bài tập chủ đề hãy phân tích các lí thuyết quản trị từ giai đoạn cuối thế kỉ 19 trở về trước và liên hệ trong hoạt động hiên nay

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tập chủ đề hãy phân tích các lí thuyết quản trị từ giai đoạn cuối thế kỉ 19 trở về trước và liên hệ trong hoạt động hiên nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hay nói đúng hơn, họ chính là những người quản trị, có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều hành côngty của mình để có những quyết định, hành động đúng đắn giúp; là những người có

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA KINH TẾ

Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2023

PHỤ LỤC

Trang 2

LỜI CẢM ƠN 3

PHẦN MỞ ĐẦU 4

NỘI DUNG 6

I Cơ sở lí thuyết 6

1 Các quan điểm quản trị phương Đông 6

2 Các quan điểm quản trị phương Tây 7

II Ví dụ thực tiễn về hoạt động quản trị của tập đoàn cà phê Trung Nguyên 8

1 Giới thiệu khái quát về tập đoàn cà phê Trung Nguyên 8

2 Bộ máy hoạt động 8

3 Đặc điểm hoạt động 11

4 Nguồn nhân lực và ban lãnh đạo 14

5 Những đường lối quản trị 17

6 Lý thuyết quản trị Phương Đông của Khổng Tử áp dụng vào Cafe Trung Nguyên 27

III Những xu hướng quản trị hiện đại 4.0 36

1 Quản trị đa văn hóa 36

2 Quản lý xung đột 36

3 Tái cấu trúc tổ chức 37

4 Trao quyền cho nhân viên 37

5 8 kỹ năng quản trị hiện đại nhà lãnh đạo cần có 37

IV Đánh giá và nhận xét 38

KẾẾT LU NẬ 41

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên chúng em xin cảm ơn ban giám hiệu Học viện Ngân hang đã tạo điều kiện cho chúng em được học tập và trải nghiệm ở một môi trường lành mạnh, chuyên nghiệp và hiện đại đầy đủ về cơ sở vật chất.

Nhóm 9 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên - Giảng viên môn Quản trị học, đã hết mình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức sâu rộng, giúp đỡ và chỉ bảotận tình để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận này.

Đây là một vấn đề khá rộng, trong quá trình để thu hoạch để có được bài tiểu luận này thời gian và sự tìm hiểu còn hạn chế, không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong có sự đóng góp ý kiến từ cô và các bạn để hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất Chúng em xin cảm ơn!

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trang 4

Ngày nay, khi mà xã hội ngày càng văn minh, phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao hơn, thì kéo theo đó là sự xuất hiện của rất nhiều những tổ chức kinh doanh cũng như tổ chức xã hội Và để duy trì và làm các tổ chức của mình đứng vững trên thị trường cạnh tranh, đòi hỏi những nhà đứng đầu tổ chức đó cần phảibiết cách chèo lái thật khéo léo hướng đi của tổ chức Hay nói đúng hơn, họ chính là những người quản trị, có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều hành côngty của mình để có những quyết định, hành động đúng đắn giúp; là những người có đầyđủ những kỹ năng cần thiết để có thể điều phối công việc, phân công lao động hợp lý để khiến cho doanh nghiệp của mình luôn thành công và phát triển trên thị trường Đặc biệt, trong bối cảnh của sự phát triển toàn cầu, khi mà Việt Nam đang cần hội nhập đặt ra yêu cầu cơ bản đối với việc thay đổi về kỹ thuật, công nghệ, đào tạo và tư duy mới công tác quản trị, nhà quản trị phải có cái nhìn thực tế hơn về giá trị củahọ đối với tổ chức mà mình quản lý, phải khai thác được nhiều nhất tài nguyên của con người tức năng lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình xung quanh họ Để đạt được điều này thì các kỹ năng quản trị là điều không thể thiếu ở mỗi nhà quản trị tài ba, họ phải có khả năng, kinh nghiệm và mức độ thành thạo trong việc thực hiện công việc ở các lĩnhvực, chức năng quản trị trong điều kiện và hoàn cảnh nhất định Chính vì lẽ đó, mà nhóm em đã chọn đề tài: “Kỹ năng quản trị của nhà quản trị cafe Trung Nguyên” để phân tích rõ hơn về các kỹ năng quản trị cần có ở nhà quản trị Do tập đoàn Trung Nguyên là một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê, nhượng quyền thương hiệu, và cà phê Trung Nguyên là một trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam và đang có mặt tại hơn 60 quốc gia trên thế giới Vì thế, với quy mô lớn như thế, để điều hành tập đoàn phát triển vững mạnh như thế chắc hẳn nhà quản trị doanh nghiệp này nắm chắc những kỹ năng quản trị cần thiết cùng sự hiểubiết, giỏi giang của mình và lãnh đạo hợp lý.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Giúp hiểu được các kỹ năng quản trị một cách toàn diện, thấy được sự cần thiết của các kỹ năng ấy trong việc điều hành và lãnh đạo tổ chức Rút ra được những giải pháp cho nhà quản trị Tập đoàn Trung Nguyên để doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn.Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở tìm hiểu những lý luận chung về nhà quản trị và kỹ năng quản trị cần chỉ ra và làm sáng tỏ sự biểu hiện

Trang 5

những kỹ năng ấy ở nhà quản trị, bên cạnh đó nhận xét và đánh giá kỹ năng quản trị vàlãnh đạo, từ đó đưa ra những giải pháp

3 Đối tượng nghiên cứu

Bài thảo luận nghiên cứu về kỹ năng quản trị của nhà quản trị cafe Trung Nguyên

NỘI DUNG

Trang 6

I.Cơ sở lí thuyết

1 Các quan điểm quản trị phương Đông

Trung Quốc cổ đại có những định chế chính quyền chặt chẽ, thể hiện một trìnhđộ tổ chức cao Những tư tưởng quản trị xã hội của các nhà chính trị và triết học củaTrung Quốc cổ xưa đã xuất hiện rất sớm và tạo lập được nhiều quan điểm quản trịthuộc phạm vi quản trị vĩ mô, điển hình là:

- Quản Trọng (638 - 640 tr.CN): Nhà chính trị gia, nhà quân sự, nhà tư tưởngTrung Quốc thời Xuân thu cho rằng muốn quản trị xã hội, muốn dân giàunước mạnh phải sử dụng bạo lực và phải chú ý tới 5 mặt hoạt động cơ bản:quan hệ đối ngoại; phát triển sản xuất; xây dựng lực lượng vũ trang; thi hànhluật pháp nghiêm chỉnh; ngăn chận thói hư, tật xấu của những người đứngđầu xã hội.

- Khổng Tử (551- 478 tr.CN): Người lập ra Nho giáo đưa ra quan điểm: Nhânchi sơ tính bản thiện - bản chất con người là thiện là tốt Ông chủ trương caitrị xã hội bằng học thuyết lễ trị với tư tưởng muốn quản trị thành công phảicó lẽ phải, biết chọn người hiền tài giúp sức, thu phục lòng người.

- Tuân Tử (305 tr.CN ): Ông đưa ra quan điểm: Nhân chi sơ tính bản ác - bảnchất con người là ác , là xấu Muốn quản trị xã hội phải coi trọng lễ nghĩa vàđịnh chế pháp luật để uốn nắn tính xấu của con người Theo ông, quản trị xãhội vị pháp chứ không vị đức.

Khổng Tử - Mạnh Tử; Tuân Tử - Hàn Phi là 2 trưởng phái quan điểm nhìn nhậncon người của triết học cổ Phương Đông theo chiều hướng trái ngược nhau dẫn tớiviệc lựa chọn quan điểm quản trị và cách giải quyết vấn đề khác nhau.

Theo các nhà triết học Trung quốc cổ xưa, công việc quản trị xã hội được chiathành 5 mặt:

- Trị đạo: chủ thuyết, quan điểm phát triển, đường lối, chiến lược pháttriển

- Trị thể: hình thành bộ máy quản trị và tổ chức sắp xếp các phân hệ của tổchức

Trang 7

- Trị tài: vấn đề quản lý nhân sự, huy động và sử dụng có hiệu quả cácnguồn sức người, tài năng.

- Trị thuật: các thủ thuật, phương pháp, hình thức nghệ thuật để điều hànhtổ chức hoạt động có hiệu quả nhằm đạt tới các mục tiêu ngắn hạn, dàihạn.

- Trị phong: tận dụng thời cơ, né tránh tai họa, rủi ro, sử dụng các mưu kếtạo ra thời cơ, cơ hội đột biến cho tổ chức.

Năm mặt trên được coi như 5 chức năng quản trị, tương đương với thuyết Ngũhành tương sinh của triết học phương Đông.

2 Các quan điểm quản trị phương Tây

Ở châu Âu, những kỹ thuật và phương pháp quản trị bắt đầu đươc áp dụngtrong kinh doanh từ thế kỉ 16, khi hoạt động thương mại đã phát triển mạnh ở vùngĐịa trung hải.

Đến thế kỉ 18, cuộc cách mạng công nghiệp với sự ứng dụng của máy móc cơkhí đã chuyển sản xuất từ phạm vi gia đình sang nhà máy Quy mô và độ phức tạp giatăng, hoạt động sản xuất kinh doanh cũng lớn hơn, việc nghiên cứu quản trị trong tổchức trở nên cần thiết Tuy nhiên cũng chưa có sự tác động lớn tới lý thuyết quản trị,sự chú ý cũng chỉ tập trung vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất hơn là nội dung củahoạt động quản trị.

Sự phát triển của hoạt động sản xuất với tốc độ ngày càng nhanh khiến vốn trởthành nhu cầu bức thiết Sự tham gia của nhiều người góp vốn trong đó nhiều chủ sởhữu không thể trực tiếp tham gia quản trị dẫn đến sự phân biệt chức năng sở hữu vàchức năng của người quản trị Chính điều này đã tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứutập trung vào các hoạt động quản trị một cách mạnh mẽ hơn Cuối thế kỉ 19 - đầu thếkỉ 20 khoa học quản trị là sản phẩm của nhân loại và thịnh hành nhất.

Từ cuối thế kỉ 19 xuất hiện các tư tưởng quản trị mới, sự quan tâm đến hoạtđộng quản trị diễn ra sôi nổi Đến đầu thế kỉ 20, sự hình thành tư tưởng quản trị rõ néthơn Sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ngoài việc tập trung vào khía cạnh kỹ thuậtcủa sản xuất đã chú ý đn khía cạnh lao động trong quản trị, yếu tố con người đã bắtđầu được quan tâm, các lý thuyết quản trị khác nhau đã lần lượt xuất hiện.

Trang 8

II Ví dụ thực tiễn về hoạt động quản trị của tập đoàn cà phê Trung Nguyên1 Giới thiệu khái quát về tập đoàn cà phê Trung Nguyên

Công ty CP Tập đoàn Trung Nguyên tiền thân là một quán cà phê nhỏ được thành lập bởi Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ tại Buôn Ma Thuột - thủ phủ cà phê Việt Nam Côngty CP Tập đoàn Trung Nguyên hoạt động chính trong lĩnh vực: sản xuất, chế biến, kinhdoanh cà phê và nhượng quyền thương hiệu cà phê Trung Nguyên Cà phê Trung Nguyên là một trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu Việt Nam.

Về lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê, Tập đoàn có những sản phẩm tiêu biểu như: cà phê Trung nguyên cao cấp (cà phê chồn Weasel, cà phê chồn Legendee, sáng tạo 8), cà phê rang xay, cà phê hạt nguyên chất, cà phê hòa tan G7, cà phê tươi Đến nay, sản phẩm của Trung Nguyên đã được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trên toàn cầu, tiêu biểu như: Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản…

Về lĩnh vực nhượng quyền thương hiệu, Công ty CP Trung Nguyên Franchising đã được thành lập năm 2011 để quản lý chuỗi không gian cà phê Trung Nguyên Đến nay,Tập đoàn đã nhượng quyền thành công hai thị trường vô cùng phát triển là Nhật Bản và Singapore.

Về quy mô sản xuất, Tập đoàn hiện có 3 nhà máy: 1 nhà máy cà phê tại Sài Gòn, 2 nhà máy cà phê hòa tan Trung Nguyên tại Bình Dương và Bắc Giang cùng với đó là trang thiết bị máy móc hiện đại có thể cung cấp ra thị trường những sản phẩm cà phê chất lượng nhất, thơm ngon nhất, xứng danh thương hiệu cà phê của người Việt

2 Bộ máy hoạt động

Trang 9

2.1 Tổng giám đốc

Hiện nay Tổng Giám đốc là Ông Đặng Lê Nguyên Vũ (SN 1971) – Người sáng lập ra doanh nghiệp, được mệnh danh là ông vua cà phê Việt Nam Tổng Giám đốc có quyền và nhiệm vụ như: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; Điều hành trực tiếp công việc kinh doanh hàng ngày của các phòng ban; Quyết định phương án thực hiện trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật Đầu tư và Điều lệ công ty; Giám sát, chỉ đạo Phó Giám đốc và những người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; Là người đại diện theo pháp luật của Công ty.

Ngoài ra Phó Tổng Giám đốc còn chịu trách nhiệm thực hiện các quyền và nhiệm vụđược giao; Tổ chức thực hiện các quyết định của Tổng Giám đốc đề ra; thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty; kiến nghị phương án bố trí cơ cấuGIÁM ĐỐC

NGUỒN NHÂN LỰC

Hành

chính Nhân sự

GIÁM ĐỐC TT - KD NỘI ĐỊA

P KD Nội địa

P TT Nội địa

GIÁM ĐỐC TT- KD QUỐC TẾ

P TT & KD Quốc té

GIÁM ĐỐC TÀI

P Kế

toán Kho vậnP Tài chính

HỆ THỐNG NHÀ MÁY

NM Cà phê BMT

NM Trà

tiên LĐ NM Cphê hòtan

Trang 10

tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty như bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty Bên cạnh đó, Phó Tổng Giám đốc cần phải thực hiệncác nhiệm vụ khác và tuân thủ một số nghĩa vụ của người quản lý Công ty theo Luật pháp Việt Nam quy định

2.3 Phòng Hành chính Nhân sự

Chức năng: Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự cho các phòng ban trong doanhnghiệp Tham mưu cho Ban giám đốc về việc sắp xếp, bố trí và phát triển nhân sự thông qua việc phân tích cơ cấu tổ chức, đánh giá kết quả công việc và năng lực nhân sự

Nhiệm vụ: Phòng Hành chính nhân sự có nhiệm vụ tiến hành xây dựng kế hoạch nhân sự và chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, tính toán ngân sách liên quan đến chi phí lao động (quỹ lương, chi phí đào tạo, BHXH, BHYT, chi phí đồng phục…) Thực hiện khảo sát chính sách nhân sự, mức độ hài lòng của nhân viên để cải tiến chính sách nhân sự

2.4 Phòng Kinh doanh

Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu, đưa ra ý kiến đệ trình lên ban Giám đốc công ty về công tác phân phối sản phẩm cho các thị trường về hàng hóa và dịch vụ đếncác doanh nghiệp Trong đó có thể là các doanh nghiệp lớn hoặc nhà bán nhỏ lẻ có thể kinh doanh trực tiếp trên sàn thương mại điện tử

Phụ trách chỉ đạo chính trong công tác nghiên cứu và phát triển các sản phẩmhàng hóa, phát triển thị trường tiêu dùng sản phẩm Triển khai công tác xây dựng và phát triển mạng lưới khách hàng tiềm năng, cũng như lên báo cáo theo quy định của công ty về các hoạt động của công ty, doanh nghiệp bao gồm cả những nhiệm vụ và quyền đã được giao Hỗ trợ cho giám đốc về công tác tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của công ty như huy động vốn trên thị trường, thanh toán quốc tế,

2.5 Phòng Kế toán

Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của công ty, đảm bảo đầy đủ chi phí hoạtđộng lương, thưởng, mua hàng hóa,… và lập phiếu thu chi cho tất cả những chi phí phát sinh Lưu trữ đầy đủ chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của công ty Trong đó các công việc đặc thù được phân công riêng cho từng cán bộ kế toán Cụ thể:

Trang 11

- Kế toán công nợ: Xử lý giải quyết các khoản thanh toán với đối tác - Kế toán thuế: Xử lý hóa đơn đỏ, báo cáo quyết toán thuế hàng tháng/năm, nộp

thuế đầy đủ và đúng hạn cho cơ quan thuế nhà nước

- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm các khoản thu, chi của công ty Thu thập

các hóa đơn thanh toán, lập bảng tính lương, Xử lý các khoản thanh toán còn lạitrong doanh nghiệp, Quản lý hàng tồn kho và các tài sản máy móc khác tại Công ty

2.6 Phòng tài chính

Phòng tài chính có vai trò quan trọng trong viêc đảm bảo doanh nghiêp có đủ lượngtiền mặt cần thiết phục vụ cho các hoạt động kinh doanh và đảm bảo doanh nghiêp đang quản lý và sử dụng nguồn tiền hiệu quả nhất cũng như đủ để đáp ứng toàn bộ cácnghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp.

1 Mảng kinh doanh – chế biến cà phê của Trung Nguyên: bao gồm

- CTCP Tập đoàn Trung Nguyên (Trung Nguyên Group)- CTCP Cà phê Trung Nguyên tại Đăk Lăk

- CTCP Cà phê hòa tan Trung Nguyên.

Trong đó, Trung Nguyên Group đóng vai trò là công ty trung tâm của cả hệ thống Trung Nguyên, chịu trách nhiệm chính đối với việc sản xuất cũng như phân phối đối với hoạt động kinh doanh.

Công ty Cà phê Trung Nguyên tại Đăk Lăk có vốn điều lệ 500 tỷ đồng, quản lý Nhà máy cà phê Buôn Ma Thuột chuyên về chế biến hạt cà phê, cà phê rang xay.

Các sản phẩm cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên được sản xuất tại 1 trong 3 nhà máy, bao gồm nhà máy tại Dĩ An (Bình Dương) và Bắc Giang thuộc quảnlý của CTCP Cà phê Hòa tan Trung Nguyên và nhà máy Cà phê Sài Gòn tại MỹPhước (Bình Dương) thuộc sở hữu của CTCP Tập đoàn Trung Nguyên.

Trang 12

2 Nhượng quyền thương hiệu (franchising) và xuất khẩu:Về nhượng quyền thương hiệu:

Bên cạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh cà phê hòa tan, cà phê nhân thì Trung Nguyên còn một mảng kinh doanh lớn khác là nhượng quyền thương hiệu.

CTCP Trung Nguyên Franchising với vốn quy định 100 tỷ đồng và cũng đượcđiều hành bởi ông Đặng Lê Nguyên Vũ Trung Nguyên Franchising có vai trò quản lý hoạt động nhượng quyền chuỗi cửa hàng cà phê Trung Nguyên Trung Nguyên đã có gần 600 cửa hàng và hơn 1000 đối tác nhượng quyền trên toàn quốc.

Về xuất khẩu:

Trung Nguyên chỉ xuất khẩu những sản phẩm được chế biến riêng theo gu thưởng thức của nhiều quốc gia trên thế giới Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Trung Nguyên là các trung tâm kinh tế thế giới, có môi trường kinh doanh ítrủi ro và nền chính trị ổn định Thế mạnh của Trung Nguyên không nằm ở việc xuất khẩu cà phê thô mà hãng có sự chuyển biến mạnh mẽ về chế biến cà phê trước khi xuất khẩu Tuy chiếm thị phần rất nhỏ trong việc xuất khẩu cà phê thônhưng Trung Nguyên lại là gã khổng lồ trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê hòa tan Hiện nay, những sản phẩm cà phê của Trung Nguyên đã được xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới (tiêu biểu như Mỹ, Anh, Canada,NhậtBản, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Đức… ) và được lựa chọn làm “đại sứ ngoại giao” kết nối văn hóa Việt Nam với quốc tế Nổi bật, G7 là một trong những sản phẩmcà phê hòa tan được yêu thích nhất.

3 Dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại và du lịch (còn khá gian nan):

Trung Nguyên đã nhiều lần thử sức với lĩnh vực bán lẻ nhưng chưa đạt được kết quả khả thi Năm 2006, Trung Nguyên ra mắt hệ thống bán lẻ G7 Mart với 500 cửa hàng Mục tiêu của ông Đặng Lê Nguyên Vũ là gắn thương hiệu G7 Mart lên 10.000 cửa hàng – đưa Trung Nguyên trở thành thế lực lớn nhất trong ngành bán lẻ.

Tuy nhiên, nhiều khó khăn bủa vây đã khiến G7 Mart gần như “mất tích” khỏithị trường Sau khi nhận thấy G7 Mart khó lòng cạnh tranh trên thị trường, vào năm 2010, Trung Nguyên đã hợp tác với Ministop (thành viên cua Aeon- Nhật

Trang 13

Bản) thành lập CTCP Thương mại và dịch vụ G7- Ministop với mục tiêu mở 500 cửa hàng trong vòng 5 năm Tuy nhiên, kết quả cuối cùng trong lần hợp tác này vẫn là thất bại Ministop đã chấm dứt hợp đồng hợp tác với Trung Nguyên Trung Nguyên mở rộng đầu tư sang lĩnh vực du lịch khi thành lập Công ty Đầu tư Du lịch Đặng Lê với vốn quy định 98 tỷ đồng Công ty này hoạt động trong lĩnh vực du lịch, lữ hành và hiện đang sở hữu khu nghỉ dưỡng Coffee Tour Resort tại Buôn Ma Thuột.

Tình hình hoạt động marketing chung của công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên:

Trung Nguyên đã sử dụng các chiến lược Marketing sản phẩm như sau: Chiến lược thâm nhập thị trường -> Chiến lược mở rộng thị trường -> Chiến lược phát triển sản phẩm ->Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm

1 Chiến lược thâm nhập thị trường: Sau hoạt động ra mắt khai trương quán cà

phê cho khách hàng uống thử miễn phí 10 ngày trên đường Nguyễn Kiệm năm 1998 Trung Nguyên đã cho ra mắt đến khách hàng sản phẩm cà phê của mình Trong vòng 06 tháng tiếp theo thì Trung Nguyên đẩy nhanh tốc độ phát triển của sản phẩm và doanh nghiệp trong sự đón nhận nhiệt tình và nhanh chóng củangười tiêu dùng trên thị trường cạnh tranh Để duy trì sự phát triển và khẳng định được thương hiệu thì Trung Nguyên tiếp tục đầu tư và mở rộng hệ thống quán trong các khu vực nội thành, thiết kế quán đồng nhất Trung Nguyên đã thực sự có một chiến lược thâm nhập thị trường một cách hoàn hảo trong lịch sử xây dựng thương hiệu

2 Chiến lược mở rộng thị trường: Trung Nguyên đưa thương hiệu của mình ra

thị trường thế giới với mô hình nhượng quyền kinh doanh đầu tiên tại Singapore vào năm 2000 Việc mở rộng thị trường mang lại rất nhiều thành công rực rỡ cho sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Tính đến nay, thương hiệu Trung Nguyên đã có mặt ở Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, … trong đó sảnphẩm cà phê rang xay cũng đã có mặt trong các hệ thống siêu thị và các cửa tiệm ở Mỹ, Đức, Đông Âu, Pháp và Nga.

3 Chiến lược phát triển sản phẩm: Sau khi nhận được phản hồi tích cực từ thị

trường thì Trung Nguyên đã nhanh chóng tung ra dòng sản phẩm theo chiều sâu

Trang 17

trọng việc phát triển văn hóa công ty, xây dựng cho đội ngũ nhân viên một môi trườnglàm việc tốt nhất

Ông luôn đề cao công tác quản trị rủi ro:

Không dừng lại ở những thành công ông đạt được ông đã đưa trung nguyênvươn rộng ra các châu lục khác và từng bước vững chải trên con đường phát triển vàmở rộng thị trường bằng con đường nhượng quyền thương mại nhưng cũng luôn đềphòng những công tác quản trị rủi ro

Ông là người quản lí tốt thời gian: là người bận rộn nhưng thamgia rất nhiều chương trình hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, làm từ thiện

4.2 Phó tổng giám đốc là ông Lư Ngọc Cư, phó tổng giám đốc có vai trò phụ

trách những công việc văn thư, phân tích đào tạo, lập kế hoạch nhân sự và kiểm soáthành chính, ngân sách của công ty, các công việc kinh doanh và trực tiếp điều hànhmảng công việc kĩ thuật ngoài ra phó tổng giám đốc còn chịu trách nhiệm quyền vànhiệm vụ được giao, Tổ chức thực hiện các quyết định của tổng giám đốc đề ra; quychế quản lí nội bộ công ty như bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lítrong công ty Bên cạnh đó, phó tổng giám đốc cần phải thực hiện các nhiệm vụ khácvà tuân thủ một số ngĩa vụ của người quản lý Công ty theo Luật pháp việt nam quyđịnh

5.Những đường lối quản trị

Đến thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp đã chuyển sản xuất từ phạm vi gia đình sang nhà máy Quy mô và độ phức tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản trị bắt đầu

trở nên cấp bách, song cũng chỉ tập trung vào kỹ thuật sản xuất hơn nội dung của hoạt động quản trị.

Đến thế kỷ 19, những mối quan tâm của những người trực tiếp quản trị các cơ sở sản xuất kinh doanh và của cả những nhà khoa học đến các hoạt động quản trị mới

thật sự sôi nổi Tuy vẫn tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất nhưng đồng thời cũng có chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị, như Robert Owen đãtìm cách cải thiện điều kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân. Xét về phương diện quản trị, việc làm của Owen đã đặt nền móng cho các công trình nghiên

Trang 18

cứu quản trị nhất là các nghiên cứu về mối quan hệ giữa điều kiện lao động với kết quả của doanh nghiệp Từ cuối thế kỷ 19, những nỗ lực nghiên cứu và đưa ra những

lý thuyết quản trị đã được tiến hành rộng khắp Và chính Frederick W Taylor ở đầu thếkỷ 20 với tư tưởng quản trị khoa học của mình đã là người đặt nền móng cho quản trị hiện đại và từ đó đến nay các lý thuyết quản trị đã được phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực cho sự phát triển kỳ diệu của xã hội loài người trong thế kỷ 20=> Ở phương tây cuối thế kỷ 19 đã đưa ra mối quan hệ giữa điều kiện lao động với kếtquả của doanh nghiệp

5.1 Cách mà ông Đặng Lê Nguyên Vũ quản trị công ty- Xác định mục tiêu, hướng phát triển và sứ mệnh của công ty

+ Phối hợp với Ban điều hành xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi,mục tiêu dài hạn.

+ Điều chỉnh hành lang pháp lý và các quy định trong công ty để đảm bảodoanh nghiệp đi đúng với giá trị cốt lõi và văn hóa, duy trì kỷ luâth để tiến tới mụctiêu kinh doanh.

+ Điều hành các Phòng/Ban Công ty để xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu cho từngbộ phận đảm bảo hoàn thành mục tiêu chung của Công ty.

- Lập kế hoạch kinh doanh và định hướng chiến lược chung cho công ty

+ Thực thi một số chiến lược kinh doanh nhằm mở rộng quy mô sản xuất củacông ty, gia tăng lợi nhuận như: phương án đầu tư, các kế hoạch kinh doanh, các kếhoạch xây dựng thương hiệu, kế hoạch quảng bá sản phẩm,

+ Lên kế hoạch để thực hiện các phương án đầu tư hiệu quả nhất, tối ưu chiphí và có được lợi nhuận tối đa nhất.

+ Đưa ra các quyết định đầu tư, kinh doanh phù hợp với chiến lược và đemlại lợi nhuận cao nhất.

+ Phát triển kế hoạch kinh doanh phù hợp với các mục tiêu ngắn hạn và dàihạn của doanh nghiệp.

+ Xây dựng ngân sách, định mức chi phí cho các dự án.

- Điều hành toàn bộ hoạt động và chịu trách nhiệm cho doanh số, lợi nhuận,

Trang 19

hướng phát triển và tăng trưởng của công ty

+ Giám sát các dự án và đưa ra quyết định và đề xuất đúng đắn những giảipháp, chiến lược, với ban điều hành, xây dựng hệ thống quy trình quy định cấpcông ty và các bộ phận.

+ Xây dựng hệ thống kiểm soát hoạt động cho công ty.

+ Đảm bảo hệ thống quản trị được cập nhật và hoạt động hiệu quả.

+ Xây dựng quan hệ tốt với khách hàng trọng yếu và các cổ đông của công ty.

- Lập kế hoạch kinh doanh và marketing

+ Định hướng việc tổ chức xây dựng và phát triển các kênh bán hàng cho Công ty + Phối hợp với Ban điều hành để hoạch định, xây dựng tiêu chuẩn cho từng kênh bánhàng.

+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ đối nội, đối ngoại liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh

+ Theo dõi và đánh giá hiệu quả hoạt động của từng kênh bán hàng + Chỉ đạo và giám sát việc xây dựng kế hoạch, mục tiêu marketing dài vàngắn hạn; đánh giá định kỳ các kênh marketing cho sản phẩm, dịch vụ của Công ty + Chỉ đạo công tác xây dựng, triển khai các kế hoạch marketing nhằm đẩymạnh thương hiệu của Công ty trên thị trường

+ Định kỳ đánh giá và điều chỉnh kế hoạch, hoạt động marketing.

- Quản lý nhân viên, phát triển nhân tài để đảm bảo đạt được kết quả tốt nhất

+ Điều hành và quản lý đội nhóm đạt hiệu quả tốt nhất trong chiến lược kinh doanh + Khích lệ và đốc thúc hiệu quả làm việc của từng cá nhân trong đội nhóm Cải thiện năng lực của từng thành viên để có thể làm việc hiệu quả tốt nhất.

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc thuyên chuyển công tác đối các nhân viên trong công ty (trừ những chức vụ nằm ngoài thẩm quyền phụ trách).

+ Xây dựng kế hoạch nhân sự, nguồn nhân sự dài và ngắn hạn; trực tiếp tham gia tuyển dụng nhân sự cho công ty.

Trang 20

+ Xây dựng cơ chế lương, khen thưởng phù hợp với chiến lược và mục tiêu của Công ty.

- Tham mưu, báo cáo, đề xuất tới ban giám đốc

+ Trực tiếp lên kế hoạch, điều hành, báo cáo kết quả kinh doanh của tậpđoàn.

+ Cố vấn các chiến lược phát triển tập đoàn, các kế hoạch quan trọng, các dựbáo hoặc tầm nhìn dài hạn trong kinh doanh đối với lĩnh vực mà doanh nghiệpđang theo đuổi.

+ Chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện hệ thống báo cáo đối với Giámđốc điều hành cho Ban điều hành theo quy định của công ty.

- Đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban

+ Đọc và phân tích báo cáo tài chính để đưa ra các chiến lược/điều chỉnhchiến lược cho phù hợp với công việc kinh doanh

+ Định kỳ theo dõi kiểm soát và đánh giá, điều chỉnh ngân sách và định mứcchi phí.

5.2 Nhận định và đánh giá về nhà quản trị Đặng Lê Nguyên Vũ đối với tập đoàn Trung Nguyên Legend

*Luôn là người tiên phong

Yếu tố đầu tiên trong phong cách quản lý của Đặng Lê Nguyên Vũ chính là bảnthân ông luôn là người có khát khao vươn lên, đầy hoài bão và tâm huyết Bỏ ngangviệc học ngành Y để đến với cà phê, trong ông luôn là niềm đam mê bất tận với thứvàng đen này, ông có thể hàng giờ chỉ để nói về nó Ông luôn là người đi tiên phongdẫn đường cho cà phê Trung Nguyên tiến lên, tự mình xuống đường để giới thiệu sảnphẩm của công ty đến khách hàng….

*Nói đi đôi với làm, tâm huyết và có tính quyết đoán cao

Đặng Lê Nguyên Vũ là mẫu người đã nói là làm, không chấp nhận với sự manh

Trang 21

mún, hay hô khẩu hiệu suông Ông luôn là người đi tiên phong dẫn lối cho sự pháttriển của cà phê Trung Nguyên khi tự mình xuống đường để giới thiệu sản phẩm củacông ty đến với người tiêu dùng và nhiều chiến lược khác.

Ông Vũ không ngừng trằn trọc về “một Việt Nam hùng cường, vĩ đại và ảnhhưởng”… Ông có thể nói liên tục hàng giờ đồng hồ, nói say sưa về cà phê, về thứ“vàng đen” mà cả đời ông nguyện sống chết, về sự nghiệp cứu quốc, về tầng lớp thanhniên hiện đại

*Ông là người lãnh đạo có cách nhìn và tư duy mới

Với Đặng Lê Nguyên Vũ sáng tạo luôn là điều vô cùng quan trọng để thànhcông và cà phê chính là công cụ tuyệt vời để bạn có cảm hứng sáng tạo đúng như câuslogan của thương hiệu: “Khơi nguồn sáng tạo” Một trong những phong cách quản lýcủa Đặng Lê Nguyên Vũ đã đưa Trung Nguyên đến gần hơn với khách hàng đó là luônchú trọng việc phát triển và bảo vệ thương hiệu.

Các chiến lược mà ông đề ra cho Trung Nguyên:

+ Khơi nguồn sáng tạo: Điều này thể hiện rõ nét qua việc Trung Nguyênđưa ra câu slogan của mình là “Khơi nguồn sáng tạo” Trung Nguyên chorằng cà phê là cảm hứng sáng tạo, giúp phát minh ra những ý tưởng và khơinguồn cho những sự thành công.

+ Phát triển và bảo vệ thương hiệu: Trung Nguyên rất chú trọng đến việc xâydựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu trong suốt quá trình hoạt động của mình đểvươn đến một thương hiệu cà phê Việt mang tính toàn cầu.

+ Lấy người tiêu dùng làm tâm điểm: Đối với công ty, nhu cầu, thị hiếu củakhách hàng luôn là tôn chỉ của mọi chiến lược hành động Trung Nguyên nhanh chóngnắm bắt nhu cầu của khách hàng, để từ đó mang đến cho họ những hương vị thơmngon, là cội nguồn của những ý tưởng sáng tạo và thành công.

+ Gây dựng thành công cùng đối tác: Trong suốt quá trình hoạt động, TrungNguyên luôn quan tâm đến việc xây dựng các mối quan hệ bền vững với đối tác dựa

Ngày đăng: 17/05/2024, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan