tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần mặt dựng cag

146 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần mặt dựng cag

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T}ng quan về t} chức công tác kế toán trong doanh nghiê L p1.1.1.1 Khái niệm v vai tr# tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp*Khái niệm t} chức công tác kế toán trong doanh nghiệpTổ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -***** -

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -*** -

PHẠM THỊ TRANG

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN MẶT DỰNG CAG

Chuyên ngành: Kế toánMã số:

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN MINH THÀNH

HÀ NỘI – 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản Đề án là công trình nghiên cứu khoa học, độc lậpcủa tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Đề án là trung thực và có nguồn gốc rõràng.

TÁC GIẢ ĐỀ ÁN( ký ghi rõ họ tên)

PHẠM THỊ TRANG

Trang 5

mặt dựng CAG

PHẦN 2: NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ

TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MẶT DỰNG CAG 58-69

2.2.2 Dự kiến các kết quả thực hiện đề án 652.2.3 Đánh giá tác động của kết quả thực hiện đề án 66

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI

Trang 6

3.1 KẾT LUẬN 70

Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN VỀ ĐỀ ÁN TỐT NGHIÊLP Nhâ 6n xOt của cán bô 6 hướng dPn khoa học

Quyết đQnh thành lâ 6p hô 6i đồng chRm đề ánQuyết nghQ của Hô 6i đồng chRm đề ánNhâ 6n xOt của phản biê 6n 1

Nhâ 6n xOt của phản biê 6n 2Giải trình sTa ch7a sau bảo vê 6

Trang 7

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTSTT Chữ viết tắt Giải nghĩa

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ

1 Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hình

hình thức nhật k5 nhật kí – chứng từ 166 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ mô tả trình tự ghi sổ kế toán theo

7 Sơ đồ 1.7 Sơ đồ bộ máy hoạt động của công ty cổ

Trang 9

MN ĐẦU1 Lý do lựa chọn chủ đề nghiên cứu của đề án

Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng hội nhập và phát triển, không chỉtạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận với các công nghệ hiệnđại trên thế giới mà còn gây sức Op cạnh tranh cho chính các doanh nghiệp đểtồn tại và đứng v7ng trên thQ trư2ng Việt Nam cũng đang theo đuổi nền kinhtế thQ trư2ng, một nền kinh tế luôn có sự cạnh tranh, vừa là môi trư2ng vừa làđộng lực thúc đẩy phát triển, do đó các doanh nghiệp càng phải có nh7ng biệnpháp để tận d0ng nh7ng thế mạnh, hạn chế và kh8c ph0c nh7ng điểm yếu đểnâng cao sức cạnh tranh, tạo lập vQ thế của doanh nghiệp trên thQ trư2ng Tổ chức công tác kế toán là một trong nh7ng yếu tố giúp doanh nghiệptồn tại và phát triển trên thQ trư2ng bởi kế toán là một bộ phận không thể thiếucủa doanh nghiệp Đó là l5 do tại sao, kể cả nh7ng doanh nghiệp nhỏ hay mớithành lập cũng cần có một hệ thống kế toán chuyên môn cao Tổ chức côngtác kế toán tốt sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản l5, thực hiệnđúng chế độ pháp luật của Nhà nước, không nh7ng thế còn giúp các nhà quảntrQ có thể đưa ra nh7ng quyết đQnh đúng đ8n kQp th2i , tiết kiệm chi phí tối đadoanh nghiệp và tiết kiệm được th2i gian cho việc sản xuRt kinh doanh.Ngược lại nếu tổ chức kế toán không tốt sẽ dPn đến các quyết đQnh của nhàquản trQ không phù hợp, doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng khó khăn Công ty cổ phần mặt dựng CAG thành lập ngày 19/01/2004, với 19 nămhoạt động trong lĩnh vực thiết kế -sản xuRt- thi công mặt dựng nhôm kính chocác công trình xây dựng CAG đã trở thành chuyên gia hàng đầu trong pháttriển các giải pháp mặt dựng nhôm kính ở Việt Nam và khu vực CAG tự hàovề hệ thống 03 nhà máy hiện đại sở h7u dây chuyển sản xuRt tiên tiến cùngđội ngũ chuyên gia, kỹ sư giàu kinh nghiệp Là một trong nh7ng doanhnghiệp kinh doanh sản xuRt đi đầu trong cải cách, đổi mới không chỉ trong sản

Trang 10

phẩm, quy trình bán hàng, phân phối sản phẩm mà còn trong cả công tác kếtoán Mặc dù tổ chức công tác công tác kế toán của công ty đang dần hoànthiện tuy nhiên thông tin do kế toán đem lại chỉ mang tính chRt báo cáo tàichính, ít có tác d0ng thiết thực trong việc đi sâu vào phân tích tình hình tàichính đơn vQ

Nhận thức được tầm quan trọng của vRn đề này trong quá trình làmviệc tại đơn vQ, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tạiCông ty cổ phần mặt dựng CAG” làm đề tài nghiên cứu cho đề án tốt nghiệpthạc sỹ của mình.

2 Mục tiêu của đề án* M0c tiêu chung:

Hệ thống hóa nh7ng vRn đề l5 luận cơ bản về tổ chức công tác kế toántại Công ty cổ phần mặt dựng CAG

Phân tích đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổphần mặt dựng CAG

Đề ra một số giải pháp c0 thể nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức công táckế toán tại Công ty cổ phần mặt dựng CAG

* Để đạt được m0c đích nghiên cứu trên, m0c tiêu c0 thể của đề án là: - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phầnmặt dựng CAG trong điều kiện hiện nay

- Đề xuRt các giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện tổ chức công tác kế toántại Công ty cổ phần mặt dựng CAG trong th2i gian tới

3 Nhiệm vụ của đề án

Đánh giá , phân tích chỉ ra nh7ng điểm mạnh, điểm yếu trong công táctổ chức kế toán tại Công ty cổ phần mặt dựng CAG, từ đó đề xuRt nh7ng giảipháp, phương hướng để hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần mặtdựng CAG.

Trang 11

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề án

Đối tượng nghiên cứu là tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phầnmặt dựng CAG

Phạm vi nghiên cứu là tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần mặtdựng CAG trong 3 năm 2020-2022.

5 Phương pháp nghiên cứu của đề án

Đề án nghiên cứu l5 luận kết hợp với khảo sát thực tế và sT d0ng linhhoạt các phương pháp nghiên cứu đQnh tính để phân tích, so sánh, tổng hợpthông tin làm cơ sở đưa ra các nhận đQnh, đánh giá thực trạng tổ chức công táckế toán tại Công ty cổ phần mặt dựng CAG, đồng th2i đề xuRt giải pháp phùhợp.

Tác giả sT d0ng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như:phương pháp điều tra, phân tích, hệ thống hóa; phương pháp khảo sát ghichOp; phương pháp tổng hợp, thống kê; phương pháp quy nạp diễn giải, sosánh, để nghiên cứu, phân tích, đánh giá, trình bày các vRn đề có liên quanđến tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần mặt dựng CAG.

6 Ý nghĩa thực tiễn của đề án

Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổphần mặt dựng CAG Tìm ra được nh7ng kết quả đạt được và hạn chế của tổchức công tác kế toán tại Công ty cổ phần mặt dựng CAG như tổ chức hệthống chứng từ trong thanh toán, xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết, thiết kếsổ sách để theo dõi chi tiết, xây dựng hệ thống biểu mPu báo cáo, Từ việctìm ra được nh7ng hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến tổ chức công táckế toán tại doanh nghiệp để đưa ra nh7ng giải pháp chủ yếu góp phần nângcao tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần mặt dựng CAG.

7 Kết cấu nội dung của đề án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án tốt nghiệp được chia làm 03 phần:

Trang 12

PhPn 1: Căn cứ xây dựng đề án tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổphần mặt dựng CAG

PhPn 2: Nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần mặtdựng CAG

PhPn 3: Kết luận và kiến nghQ để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tạiCông ty cổ phần mặt dựng CAG

Trang 13

PHẦN 1: CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MẶT DỰNG CAG

1.1 CĂN CỨ LÝ LUÂLN

1.1.1 T}ng quan về t} chức công tác kế toán trong doanh nghiê L p1.1.1.1 Khái niệm v vai tr# tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

*Khái niệm t} chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

Tổ chức công tác kế toán là tổ chức việc thực hiện các chuẩn mực vàchế độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuRtkinh doanh, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản , lưutr7 tài liệu kế toán, cung cRp thông tin tài liệu kế toán và các nhiệm v0 kháccủa kế toán Nói cách khác, tổ chức công tác kế toán là sự thiết lập mỗi quanhệ qua lại gi7a các phương pháp kế toán, đối tượng kế toán với con ngư2i amhiểu nội dung công tác kế toán (ngư2i làm kế toán) biểu hiện qua một hìnhthức kế toán thích hợp của một đơn vQ c0 thể.

Luật Kế toán số 88/2015/QH13, "tổ chức công tác kế toán là việc tổchức thực hiện các chuẩn mực và chế độ kế toán để phản ánh tình hình tàichính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức thực hiện chế độkiểm tra kế toán, chế độ bảo quản lưu giữ tài liệu kế toán, cung cấp thông tintài liệu kế toán và các nhiệm vụ khác của kế toán".[1].

*Vai trò của t} chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

Phản ánh đầy đủ, chính xác, kQp th2i toàn bộ tài sản, nguồn vốn, tiềnquỹ, công nợ, các khoản thu, chi và các khoản hoạt động và kết quả tài chínhdoanh nghiệp;

Chi tiêu kế toán phản ánh phải thống nhRt với công tác lập kế hoạchthu, kế hoạch chi hoạt động về nội dung và phương pháp tính toán; Số liệuBáo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cung cRp thông tin cần thiết

Trang 14

cho thành viên góp vốn và cơ quan quản l5 Nhà nước về tình hình tài chínhcủa Doanh nghiệp;

Như vậy, việc tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp l5 trong doanhnghiệp không chỉ bảo đảm cho việc thu thập, tập hợp số liệu kế toán kQp th2i,chính xác, đáng tin cậy ph0c v0 tốt công tác quản l5 kinh tế, tài chính đồngth2i hỗ trợ doanh nghiệp quản l5 chặt tài sản của doanh nghiệp, ngăn chặn cáchành động gây thiệt hại đến tài sản của doanh nghiệp.

1.1.1.2 Nguyên tắc v nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong doanhnghiệp.

* Nguyên t8c tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đúng quy đQnh trong luật kếtoán và chuẩn mực kế toán;

- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp chế độ, chính sáchvăn bản quy phạm pháp luật về kế toán do nhà nước ban hành Vậy tổ chứccông tác kế toán phải dựa trên chế độ kế toán hướng dPn về chứng từ kế toán,tài khoản kế toán, hệ thống báo cáo tài chính

* Để thực hiện tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp cần quántriệt các nhiệm v0 sau:

- Tổ chức khoa học, hợp l5 công tác kế toán ở doanh nghiệp;

- Vận d0ng đúng hệ thống tài khoản kế toán, đáp ứng yêu cầu quản l5,áp d0ng hình thức tổ chức sổ kế toán phù hợp;

- ST d0ng phương tiện kỹ thuật tính toán thông tin hiện đại vào công táckế toán của doanh nghiệp;

- Quy đQnh mối quan hệ gi7a phòng kế toán và các phòng ban, bộ phậnkhác trong doanh nghiệp;

- Tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán trong nội bộ doanh nghiệp1.1.2 Nội dung t} chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

Trang 15

1.1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

* Khái niệm: Bộ máy kế toán của một doanh nghiệp là tập hợp nh7ngngư2i thực hiện kế toán trong doanh nghiệp cộng với nh7ng công c0 thiết bQchuyên dùng nhằm thu thập, phân tích tổng hợp tRt cả d7 liệu có liên quan tớihoạt động kế toán trong doanh nghiệp từ việc thu thập, phân tích, xT lí và việctập hợp, sT d0ng các số liệu tài chính phản ánh tình hình hoạt động của doanhnghiệp Nhân lực để làm công việc kế toán có vai trò lớn nhRt đối với tổ chứckế toán của doanh nghiệp Tổ chức kế toán làm sao mà mỗi ngư2i thể hiệnmột cách cao nhRt khả năng của bản thân, đồng th2i ảnh hưởng tốt đối với cácbộ phận hoặc ngư2i khác có liên quan là m0c đích của tổ chức bộ máy kếtoán Tổ chức bộ máy kế toán còn phải ph0 thuộc theo quy mô, vào trình độ tổchức sản xuRt – quản lí cũng như các nhu cầu quản lí của doanh nghiệp

* Nội dung của tổ chức bộ máy kế toán bao gồm:

- Tổ chức bổ nhiệm Kế toán trưởng, hoạch đQnh vai trò và quyền hạncủa Kế toán trưởng: Kế toán trưởng là chức danh sự nghiệp do Chính phủ quyđQnh Kế toán trưởng có nhiệm v0 quản l5, chỉ đạo trực tiếp hoạt động kế toántại doanh nghiệp Thực hiện đúng vai trò kế toán trưởng cũng là đảm bảo rằnghệ thống kế toán phát huy đúng chức năng nhiệm v0, thực hiện tốt vai trò cầncó của kế toán; Với vai trò và trách nhiệm của mình, Kế toán trưởng sẽ thựchiện phân công quyền hạn và nhiệm v0 đối với từng kế toán viên;

- Nội dung kế toán trong một doanh nghiệp gồm nhiều phần hành ( kếtoán thuế, kế toán tiền lương, kế toán kho, kế toán giá thành…) và sẽ phảiphân công cho từng ngư2i thực hiện Mỗi ngư2i thực hiện một vài phần việckế toán dưới quyền chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng Các phần hành kếtoán có sự liên quan với nhau cho nên sự phân công phải mang tính chRt logicvà có mối tương tác chặt chẽ mới có thể thực hiện hiệu quả nhRt công việc kếtoán của doanh nghiệp.

Trang 16

- Xây dựng kế hoạch công tác cho phòng kế toán: xây dựng kế hoạchcông việc là bước đầu tiên bảo đảm rằng tiến độ thực hiện từng phần côngviệc kế toán một cách suôn sẻ, thông qua kế hoạch sẽ kiểm soát tốt việc thựchiện và chỉnh sTa, kết hợp làm việc một cách nhQp nhàng nhằm tăng cao hiệuquả và chRt lượng công việc của bộ phận kế toán.

- Theo quy mô và đặc điểm hoạt đô 6ng sản xuRt kinh doanh của doanhnghiê 6p có thể tổ chức bộ máy kế toán tài chính theo một trong ba hình thức:tổ chức bộ máy kế toán tập trung, tổ chức bộ máy kế toán phân tán, tổ chứcbộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán.

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hình thức phổ biến tại ViệtNam hiện nay hơn cả, do đa phần các công ty Việt Nam là công ty vừa và nhỏhoặc siêu nhỏ Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hình thức tổchức nhân sự và hoạt động ghi chOp phản ánh thông tin kế toán đều thực hiệntập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp Ở mỗi bộ phận đều không tổ chứcbộ máy kế toán riêng biệt mà chỉ làm báo cáo nghiệp v0 và gTi chứng từ cùngsố liệu đến phòng kế toán doanh nghiệp nhằm giải quyết và tiến hành công táckế toán.

Ưu điểm: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung bảo đảm sự tậptrung, thống nhRt và chặt chẽ trong việc chỉ đạo công tác kế toán và sự thuậnlợi trong ứng d0ng công nghệ vào trợ giúp công việc phòng kế toán, đồng th2iluôn đảm bảo mọi quy trình, thủ t0c luôn được thống nhRt và dễ dàng phổbiến áp d0ng với toàn bộ nhân viên Đặc biệt, trong trư2ng hợp có sự nhầmlPn, không phù hợp hoặc thiếu hiệu quả, vRn đề có thể được giải quyết mộtcách nhanh chóng kQp th2i và đáp ứng được tiến độ do quyền ra quyết đQnhkhông có sự phân tán, chỉ tập trung tại một phòng ban nhRt đQnh Bộ máy kếtoán ít ngư2i nhưng bảo đảm tốt việc thu thập thông tin kế toán kQp th2i ph0cv0 việc quản trQ và điều hành sản xuRt kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 17

Nhược điểm: Tuy nhiên hình thức kế toán tập trung có khuyết điểm làviệc thu thập thông tin không kQp th2i đầy đủ cho nên việc chỉ đạo, đôn đốccủa kế toán trưởng và lãnh đạo doanh nghiệp về hoạt động quản l5 cũng nhưđiều hành sản xuRt kinh doanh cũng bQ chậm trễ.

Sơ đồ 1.1: Mô hình t} chức bộ máy kế toán hình thức tập trung

1.1.2.2 Tổ chức hê , th-ng chứng từ kế toán

Thông tư 200/2014/TT - BTC đã quy đQnh hệ thống chứng từ kế toántài chính có tính linh hoạt, không yêu cầu b8t buộc và được doanh nghiệp chủđộng thiết kế Tức là bộ phận kế toán xây dựng hệ thống chứng từ theo yêucầu của mình hoặc thiết kế hệ thống chứng từ sao cho hợp l5 căn cứ theo đặcthù lĩnh vực hoạt động và mô hình quản l5 của từng doanh nghiệp để đáp ưngph0c v0 tốt nhu cầu thu thập thông tin Do vậy, cần chuẩn hoá hệ thống chứngtừ, đảm bảo kế toán doanh nghiệp và kế toán tài chính khi sT d0ng hệ thốngchứng từ (yêu cầu và hướng dPn) sẽ thuận tiện, dễ dàng hơn việc thu thậpthông tin kế toán, nghĩa là chỉ cần thu thập một lần ngay tại ban đầu.

*Sự cần thiết phải tổ chức chứng từ kế toán:

Các nghiệp v0 kinh tế phát sinh được chứng minh thông qua các chứngtừ kế toán của đơn vQ Mỗi một nghiệp v0 kinh tế khác nhau, lại được lại phảnánh các nghiệp v0 khác nhau do đó cũng có nhiều loại chứng từ kế toán khác

Các nhân viên hạch toán ban đầu ở các đơn vQ

Kế toán tổng hợp và kiểm

traKế toán chi

phí và tính giá thànhKế toán vốn

bằng tiền và thanh toánKế toán

nguồn vốn và các quỹKế toán Tiền

lương và các khoản theo

lươngKế toán

TSCĐ và vật tư

Kế toán trưởng

Trang 18

nhau Vì vậy cần phải hệ thống có khoa học để đảm bảo phù hợp với loại hìnhdoanh nghiệp và còn phù hợp với cơ sở pháp l5 hiện hành.

Tổ chức chứng từ kế toán: Tổ chức chứng từ là xác đQnh nội dung côngviệc kế toán ban đầu trên hệ thống nh7ng t2 chứng từ hợp l5, hợp pháp theomột trình tự lưu chuyển chứng từ nhRt đQnh.

Lợi ích từ việc tổ chức chứng từ kế toán:

Về phương diện quản lý: Căn cứ trên tin tức từ chứng từ kế toán màquản lí chặt nh7ng đối tượng kế toán, đề ra nh7ng biện pháp nghiệp v0 phùhợp nhằm thực hiện chiến lược và dự toán Giúp ngư2i quản l5 có thêmnh7ng tin tức cần thiết, đúng đ8n, khách quan qua đó đề ra nh7ng biện phápkinh tế đúng đ8n.

Về kinh tế: Chứng từ kế toán là một công c0 ghi chOp ngay từ nh7ngdiễn biến, tình trạng của đối tượng kế toán chính vì vậy nên đây là một căn cứđể khẳng đQnh việc ra đ2i của nh7ng chứng từ kế toán Cho nên tổ chức tốtchứng từ kế toán là tổ chức được nh7ng chứng cứ đảm bảo tính chRt hợp phápcho từng giao dQch trong đơn vQ.

Về phương diện kế toán: Tổ chức chứng từ là bước quan trọng nhằmtiến hành công tác lập sổ sách và quản l5 nh7ng chứng từ kế toán Nếuchứng từ có tổ chức chặt chẽ nó sẽ là tiền đề thuận tiện tiến hành công tác lậpsổ sách và kiểm tra kế toán.

Các nguyên t8c khi tổ chức chứng từ kế toán:Để thực hiện tốt nhiệm vụ của công tác kế toán và chấtlượng của thông tin kế toán, TCCTKT phải tuân thủ tốt 04nguyên tắc sau:

Thứ nhất: Nguyên tắc tuân thủ

Trang 19

TCCTKT tại DN phải đảm bảo tuân thủ luật kế toán,

Thứ tư: Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả và có tính khả thi

TCCTKT tại DN phải tổ chức một cách khoa học, hợp lýthực hiện tốt nhất các chức năng, nhiệm vụ của kế toán, chấtlượng công tác kế toán với chi phí thấp nhất Trên phươngdiện quản lý, phải đảm bảo hiệu quả trong quản lý các đốitượng hạch toán kế toán trên cơ sở các thông tin do kế toáncung cấp Trên phương diện kế toán, DN phải đảm bảo tínhđơn giản, dễ làm, dễ dối chiếu, kiểm tra, chất lượng thông tinkế toán cung cấp phải đảm bảo tính tin cậy, khách quan, đầyđủ, kịp thời, và có thể so sánh được và đảm bảo tính khoahọc, tiết kiệm và tiện lợi cho thực hiện khối lượng công tác kế

Trang 20

toán trên hệ thống sổ kế toán cũng như công tác kiểm tra kếtoán.

Những nguyên tắc trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

hiện một cách đồng bộ mới có thể tổ chức tốt và đầy đủ các

trong DN.

*Nội dung tổ chức hê 6 thống chứng từ kế toán:

Khái niệm: Tổ chức lập chứng từ là tổ chức phản ánh nghiệp v0 kinhtế phát sinh vào bản chứng từ

Nội dung gồm: Lựa chọn chứng từ phù hợp với nghiệp v0 kinh tếphát sinh; Lựa chọn các phương tiện kỹ thuật để lập chứng từ: Lập bằng bút,mực gì, giRy than hay lập trên máy vi tính ; Xác đQnh th2i gian lập chứng từcủa từng loại nghiệp v0.

Tổ chức kiểm tra chứng từ:

Khái niệm: Là công tác kiểm tra nhằm xác minh tính đúng đ8n, chínhxác của thông tin ghi trên giRy t2.

Nội dung kiểm tra chứng từ:

Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ: Kiểm tra nh7ng dRu hiệu cRuthành và sự chRp hành nh7ng quy đQnh chứng từ của Nhà nước ban hành.

Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ: Kiểm tra ch7 kí, và dầu của ngư2icó trách nhiệm đối với chứng từ; Kiểm tra hình thức của chứng từ, đánh sốthứ tự, mối liên hệ với nh7ng thông số khối lượng và trQ giá ghi trên chứng từ.

Tổ chức luân chuyển, sT d0ng chứng từ cho ghi sổ kế toán.

Phân loại chứng từ kế toán theo các phần hành: Chứng từ tiền mặt,chứng từ vật tư, chứng từ bán hàng, ĐQnh khoản các nghiệp v0 trên chứngtừ: đây là bước trung gian nhưng rRt quan trọng cho việc ghi sổ kế toán Tổ

Trang 21

chức bảo quan, lưu tr7, và huỷ chứng từ kế toán Th2i gian và các qui đQnhkhác về lưu tr7 chứng từ kế toán được thực hiện theo chế độ lưu tr7 hồ sơ, tàiliệu kế toán của Nhà nước.

Trư2ng hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì cuối mỗi kì kế toán, saukhi hoàn thành các công việc ghi sổ và khóa sổ phải in toàn bộ hệ thống sổ kếtoán tổng hợp nà kế toán chi tiết để lưu tr7 và ph0c v0 công tác kiểm tra, kiểmtoán, thanh tra tài chính.

1.1.2.3 Tổ chức hệ th-ng t i khoản kế toán.

Các doanh nghiệp dựa trên hệ thống tài khoản kế toán quy đQnh tạiThông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ tài chính vềchế độ kế toán doanh nghiệp, thực hiện xây dựng, vận d0ng và hoàn thiện hệthống tài khoản kế toán phù hợp với đặc thù sản xuRt, kinh của doanh nghiệpmình Việc quy đQnh nhRt quán các nội dung, hình thức và phương pháp hạchtoán, ghi trên từng tài khoản của hệ thống tài khoản kế toán để bảo đảm côngtác tạo lập chứng từ, ghi chOp sổ sách kế toán, tập hợp thông tin và lập báocáo tài chính được nhRt quán, cung ứng số liệu tới từng doanh nghiệp đượcchuẩn xác, nhanh chóng, hiệu quả

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp thư2ng gồm các tài khoản cRp1, Tài khoản cRp 2,

Trư2ng hợp doanh nghiệp đề nghQ sTa đổi tài khoản cRp 1, cRp 2 hoặcthay đổi tài khoản cRp 1, cRp 2 về số, k5 hiệu, nội dung và phương pháp kếtoán đối với nghiệp v0 kinh tế phát sinh thì cần được 5 kiến cho phOp bằngvăn bản của Bộ Tài Chính trước khi áp d0ng.

1.1.2.4 Tổ chức hệ th-ng sổ kế toán.

Hình thức kế toán là cơ cRu hệ thống sổ kế toán gồm nội dung sổ, cơcRu từng loại sổ, mPu sổ và mối liên hệ của từng loại sổ với trình tự và

Trang 22

phương pháp lập sổ kế toán để ghi chOp, tổng hợp, s8p xếp thông tin từ chứngtừ gốc đến từng sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

Sổ kế toán bao gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết Mỗi tổ chức kế toán phảicó hệ thống sổ kế toán chung và duy nhRt cho một kỳ kế toán năm Các hìnhthức sổ kế toán qui đQnh chung cho doanh nghiệp bao gồm:

- Hình thức kế toán Nhật kí chung;- Hình thức kế toán Nhật kí – Sổ Cái; - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ; - Hình thức kế toán Nhật kí – Chứng từ;- Hình thức kế toán trên máy tính.

Trong từng hình thức sổ kế toán có các qui đQnh riêng về nội dung, hìnhthức, mPu sổ, trình tự, phương pháp ghi chOp và sự liên hệ của nh7ng sổ kếtoán Doanh nghiệp phải căn cứ theo quy mô, tính chRt công việc sản xuRtkinh doanh, yêu cầu quản l5, năng lực chuyên môn của nhân viên kế toán,trình độ trang thiết bQ kĩ thuật để chọn một hình thức sổ kế toán thích hợp vàphải tuân theo nh7ng qui đQnh của hình thức sổ kế toán Ry.

Trang 23

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mô tả trình tự ghi s} kế toán theo hình thức nhậtký chung:

Đặc điểm: Là hình thức kế toán giản đơn, được áp d0ng phổ biến ởnh7ng công ty có qui mô lớn, đã áp d0ng máy tính vào công tác kế toán Đặctrưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật k5 chung: TRt cả nh7ng nghiệp v0kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi chOp vào sổ Nhật k5, mà trọngtâm là sổ Nhật k5 chung, theo trình tự nghiệp v0 phát sinh và theo nội dungkinh tế (đQnh khoản kế toán) của nghiệp v0 đó Sau đó lRy số liệu trên từng sổNhật k5 rồi ghi Sổ Cái theo trình tự nghiệp v0 phát sinh.

Như vậy, hình thức kế toán cũng có điểm tương tự hình thức chứng từghi sổ chỉ khác biệt là không phải lập chứng từ ghi sổ mà phải căn cứ chứngtừ kế toán để ghi đQnh khoản trực tiếp vào sổ Nhật k5 chung hoặc nhật k5 đặcbiệt Sau đó, căn cứ đQnh khoản trong nh7ng sổ nhật k5 này mà ghi sổ kế toán.

Trang 24

Hệ thống sổ: Hình thức kế toán Nhật k5 chung gồm các loại sổ chủ yếusau: Sổ Nhật k5 chung, Sổ Nhật k5 đặc biệt; Sổ Cái; Các sổ, thẻ kế toán chitiết.

Ưu điểm: Thuận tiện cho việc đối chiếu kiểm tra chi tiết theo từngchứng từ gốc, tiện cho việc sT d0ng kế toán máy.

Nhược điểm: Một số nghiệp v0 bQ trùng do vậy, cuối tháng phải loại bỏsố liệu trùng mới được ghi vào sổ cái.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật k5 chung.

Hàng ngày, căn cứ theo nh7ng chứng từ đã kiểm tra được sT d0ng làmcăn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp v0 phát sinh vào sổ Nhật k5 chung, sau đócăn cứ số liệu đã ghi nhận trên sổ Nhật k5 chung mà ghi nhận vào Sổ Cái theotừng tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vQ có các sổ, thẻ kế toán riêng thìsong song với việc ghi sổ Nhật k5 chung, từng nghiệp v0 phát sinh được ghinhận vào từng sổ, thẻ kế toán c0 thể tương ứng.

Trư2ng hợp đơn vQ có các sổ Nhật k5 đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàonh7ng chứng từ được sT d0ng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp v0 phát sinh vàosổ Nhật k5 đặc biệt tương ứng ĐQnh kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳlượng nghiệp v0 phát sinh, tổng hợp các sổ Nhật k5 đặc biệt, chọn số liệu đểghi nhận vào từng tài khoản tương ứng trên Sổ Cái, sau khi đã loại bỏ số liệutrùng lặp thì một nghiệp v0 được ghi nhận đồng th2i vào nhiều sổ Nhật k5 đặcbiệt (nếu có).

Cuối tháng, cuối qu5, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cânđối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên SổCái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đượcdùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên t8c, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trênBảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát

Trang 25

sinh Có trên sổ Nhật k5 chung (hoặc sổ Nhật k5 chung và các sổ Nhật k5 đặcbiệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật k5 đặc biệt) cùng kỳ.Sơ đồ mô tả trình tự ghi sổ kế toán theo các hình thức còn lại như sau:

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mô tả trình tự ghi s} kế toán theo hình thức nhậtký – s} cái

Trang 26

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ mô tả trình tự ghi s} kế toán theo hình thức nhậtký chứng từ ghi s}

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ mô tả trình tự ghi s} kế toán theo hình thức nhật kýnhật kí – Chứng từ

Trang 27

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ mô tả trình tự ghi s} kế toán theo hình kế toán trênmáy tính

1.1.2.5 Tổ chức lập v phân tích báo cáo kế toán.

Báo cáo kế toán là phương tiện để truyền tải, cung cấp

đến các đối tượng sử dụng thông tin Báo cáo kế toán là các

trên cơ sở tổng hợp số liệu, thông tin của kế toán Căn cứ vàotính chất pháp lý của báo cáo kế toán thì báo cáo được chiathành hai loại là báo cáo KTTC và báo cáo KTQT

Trong đó báo cáo KTQT không mang tính bắt buộc, nhằm

tin phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ DN, chế độ quy định về

Trang 28

mang tính hướng dẫn Báo cáo KTQT bao gồm các loại như:

Báo cáo tài chính: là các thông tin tài chính, kinh tế, được trình bàydưới dạng bảng biểu bởi các kế toán viên, báo cáo này sẽ cung cRp cũng nhưtrình bày về hoạt động kinh doanh, tài chính và dòng tiền của doanh nghiệp.Các mPu biểu báo cáo tài chính được quy đQnh c0 thể tại Khoản 1, Điều 3,Luật Kế toán số 88/2015/QH13, theo pháp luật, tRt cả các doanh nghiệp trựcthuộc ngành, thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính(BCTC) năm Đối với các công ty (tổng công ty) có đơn vQ trực thuộc, ngoàiBCTC năm thì phải BCTC tổng hợp (hợp nhRt) vào cuối kỳ kế toán năm, dựatrên BCTC của đơn vQ trực thuộc.

Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kếtoán; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuRt kinh doanh; Báo cáo lưu chuyểntiền tệ; Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.

Trong báo cáo tài chính cần và phải cung cRp nh7ng thông tin c0 thểsau: Tài sản; Nợ phải trả và vốn chủ sở h7u; Doanh thu, thu nhập khác, chiphí kinh doanh; Lãi, lỗ kết quả kinh doanh; Thuế và các khoản phải nộp Nhànước; Tài sản khác có liên quan đến đơn vQ; Luồng tiền ra vào, luân chuyển c0thể trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cRp các thông tinkhác trong “Thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉtiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toán

Trang 29

đã áp d0ng để ghi nhận các nghiệp v0 kế toán phát sinh, lập và trình bày báocáo tài chính.

Báo cáo kế toán quản trị: Theo Thông tư Số: 53/2006/TT-BTC, 5 am0c 1 phần quy đQnh chung nêu: “kế toán quản trQ là việc thu thập, xT l5,phân tích và cung cRp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trQ vàquyết đQnh kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vQ kế toán (Luật Kế toán, khoản3, điều 4), m0c đích của kế toán quản trQ nhằm cung cRp các thông tin về hoạtđộng nội bộ của doanh nghiệp, như: Chi phí của từng bộ phận (trung tâm chiphí), từng công việc, sản phẩm; Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kếhoạch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản l5 tài sản, vật tư, tiền vốn, côngnợ; Phân tích mối quan hệ gi7a chi phí với khối lượng và lợi nhuận; Lựa chọnthông tin thích hợp cho các quyết đQnh đầu tư ng8n hạn và dài hạn; Lập dựtoán ngân sách sản xuRt, kinh doanh; nhằm ph0c v0 việc điều hành, kiểm travà ra quyết đQnh kinh tế.”

- Hệ thống báo cáo quản trQ theo Thông tư 53/2006 có nêu: 2 loại báo cáochủ yếu gồm: Báo cáo tình hình thực hiện và báo cáo phân tích C0 thể:

Báo cáo tình hình thực hiện sẽ báo cáo doanh thu, chi phí và lợi nhuậncủa từng loại sản phẩm hàng hóa, dQch v0, ví d0 như:

+ Báo cáo khối lượng hàng hoá mua vào và bán ra trong kỳ theo đốitượng

+ Khách hàng, giá bán, chiết khRu và các hình thức khuyến mại khác;+ Báo cáo chi tiết khối lượng sản phẩm (dQch v0) hoàn thành, tiêu th0;+ Báo cáo chRp hành đQnh mức hàng tồn kho;

+ Báo cáo tình hình sT d0ng lao động và năng suRt lao động;+ Báo cáo chi tiết sản phẩm, công việc hoàn thành;

Báo cáo phân tích, phân tích về:

Trang 30

+ Phân tích mối quan hệ gi7a chi phí, khối lượng và lợi nhuận;+ Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp;

- Yêu cầu của Báo cáo quản trQ:

+ Cung cRp kQp th2i đầy đủ các thông tin theo yêu cầu quản l5 về chi phícủa từng công việc, bộ phận, dự án, sản phẩm,…;

+ Cung cRp kQp th2i, đầy đủ các thông tin thực hiện, các đQnh mức, đơngiá, ph0c v0 cho việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và ra quyết đQnh;

+ Đảm bảo cung cRp các thông tin chi tiết, c0 thể hơn so với kế toán tàichính;

+ Xác lập các nguyên t8c, phương pháp phù hợp để đảm bảo được tính sosánh gi7a kế toán tài chính và kế toán quản trQ cũng như gi7a các th2i kỳ hoạtđộng, gi7a dự toán và thực hiện.

1.1.2.6 Tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán

Tổ chức kiểm tra kế toán có ý nghĩa quan trọng trong

công tác kế toán DN nhằm phát hiện, ngăn ngừa những hiện

chính sách, chế độ quản lý và kế toán, đồng thời ngăn ngừa

lãng phí hoặc kịp thời sửa chữa, bổ sung chỉnh sửa những vấn

thiện Do vậy phải thường xuyên tiến hành theo đúng chế độquy định

Tổ chức kiểm tra kế toán bao gồm các nội dung:

-Xác đQnh nh7ng nội dung cần kiểm tra (bao gồm các nội dung kiểm tracủa các cán bộ làm công tác kế toán tự kiểm tra, nội dung kiểm tra của kế

Trang 31

toán trưởng đối với công việc của các phần hành kế toán, đối với kế toán cácđơn vQ kế toán báo số, đơn vQ ph0 thuộc,…)

-Xây dựng kế hoạch và chế độ kiểm tra kế toán trong toàn đơn vQ-Tổ chức và hướng dPn cho các cán bộ làm công tác kế toán tự kiểm traviệc ghi sổ, hạch toán và tổ chức kiểm tra công tác kế toán của các bộ phận kếtoán trong toàn đơn vQ.

Nhiệm v0 tổ chức kiểm tra kế toán tại đơn vQ bao gồm:

-Kiểm tra tính chRt hợp pháp của nghiệp v0 kinh tế tài chính phát sinh; -Kiểm tra việc tính toán, ghi chOp, phản ánh của kế toán về các mặtchính xác, kQp th2i đầy đủ, trung thực, rõ ràng Kiểm tra việc chRp hành cácchế độ, thể lệ kế toán và kết quả công tác của bộ máy kế toán;

Thông qua kết quả kiểm tra kế toán của đơn vQ, kiểm tra đánh giá tìnhhình chRp hành ngân sách, chRp hành kế hoạch sản xuRt kinh doanh, thu chitài chính, kỷ luật nộp thu, thanh toán, kiểm tra việc gi7 gìn, sT d0ng các loạivật tư và vốn bằng tiền; phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chínhsách, chế độ kinh tế tài chính;

Trên cơ sở kết quả kiểm tra kế toán, đề xuRt các biện pháp kh8c ph0cnh7ng hạn chế, tồn tại trong công tác quản l5 của đơn vQ.

1.1.2.7 Tổ chức áp dụng công nghệ thông tin v o công tác kế toán.

1.1.2.7.1 Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng côngnghệ thông tin

Để kế toán đáp ứng được yêu cầu quản l5 mới của nền kinh tế thQtrư2ng theo đQnh hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải thiết lập và đưa vàovận hành một hệ thống kế toán doanh nghiệp thích ứng với tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế khi Việt Nam gia nhập WTO, thông lệ quốc tế về kếtoán và phù hợp với Luật Kế toán.

Trang 32

Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế thQ trư2ng ngày càng phát triển,quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng lớn, các mối quan hệ kinh tếngày càng mở rộng, tính chRt hoạt động càng phức tạp, yêu cầu hợp tácquốc tế và hội nhập càng cao thì việc thu nhận, xT l5 và cung cRp thôngtin ngày càng khó khăn và phức tạp, do yêu cầu kiểm soát và sT d0ng thôngtin kế toán của đối tượng sT d0ng thông tin mà hệ thống thông tin kế toánphân chia thành hệ thống thông tin kế toán tài chính và hệ thống thông tinkế toán quản trQ.

XuRt phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ViệtNam trong th2i gian qua thì việc ứng d0ng công nghệ thông tin vào công táckế toán là một tRt yếu khách quan VRn đề đặt ra là ứng d0ng công nghệthông tin vào tổ chức công tác kế toán như thế nào cho hợp l5, khoa học vàhiệu quả đối với công tác quản trQ doanh nghiệp, vừa đáp ứng được yêu cầuquản l5 vĩ mô của Nhà nước.

1.1.2.7.2 Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứngdụng công nghệ thông tin

Một là, Khi tổ chức công tác kế toán các doanh nghiệp cần tuân thủLuật Kế toán, các nguyên t8c, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán, đồng th2iphải phù hợp với cơ chế, chính sách và yêu cầu quản l5 trong điều kiện nềnkinh tế thQ trư2ng ở Việt Nam.

Hai là, Tổ chức công tác kế toán g8n với ứng d0ng công nghệ thông tinphải tạo cơ sở cho việc kiểm tra, kiểm soát, tổng hợp số liệu thông tin kếtoán trong hệ thống ngành như các Bộ, ngành chủ quản……

Ba là, Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng d0ng công nghệthông tin phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chRt, quy mô và phạm vihoạt động của đơn vQ.

Trang 33

Bốn là, Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng d0ng công nghệthông tin phải phù hợp với trình độ cán bộ quản l5 và đặc biệt là cán bộ kếtoán thống kê; phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Năm là, Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp trong điều kiện ứngd0ng công nghệ thông tin phải trang bQ vật chRt đồng bộ, tự động hóa caonhưng an toàn, bảo mật và đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.

1.1.2.7.3 Yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụngcông nghệ thông tin.

Ứng d0ng công nghệ thông tin (CNTT) vào tổ chức công tác kế toánthực chRt là việc áp d0ng phần mềm kế toán trên máy tính vào tổ chức côngtác kế toán Phần mềm kế toán là toàn bộ chương trình dùng để xT l5 cáccông việc kế toán một cách tự động, từ khâu vận d0ng hệ thống chứng từ kếtoán, tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán và lập các báo cáo Khi tổ chức côngtác kế toán trong điều kiện ứng d0ng công nghệ thông tin cần phải đạt cácyêu cầu sau:

Thứ nhRt: phải tuân thủ các quy đQnh của chế độ kế toán hiện hành,nhưng phải căn cứ vào tính chRt, yêu cầu, đặc thù tổ chức xT l5 thông tinbằng máy vi tính, khả năng của các phần mềm kế toán, từ đó đề xuRt cácphương án thay đổi trong các công việc tổ chức kế toán.

Thứ hai: tổ chức bộ máy kế toán phải khoa học, gọn nhẹ, hiệu quả, mộtsố công việc của kế toán đã do máy tính đảm nhận, do đó một số cán bộ kếttoán có thể kiêm nhiệm một số phần hành.

Thứ ba: số liệu kế toán cung cRp phải đảm bảo tính chính xác, trungthực, kQp th2i, đầy đủ Các loại sổ kế toán và các báo cáo tài chính; báo cáokế toán quản trQ do máy tính in ra phải đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ.Thông tin trên các sổ và các báo cáo được tổ chức theo hướng gọn nhẹ

Trang 34

nhưng phải chứa đựng đầy đủ các thông tin cần thiết cho các quyết đQnhquản l5.

Thứ tư: việc quản l5, bảo quản các số liệu kế toán ngoài việc tuân thủtheo các quy đQnh về lưu tr7 tài liệu kế toán theo chế độ kế toán hiện hành,còn phải đảm bảo tính an toàn, tính bảo mật trong quá trình sT d0ng và phảithuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm toán khi cần thiết.

1.2 CĂN CỨ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC:1.2.1 Quan điểm của Đảng

Căn cứ theo Quyết đQnh số 633/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lượckế toán – kiểm toán đến năm 2030 của thủ tướng chính phủ, quan điểm củaĐảng được thể như sau:

- Kế toán - kiểm toán là công c0 quản l5 kinh tế quan trọng có chứcnăng tạo lập hệ thống thông tin về kinh tế - tài chính - ngân sách đáp ứng yêucầu cho công tác điều hành và quyết đQnh kinh tế của Nhà nước cũng như củamỗi đơn vQ, tổ chức, doanh nghiệp Vì vậy, cPn hoàn thiện và nâng cao chấtlượng hệ thống thông tin kế toán - kiểm toán theo hướng công khai, minhbạch, phản ánh trung thực, đPy đủ các thông tin, số liệu kinh tế - tàichính trong nền kinh tế quốc dân.

- Cần thiết lập hệ thống chính sách đồng bộ nhằm thúc đẩy hoạt độngkế toán - kiểm toán phát triển toàn diện, minh bạch, hiệu lực, hiệu quảtheo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện của Việt Nam, phùhợp với quá trình chuyển đ}i số; tháo gỡ các khó khăn, vướng m8c trong tổchức thực hiện; chú trọng phát triển nguồn nhân lực chRt lượng cao và nângcao chRt lượng dQch v0, đáp ứng yêu cầu tăng cư2ng hội nhập quốc tế; quantâm phát triển và nâng cao vQ thế của các hội nghề nghiệp kế toán - kiểm toán.

- Tăng cư2ng và nâng cao vai trò quản l5 nhà nước trong lĩnh vực kếtoán - kiểm toán, đặc biệt là công tác hoạch đQnh, triển khai, kiểm tra thực thi

Trang 35

pháp luật, giám sát hoạt động kế toán - kiểm toán đảm bảo hiệu lực, hiệu quả,đúng quy đQnh, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơquan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

1.2.2 Chính sách pháp luật của Nhà nước.

* Căn cứ Luật số 88/2015/QH13, Quốc hội khóa 13 ban hành ngày 20tháng 11 năm 2015 về Luật Kế toán Việt Nam Các nội dung quy đQnh Luật số88 bao gồm: các quy đQnh chung; công tác kế toán bao gồm chứng từ kế toán,tài khoản kế toán và sổ kế toán, báo cáo tài chính; kiểm tra kế toán; kiểm kêtài sản, bảo quản, lưu tr7 tài liệu kế toán; công việc kế toán trong trư2ng hợpđơn vQ kế toán chia, tách, hợp nhRt, sáp nhập, chuyển đổi loại hình hoặc hìnhthức sở h7u, giải thể, chRm dứt hoạt động, phá sản; tổ chức bộ máy kế toán vàngư2i làm kế toán; hoạt động kinh doanh dQch v0 kế toán; quản l5 nhà nướcvề kế toán Để đảm bảo đầy đủ căn cứ để tổ chức thực hiện Luật số 88, Chínhphủ đã ban hành NghQ đQnh số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 của Chínhphủ quy đQnh chi tiết một số điều của Luật Kế toán về nội dung công tác kếtoán, tổ chức bộ máy kế toán và ngư2i làm kế toán, hoạt động kinh doanhdQch v0 kế toán, cung cRp dQch v0 kế toán qua biên giới và tổ chức nghềnghiệp về kế toán Ngoài ra, đối với doanh nghiệp có sT d0ng kinh phí ngânsách từ nhà nước, các yêu cầu về kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật, chế độkế toán và kiểm tra kế toán được thực hiện theo quy đQnh của Luật Kế toán số88, NghQ đQnh số 174/2016/NĐ-CP, các chế độ kế toán mà đơn vQ là đối tượngáp d0ng Hiện nay, việc giám sát thực thi các quy đQnh của pháp luật về kếtoán tại các đơn vQ kế toán nhà nước do các cơ quan có thẩm quyền kiểm trakế toán như cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước,… trực tiếp thực hiện.Ngoài ra, các đơn vQ sT d0ng NSNN còn tổ chức thực hiện công tác tự kiểmtra theo hướng dPn tại Quyết đQnh số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 củaBộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế về tự kiểm tra tài chính.

Trang 36

* Căn cứ Thông tư Số: 200/2014/TT-BTC, Bộ Tài chính ban hànhngày 22 tháng 12 năm 2014 hướng dPn chế độ kế toán doanh nghiệp Thôngtư 200 hướng dPn hướng dPn kế toán áp d0ng đối với các doanh nghiệp thuộcmọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế Thông tư Số: 200/2014/TT-BTChướng dẫn cụ thể về việc ghi s} kế toán, lập và trình bày Báo cáo tàichính, không áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế của doanh nghiệpđối với ngân sách Nhà nước.

* Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Căn cứ theo quyết định số165/2002/QĐ-TC được ban hành bởi Bộ trưởng bộ tài chính ban hànhngàү 31 tháng 12 năm 2002, chuẩn mực này là quy đQnh và hướng dPnnguyên t8c và yêu cầu kế toán cơ bản nh7ng yêu tố và ghi nhận nh7ng yếu tốcủa BCTC của doanh nghiệp nhằm:

- Làm cơ sở x y dựng và hoàn thiện nҺ7ng Chuẩn mực kế toán và chếȃđộ kế toán c0 thể theo khuôn mPu thống nhRt

- Giúp cho doanh nghiệp ghi chOp kế toán và lập báo cáo tài chính theonh7ng và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhRt và xT l5 nh7ng vRnđề chưa được quy đQnh c0 thể nhằm đảm bảo cho nh7ng thông tin trên báocáo tài chính phản ánh trung thực hợp l5;

- Giúp cho kiểm toán viên và ngư2i kiểm tra kế toán đưa ra 5 kiến về sựphù hợp của báo cáo tài chính với Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán 1.3 CĂN CỨ THỰC TIỄN

1.3.1 T}ng quan Công ty c} phPn mặt dựng CAGGiới thiệu chung về Công ty c} phPn mặt dựng CAG

1.3.1.1Thông tin chung về Công ty cổ phần mặt dựng CAGTên doanh nghiệp: Công ty cổ phần mặt dựng CAG.

Tên quốc tế: CAG FACADE JOINT STOCK COMPANY.Mã số thuế: 0101442420

Trang 37

ĐQa chỉ: Lô CN4 - 2.1, KCN Thạch ThRt, ThQ TrRn Quốc Oai, Huyện QuốcOai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Ngư2i đại diện: ĐÀO CÔNG DUYĐiện thoại: 0435542029

Năm thành lập: 2004

Công ty cổ phần mặt dựng CAG được thành lập ngày 19/01/2004 hoạtđộng trong lĩnh vực thiết kế-sản xuRt- thi công mặt dựng nhôm kính cho cáccông trình xây dựng

Với 19 năm hoạt động trong lĩnh vực thiết kế -sản xuRt- thi công mặtdựng nhôm kính cho các công trình xây dựng, CAG đã trở thành chuyên giahàng đầu trong phát triển các giải pháp mặt dựng nhôm kính tại Việt Nam vàkhu vực Công ty tự hào về hệ thống 03 nhà máy hiện đại sở h7u dây chuyểnsản xuRt tiên tiến cùng đội ngũ chuyên gia, kỹ sư giàu kinh nghiệm Trên nềntảng đó CAG đáp ứng kỳ vọng của các đối tác về tính thẩm mỹ và bền v7ngcủa công trình Trong giai đoạn phát triển mới, công ty tập trung vào việc ứngd0ng sản phẩm tiết kiệm năng lượng hướng tới m0c tiêu cải thiện môi trư2ngsống và làm việc cho mọi ngư2i hiện tại và cho các thế hệ thương lai * Ngành nghề kinh doanh:

+ Sản xuRt đồ dùng bằng khung nhôm+ Sản xuRt và l8p đặt các loại cTa nhôm- Sản xuRt các cRu kiện kim loại:

Trang 38

Chi tiết: Sản xuRt gia công vách kính mặt dựng; kính an toàn cho ngành xâydựng, đá ốp, tRm ốp hợp kim nhôm nhựa, cTa nhôm, cTa tự động và các loạicTa sổ, cTa đi, vách ngăn bằng các vật liệu khác mà thQ trư2ng có nhu cầu chocác tòa nhà cao tầng và thRp tầng

1.3.1.2 Đặc điểm bộ máy quản lý công ty cổ phần mặt dựng CAGTheo yêu cầu của nền kinh tế thQ trư2ng đối với bộ máy quản l5 phảithực sự năng động sáng tạo mới đem lại hiệu quả hoạt động cao Công ty cổphần mặt dựng CAG đã không ngừng đổi mới, từng bước cải tiến bộ máyquản l5 và phương pháp làm việc Bộ máy quản l5 của công ty có thể kháiquát qua sơ đồ 1.7 sau đây:

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ bộ máy công ty c} phPn mặt dựng CAG

- Ban Giám đốc: Là ngư2i chQu trách nhiệm cao nhRt về mọi mặt hoạtđộng và kết quả sản xuRt kinh doanh của Công ty có nhiệm v0 n8m v7ng vàchRp hành đầy đủ đư2ng lối chính sách của Đảng, Chính phủ và Quân đội, các

Trang 39

thể lệ có liên quan đến hoạt động sản xuRt kinh doanh; thực hiện lập kế hoạchdài hạn, ng8n hạn và đề ra các phương án phát triển sản xuRt kinh doanh củaNhà máy theo đúng chủ chương và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật mà lãnh đạocRp trên giao cho, kết hợp với tính năng động thích ứng theo th2i kỳ kinh tếcủa Công ty nhằm đảm bảo cho các kế hoạch tiên tiến và hiện thực.

- Phó Tổng Giám đốc ph0 trách thi công: giúp việc cho Giám đốc về côngtác thi công công trình chQu trách nhiệm trước Giám đốc về chỉ đạo các côngtác thi công trong Công ty đảm bảo công tác ra đ2i các sản phẩm chRt lượngtốt nhRt, tối ưu nhRt

- Phó Giám đốc ph0 trách kinh tế: Phó Giám đốc ph0 trách kinh tế sẽchQu trách nhiệm lập kế hoạch tài chính cho công ty, bao gồm việc phát triểndự toán, dự báo và phân tích xu hướng kinh tế Phó Giám đốc ph0 trách kinhtế sẽ chQu trách nhiệm xác đQnh và quản l5 rủi ro tài chính đối với côngty Điều này có thể bao gồm rủi ro thQ trư2ng, rủi ro tín d0ng và rủi ro hoạtđộng Bên cạnh đó, Phó Giám đốc ph0 trách kinh tế sẽ chQu trách nhiệm báocáo về tình hình tài chính của tổ chức cho ban lãnh đạo và ban giám đốc Cácbáo cáo này sẽ bao gồm thông tin về hiệu quả hoạt động tài chính, vQ trí tàichính và rủi ro tài chính.

- Phó giám đốc ph0 trách khu vực phía Nam và thQ trư2ng nước ngoài:Phó Giám đốc ph0 trách khu vực phía Nam và thQ trư2ng nước ngoài chQutrách nhiệm lãnh đạo và quản l5 các hoạt động của công ty tại khu vực HồChí Minh và Đồng Naivà thQ trư2ng nước ngoài; chQu trách nhiệm phát triểnthQ trư2ng mới, mở rộng thQ trư2ng hiện có và tăng doanh thu cho công ty.

Công ty tổ chức thành 12 phòng với chức năng của từng bộ phận nhưsau:

Trang 40

* Phòng thi công lắp đặt 1-10: là phòng giúp công ty thi công l8p đặt cáccông trình xây dựng dân d0ng và công nghiệp Báo cáo tiến độ thi công chochủ đầu tư và bảo hành công trình sau thi công

* Ban quản lý dự án: được giao nhiệm v0 lập kế hoạch, tổ chức và giám sátviệc thực hiện một dự án Ban quản l5 dự án chQu trách nhiệm đảm bảo dự ánđược hoàn thành đúng th2i hạn, ngân sách và phạm vi

* Phòng tư vấn và thiết kế: là bộ phận chuyên cung cRp dQch v0 tư vRn, thiếtkế cho các công trình xây dựng Phòng tư vRn và thiết kế sẽ tư vRn cho kháchhàng về các vRn đề liên quan đến thiết kế, thi công, xây dựng công trình; thiếtkế các bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ kiến trúc, bản vẽ thi công cho công trình vàgiám sát việc thi công công trình để đảm bảo công trình được thi công đúngtheo thiết kế và bản vẽ kỹ thuật.

* Nhà máy sản xuất tại Hà Nội: Nhà máy lập kế hoạch sản xuRt dựa trênnhu cầu thQ trư2ng, năng lực sản xuRt và nguồn nguyên vật liệu, đồng th2inghiên cứu thQ trư2ng để xác đQnh nhu cầu của khách hàng và phát triển sảnphẩm mới.

* Phòng hành chính nhân sự: Có nhiệm v0 quản l5 các công nhân viêntrong công ty Thực hiện quản l5 ngư2i lao động, lương thưởng, chế độ phúclợi theo đúng các quy đQnh, chính sách, chế độ hiện hành của Nhà nước vàquy chế lao động của công ty Thư2ng xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao taynghề cũng như chăm lo đ2i sống của ngư2i lao động.

* Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: Phòng Kinh doanh và XuRt nhậpkhẩu chQu trách nhiệm lập kế hoạch kinh doanh cho hoạt động xuRt nhập khẩucủa công ty, bao gồm m0c tiêu doanh thu, thQ trư2ng m0c tiêu,… ; tìm kiếmthQ trư2ng mới cho sản phẩm của công ty, nghiên cứu thQ trư2ng và nhu cầucủa khách hàng và chQu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng tiềm năng, giớithiệu sản phẩm của công ty cho khách hàng và đàm phán hợp đồng.

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan