHOA K¾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

KHÓA LU¾N TÞT NGHIÞP ĐÀ TÀI:

CÔNG TÁC TH¾M ĐâNH TÀI SÀN ĐÀM BÀO

GÒN TH¯¡NG TÍN CHI NHÁNH ĐàNG THÁP - PHÒNG GIAO DâCH SA ĐÉC

GVHD: ThS Thái Thanh Thu SVTH: Lê Thái Vinh

LàP: Tài Chính Ngân Hàng – Khóa 17 MSSV: 1711043007

Vĩnh Long, năm 2020

Trang 3

NH¾N XÉT CĂA GIÁO VIÊN H¯àNG DÀN ÷ö

Trang 5

LâI CÀM ¡N

÷ö

Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trưßng Đại Học Cửu Long, đặc biệt là quý thầy cô khoa Kế toán – tài chính ngân hàng đã ân cần truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và kinh nghiệm quý báu trong suốt thßi gian thực tập đồng thßi đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc với công việc thực thế, giúp cho em có nền tảng kiến thức, học hỏi được kinh nghiệm để hoàn thành bài báo cáo và phục vụ cho quá trình học tập và nghiêm cứu sau này

Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc cùng toàn thể cô chú, anh chị tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - PGD Sa Đéc (Sacombank - PGD SĐ) đã đồng ý cho em thực tập tại ngân hàng và đồng thßi tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thßi gian thực tập

Em xin chân thành cảm ơn GVHD đã dành thßi gian quý báu của mình để quan tâm và giúp đỡ cho em trong quá trình viết bài luận

Trong thßi gian thực tập tại Sacombank - PGD SĐ, do kiến thức thực tế của em còn nhiều hạn chế nên khó tránh được sai sót Em rất mong được sự góp ý quý báu từ các Thầy Cô, các cô chú anh chị tại Sacombank - PGD SĐ để bài thực hành nghề nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô khoa Kế toán – Tài chính Ngân hàng cùng các cô chú, anh chị tại Sacombank - PGD SĐ được nhiều sức khỏe và may mắn, thành đạt trong công việc

Vĩnh Long, ngày……tháng… năm 2020

Sinh viên thực hiện Lê Thái Vinh

Trang 6

Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Trang 8

MĀC LĀC

÷ö

NH¾N XÉT CĂA GIÁO VIÊN H¯àNG DÀN ii

NH¾N XÉT CĂA Đ¡N Vâ THþC T¾P iii

2 Māc tiêu nghiên cÿu 2

3 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu 2

4 Ph°¢ng pháp nghiên cÿu 2

5 Bß cāc đÁ tài 3

CH¯¡NG 1: C¡ Sä LÝ LU¾N VÀ NGÂN HÀNG TH¯¡NG M¾I VÀ TH¾M ĐâNH TÀI SÀN ĐÀM BÀO CĂA NGÂN HÀNG 4

1.1 C¢ så lý lu¿n vÁ ngân hàng th°¢ng m¿i 4

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 4

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 5

1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng 5

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán 5

1.1.2.3 Chức năng tạo tiền 5

1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại 6

1.1.4 Hoạt động của ngân hàng thương mại 6

1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 6

1.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn 7

1.1.4.3 Hoạt động trung gian thanh toán 7

1.2 Khái quát vÁ th¿m đãnh tín dāng và bÁo đÁm tín dāng 7

1.2.1 Khái niệm về thẩm định tín dụng và bảo đảm tín dụng 7

Trang 9

1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của thẩm định tín dụng và bảo đảm tín dụng 8

1.2.2.1 Vai trò và ý nghĩa của Thẩm định tín dụng 8

1.2.2.2 Vai trò và ý nghĩa của Bảo Đảm Tín Dụng 8

1.2.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng 8

1.2.3.1 Các hình thức đảm bảo không bằng tài sản 8

1.2.3.2 Các hình thức đảm bảo bằng tài sản 9

1.3 Khái quát vÁ tài sÁn đÁm bÁo 9

1.3.1 Khái niệm về tài sản đảm bảo 9

1.3.3.4 Đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay 12

1.4 Khái quát vÁ th¿m đãnh tài sÁn đÁm bÁo 12

1.4.1 Khái niệm thẩm định tài sản đảm bảo 12

1.4.2 Mục tiêu của thẩm định tài sản đảm bảo 12

1.4.3 Nguyên tắc thẩm định tài sản đảm bảo 13

1.4.3.1 Cơ sá pháp lý 13

1.4.3.2 Cơ sá kinh tế 13

1.4.4 Quy trình tín dụng 15

1.4.5 Các phương pháp thẩm định giá trị tài sản đảm bảo 17

1.4.5.1 Phương pháp so sánh giá bán (so sánh trực tiếp) 17

1.4.5.2 Phương pháp thặng dư 17

1.4.5.3 Phương pháp vốn hóa thu nhập 17

1.4.5.4 Phương pháp lợi nhuận 18

Trang 10

1.5 Các nhân tß Ánh h°ång đ¿n th¿m đãnh tài sÁn đÁm bÁo trong cho vay ngân

hàng 18

1.5.1 Nhân tố chủ quan 18

1.5.1.1 Thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định TSĐB 18

1.5.1.2 Phẩm chất, trình độ của cán bộ thực hiện nhiệm vụ thẩm định 18

1.5.1.3 Phương pháp và tiêu chuẩn dùng để thẩm định tài sản đảm bảo 18

1.5.2 Nhân tố khách quan 19

1.5.2.1 Môi trưßng chính trị 19

1.5.2.2 Môi trưßng kinh tế 19

1.5.2.3 Pháp luật và chính sách của nhà nước 19

K¾T LU¾N CH¯¡NG 1 20

CH¯¡NG 2: THþC TR¾NG TH¾M ĐâNH TÀI SÀN ĐÀM BÀO T¾I NGÂN HÀNG TH¯¡NG M¾I Câ PHÀN SÀI GÒN TH¯¡NG TÍN CHI NHÁNH ĐàNG THÁP – PHÒNG GIAO DâCH SA ĐÉC 21

2.1 Tãng quan vÁ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th°¢ng Tín chi nhánh Đáng Tháp – phòng giao dãch Sa Đéc 21

2.1.1 Giới thiệu sơ lược về NH TMCP SGTT Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp 21

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Phòng giao dịch Sa Đéc 23

2.1.2.1 Giới thiệu sơ lược về NH TMCP Sài Gòn Thương Tín – Phòng giao dịch Sa Đéc 23

2.1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ 24

2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 27

2.2 Tãng quan vÁ ho¿t đßng kinh doanh căa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th°¢ng Tín Chi nhánh Đáng Tháp 29

2.2.1 Tình hình huy động vốn tại ngân hàng 29

2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay và hoạt động dịch vụ tại ngân hàng 31

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP SGTT chi nhánh Đồng Tháp năm 2017-2019 35

2.2.4 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của ngân hàng 36

Trang 11

2.3.1 Thực trạng hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo tại ngân hàng 38

2.3.1.1 Doanh số cho vay theo TSĐB tại Sacombank Đồng Tháp năm 2017-

2019 38

2.3.1.2 Doanh số thu nợ theo TSĐB tại Sacombank Đồng Tháp năm 2017-2019 402.3.1.3 Tình hình dư nợ tại Sacombank Đồng Tháp năm 2017-2019 41

2.3.1.4 Tình hình nợ quá hạn tại Sacombank Đồng Tháp năm 2017-2019 43

2.3.2 Quy trình thẩm định tín dụng có tài sản đảm bảo tại ngân hàng 44

2.3.2.1 Đối với khách hàng cá nhân 44

2.3.2.2 Đối với khách hàng là doanh nghiệp 47

2.3.3 Thực trạng công tác thẩm định của Ngân Hàng 50

2.3.4 Nhận xét công tác thẩm định tài sản đảm bảo tại ngân hàng 51

3.1 Đãnh h°áng trong công tác th¿m đãnh TSĐB căa Ngân Hàng 54

3.1.1 Định hướng trong công tác thẩm định TSĐB 54

3.1.2 Yêu cầu của công tác thẩm định TSĐB 54

3.2 GiÁi pháp nâng cao ch¿t l°ÿng trong công tác th¿m đãnh TSĐB 54

3.2.1 Thành lập tổ công tác thẩm định 54

3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức của cán bộ tín dụng 55

3.2.3 Thu thập thông tin phục vụ thẩm định một cách chính xác 55

Trang 12

3.2.4 Hạn chế rủi ro trong công tác định giá 56

3.3 Mßt sß ki¿n nghã 56

K¾T LU¾N CH¯¡NG 3 58

K¾T LU¾N 59PHĀ LĀC

DANH MĀC TÀI LIÞU THAM KHÀO

Trang 13

giúp cho các khách hàng của mình sử dụng vốn vay có hiệu quả Nhận thức được

Trang 14

tầm quan trọng đó, em đã chọn đề tài <Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm

định tài sản đảo bảo tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín= làm đề tài nghiên

cứu cho luận văn tốt nghiệp cuối khóa của mình

2 Māc tiêu nghiên cÿu

Phân tích thực trạng thẩm định tài sản đảm bảo của Ngân hàng;

Đánh giá những kết quả đã đạt được và những hạn chế của việc Thẩm định tài sản đảm bảo; đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đồng Tháp

3 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu

Đßi t°ÿng nghiên cÿu: Giải pháp nâng cao hiệu quả trong thẩm định tài sản

đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Đồng Tháp

(1) Phương pháp so sánh số tuyệt đối

Phương pháp so sánh số tuyệt đối là phương pháp phân tích dựa trên kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số năm sau so với năm trước

Trang 15

Phương pháp này dùng để đánh giá sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu từ đó tìm ra nguyên nhân để có biện pháp khắc phục

(2) Phương pháp so sánh số tương đối

Phương pháp số tương đối là phương pháp phân tích dựa trên kết quả so sánh của phép chia giữa trị số năm sau so với năm trước

±%Trong đó:

 ±%y: tốc độ tăng trưáng của các chỉ tiêu  y1: chỉ tiêu năm sau

 y0: chỉ tiêu năm trước

Phương pháp này dùng để làm rõ mức độ biến động của các chỉ tiêu trong một thßi gian nào đó, so sánh tốc độ tăng trưáng của chỉ tiêu giữa các năm, từ đó

tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu, tiến hành xử lý số liệu, mô tả số liệu thông qua bảng biểu thống kê, biểu đồ Kết hợp phân tích so sánh và đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả để làm rõ vấn đề nghiêm cứu trong khóa luận tốt nghiệp

Trang 16

CH¯¡NG 1: C¡ Sä LÝ LU¾N VÀ NGÂN HÀNG TH¯¡NG M¾I VÀ

1.1 C¢ så lý lu¿n vÁ ngân hàng th°¢ng m¿i

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng được hình thành và phát triển qua một quá trình lâu dài với nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác nhau Trong thßi kì đầu vào thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII các ngân hàng còn hoạt động độc lập với nhau và thực hiện các chức năng như nhau đó là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngân hàng

Sang thế kỷ XVIII, lưu thông hàng hóa ngày càng má rộng và phát triển Việc các ngân hàng cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc Ngân hàng đã làm cho nhiều loại giấy bạc Ngân hàng khác nhau ra đßi và gây cản trá cho quá trình lưu thông hàng hóa và phát triển kinh tế Chính điều này dẩn đến sự phân hóa trong hệ thống ngân hàng Lúc này hệ thống ngân hàng được phân thành 2 nhóm: Thứ nhất là nhóm Ngân hàng được phép phát hành tiền được gọi là ngân hàng phát hành, sau chuyển thành ngân hàng trung ương Thứ hai là nhóm ngân hàng không được phép phát hành tiền, chỉ làm trung gian tín dụng và trung gian thanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế

Ngày nay, hệ thống ngân hàng của hầu hết các nước trên thế giới là ngân hàng hai cấp trong đó có Việt Nam: Ngân hàng trung ương là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, là ngân hàng phát hành, Ngân hàng của các Ngân hàng và là ngân hàng của chính phủ còn các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh tièn tệ

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng trực tiếp giao dịch với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức đoàn thể và các cá nhân, bằng việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, cho vay và cung ứng dịch vụ Ngân hàng cho các đối tượng nói trên

Như vậy, có thể nói rằng NHTM là định chế trung gian tài chính quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trưßng Nhß vào hệ thống định chế này mà

Trang 17

các nguồn tiền nhàn rỗi sẽ được huy động tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay nhằm phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của ngân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là cầu nối giữa ngưßi thừa vốn và ngưßi có nhu cầu về vốn Hay nói cách khác, với chức năng này ngân hàng thương mại <đi vay để cho vay= và hưáng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay, góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: ngưßi gửi tiền và ngưßi đi vay, qua đó làm cân bằng giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

à đây ngân hàng thương mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng theo lệnh của họ

Việc NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế Với chức năng này, các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi và họ có thể lựa chọn những phương thức thanh toán phù hợp cho mình như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, Nhß đó các chủ thể thanh toán không phải giữ tiền trong túi mà có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán, vừa tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thßi gian, vừa lại đảm bảo thanh toán an toàn Với chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa , đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế

1.1.2.3 Chức năng tạo tiền

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Chức năng tạo tiền được

Trang 18

thực thi trên cơ sá hai chức năng khác của NHTM là chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng sổ vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẩn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ, Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nề kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội như bản chất vốn có của nó là một tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu là kinh doanh tiền tệ

1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại

Cùng với sự nghiệp đổi mới và đi lên của đất nước thì không thể phủ nhận vai trò đóng góp to lớn của ngành Ngân hàng

Thứ nhất: NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, là công cụ quan trọng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất

Thứ hai: NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trưßng thông qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp

Thứ ba: NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Thông qua hoạt động của NHTM, NHTW thực hiện chính sách tiền tệ phục vụ các mục tiêu ngắn hạn hoặc dài hạn của chính phủ bằng các công cụ như: ấn định hạn mức tín dụng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trưßng má để tác động tới lượng tiền cung ứng trong lưu thông

Thứ tư: Là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

1.1.4 Hoạt động của ngân hàng thương mại

1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Đây là một trong những nghiệp vụ cơ bản của NHTM và thông qua nghiệp vụ này NHTM thực hiện chức năng tạo tiền NHTM đã <góp nhặt= toàn bộ nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội dưới các hình thức như: nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán trong đó tiền gửi bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn Ngoài ra NHTM còn phát hành thêm chứng chỉ tiền gửi, các trái khoán Ngân hàng hay đi vay từ các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác

Trang 19

1.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn

Nền kinh tế thị trưßng, NHTM thực chất cũng là một doanh nghiệp vì vậy khi kinh doanh phải coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và cuối cùng Để tạo ra lợi nhuận và thu nhập cho Ngân hàng thì các NHTM phải biết sử dụng và khai thác nguồn vốn một cách triệt để và hiệu quả nhất

Hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản đem lại phần lớn lợi nhuận cho các NHTM Các NHTM dùng nguồn vốn đã huy động được để cho vay từ đó thu lợi nhuận trên cơ sá chênh lệch phí đầu vào và phí đầu ra Thực hiện nghiệp vụ này các NHTM không những đã thực hiện được chức năng xã hội của mình thông qua việc má rộng vốn đầu tư, gia tăng sản phẩm xã hội, cải thiện đßi sống nhân dân mà còn có ý nghĩa rất lớn đến toàn bộ đßi sống kỹ thuật thông qua các hoạt động tài trợ cho các ngành, các lĩnh vực phát triển công nghiệp, nông nghiệp trong nền kinh tế Ngoài hoạt động cho vay là chủ yếu, các NHTM còn thực hiện các hoạt động đầu tư hùn vốn liên doanh liên kết, kinh doanh chứng khoán trên thị trưßng tài chính Hoạt động này vừa mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng vừa góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế

1.1.4.3 Hoạt động trung gian thanh toán

Ngân hàng làm trung gian thanh toán thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng bằng cách cung cấp các công cụ thanh toán thuận lợi như: séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Hoạt động này góp phần làm tăng lợi nhuận thông qua việc thu phí dịch vụ thanh toán và đồng thßi làm tăng nguồn vốn cho vay của Ngân hàng thể hiện trên số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng Ngoài các hoạt động trên, NHTM còn cung cấp cho khách hàng nhiều loại dịch vụ như: Dịch vụ uỷ thác, đại lý tài sản vốn của các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng, dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng, tham gia bảo lãnh phát hành chứng khoán

1.2 Khái quát vÁ th¿m đãnh tín dāng và bÁo đÁm tín dāng

1.2.1 Khái niệm về thẩm định tín dụng và bảo đảm tín dụng

Thẩm định tín dụng: là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm

tra, đánh giá mức độ tín cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án đầu tư, kinh

Trang 20

doanh và phục vụ đßi sống mà khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng

Đảm bảo tín dụng: hay còn được gọi là bảo đảm tiền vay là thiết lập cơ sá

pháp lý để có thêm nguồn thu nợ thứ hai dựa trên cơ sá thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sá hữu của ngưßi đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba nhằm bảo vệ quyền lợi của ngưßi cho vay, khi nguồn nợ thứ nhất không xảy ra

1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của thẩm định tín dụng và bảo đảm tín dụng

1.2.2.1 Vai trò và ý nghĩa của Thẩm định tín dụng

Vai Trò: Giúp đánh giá một cách chích xác và trung thực về tài sản đảm bào

và khả năng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay Thẩm định tín dụng là một trong những khâu quan trọng nhất trong toàn bộ quy trình tín dụng

Ý nghĩa: Giúp đánh giá được mức độ đáng tin cậy của phương án sản xất hoặc

dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn

Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay; Giúp

cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn quyết định cho vay và giảm được xác xuất hai loại sai lầm trong quyết định cho vay: (1) cho vay một dự

án tồi và (2) từ chối cho vay một dự án tốt

1.2.2.2 Vai trò và ý nghĩa của Bảo Đảm Tín Dụng

Vai Trò: Giảm tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng vì một lý do nào đó mà

không thanh toán được nợ gốc và lãi vay

Ý nghĩa: Làm động lực thúc đẩy khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ Nếu

không có bảo đảm bảo tín dụng có thể dẫn đến việc lơ là nghĩa vụ trả nợ; ngược lại, nếu có đảm bảo sẽ tạo động lực tốt hơn cho nghĩa vụ trả nợ, vì nếu không sẽ mất tài sản và tốn kém chi phí rất nhiều Mặt khác, đảm bảo tín dụng còn là rào cản đối với

ngưßi đi vay có tính lừa đảo

1.2.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng

1.2.3.1 Các hình thức đảm bảo không bằng tài sản

Tín Ch¿p: Vay tín chấp không đòi hỏi tài sản đảm bảo, nhưng thay vao đó,

ngưßi vay sẽ lấy uy tín của mình làm cơ sá để ngân hàng quyết định cho vay hay không Uy tín của ngưßi vay sẽ thể hiện qua xác minh thu nhập cũng như xác minh

Trang 21

tín dụng của ngưßi vay (Có thể theo dõi bằng lịch sử trả nợ trong quá khứ, xem khách hàng này trả nợ đúng kỳ hạn không)

BÁo Lãnh: Là sự cam kết của ngưßi nhận bảo lãnh sẽ thực hiện đầy đủ các

nghĩa vụ và quyền lợi nếu ngưßi xin bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng với yêu cầu bảo lãnh

1.2.3.2 Các hình thức đảm bảo bằng tài sản

Thế chấp tài sản của khách hàng vay Cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay Cầm cố bằng tài sản của bên thứ ba Thế chấp bằng tài sản của bên thứ ba

1.3 Khái quát vÁ tài sÁn đÁm bÁo

1.3.1 Khái niệm về tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo là quyền tài sản như: quyền sử dụng đất, quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sá hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận bảo hiểm, quyền góp vốn kinh doanh và quyền tài sản khác

1.3.1.2 Vai trò

Tài sản đảm bảo có vai trò rất quan trọng trong quyến định cấp tín dụng các tổ chức tín dụng không đơn giản vì nó là chỗ dựa tin cậy trong việc đưa ra quyết định

Trang 22

cấp tín dụng và hơn thế nữa, tài sản đảm bảo có tác dụng rất tốt trong việc ngăn ngừa sự xuất hiện của tâm lý ỷ lại sau khi vay được vốn

1.3.2 Điều kiện để trở thành một tài sản đảm bảo

Để trá thành một tài sản đảm bảo, tài sản đó phải sá hữu những điều kiện sau đây:

1) Tài sản phải thuộc quyền sá hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý, của bên bảo đảm, cụ thế như sau:

a Đối với quyền sử dụng đất (QSDĐ) Phải thuộc quyền sử dụng của các bên đảm bảo theo quy định của pháp luật về đất đai

b Đối với tài sản gắn liền với đất thì ngưßi có quyền sá hữu tài sản gắn liền với đất cũng đồng thßi là ngưßi sử dụng đất

c Đối với tài sản doanh nghiệp Nhà nước là khách hàng vay hoặc bên thứ ba, thì phải là tài sản do Nhà nước giao cho doanh nghiệp đó quản lý sử dụng, được phép dùng làm TSĐB theo quy định của pháp luật;

d Đối với tài sản hình thành trong tương lai thì buộc quyền sá hữu toàn bộ của bên bảo đảm khi tài sản hình thành

e Đối với tài sản khác thì phải thuộc quyền sá hữu của bên bảo đảm Trưßng hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sá hữu, thì bên bảo đảm phải có giấy tß chứng nhận quyền sá hữu tài sản

2) Tài sản được phép giao dịch, có khả năng chuyển nhượng, nhưng không có tranh chấp Bên bảo đảm chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của TSĐB

3) Tài sản thế chấp phải mua bảo hiểm tài sản với mức bảo hiểm tối thiểu bằng mức nghĩa vụ được đảm bảo cộng tiền lãi và phí phát sinh trong thßi hạn đảm bảo (Trừ QSDĐ, quyền sá hữu nhà và những tài sản mà pháp luật không phải bắt buộc mua bảo hiểm, được ngân hàng đánh giá không có rủi ro thì có thể thỏa thuận khách hàng không phải mua bảo hiểm) và nội dung trong hợp đồng bảo hiểm phải ghi rõ ngưßi thu hưáng thứ nhất phải là Ngân Hàng

4) TSĐB phải xác định được số lượng, chủng loại, giá trị, địa chỉ tài sản (nếu là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất) tại thßi điểm ký kết hợp đồng

Trang 23

5) Đối với tài sản thế chấp là tàu bay, tàu biển, phương tiện giao thông cơ giới đưßng bộ, phương tiện thủy nội và phương tiện giao thông đưßng sắt… nếu đã thỏa mãn được 4 điều kiện trên thì ngân hàng chỉ nhận thế chấp tài sản đối với khách hàng đủ điều kiện cấp tín dụng không có đảm bảo bằng tài sản

1.3.3.2 Thế chấp tài sản

Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc quyền sá hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (bên nhận thế chấp) Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ Các bên có thể thọa thuận giao cho ngưßi thứ ba giữ tài sản thế chấp

Thế chấp tài sản là việc bên đi vay (bên thế chấp) dùng tài sản của mình (thưßng là bất động sản hoặc quyền sử dụng đất) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ

Theo quy định của luật dân sự và luật đất đai, có 2 loại thế chấp: Bất động sản và quyền sử dụng đất

1.3.3.3 Bảo lãnh

Bảo lãnh là việc ngưßi thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, thì lúc này, bên bảo lãnh phải thực hiện thay cho bên được bảo lãnh

Trang 24

1.3.3.4 Đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay

Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thược sá hữu của bên bảo đảm sau thßi điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đmả được giao kết Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm cả tài sản đã được hình thành tại thßi điểm giao kết giao dịch bảo đảm, nhưng sau thßi điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sá hữu của bên bảo đảm

Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản tại thßi điểm giao kết chưa hình thành hoặc đã hình thành nhưng chưa thuộc sá hữu của bên thế chấp/cầm cố

Hai bên Ngân hàng (bên cho vay) và doanh nghiệp (bên đi vay) có thể dùng tài sản thành tài từ vốn vay để bảo đảm nợ vay Nếu khi đến hạn mà bên đi vay không thể trả hoặc không trả hết nơ vay cho ngân hàng thì ngân hàng cho vay sẽ xử lý tài sản hình thành bằng vốn vay để thu nợ

1.4 Khái quát vÁ th¿m đãnh tài sÁn đÁm bÁo

1.4.1 Khái niệm thẩm định tài sản đảm bảo

Thẩm định TSĐB là việc ngân hàng dùng các công cụ và phương tiện kỹ thuật nhằm đánh giá được giá trị của TSĐB mà khách hàng hoặc bên thứ ba dùng để đảm bảo cho khoản vay

1.4.2 Mục tiêu của thẩm định tài sản đảm bảo

- Nhằm kiểm soát rủi ro của Tài Sản Đảm Bảo

- Kiểm soát tính pháp lý của tài sản đảm bảo, quyền sá hữu, lợi ích hợp pháp của Ngân hàng đối với TSĐB đó

- Kiểm tra khả năng có thể chuyển hóa thành tiền để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay vốn;

- Nâng cao chất lượng tín dụng

- Thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng

- Thẩm định chính xác giúp việc ra quyết định cho vay của ngân hàng hợp lý, phù hợp với giá trị của TSĐB

- Rút ngắn thßi gian phê duyệt của các khoản vay

Trang 25

1.4.3 Nguyên tắc thẩm định tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo tín dụng phải được xác minh giá trị tại thßi điểm ký hết hợp đồng đảm bảo, việc xác định giá trị tài sản tại thßi điểm này chỉ để làm cơ sá xác định hạn mức cấp tín dụng và không áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ

Việc xác định giá trị tài sản đảm bảo tín dụng cần lập thành văn bản riêng, đặc biệt là các trưßng hợp TSĐB có giá trị lớn, giá cả biến động hoặc quyền sử dụng đất

Trong trưßng hợp có thỏa thuận với khách hàng về việc thế chấp Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị Tài Sản Đảm Bảo bao gồm giá trị Quyền sử dụng đất cộng với giá trị gắng liền với quyền sử dụng đất

1.4.3.1 Cơ sở pháp lý

Cơ sá pháp lý của nguyên tắc thẩm định tài sản đảm bảo chính là các bộ luật, văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến tài sản đảm bảo, định giá tài sản đảm bảo… của Nhà nước, Chính Phủ, Bộ tài chính ban hành

VD: Nghị Định của Chính phủ số 89/2013/NĐ – CP ngày 06 tháng 08 về thẩm định giá

1.4.3.2 Cơ sở kinh tế

Giá trị còn lại của Tài sản đảm bảo (thưßng áp dụng đối với các tài sản cố định): giá trị còn lại của tài sản cố định chính là bằng nguyên giá trừ đi những hao mòn trong quá trình sử dụng

Giá trị thị trưßng của tài sản đảm bảo: Việc định giá tài sản đảm bảo phải căn cứ vào giá trị của nó tại thßi điểm hiện tại trên thị trưßng mà cơ sá chính là tài sản cùng loại đã được áp dụng

Giá trị thị trưßng: là khoản tiền ước tính mà một tài sản có thể trao đổi được vào thßi điểm định giá, giữa một bên tình nguyện mua và một bên tự nguyện bán trong một giao dịch phù hợp với khả năng mỗi bên sau khi được tiếp thị một cách hợp lý, trong đó cả bên mua và bên bán đều đã hành động một cách có hiểu biết, khôn ngoan và không có một sự ép buộc nào

Ngoài ra còn có một khái niệm khác, đó là <Giá trị thị trưßng là giá bán có thể thực hiện được một tài sản, phù hợp với khả năng của ngưßi bán và ngưßi mua

Trang 26

trong thị trưßng má và cạnh tranh; là mức giá thịnh hành dưới các điều kiện thị trưßng xác định, trong đó việc mua bán diễn ra sòng phẳng, bên mua và bên bán đều tự nguyện, được thông tin đầy đủ về thị trưßng và về tài sản, không phải chịu bất kì một sự kích động quá mức nào=

Trang 27

1.4.4 Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp

nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng

S¢ đá 1.1: Quy trình tín dāng

Tiếp cận khách hàng (1)

Thẩm định khách hàng (3)

Quyết định và hợp đồng (4)

Giải ngân, thu nợ và giám sát tín dụng (5)

Thông tin khách hàng (2)

Thanh lí hợp đồng tín dụng (6)

Trang 28

Bước 2: Thông tin khách hàng

Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:

 Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng  Khả năng sử dụng vốn vay

 Khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)

Cả 2 sai lầm đều ảnh hưáng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầm thứ 2 còn ảnh hưáng đến uy tín của ngân hàng

Bước 5: Giải ngân, thu nợ và giám sát tín dụng

à bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng

Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thßi cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng

Trang 29

Nhân viên tín dụng thưßng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng, để đảm bảo khả năng thu nợ

Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng

Đây là bước cuối cùng trong một quy trình cấp tín dụng Một khoản khoản tín dụng có thể được kết thúc theo một trong hai cách sau:

 Thanh lý mặc nhiên  Thanh lý bắt buộc

1.4.5 Các phương pháp thẩm định giá trị tài sản đảm bảo

1.4.5.1 Phương pháp so sánh giá bán (so sánh trực tiếp)

Phương pháp so sánh giá bán là phương pháp thẩm định giá trị tài sản dựa trên cơ sá sử dụng các số liệu phản ánh các giao dịch mua bán của tài sản tương tự trên thị trưßng Đây là cách ước tính giá trị của tài sản cần thẩm định thông qua so sánh với giá của các tài sản tương tự trên thị trưßng đã được mua bán dựa vào các nguồn thông tin thu thập được

Phương pháp này áp dụng cho việc thẩm định các tài sản như Bất động sản hoặc Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

Vì thế, để có thể thực hiện tốt Phương pháp so sánh trực tiếp này, ngân hàng phải thu thập được nguồn thông tin liên quan và đáng tin cậy của tài sản tương tự trên thị trưßng để làm cơ sá so sánh với tài sản cần định giá

1.4.5.2 Phương pháp thặng dư

Phương pháp thặng dư chủ yếu được sử dụng để thẩm định giá bất động sản có tiềm năng phát triển Một bất động sản được cho là có tiềm năng phát triển được thể hiện bằng sự đầu tư vốn vào bất động sản đó

1.4.5.3 Phương pháp vốn hóa thu nhập

Là phương pháp ước tính giá trị của một tài sản được thể hiện bằng cách ước tính thu nhập ròng của tài sản đó mang lại trong tương lai

Phương pháp này thưßng áp dụng cho tài sản đầu tư (như động sản, bất động sản, doanh nghiệp….) vì những tài sản này có khả năng tạo ra thu nhập trong tương lai

Trang 30

1.4.5.4 Phương pháp lợi nhuận

Phương pháp lợi nhuận là phương pháp được sử dụng cho các tài sản đặc biệt có khả năng tạo ra lợi nhuận Phương pháp này được áp dụng khi các phương pháp như So sánh trực tiếp, phương pháp thặng dư…gặp khó khăn trong việc so sánh do giá trị chủ yếu của tài sản phụ thuộc vào khả năng sinh ra lợi nhuận của tài sản

1.5 Các nhân tß Ánh h°ång đ¿n th¿m đãnh tài sÁn đÁm bÁo trong cho vay ngân hàng

Thẩm định tài sản đảm bảo là một hoạt động ảnh hưáng tới lợi ích của nhiều chủ thể trong nền kinh tế Hoạt động thẩm định tài sản đảm bảo chịu tác động của nhiều nhân tố, ta có thể chia làm 2 nhân tố lớn là: Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan

1.5.1 Nhân tố chủ quan

1.5.1.1 Thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định TSĐB

Thông tin về TSĐB là cơ sá quan trọng để xác định quyền sá hữu của TSĐB, tình trạng tranh chấp của TSĐB, tính hợp pháp trong giao dịch TSĐB, giá trị TSĐB và khả năng thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản đảm bảo

1.5.1.2 Phẩm chất, trình độ của cán bộ thực hiện nhiệm vụ thẩm định

Con ngưßi là yếu tố quan trọng nhất trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào Do đó, để phát triển công tác thẩm định TSĐB các cán bộ thực hiện cần nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm thích ứng kịp thßi với công việc

Bên cạnh đó, các cán bộ phải có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần làm việc sáng tạo, có trách nhiệm góp phần thúc đẩy sự phát triển thẩm định TSĐB tại ngân hàng

Mọi nhân tố khác sẽ không có ý nghĩa gì nếu cán bộ thẩm định không nghiêm túc, không đủ kiến thức, không có kinh nghiệm và không có đạo đức nghề nghiệp

1.5.1.3 Phương pháp và tiêu chuẩn dùng để thẩm định tài sản đảm bảo

Trên cơ sá các thông tin thu thập thì việc lựa chọn các phương pháp thẩm định tài sản đảm bảo cũng rất quan trọng, việc lựa chọn các phương pháp thẩm định hợp lý, xử lý thông tin một cách khoa học, tiên tiến… sẽ giúp cho cán bộ thẩm định có

Trang 31

thể phân tích và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, hạn chế rủi ro trong tương lai

1.5.2 Nhân tố khách quan

1.5.2.1 Môi trường chính trị

Môi trưßng chính trị xã hội ổn định là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển hoạt động đầu tư, kích thích sự gia tăng của các hoạt động thương mại trong nước và quốc tế Đó là điều kiện thuận lợi cho nên kinh tế phát triển, tạo điều kiện phát triển các dịch vụ ngân hàng

Một môi trưßng chính trị ổn định, không bạo loạn sẽ giúp ngân hàng kiểm soát tốt hơn tài sản đảm bảo trong nghiệp vụ cho vay không có tài sản đảm bảo của mình

1.5.2.2 Môi trường kinh tế

Môi trưßng kinh tế lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho các giao dịch trong nền kinh tế có cơ hội phát triển

Môi trưßng kinh tế tác động rất lớn đến việc thẩm định tài sản đảm bảo, nếu nền kinh tế biến động quá lớn cũng như thất thưßng… thì Ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc kiểm soát tài sản đảm bảo để thẩm định

1.5.2.3 Pháp luật và chính sách của nhà nước

Mọi hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế bao giß cũng chịu sự điều tiết của pháp luật mà Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính trong nền kinh tế, nên các ngân hàng càng phải quan tâm đến vấn đề này

Một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ và ổn định sẽ giúp ngân hàng có điều kiện xây dựng kế hoạch kinh doanh thuận lợi hơn

Trang 32

K¾T LU¾N CH¯¡NG 1

Với những lý thuyết trên, về cơ bản đã trình bày được những vấn đề chung về ngân hàng thương mại và thẩm định TSĐB giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát hơn về TSĐB nói chung và công tác thẩm định TSĐB nói riêng tại ngân hàng Chương này nhìn chung đã nói lên được những vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại, tín dụng, thẩm định TSĐB, quy trình thẩm định tín dụng, bảo đảm tín dụng và các nội dung thẩm định tín dụng trước khi cho vay Từ đó, ta có thể tiến hành đi sâu hơn vào tìm hiểu thực trạng công tác thẩm định TSĐB của NH SGTT – PGD Tp Sa Đéc trong chương 2

Trang 33

CH¯¡NG 2: THþC TR¾NG TH¾M ĐâNH TÀI SÀN ĐÀM BÀO T¾I NGÂN HÀNG TH¯¡NG M¾I Câ PHÀN SÀI GÒN TH¯¡NG TÍN

CHI NHÁNH ĐàNG THÁP – PHÒNG GIAO DâCH SA ĐÉC

2.1 Tãng quan vÁ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th°¢ng Tín chi nhánh Đáng Tháp – phòng giao dãch Sa Đéc

2.1.1 Giới thiệu sơ lược về NH TMCP SGTT Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp

Ngày 21/12/1991, Sacombank được thành lập từ việc tiến hành hợp nhất 3 Hợp tác xã tín dụng Tân Bình – Thành Công - Lữ Gia và Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp sau khi vượt qua được cơn khủng hoảng tiền tệ - tín dụng trên địa bàn trong trong những năm đầu của thßi kỳ chuyển đổi

Ngày 7/5/1995, Sacombank tiến hành Đại hội đại biểu cổ đông cải tổ Đây là một ngoặt quan trọng kể từ ngày thành lập Sacombank vì trong đại hội này đã có một cuộc cải tổ lớn trong HĐQT Đồng thßi, Sacombank đã thành lập nhóm hoạch định chính sách để tập trung xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn 1996 -2010

Tháng 10/1995, cho vay phân tán theo đề án kết hợp với cho vay tập trung có trọng điểm là quan điểm chỉ đạo chiến lược về định hướng phát triển tín dụng của Sacombank sau thßi kỳ cải tổ Đề án thực hiện thành công tại chi nhánh Gò Vấp là cơ sá cho Sacombank nhân rộng phạm vi thực hiện trên toàn hệ thống và trá thành tiền đề cho định hướng phát triển tín dụng ngày nay Cho vay SMEs và quyết tâm xây dựng Sacombank trá thành NHBL - đa năng - hiện đại trong các giai đoạn tiếp theo cũng xuất phát từ tư tưáng chỉ đạo chiến lược trên

Năm 1999, Sacombank trá thành thành viên của Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), tiếp theo sau đó là gia nhập Hiệp hội Thẻ quốc tế Visa, Master và tiếp nhận được sự ủy thác tín dụng và tài trợ kỹ thuật của nhiều tổ chức kinh tế tài chính nước ngoài Đây là sự kiện má đưßng cho quá trình đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại nhß đó thương hiệu Sacombank đã từng bước được củng cố và nâng cao trong nước và vươn ra khu vực

Năm 2001, tập đoàn tài chính Anh Quốc (Dragon Financial Holdings Capital) tham gia góp vốn cổ phần chiếm 10% VĐL, má đưßng cho việc tham gia góp vốn

Trang 34

của Công ty Tài chính quốc tế (IFC) và Ngân Hàng ANZ nâng số vốn cổ phần của các cổ đông nước ngoài lên gần 30% vốn điều lệ Thông qua sự kiện này, Sacombank đã sớm nhận được sự hỗ trợ về kinh nghiệm, quản lý, công nghệ, rủi ro, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ các cổ đông chiến lược

Tháng 6/2004, Sacombank ký kết hợp đồng triển khai hệ thống corebanking T-24 với công ty TEMENOS (Thụy Sỹ), khái đầu cho quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng của Sacombank trong tiến trình phát triển và hội nhập Thông qua đó, Sacombank kỳ vọng ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng quản lý và phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử

Ngày 12/7/2006, cổ phiếu Sacombank là cổ phiếu đầu tiên của hệ thống các NHTM Việt Nam được phép niêm yết trên thị trưßng chứng khoán, là đơn vị tiên phong niêm yết cổ phiếu trên TTCK Thông qua việc niêm yết cổ phiếu và chuẩn hóa hoạt động, Sacombank đã tăng cưßng năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động, đảm bảo chất lượng phát triển bền vững và thể hiện khả năng hội nhập cùng tính công khai minh bạch trong quản trị Ngân hàng theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất

Năm 2014 tiếp theo những thành công của năm 2006, Sacombank đã có bước phát triển tăng tốc mạnh mẽ, thể hiện á quy mô tài sản, vốn điều lệ và mạng lưới hoạt động cũng như mức độ an toàn

Năm 2014, lần đầu tiên Sacombank trá thành ngân hàng duy nhất tại Việt Nam nhận 2 giải thưáng quốc tế uy tín <Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2014= do Euromoney trao tặng, <NHBL tốt nhất Việt Nam 2014= do Asian Banking And Finance thuộc tập đoàn Charton Media trao tặng Đây là sự ghi nhận của cộng đồng tài chính khu vực và thế giới đối với Sacombank qua khả năng phát triển bền vững, kết quả hoạt động kinh doanh, quản lý rủi ro, CNTT, chất lượng điều hành và những đóng góp của Sacombank đối với TTTC ngân hàng nước nhà

Đầu năm 2014, Sacombank chính thức vận động lại công cuộc tái cấu trúc bộ máy hoạt động theo chiến lược trá thành NHBL và phù hợp với điều kiện hiện tại Sau khi vận động việc tái cấu trúc bộ máy, Sacombank đồng thßi vận động lại việc tái cấu trúc hoạt động với việc xây dựng lại cơ cấu tài sản, cơ cấu danh mục cho

Trang 35

vay, huy động, cơ cấu thu nhập… dựa trên việc quản trị điều hành theo các chuẩn mực hiện đại

Ngày 16/05/2015, Sacombank chính thức công bố mô hình tập đoàn với nòng cốt là Sacombank và bao gồm 6 công ty trực thuộc và 6 công ty Sacombank có vốn góp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, đầu tư

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Phòng giao dịch Sa Đéc

2.1.2.1 Giới thiệu sơ lược về NH TMCP Sài Gòn Thương Tín – Phòng giao dịch Sa Đéc

Phòng giao dịch Sa Đéc được thành lập và đi vào hoạt động ngày 19/12/2006 là phòng giao dịch đầu tiên trực thuộc chi nhánh Đồng Tháp và cũng là một trong những PGD của Ngân hàng TMCP đầu tiên hoạt động tại địa bàn

Ngày 02/01/2013 được công nhận là PGD tiềm năng là 1 trong 3 PGD đầu tiên của khu vực Tây Nam Bộ Với tầm nhìn sẽ trá thành một trong những PGD có quy mô lớn nhất và cung cấp những sản phẩm dịch vụ tiện lợi, hiện đại nhất tại TP Sa Đéc Sứ mệnh là cánh tay dài của Ngân hang, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững

Từ khi thành lập có 09 nhân sự, đến nay là 35 nhân sự, tập thể PGD Sa Đéc đã phấn đấu nỗ lực không ngừng, qua hơn 100 con ngưßi đã đến PGD Sa Đéc làm việc rồi chuyển sang đơn vị khác làm lãnh đạo, vị trí cao hơn Có thể nói PGD Sa Đéc như cái lò đào tạo nhân tài; nhân sự sau một thßi gian làm việc tại PGD Sa Đéc đều là những ngưßi giỏi việc, có lòng nhiệt quyết Lãnh đạo PGD Sa Đéc luôn có quan điểm thay đổi để ổn định và phát triển; tạo mọi điều kiện để nhân sự được thể hiện mình

Trụ sá : 3A-6-7 Nguyễn Sinh Sắc, Phưßng 2, Sa Đéc, Đồng Tháp

Sacombank Sa Đéc hoạt động theo quy chế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Việt Nam với nhiệm vụ huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, hộ dân cư,…Cho vay vốn các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, hộ sản xuất, thương nghiệp, dịch vụ…thu, chi tiền mặt và các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sacombank Tỉnh Đồng Tháp giao

Trang 36

2.1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ

S¢ đá 2.1 S¢ đá c¢ c¿u tã chÿc căa Sacombank PGD Sa Đéc Chÿc năng nhißm vā căa tāng phòng ban

Trưởng phòng giao dịch:

Quản lý, giám sát các hoạt động của phòng giao dịch, lập kế hoạch thực hiện các công tác để hoàn thành chỉ tiêu và doanh số của chi nhánh đặt ra (phòng tiềm năng thì theo chỉ tiêu và kế hoạch của phó tổng giám đốc khu vực đề ra), tham mưu giám đốc chi nhánh phát triển chiến lược

+ Chịu trách nhiệm đầy đủ về tính đầy đủ chính xác trung thực đối với các thông tin khách hàng khi cung cấp, báo cáo để phục vụ cho việc xét cấp tín dụng

Tr°ång phòng

Phòng K¿ toán Ngân quỹ Phòng kinh doanh

Trang 37

cho khách hàng cũng như tính an toàn và hiệu quả đối với các khoản vay được đề xuất quyết định cấp tín dụng

- Bộ phận Thực hiện công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ: + Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân

+ Chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối đa hóa doanh thu nhằm mục tiêu lợi nhuận phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng

- Bộ phận quản trị tín dụng:

+ Là đầu mối tham mưu đề xuất với giảm đốc chi nhánh, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện của chi nhánh đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác định tài sản, đảm bảo nợ vay về tính pháp lý, định giá, khả thi

+ Tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề khác có liên quan; phổ biến hướng dẫn giải đáp thắc mắc cho khách hàng về quy trình, quy định tín dụng, dịch vụ của ngân hàng

+ Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp, phân tích, quản lý thông tin, lập các báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi mà phòng được phân công theo quy định

- Bộ phận Thanh toán quốc tế:

+ Thực hiện các giao dịch với khách hàng đúng quy trình tài trợ thương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà phòng thực hiện trên cơ sá hạn mức khoản vay, bảo lãnh đã được phê duyệt, thực hiện tác nghiệp tài trợ thương mại phục vụ giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng.như xây dựng giá mua, bán hàng, thực hiện việc mua bán ngoại tệ với các đại lý

Trang 38

+ Thực hiện chiết khấu, cho vay cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc do ngân hàng Đầu tư và Phát triển phát hành

+ Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lập các báo cáo nghiệp vụ theo quy định

+ Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phòng theo quy trình nghiệp vụ - Bộ phận Thực hiện công tác quản lý tín dụng:

+ Tham mưu đề xuất chính sách biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng

- Thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng:

+ Đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, trình lãnh

đạo cấp tín dụng, bảo lãnh cho khách hàng

+ Phối hợp, hỗ trợ phòng quan hệ khách hàng để phát hiện xử lý các khoản nợ

có vấn đề

- Thực hiện công tác quản lý rủi ro tác nghiệp:

+ Phổ biến các văn bản quy định về rủi ro tác nghiệp và đề xuất, hướng dẫn

các chương trình, biện pháp triển khai để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp

Phòng Kế toán Ngân quỹ :

Đối với phó phòng kế toán Ngân quỹ thì giám sát các hoạt động liên quan tới quỹ và kế toán của phòng giao dịch

- Thực hiện các công tác hạch toán kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán

- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/ nhập quỹ quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ của ngân hàng và của khách hàng

Trang 39

2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu

Sản phẩm tín dụng cá nhân

- Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng gia đình - Cho vay ngưßi lao động đi làm việc á nước ngoài - Cho vay trả góp

- Cho vay hỗ trợ du học

- Cho vay lưu vụ đối với hộ nông dân

- Cho vay đầu tư vốn cố định dự án sản xuất kinh doanh - Cho vay bù đắp tài chính

- Cho vay cầm cố giấy tß có giá - Cho vay mua phương tiện đi lại

- Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Cho vay theo hạn mức tín dụng

- Cho vay dưới hình thức thấu chi tài khoản

Dịch vụ chuyển tiền

- Dịch vụ chuyển tiền ra nước ngoài qua hệ thống ngân hàng - Dịch vụ chuyển tiền ra nước ngoài

Dịch vụ thanh toán trong nước

- Chuyển, nhận tiền nhiều nơi (Sacombankpay) - Dịch vụ Nhß thu tự động (qua VNPay)

Trang 40

- Dịch vụ Thanh toán hóa đơn tiền điện - Gửi nhiều nơi, rút nhiều nơi

- Dịch vụ Thanh toán hóa đơn

Sản phẩm thẻ

- Thẻ ghi nợ nội địa

- Thẻ ghi nợ quốc tế Sacombank - Thẻ tín dụng quốc tế Sacombank

- Bảo lãnh thanh toán - Bảo lãnh khác

Ngày đăng: 17/05/2024, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan