phân tích môi trường và văn hóa xã hội doanh nghiệp công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích môi trường và văn hóa xã hội doanh nghiệp công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Trình độ văn hoá và ý thức của người dân + Chính sách và kết quả đầu tư cho việc phát triển vănhoá xã hội đất nước + Sự ra đời của các công trình, các phương tiện thông tinvăn hoá - xã

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ VĂNHÓA XÃ HỘI DOANH NGHIỆPCÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT

NAM (VINAMILK)NHÓM 9

Sinh viên thực hiện:Đào Thị Minh NgọcTrần Thị HoaTrần Thị Thu QuỳnhNguyễn Minh HuệPhùng Thanh VânNguyễn Thị HồngPhùng Hữu Khánh Linh

Trang 2

I Khái quát chung:

1 Khái niệm môi trường văn hóa – xã hội

-)Văn hoá là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần đượcsáng tạo ra và tích luỹ lại trong quá trình phát triển của xã hội

- Môi trường văn hóa - xã hội: là các giá trị, quan niệm hayniềm tin của dân cư về văn hóa - xã hội được đa số mọi ngườisống trong môi trường đó đều hướng tới Một số yếu tố như:

+ Bản sắc văn hoá dân tộc

Trang 3

+ Trình độ văn hoá và ý thức của người dân

+ Chính sách và kết quả đầu tư cho việc phát triển vănhoá xã hội đất nước

+ Sự ra đời của các công trình, các phương tiện thông tinvăn hoá - xã hội

+ Các sự kiện văn hoá và phong trào hoạt động văn hoáxã hội.

- Bản sắc văn hóa dân tộc: Đó chính là những giá trị vănhoá truyền thống căn bản khó thay đổi và thường có tính bềnvững, tính kiên định rất cao được truyền từ đời này sang đờikhác và được duy trì qua môi trường gia đình, trường học, tôngiáo, luật pháp, Yếu tố này tác động mạnh mẽ đến thé độ vàhành vi ứng xử hàng ngày và tác động đến hành vi mua tiêudùng hàng hoá của người tiêu dùng.

- Trình độ văn hoá và ý thức của người dân: Trong mỗi mộtxã hội cụ thể thường hình thành lối sống, điểm sống, giá trị vànhững tiêu chuẩn của họ Sự phát triển của kinh tế thế giới làmcho chúng ta cảm thấy như có sự đồng nhất hoá giữa các dântộc như ăn, mặc thế nhưng, phong tục tập quán vẫn hìnhthành từ lối sống, phong cách sống và những đặc trưng củatừng dân tộc.

- Chính sách và kết quả đầu tư cho việc phát triển văn hoáxã hội đất nước: Các giá trị văn hoá chủ yếu trong xã hội cònđược thể hiện thông qua cách nhìn nhận đánh giá con người vềbản thân cũng như mối quan hệ giữa con người với nhau, giữacon người với tự nhiên và thái độ của con người đối với xã hội.Khi con người đề cao “cái tôi”, họ sẽ nghiêng về những giá trị

Trang 4

văn hoá chỉ phục vụ cho cái tôi của mình, bỏ qua ý thức vàtrách nhiệm với cộng đồng Vì vậy, quan điểm quản trịmarketing xã hội thường được các doanh nghiệp quan tâm.

- Sự ra đời của các công trình, các phương tiện thông tinvăn hoá - xã hội: Với sự ra đời và phát triển của các công trình,các phương tiện thông tin văn hoá - xã hội sẽ thúc đẩy sự đadạng hoá và sự giao thoa giữa các nền văn hoá, sắc tộc, tôngiáo khiến các hoạt động marketing cần phải thích hợp hơn.

- Các sự kiện văn hoá và phong trào hoạt động văn hoá xãhội: Trong xu hướng hội nhập, cả thế giới trở thành một ngôinhà chung đòi hỏi các hoạt động marketing phải vượt qua đượchàng rào về ngôn ngữ, tập quán, thói quen tiêu dùng, lễ giáocùng với các giá trị văn hoá rất khác biệt cùng song song tồntại Chiến lược marketing đôi khi phải có ý nghĩa toàn cầunhưng trong nhiều trường hợp lại phải mang tính địa phươngcao Điều đó là tuỳ thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp trongtừng thời kỳ và từng vùng thị trường khác nhau.

II Phân tích những khó khăn và thử thách của doanh nghiệp (Vinamilk) đang gặp phải.

1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp Vinamilk.

1.1 Thương hiệu

Công ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Sữa ViệtNam, tên gọi khác là Vinamilk Đây là doanh nghiệp chuyên sảnxuất, kinh doanh sữa và các loại sản phẩm từ sữa cũng như cácthiết bị máy móc có liên quan tại Việt Nam Vinamilk hiện đanglà một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sảnphẩm từ sữa tại Việt Nam Các sản phẩm của thương hiệu nàychiếm lĩnh phần lớn thị phần trên cả nước và được phân phối

Trang 5

rộng khắp 63 tỉnh thành trên cả nước bên cạnh đó còn đượcxuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới

 Khẩu hiệu: “Chất lượng quốc tế, chất lượng Vinamilk” Logo:

Hình 1.1 Logo của Vinamilk

Logo VinamilkHsử dụng hai tone màu chủ đạo là xanhdương và màu trắng nhẹ nhàng, thuần khiết Màu xanh tượngtrưng cho niềm hy vọng, sự tin tưởng, sự bảo đảm như cam kếtcủa Vinamilk về sự an toàn chất lượng sản phẩm Màu trắng

trong)logo Vinamilk)vừa là sự thuần khiết tinh khôi vừa là đại

diện cho màu sản phẩm của công ty, màu của sữa, màu của sứcsống mãnh liệt

Đồng phục: Mẫu áo đồng phục thiết kế với 2 màu chủ đạolà trắng và xanh dương đậm, làm nổi bật biểu tượng logo côngty Nếu màu xanh là biểu tượng của niềm tin hy vọng phát triểnbền vững thì màu trắng lại khiến người xem liên tưởng đến cácsản phẩm sữa thơm ngon của công ty Đồng phục công ty gópphần xây dựng nét văn hóa riêng, tạo ra môi trường là việcchuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, lịch sự.

Trang 6

Hình 1.1 Đồng phục của Vinamilk

1.2 Lĩnh vực kinh doanh

- Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, nước giảikhát, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữakhác;

- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vậttư, hóa chất, nguyên liệu

- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủsở hữu hoặc đi thuê (theo quy định tại điều 11.3 Luật Kinhdoanh Bất động sản năm 2014);

- Kinh doanh kho, bến bãi, vận tải;

- Vận tải hàng hóa nội bộ bằng ô tô phục vụ cho hoạt độngsản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty;

- Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống không cồn, nướckhoáng, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang-xay-phin-hòa tan (không sản xuất và chế biến tại trụ sở);

- Sản xuất và mua bán bao bì, sản phẩm nhựa (không hoạtđộng tại trụ sở);

- Phòng khám đa khoa (không hoạt động tại trụ sở);- Chăn nuôi, trồng trọt

Trang 7

- Bán lẻ đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹovà các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột và thựcphẩm khác.

1.3 Những thành tựu của Vinamilk

Thương hiệu Vinamilk nổi tiếng, đáng tin cậy

Vinamilk đã tạo dựng được thương hiệu mạnh mẽ từ khithành lập năm 1976.

Từ năm 1995 – 2009, Vinamilk được người tiêu dùng côngnhận là 1 trong 10 thương hiệu Việt Nam chất lượng cao.

Là doanh nghiệp sữa lớn nhất Việt Nam với thị phần 37%,trong đó chiếm 45% thị phần trong thị trường sữa nước, 85% thịphần về sữa đặc và sữa chua.

Phủ sóng thương hiệu rộng khắp trên thế giới tại các khuvực như Châu Á, Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Úc.

Chiến lược Marketing hiệu quả

Sự tận dụng đa dạng kênh quảng cáo (TV, báo đài, truyềnhình, mạng xã hội…) đã giúp Vinamilk tiếp cận một lượng lớnkhách hàng.

Mô hình Hero – Hub – Help (3H) đã thúc đẩy việc tạo ra nộidung hấp dẫn và hữu ích, tạo ảnh hưởng tích cực đến với)chândung khách hàng mục tiêu)đã xác định từ đầu.

Tham gia, tổ chức các chương trình thiện nguyện hay tàitrợ, đối tượng đặc biệt được hướng tới là trẻ em.

Xây dựng các quỹ khuyến học như “Quỹ sữa vươn cao ViệtNam” hay “Sữa học đường.

Xây dựng riêng một bộ phận chuyên nghiên cứu và pháttriển sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.)

Danh mục sản phẩm đa dạng

Trang 8

Đa dạng về chủng loại: Vinamilk cung cấp một loạt cácchủng loại sản phẩm sữa và thực phẩm dinh dưỡng để phục vụnhiều đối tượng khách hàng khác nhau, từ trẻ em đến người lớnvà người già Ngoài sữa tươi truyền thống, danh mục sản phẩmcòn bao gồm sữa đặc trị liệu, sữa chua, sữa hạt, bơ, sản phẩmdinh dưỡng, sản phẩm thực phẩm chức năng và nhiều loại sữakhác.)

Đa dạng về dòng sản phẩm: Mỗi dòng sản phẩm có mộtloạt các sản phẩm có liên quan với trên 200 sản phẩm về sữa.Ví dụ: dòng sữa tươi có thể bao gồm sữa tươi nguyên kem, sữatươi ít béo, sữa tươi không đường, sữa tươi dành cho trẻ em, vànhiều dòng sản phẩm khác.

Đa dạng về mẫu mã, bao bì: Vinamilk chú trọng vào việcthiết kế mẫu mã và bao bì hấp dẫn và phù hợp với từng loại sảnphẩm Mỗi sản phẩm có thể có nhiều biến thể về bao bì, kíchthước và thiết kế như sữa đóng hộp, sữa chai nhỏ, hộp sữa lớnvà thiết kế đặc biệt cho các dòng sản phẩm cụ thể.

Mạng lưới phân phối rộng khắp

Mạng lưới phân phối của Vinamilk tại Việt Nam

Trang 9

Vinamilk sở hữu mạng lưới phân phối với hơn 140,000điểm bán hàng và 240 nhà phân phối trải rộng tại 64 tỉnhthành.

Xây dựng hệ thống phân phối đa kênh tại cửa hàng bán lẻ,bán buôn, các siêu thị lớn hoặc trên các trang thương mại điệntử.)

Vinamilk đã xuất khẩu các dòng sản phẩm của mình ra hơn40 quốc gia trên thế giới, bao gồm cả các thị trường khó tínhnhư Nhật Bản, Canada hay Úc, Mỹ,…)

Năm 2019, Vinamilk đã nâng sở hữu tại GTNFoods lên75%, gián tiếp sở hữu 51% tại Sữa Mộc Châu.

Vinamilk cũng là nhà sản xuất duy nhất tại Việt Nam hiệnnay ứng dụng tốt các công nghệ phun sấy Niro nhập khẩu từĐan Mạch.

Nguồn sữa tự nhiên chất lượng, trang trại đạt chuẩnquốc tế

Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Organic theo tiêuchuẩn quốc tế, đảm bảo nguồn nguyên liệu sữa chất lượng vàan toàn thực phẩm.

Dự án nuôi bò sữa tại New Zealand đảm bảo nguồn cungứng ổn định và chất lượng cao.

Trang 10

Vị trí nhà máy gần trang trại giúp duy trì quan hệ mật thiếtvới nguồn cung cấp và đảm bảo nguyên liệu sữa tươi.

Vinamilk tiêu thụ hơn 50% sữa nguyên liệu trong nước, tựđịnh hình giá cả sữa trên thị trường Việt Nam.

1.4 Các đối thủ cạnh tranh

Vinamilk đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt từ nhiều đốithủ trong và ngoài nước như TH True Milk, Nestle, Abbott, MeadJohnson,Nutifood, Mộc Châu và nhiều công ty sữa khác Để duytrì vị thế hàng đầu trong ngành, Vinamilk phải liên tục cải tiếnvà tìm ra những giải pháp kinh doanh đột phá, không chỉ tại thịtrường trong nước mà còn ở thị trường xuất khẩu Sự cạnh tranhngày càng khốc liệt yêu cầu Vinamilk không ngừng tăng cườnghiệu quả sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm và tăng cường quảnlý thương hiệu.

Hình 1.3 Thị phần ngành sữa năm 2020

2 Những khó khăn và thử thách của Vinamilk

2.1 Khó khăn

Trang 11

+ Thói quen sử dụng sản phẩm ngọt, sản phẩm đóng hộp,sản phẩm liên quan đến sữa ngày càng tăng lên

+ Sự tiếp cận các nguồn thông tin trở nên dễ dàng hơn quabáo chí, internet, tranh ảnh, băng rôn, Khiến con người ngàycàng cảm thấy có nhu cầu cao với việc chăm sóc và thỏa mãnnhu cầu về mặt thể chất.

+ Tốc độ phát triển xã hội cao, kéo theo nhu cầu về sảnphẩm dinh dưỡng chất lượng nhưng phải tiện lợi ngày càng cầnthiết Vì thế, sữa trở thành giải pháp nhanh gọn nhưng vẫn đảmbảo dưỡng chất cho độ tuổi lao động, học sinh, trẻ em.

+ Việc tôn vinh hình ảnh quốc gia thông qua thương hiệutrước các dòng sản phẩm nước ngoài có một ý nghĩa sâu sắc vớingười tiêu dùng Việt Nam.

+ Thói quen tâm lý người Việt Nam ít có xu hướng thay đổisự lựa chọn khi đã tin tưởng vào một thương hiệu nào đó.

+ Nguồn nguyên liệu của nội địa mới chỉ đáp ứng đượckhoảng 30% nhu cầu sản xuất, còn 70% là nhập khẩu từ NewZealand, Mỹ, Eu và Nhật Bản.))

+ Ngoài ra, một trong những đặc trưng về hình thể củangười Việt là cân nặng và chiều cao thường thấp hơn so vớitrung bình chiều cao, cân nặng người thế giới Với xu hướng

Trang 12

“sính ngoại” thì việc tăng cân nặng và chiều cao đã trở nênmong muốn và khát khao được in sâu vào trong tiềm thức ngườitiêu dùng.

2.2 Thử thách

- Xuất hiện đối thủ cạnh tranh mạnh:

Sự tăng trưởng của các thương hiệu sữa mới và sữa nhậpkhẩu tăng cao.

Các đối thủ như TH True Milk, Nestle, Dutch Lady, Abbott,và các thương hiệu ngoại khác đang tạo áp lực cạnh tranhquyết liệt trong ngành.

Nguy cơ tiềm ẩn như giảm sự đa dạng về sản phẩm sữa,khó duy trì được khách hàng trung thành, mất đi các thị phầnsữa vào tay đối thủ cạnh tranh…)

- Khả năng cung cấp nguyên liệu đầu vào:

Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu tạo áp lực dochất lượng và ổn định nguồn cung không được đảm bảo.

- Tâm lý chuộng hàng ngoại:

Tâm lý “sính ngoại” của một phần người tiêu dùng vẫn cònmạnh mẽ, ảnh hưởng đến sự ưu tiên trong việc lựa chọn sữanhập khẩu.

Vinamilk cần tăng cường chiến dịch quảng bá để khẳngđịnh giá trị dinh dưỡng và chất lượng sản phẩm của mình, đốiđầu với sự ưa thích hàng ngoại.

90% Lợi nhuận từ xuất khẩu của Vinamilk đến từ việc xuấtkhẩu sang thị trường Iraq.

- Người dân Việt vẫn còn xu hướng chuộng sữa ngoại, đòihỏi Vinamilk phải cạnh tranh và tăng cường quảng bá thươnghiệu để khẳng định chất lượng và giá trị của sản phẩm nội địa.

Trang 13

- Hàng rào thuế hải quan đang được gỡ bỏ dần: Thách thứclớn về cạnh tranh giá trước sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnhtranh từ nước ngoài.

- Gặp khó khăn trong việc quản lý chiến dịch Marketing vàphải tìm cách cạnh tranh với các thương hiệu mới nổi và cácthương hiệu nước ngoài.

- Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định, phụ thuộcvào nhập khẩu và áp lực từ việc chuyển đổi nghề nghiệp củanông dân.

- Người Việt thường tin tưởng và ưa thích sử dụng nhữngsản phẩm mà họ đã từng dùng và cảm thấy an tâm Do đó, đểthu hút và duy trì sự trung thành của khách hàng, công tyVinamilk phải xây dựng một hình ảnh uy tín và chất lượng chosản phẩm.

3 Giải pháp và phương hướng phát triển cho Doanhnghiệp:

3.1 Giải pháp

Căn cứ vào tình hình thực tế và nguồn lực của doanhnghiệp, Vinamilk có thể triển khai nhiều hoạt động và chiến lượcđể nâng cao vị thế cạnh tranh, tăng trưởng kinh doanh Một sốgiải pháp Vinamilk cần đẩy mạnh như:

Tăng cường độc quyền thương hiệu và cam kết chấtlượng:

Đầu tư vào chiến dịch quảng cáo sáng tạo và chất lượng đểtạo ấn tượng mạnh mẽ với khách hàng.

Xây dựng chương trình giáo dục và giao tiếp về cam kếtchất lượng để tạo sự tin tưởng trong tâm trí người tiêu dùng.

Trang 14

Hợp tác với các chuyên gia thực phẩm và nguồn gốc để xâydựng thông điệp thuyết phục về chất lượng và nguồn gốc tựnhiên của sản phẩm.

Phát triển và đa dạng hóa sản phẩm sữa:

Đầu tư vào phòng nghiên cứu và phát triển để tạo ra cácsản phẩm sữa mới và độc đáo, đáp ứng nhu cầu đa dạng củakhách hàng.

Phát triển thêm các dòng sản phẩm sữa đặc biệt cho các đốitượng như người lớn tuổi, trẻ em, người tập thể dục, người ănkiêng,…

Phát triển các sản phẩm thực phẩm chức năng và dinhdưỡng để tạo thêm giá trị cho khách hàng.

Tập trung vào nâng cao nguồn nguyên liệu đầu vào:

Xây dựng kế hoạch kinh doanh)dài hạn để tăng sản xuấtsữa trong nước, đồng thời hỗ trợ phát triển trang trại bò sữa đạtchuẩn quốc tế.

Đầu tư vào nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp tăngcường chất lượng nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đảm bảo tínhổn định và an toàn.

Hợp tác với các cơ quan chức năng để thúc đẩy quản lý chấtlượng nguồn nguyên liệu đầu vào.

Tận dụng thị trường nội địa:

Tạo ra các chiến dịch quảng cáo và chương trình khuyếnmãi tập trung vào việc ưu tiên sử dụng sản phẩm sữa nội địa.

Phát triển các sản phẩm có yếu tố văn hóa và địa phương,tạo sự gắn kết với người tiêu dùng Việt Nam.

Trang 15

Xây dựng các chương trình giáo dục và sự kiện để nâng caonhận thức về giá trị của sản phẩm sữa nội địa.

Mở rộng thị trường xuất khẩu và đa dạng hóa thịtrường đích:

Tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu về các thị trường xuất khẩutiềm năng khác nhau, đảm bảo sự đa dạng hóa trong nguồn thunhập.

Tạo ra các phiên bản sản phẩm dành riêng cho các thịtrường đích, đáp ứng nhu cầu và yêu cầu địa phương.

Xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ với các đối tác địa phươngđể cải thiện tiếp thị và phân phối.

HĐối mặt với đối thủ cạnh tranh:

Tiến hành nghiên cứu cơ grơ thị trường để hiểu rõ hơn vềnhững điểm mạnh và yếu của đối thủ cạnh tranh.

Phát triển chiến lược cạnh tranh đặc biệt, tập trung vào cácyếu tố phân biệt và giá trị độc đáo của sản phẩm Vinamilk.

Điều chỉnh chiến dịch tiếp thị và quảng cáo để tập trungvào việc cung cấp giá trị tốt hơn cho khách hàng.

Tối ưu hóa mạng lưới phân phối:

Điều tra và phân tích mạng lưới phân phối hiện tại để xácđịnh các điểm mạnh và yếu và tối ưu hóa hiệu suất.

Xây dựng kế hoạch mở rộng mạng lưới phân phối để đảmbảo tiếp cận rộng rãi tới nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.Hợp tác với các đối tác phân phối để cải thiện khả năng tiếpcận và phân phối sản phẩm.

Ngày đăng: 17/05/2024, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan