đề tài đặc điểm của quản lý tại tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel trong quá trình hội nhập quốc tế

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài đặc điểm của quản lý tại tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vìvậy, nghiên cứu về “Đặc điểm của quản lý tại Tập đoàn Công nghiệp – Viễnthông quân đội Viettel trong quá trình hội nhập quốc tế” là một vấn đềthiết yếu, giúp cho doang nghiệp có thể củ

Trang 1

Hình thức thi: Tiểu luậnMã đề thi: 10/2021 Thời gian thi: 3 ngày

“Đề tài: Đặc điểm của quản lý tại Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thôngquân đội (Viettel) trong quá trình hội nhập quốc tế.”

BÀI LÀM

Trang 2

1 Lý do chọn đề tài: 1

2 Phương pháp nghiên cứu 2

3 Mục đích của nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2

1.1.1.2 Vai trò của quản lý 4

1.1.2 Các phương diện của quản lý: 6

1.1.2.1 Xét về mặt tổ chức- kỹ thuật của hoạt động quản lý 6

1.1.2.2 Xét về mặt kinh tế - xã hội của quản lý 7

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ 7

1.2.1 Quản lý là hoạt động dựa vào quyền uy của chủ thể quản lý 7

1.2.2 Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý 8

1.2.3 Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đềucó mối liên hệ ngược 8

1.2.4 Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề 9

Trang 3

2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ TẠI TẬP ĐOÀNCÔNG NGHIỆP–VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL) TRONG

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 13

2.2.1 Thực trạng của quản lý tại Tập đoàn Viettel 13

2.2.1.1 Thực trạng quyền uy của nhà quản lý 13

2.2.1.2 Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý 15

2.2.1.3 Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin vàđều có mối liên hệ ngược 16

2.2.1.4 Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề 18

2.2.2 Những thành tựu đã đạt được 20

2.2.3 Những khó khăn, hạn chế còn tồn tại 23

2.2.3 Nguyên nhân của hạn chế 24

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ TẠI TẬP ĐOÀN CÔNGNGHIỆP–VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL) TRONG QUÁTRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 25

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI TẬP ĐOÀN VIETTELTRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 25

3.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN 26

3.2.1 Chú trọng xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên 26

3.2.2 Tập trung phát triển các dự án mà trong đó Viettel có lợi thếcạnh tranh và phù hợp với chiến lược phát triển doanhnghiệp……… …27

3.2.3 Tạorathịtrườngđủlớn……… 28

3.2.4 Tập trung đầu tư cho nghiên cứu pháttriển……… 28

3.2.5 Tạo cho khách hàng một giá trị tổng thể hướng tới dịch vụ trọngói……… ……….29

Trang 4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới từ năm 1986 Sau hơn 30 nămchuyển từ cơ chế kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, Việt Nam, đã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn Về hội nhậpđa phương, Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chức tài chínhtiền tệ quốc tế như Ngân hàng Phát triển Á Châu, Quỹ Tiền tệ thế giới, Ngânhàng thế giới Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, đã mở ra cho các doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin thị trường Viễnthông tiềm năng rất lớn Nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông ngày càngtăng Viễn thông là phương tiện hiện đại và thuận lợi nhất để phục vụ việctrao đổi thông tin giữa mọi người ở các nước Vì vậy nó cũng là nhịp cầu đểkết nối thông tin Đây là một nguyên nhân chính tạo cơ hội cho sự phát triểncủa ngành Viễn thông Việt nam.

Xu hướng hội nhập của kinh tế quốc tế của mọi quốc gia làm chothương mại quốc tế, thương mại điện tử được đẩy mạnh, như cầu tìm hiểu vàkết nối dẫn đến bùng nổ nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông trên toàn thếgiới Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vừa là cơ hộinhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam Vì vậynhiều doanh nghiệp mới xuất hiện tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trên thịtrường Viễn thông Trên thị trường viễn thông Việt Nam tính đến cuối năm2008 đã có trên 20 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Trong đó, Viettel là Tậpđoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam, đồng thời đượcđánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triển nhanhnhất thế giới và nằm trong Top 15 các công ty viễn thông toàn cầu về sốlượng thuê bao Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 7 quốc gia ở 3 Châu lụcgồm Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, với tổng dân số hơn 190 triệu Năm 2012,

Trang 6

Viettel đạt doanh thu 7 tỷ USD với hơn 60 triệu thuê bao trên toàn cầu Vì

vậy, nghiên cứu về “Đặc điểm của quản lý tại Tập đoàn Công nghiệp – Viễnthông quân đội (Viettel) trong quá trình hội nhập quốc tế” là một vấn đề

thiết yếu, giúp cho doang nghiệp có thể củng cố được vị trí hàng đầu tại thịtrường trong nước cũng như vươn ra phát triển lớn mạnh tại thì trường quốctế, qua đó góp phần khẳng định thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Namđồng thời đóng góp GDP cho nền kình tế quốc dân.

2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như:- Phương pháp phân tích, tổng hợp

- Phương pháp dự báo

3 Mục đích của nghiên cứu

Hệ thống các vấn đề lý luận các đặc điểm cũng như vai trò của quản lýtrong một tổ chức nói chung cũng như một doanh nghiệp cụ thể nói riêng, đểtừ đó đánh giá thực trạng về quản lý tại Tập đoàn Viettel Qua đó chỉ ra đượcthành tựu đã đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân, đề xuất cácgiải pháp giúp doanh nghiệp phát triển hơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Quản lý tại Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông quân

đội (Viettel).

+ Thời gian: từ năm 2018 đến nay

- Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm của quản lý tại Tập đoàn Công

nghiệp – Viễn thông quân đội (Viettel) trong quá trình hội nhập quốc tế.

5 Kết cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu đề tài chia làm 3 chương:- Chương 1: Lý luận chung về đặc điểm của quản lý.

- Chương 2: Thực trạng của quản lý tại Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông

quân đội (Viettel) trong quá trình hội nhập quốc tế.

Trang 7

- Chương 3: Giải pháp về quản lý tại tập đoàn công nghiệp – viễn thông quân

đội (Viettel) trong quá trình hội nhập quốc tế.

Trang 8

Từ những cách tiếp cận khác nhau đó, có nhiều khái niệm khác nhauvề quản lý như:- Quản lý là nghệ thuật nhằm đạt mục đích thông qua nỗ lựccủa người khác.

- Quản lý là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm đưa ra các quyết định.- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những cộng sựtrong cùng một tổ chức.

- Quản lý là quá trình phối hợp các nguồn lực nhằm đạt được những mục đíchcủa tổ chức.

- Hoặc đơn giản hơn nữa, quản lý là sự có trách nhiệm về một cái gì đó Theo cách tiếp cận hệ thống, mọi tổ chức cơ quan quản lý nhà nước,đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp ) đều có thể được xem như một hệ thốnggồm hai phân hệ: chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Mỗi hệ thống bao giờcũng hoạt động trong môi trường nhất định (khách thể quản lý).

Từ đó có thể đưa ra khái niệm: Quản lý là sự tác động có tổ chức, cóhướng địch của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sửdụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chứcđể đạt mục tiêuđặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động.

Trang 9

Với khái niệm trên, quản lý phải bao gồm các yếu tố (điều kiện) sau:- Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động vàít nhất một đối tượng quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý vàcác khách thể có quan hệ gián tiếp với chủ thể quản lý Tác động có thể chỉ làmột lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần.

- Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng quản lývà chủ thể quản lý Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể quản lý đưa ra các tácđộng quản lý.

- Chủ thể phải thực hành việc tác động và phải biết tác động Vì thế,đòi hỏi chủ thể phải biết tác động và điều khiển đối tượng một cách có hiệuquả.

- Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân, hoặc một cơ quan quản lý cònđối tượng quản lý có thể là con người (một hoặc nhiều người) giới vô sinhhoặc sinh vật.

- Khách thể là các yếu tố tạo nên môi trường của hệ thống.

1.1.1.2 Vai trò của quản lý.

Quản lý chính là yếu tố quyết định nhất cho sự phát triển của quốc giavà các tổ chức Vai trò của quản lý đối với các tổ chức thể hiện trên các mặt:-Quản lý nhằm tạo sự thống nhất ý chí và hành động giữa các thành viên trongtổ chức, thống nhất giữa người quản lý với người bị quản lý, giữa nhữngngười bị quản lý với nhau Chỉ có tạo ra sự thống nhất cao trong đa dạng thìtổ chức mới hoạt động có hiệu quả.

- Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêuchung và hướng mọi nỗ lực của các cá nhân, của tổ chức đó vào việc thựchiện mục tiêu chung đó.

- Quản lý phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức (nhân sự, vật lực,tài chính, thông tin ) để đạt mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao.

- Mục đích của quản lý là đạt giá trị tăng cho tổ chức.

Trang 10

- Môi trường hoạt động của tổ chức luôn có sự biến đổi nhanh chóng.Những biến đổi nhanh chóng của môi trường thường tạo ra những cơ hội vànguy cơ bất ngờ Quản lý giúp tổ chức thích nghi được với môi trường, nắmbắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội và giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của cácnguy cơ từ môi trường, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của tổchức.

Quá trình phát triển kinh tế- xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế ở ViệtNam hiện nay đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với quản lý.Những yếu tố sau đây làm tăng vai trò của quản lý, đòi hỏi quản lý phải thíchứng:

Thứ nhất, Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế cả về quy mô, cơ

cấu và trình độ khoa học - công nghệ làm tăng tính phức tạp của quản lý, đòihỏi trình độ quản lý phải được nâng cao tương ứng với sự phát triển kinh tế.

Thứ hai, Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang diễn ra với tốc

độ cao và quy mô rộng lớn trên phạm vị toàn cầu khiến cho quản lý có vai tròhết sức quan trọng, quyết định sự phát huy tác dụng của khoa học- công nghệvới sản xuất và đời sống Cuộc cách mạng khoa họccông nghệ phát triển theonhiều hướng như vật liệu mới, năng lượng mới, điện tử, tin học, viễn thông,công nghệ sinh học đã tạo ra những khả năng to lớn về kỹ thuật và côngnghệ Tuy nhiên, khoa học - công nghệ không thể tự động xâm nhập vào sảnxuất với hiệu quả mong muốn, mà phải thông qua quản lý Muốn phát triểnkhoa học - công nghệ, kể cả việc tiếp nhận, chuyển giao từ nước ngoài vào vàứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất và đời sống, Nhànước và các tổ chức phải có chính sách và cơ chế quản lý phù hợp.

Thứ ba, Trình độ xã hội và các quan hệ xã hội ngày càng cao đòi hỏi

quản lý phải thích ứng Trình độ xã hội và các quan hệ xã hội thể hiện ở cácmặt: - Trình độ giáo dục và đào tạo, trình độ học vấn và trình độ văn hóa nóichung của đội ngũ cán bộ, người lao động và của các tầng lớp dân cư.

Trang 11

- Nhu cầu và đòi hỏi của xã hội về vật chất và tinh thần ngày càng cao,càng đa dạng và phong phú hơn.

- Yêu cầu dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội, yêu cầu của người laođộng được tham gia ngày càng nhiều hơn vào việc quyết định những vấn đềquan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước cũng như công việc của mỗitổ chức.

Thứ tư, Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang diễn ra nhanh

Theo xu thế này, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâuvào nền kinh tế thế giới Sau khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chứcThương mại thế giới (WTO), nền kinh tế nói chung, các tổ chức nói riêngđang đứng trước những cơ hội to lớn để phát triển như: mở rộng thị trườngtiêu thụ hàng hoá, dịch vụ; thu hút vốn đầu tư; tiếp thu công nghệ tiên tiến Bên cạnh những cơ hội đó là những thách thức lớn do sức ép cạnh tranh ngàycàng tăng trên cả thị trường thế giới và trong nước, Quá trình hội nhập kinh tếđòi hỏi Nhà nước và các tổ chức kinh tế, xã hội phải nâng cao trình độ quản lývà hình thành một cơ chế quản lý phù hợp để phát triển một cách hiệu quả vàbền vững.

Ngoài các yếu tố trên, còn nhiều yếu tố khác về kinh tế và xã hội cũngđặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối vớiquản lý ở Việt Nam như: sự pháttriển dân số và nguồn lao động cả về quy mô và cơ cấu; yêu cầu bảo vệ, nângcao chất lượng môi trường sinh thái và môi trường xã hội trong phát triển.

1.1.2 Các phương diện của quản lý:

Quản lý tổ chức thường được xem xét trên hai phương diện cơ bản; tổchức - kỹ thuật và kinh tế - xã hội

1.1.2.1 Xét về mặt tổ chức- kỹ thuật của hoạt động quản lý.

Quản lý chính là sự kết hợp được mọi nỗ lực chung của mọi ngườitrong tổ chức và sử dụng tốt nhất các nguồn lực của tổ chức để đạt tới mục

Trang 12

tiêu chung của tổ chức và mục tiêu riêng của mỗi người một cách khôn khéovà có hiệu quả nhất Quản lý phải trả lời các câu hỏi: “Phải đạt mục tiêu nào?”“Phải đạt mục tiêu như thế nào và bằng cách nào?”

Quản lý ra đời chính là để tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn sovới việc làm của từng cá nhân riêng lẻ Nói một cách khác, thực chất của quảnlý là quản lý con ngườitrong tổ chức, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhấtmọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức.

Phương diện tổ chức - kỹ thuật của quản lý tổ chức cho thấy có nhiềuđiểm tương đồng trong hoạt động quản lý ở mọi tổ chức và đối với mọi nhàquản lý Điều này giúp ta thấy quản lý là lĩnh vực hoạt động mang tính khoahọc cao và có thể học tập để trở thành nhà quản lý.

1.1.2.2 Xét về mặt kinh tế - xã hội của quản lý.

Quản lý là các hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu, lợiích của tổ chức, đảm bảo cho tổ chức tồn tại và phát triển lâu dài Mục tiêucủa tổ chức do chủ thể quản lý đề ra, họ là những thủ lĩnh của tổ chức và làngười nắm giữ quyền lực của tổ chức Nói một cách khác, bản chất của quảnlý tuỳ thuộc vào ý tưởng, nhân cách, nghệ thuật của người thủ lĩnh tổ chứcnhằm trả lời câu hỏi “Đạt được mục tiêu, kết quả quản lý để làm gì?” Điều đóphụ thuộc rất lớn vào chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Điểm khácbiệt mang tính bản chất giữa quản lý các tổ chức thuộc các chủ sở hữu khácnhau chính là ở chỗ này.

Phương diện kinh tế - xã hội thể hiện đặc trưng của quản lý trong từngtổ chức Nó chứng tỏ quản lý vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thùđòi hỏi phải có những hình thức và biện pháp quản lý phù hợp với từng tổchức.

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ:

Trang 13

1.2.1 Quản lý là hoạt động dựa vào quyền uy của chủ thể quản lý.

Để có thể tiến hành có hiệu quả hoạt động quản lý, chủ thể quản lý(Các tổ chức và cá nhân làm nhiệm vụ quản lý, phải có quyền uy nhất định.Quyền uy của chủ thể quản lý bao gồm:

- Quyền uy về tổ chức hành chính.- Quyền uy về kinh tế.

- Quyển uy về trí tuệ.- Quyển uy về đạo đức.

Một cơ quan quản lý mạnh, một nhà quản lý giỏi phải hội đủ cả bốnyếu tố quyền uy nêu trên.

1.2.2 Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý.

Các quyết định quản lý bao giờ cũng được xây dựng và ban hành bởinhững tập thể và cá nhân những người quản lý cụ thể Trong khi đó, đối tượngquản lý (nền kinh tế, doanh nghiệp) tồn tại và vận động theo những quyluậtkhách quan, vì vậy, hiệu quả của các quyết định quản lý tuỳ thuộc vàonăng lực nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan vào điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể của chủ thể quản lý Từ đây đặt ra yêu cầu phải lựa chọn nhữngngười có đủ phẩm chất và năng lực tham gia quản lý ở tầm vĩ mô và tầm vĩmô.

1.2.3 Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ ngược.

Quản lý được tiến hành nhờ có thông tin Thông tin chính là các tínhiệu mới được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích cho các hoạtđộng quản lý (tức là cho cả chủ thể quản lý và đối tượng quản lý) Chủ thểquản lý muốn tác động lên đối tượng quản lý thì phải đưa ra các thông tin(mệnh lệnh, chỉ thị, nghị quyết, quyết định ), đó chính là thông tin điềukhiển Đối tượng quản lý muốn định hướng hoạt động của mình thì phải tiếpnhận các thông tin điều khiển của chủ thể cùng các đảm bảo vật chất khác để

Trang 14

tính toán và tự điều khiển mình (nhằm thực thi mệnh lệnh của chủ thể quảnlý) Vì vậy, quá trình quản lý là một quá trình thông tin.

Đối với chủ thể quản lý, sau khi đã đưa ra các quyết định cùng cácđảm bảo vật chất cho đối tượng quản lý thực hiện, thì họ phải thường xuyêntheo dõi kết quả thực hiện các quyết định của đối tượng quản lý thông qua cácthôngtin phản hồi (được gọi là các mối liên hệ ngược) của quản lý.

Quá trình quản lý thường bị đổ vỡ vì các luồng thông tin phản hồi bịách tắc (bị bóp méo, bị cắt xén, bị ngăn chặn).

1.2.4 Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề.

1.2.4.1 Quản lý là một khoa học.

Nói quản lý là một khoa học và quản lý có đối tượng nghiên cứu riênglà các mối quan hệ quản lý Quan hệ quản lý là quan hệ tác động qua lại giữachủ thể quản lý và đối tượng quản lý trong toàn bộ nền kinh tế cũng như từnglĩnh vực riêng biệt Các quan hệ quản lý mang tính chất kinh tế, chính trị, tâmlý, xã hội, tổ chức, hành chính

Quản lý có phương pháp luận nghiên cứu riêng và chung, đó là quanđiểm triết học Mác- Lênin, quan điểm hệ thống và các phương pháp cụ thể:phân tích, toán kinh tế, xã hội học

Tính khoa học của quản lý thể hiện ở quan điểm và tư duy hệ thống,tôn trọng quy luật khách quan, lý luận gắn với thực tiễn Chỉ có nắm vữngkhoa học thì người quản lý mới có đầy đủ bản lĩnh, vững vàng trong mọitìnhhuống, nhất là trong điều kiện đầy biến động và phức tạp của nền kinh tếthị trường.

Gọi là một khoa học còn là kết quả của hoạt động nhận thức đòi hỏiphải có một quá trình, phải tổng kết rút ra bài học và không ngừng hoàn thiện.Khoa học quản lý là những lý luận quản lý đã được hệ thống hoá Vì vậy, đểquản lý có hiệu quả nhà quản lý phải không ngừng học tập để nâng cao trìnhđộ của mình.

Trang 15

1.2.4.2 Quản lý là một nghệ thuật.

Hoạt động quản lý là một lĩnh vực thực hành, giống như mọi lĩnh vựcthực hành khác (dù là y học, soạn nhạc, kỹ thuật công trình ) đều là nghệthuật Đó là “bí quyết hành nghề”, Nó phụ thuộc vào từng nhà quản lý, vào tàinăng, kinh nghiệm của họ Nghệ thuật quản lý cách giải quyết công việc trongđiều kiện thực tại của tình huống mà lý luận quản lý và sách vở không chỉ rahết được Nghệ thuật quản lý bao gồm nghệ thuật sử dụng phương pháp, côngcụ quản lý, nghệ thuật dùng người, nghệ thuật giao tiếp ứng xử, nghệ thuật sửdụng các mưu kế, kinh nghiệm của người xưa Nghệ thuật do kinh nghiệmtích luỹ được và do sự mẫn cảm, tài năng của từng nhà quản lý Thực tiễn chothấy, nếu nhà quản lý chỉ đơn thuần nắm vững lý thuyết quản lý mà khôngnhanh nhạy xử lý các tình huống bằng tài nghệ của mình thì sẽ dẫn đến giáođiểu, bảo thủ,bỏ lỡ thời cơ không đạt được hiệu quả cao trong công việc.Ngược lại, nếu chỉ có nghệ thuật bằng kinh nghiệm và khả năng của mình màthiếu căn cứ khoa học và cơ sở thông tin thì mặc dù trong một số tình huốngcó thể giải quyết nhanh chóng công việc, nhưng về cơ bản và lâu dài kết quảsẽ thiếu vững chắc và sẽ bó tay khi có những vấn đề cần giải quyết vượt rakhỏi tầm kinh nghiệm.

Như vậy, trong quản lý cũng như các lĩnh vực thực hành khác, khoahọc và nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Khoa học càng tiến bộthì nghệ thuật càng hoàn thiện Có thể nói rằng, cho tới nay ngành khoa họclàm cơ sở cho công tác quản lý còn khá sơ sài trong khi tình huống trong thựctế phải xử lý cực kỳ phức tạp buộc người quản lý phải vận dụng nhiều hơn tàinăng, kinh nghiệm Thực trạng này đòi hỏi các nhà khoa học phải tiếp tục đisâu nghiên cứu những vấn đề lý luận quản lý để không ngừng nâng cao tínhkhoa học của quản lý Mặt khác, các nhà quản lý cần học tập và vận dụngkiến thức quản lý để hoàn thiện hoạt động quản lý của mình, phải chú ý đúc

Trang 16

rút kinh nghiệm từ những thành công và thất bại, rèn luyện kỹ năng xử lý cáctình huống trong quản lý.

1.2.4.3 Quản lý là một nghề (Nghề quản lý).

Đặc điểm này đòi hỏi các nhà quản lý phải có trị thức quản lý qua tựhọc, tự tích luỹ và qua các quá trìnhđược đào tạo ở các cấp độ khác nhau,hoặc ít nhất họ phải có các chuyên gia về quản lý làm trợ lý cho họ Đồng thờinhà quản lý phải có niềm tin và lương tâm nghề nghiệp.

Trang 17

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP – VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL) TRONG

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP – VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL).

Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) là một tậpđoàn Viễn thông và Công nghệ Việt Nam được thành lập vào ngày 1 tháng 6năm 1989 Trụ sở chính của Viettel được đặt tại Lô D26, ngõ 3, đường TônThất Thuyết, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thủ đô Hà Nội Ngày20/6/1989, Bộ Quốc phòng ra quyết định số 189/ QĐQP do đồng chí Lê ĐứcAnh Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quy định nhiệm vụ Ngày 14/7/1995 BộQuốc phòng ra quyết định số 615/ QĐQP đổi tên công ty thành Công ty điệntử viễn thông quân đội (VIETTEL).

Giai đoạn từ năm 1995 đến 2000 Hoạt động công ty chủ yếu là bảođảm nhiệm vụ quân sự Nổi bật lên là các hoạt động: khảo sát thiết kế, xây lắpđường trục cáp quang Bắc Nam với công nghệ SDH cùng hơn 20 trạm thôngtin Tiếp theo là việc khảo sát thiết kế và xây lắp cột Ăngten viba quân sự.

Giai đoạn hai từ năm 2000 đến nay: Các lĩnh vực dịch vụ kỹ thuậtđiện tử, khảo sát thiết kế và xây lắp thiết kế các công trình thông tin, xuấtnhập khẩu mắy móc thiết bị thông tin Ngày 15/10/2000 dịch vụ điện thoạiđường dài trong nước và quốc tế thức được đưa vào hoạt động chính.

Viettel có tên đầy đủ là Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân

đội của Việt Nam Đây là doanh nghiệp viễn thông có số lượng khách hàng

lớn nhất trên toàn quốc Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội(Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng với 100% vốn nhà nước Doanhnghiệp chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợppháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Doanh nghiệp do Bộ Quốc

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan