sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội với quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá và xu thế hội nhập toàn cầu đã tạo ra nhiềucơ hội và điều kiện để gia đình Việt Nam phát

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA: MARKETING

THẢO LUẬN

HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Đề tài phụ : SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONGTHỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Lớp HP: 2190HCMI0121Nhóm : 1

GVGD : ThS Đỗ Thị Phương Hoa

Trang 2

Hà Nội, 10/2021

PHẦN MỞ ĐẦU

Gia đình Việt Nam là một bộ phận của kiến trúc xã hội, có những nét đặc thùriêng Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam được hình thành và phát triển với nhữnggiá trị văn hóa gia đình tốt đẹp, có chuẩn mực góp phần tạo nên những yếu tố nền tảngmang bản sắc văn hóa của dân tộc Củng cố và xây dựng một xã hội phát triển bền vữngvới những bản sắc hết sức riêng biệt Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội với quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá và xu thế hội nhập toàn cầu đã tạo ra nhiềucơ hội và điều kiện để gia đình Việt Nam phát triển, đồng thời cũng đặt gia đình và vănhóa gia đình trước những biến đổi và không ít khó khăn thách thức Đề tài này làm rõ sựbiến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 3

PHẦN NỘI DUNGI Sự biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình.

1.1 Sự biến đổi của quy mô gia đình

Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bướcchuyển biến từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp hiện đại Trong quá trình này,sự giải thể của cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành mới là một tất yếu Giađình đơn (còn gọi là gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phổ biến ở cả đô thị và nông thôn- thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.

Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và điềukiện của thời đại mới đặt ra Sự bình đẳng nam - nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tưcủa con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống của giađình truyền thống Sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tíchcực, thay đổi chính bản thân gia đình và cũng là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hộitrở nên thích nghi và phù hợp với tình hình mới, thời đại mới.

1.2 Sự biến đổi của kết cấu gia đình

Nếu như gia đình truyền thống xưa có thể tồn tại đến ba bốn thế hệ cùng chungsống dưới một mái nhà thì hiện nay, gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có hai thế hệ cùngsống chung: Cha mẹ- con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước, cá biệtcòn có số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn là loại hình gia đình hạt nhân quymô nhỏ.

Gia đình một vợ, một chồng được nảy sinh từ gia đình cặp đôi vào lúc giao thờigiữa giai đoạn giữa và giai đoạn cao của thời đại Gia đình một vợ, một chồng được hìnhthành chủ yếu do sự phát triển của lực lượng sản xuất làm nảy sinh chế độ tư hữu và sựphân chia giai cấp trong xã hội Hình thức này được duy trì cho đến ngày nay và sẽ ngàycàng hoàn thiện hơn khi xuất hiện chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất Gia đìnhmột vợ, một chồng trong chế độ tư hữu trở thành những đơn vị kinh tế của xã hội Việcchuyển sang chế độ tư hữu hoàn toàn được thực hiện dần dần và song song với việcchuyển từ hôn nhân cặp đôi sang chế độ một vợ một chồng Gia đình cá thể bắt đầu trởthành đơn vị kinh tế của xã hội Chế độ một vợ một chồng là hình thức gia đình đầu tiên

Trang 4

không dựa trên những điều kiện tự nhiên mà dựa trên những điều kiện kinh tế, tức là trênthắng lợi của sở hữu tư nhân đối với sở hữu công cộng nguyên thủy và tự phát.

II Sự biến đổi các chức năng của gia đình

2.1 Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người

Với những thành tựu của y học hiện đại, việc sinh đẻ hiện nay được các gia đìnhtiến hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm sinh con.Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xã hội của Nhà nước, tùytheo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao động của xã hội Ở nước ta, từ những năm 70và 80 của thế kỷ XX, nhà nước đã tuyên truyền, phổ biến và áp dụng rộng rãi các phươngtiện và biện pháp kỹ thuật tránh thai và tiến hành kiểm soát dân số thông qua cuộc vậnđộng sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con.Sang thập niên đầu thế kỷ XXI, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn già hóa Đểđảm bảo lợi ích của gia đình và sự phát triển bền vững của xã hội, thông điệp mới trongkế hoạch hóa gia đình là mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con

Nếu như trước kia, do ảnh hưởng của phong tục, tập quản và nhu cầu sản xuấtnông nghiệp, trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về con cái thể hiện trên baphương diện: phải có con, càng đông con càng tốt và nhất thiết phải có con trai nối dõi thìngày nay, nhu cầu ấy đã có những thay đổi căn bản, thể hiện ở việc giảm mức sinh củaphụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai của các cặpvợ chồng Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào cácyếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, chứ không phải chỉ là các yếu tố có con hay không cócon, có con trai hay không có con trai như gia đình truyền thống

2.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng

Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam biến đổi từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hànghoá, tức là từ một đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu của gia đình thànhđơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của người khác hay của xã hội

Thứ hai, từ đơn vị kinh tế đặc trưng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thịtrường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầucủa thị trường toàn cầu

2.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)

Trang 5

Nếu như trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình là cơ sở của giáodục xã hội thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra nhữngmục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm tương đồnggiữa giáo dục gia đình truyền thống và giáo dục của xã hội mới là tiếp tục nhấn mạnh sựhy sinh của cá nhân cho cộng đồng.

Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính của giađình cho giáo dục con cái tăng lên Nội dung giáo dục hiện nay không chỉ nặng về giáodục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thứckhoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới.

Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội cùng với sự phát triển kinh tếhiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm Nhưng sự giatăng của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà trường làm cho sự kỳ vọng vàniềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong việc rèn luyện đạo đức,nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với trước đây.

2.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm

Trong xã hội hiện đại, độ bền vững của gia đình bị chi phối bởi các mối quan hệhòa hợp tình cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và con cái, sự đảm bảo hạnh phúc cá nhân,sinh hoạt tự do, chính đáng của mỗi thành viên gia đình trong cuộc sống chung.

Việc thực hiện chức năng này là một yếu tố rất quan trọng Nhưng hiện nay, các gia đìnhđang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Khi mà tỷ lệ các gia đình chỉ có một contăng lên thì đời sống tâm lý - tình cảm cũng sẽ kém phong phú hơn, do thiếu đi tình cảmcủa anh, chị em trong cuộc sống gia đình.

Tác động của công nghiệp hóa, toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàunghèo, một số hộ gia đình mở rộng sản xuất, tích lũy tài sản, đất đai, tư liệu sản xuất thìtrở nên giàu có, trong khi đại bộ phận các gia đình trở thành lao động làm thuê Nhà nướccần có chính sách hỗ trợ các hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo đang có xuhướng ngày càng gia tăng.

Vấn đề đặt ra là cần phải thay đổi tâm lý truyền thống về vai trò của con trai, tạodựng quan niệm bình đẳng giữa con trai và con gái trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chămsóc cha mẹ già và thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có những biện pháp nhằm bảo đảm an

Trang 6

toàn tình dục, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho các thành viên sẽ là chủ giađình tương lai; củng cố chức năng xã hội hóa, xây dựng những chuẩn mực, mô hình mớivà nội dung, phương pháp mới về giáo dục gia đình, giúp cho các bậc cha mẹ có địnhhướng trong giáo dục và hình thành nhân cách trẻ em; giải quyết thỏa đáng mâu thuẫngiữa nhu cầu tự do, tiến bộ của người phụ nữ hiện đại với trách nhiệm theo quan niệmtruyền thống, mâu thuẫn về lợi ích giữa các thế hệ.

PHẦN KẾT LUẬN

Từ một nước nông nghiệp có nền kinh tế lạc hậu, Đảng đã xác định con đườngphát triển đất nước quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN Đó là nhờ vào nhữngbiến đổi của gia đình trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa giúp hoàn chỉ từng bướctrong việc xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Gia đình không chỉ giữ vai trò nền tảng, tế bào của xã hội mà còn là môi trườngquan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách con trẻ Gia đình là nơi giữgìn, vun đắp, phát huy những giá trị truyền thống quý báu của con người Việt Nam, dântộc Việt Nam đã hình thành trong quá trình lịch sử dụng nước, giữ nước.

Ngày đăng: 17/05/2024, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan