Mẫu Thuyết Minh Bê Tông Cốt Thép Theo ACI

66 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mẫu Thuyết Minh Bê Tông Cốt Thép Theo ACI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu thuyết minh đồ án bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI dành cho các bạn sinh viên có nhu cầu tìm hiểu và học hỏi thêm về cách thức trình bày thuyết minh bê tông cốt thép theo ACI

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN XÂY DỰNG 

MSSV : 2151090042 GVHD : TS MAI LỰU

Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 06 năm 2023

Trang 2

2.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 13

2.2.1 Chiều dày sơ bộ của bản sàn 13

2.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ 13

2.2.3 Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính 13

2.5.2 Tổ hợp tải trọng xuất ra từ phần mềm SAP2000 16

2.6 Kiểm tra khả năng chịu cắt 18

2.7 Tính toán cốt thép 18

2.7.1 Trình tự tính toán 18

2.7.2 Kết quả tính toán 21

2.8 Chọn và bố trí cốt thép 21

Trang 3

3.5.1 Tính toán cốt thép chịu moment dương 32

3.5.2 Tính toán cốt thép chịu moment âm 34

Trang 4

4.6.1 Tính toán cốt thép chịu moment dương 51

4.6.2 Tính toán cốt thép chịu moment âm 53

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Thông số kích thước 9

Bảng 1.2 Thông số cốt thép 10

Bảng 2.1 Trọng lượng bản thân của sàn 12

Bảng 2.2 Tính toán cốt thép chịu lực cho sàn 18

Bảng 2.3 Chọn cốt thép chịu lực 19

Bảng 3.1 Bố trí cốt đai tại các vị trí gối 27

Bảng 3.2 Lực chọn cốt thép chịu lực 33

Bảng 3.3 Khả năng chịu lực của thép trước và sau khi cắt 36

Bảng 3.4 Chiều dài đoạn neo, nối cốt thép 37

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng sàn - Sơ đồ 4 9

Hình 1.2 Mặt cắt cấu tạo bản sàn 10

Hình 2.1 Sơ đồ tính toán bản sàn 11

Hình 2.2 Cấu tạo bản sàn 12

Hình 2.3 (DL) Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn có bề rộng 1000 (mm) 13Hình 2.4 (LL1) Hoạt tải chất lên các nhịp lẻ để tìm moment dươnglớn nhất tại mặt cắt giữa các nhịp lẻ 13

Hình 2.5 (LL2) Hoạt tải chất lên các nhịp chẵn để tìm moment dươnglớn nhất tại mặt cắt giữa các nhịp chẵn 13

Hình 2.6 (LL3) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12 để tìmmoment âm tại gối thứ 2 13

Hình 2.7 (LL4) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 3, 5, 7, 9, 11 để tìmmoment âm lớn nhất tại gối thứ 3 14

Hình 2.8 (LL5) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 3, 4, 6, 8, 10, 12 để tìmmoment âm lớn nhất tại gối thứ 4 14

Hình 2.9 (LL6) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 4, 5, 7, 9, 11 để tìmmoment âm lớn nhất tại gối thứ 5 14

Hình 2.10 (LL7) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 3, 5, 6, 8, 10, 12 để tìmmoment âm lớn nhất tại gối thứ 6 14

Hình 2.11 Biểu đồ bao moment 15

Hình 2.12 Biểu đồ bao lực cắt 15

Hình 2.13 Bố trí cốt thép sàn (TL 1:50) 21

Hình 2.14 Mặt cắt 1-1 (TL 1:20) 21

Hình 2.15 Mặt cắt 2-2 (TL 1:20) 21

Hình 3.1 Sơ đồ tính toán dầm phụ 22

Hình 3.2 (DL) Tĩnh tải tác dụng lên dầm phụ 23

Trang 7

Hình 3.3 (LL1) Hoạt tải chất lên các nhịp lẻ để tìm moment dương tại

Hình 3.7 Biểu đồ bao moment 24

Hình 3.8 Biểu đồ bao lực cắt 25

Hình 3.9 Khoảng cách bố trí cốt đai 26

Hình 3.10 Biểu đồ bao vật liệu 36

Hình 4.2 (DL) Tĩnh tải tác dụng lên dầm chính 40

Hình 4.3 Trọng lượng bản thân dầm chính 41

Hình 4.4 (LL1) Hoạt tải chất trên các nhịp lẻ để tìm moment dươnglớn nhất tại các mặt cắt giữa nhịp 1, 3 41

Hình 4.5 (LL2) Hoạt tải chất trên các nhịp chẵn để tìm momentdương lớn nhất tại các mặt cắt giữa nhịp 2, 4 41

Hình 4.6 (LL3) Hoạt tải chất trên các nhịp 1, 2, 4 để tìm moment âmvà lực cắt lớn nhất tại gối 2 41

Hình 4.7 (LL4) Hoạt tải chất trên các nhịp 2, 3 để tìm moment âm vàlực cắt lớn nhất tại gối 3 41

Trang 8

Hình 4.8 (LL5) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 3, 4 để tìm moment

dương và lực cắt lớn nhất tại gối 4 42

Hình 4.9 Biểu đồ bao moment 42

Hình 4.10 Biểu đồ bao lực cắt 42

Hình 4.11 Đoạn bố trí cốt treo 45

Hình 4.12 Moment tại mép cột (KNm) 46

Hình 4.13 Biểu đồ bao vật liệu dầm chính (KNm) 55

Trang 9

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

ĐAMH: Đồ án môn họcSVTH: Sinh viên thực hiệnGVHD: Giảng viên hướng dẫnTTGH: Trạng thái giới hạn

Trang 12

CHƯƠNG 1 TỔNG HỢP SỐ LIỆU TÍNH TOÁN1.1 Mặt bằng sàn

Trang 13

Sàn được thiết kế thành các lớp cấu tạo như sau:

Gạch lát: g=5.2×10−4 (MPa)

Vữa lót: δv=15 (mm), γtc=2× 10−5 (N/mm3)Bản bê tông cốt thép: γtc=2.5 ×10−5 (N/mm3)Vữa trát: δvt=10 (mm), γtc=2× 10−5 (N/mm3)

Hình 1.2 Mặt cắt cấu tạo bản sàn

Trang 14

theo phương cạnh ngắn (L1) Khi tính toán cần cắt ra một bản dài có bề rộng là b=1 (m) có phương theo phương cạnh ngắn (L1).

2.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện2.2.1 Chiều dày sơ bộ của bản sàn

m; chọn m = 30.Ta có: hs=2400

30 =80 (mm) Vậy chọn chiều dày bản sàn là hs=80 (mm).

2.2.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ

hdp=(201 ÷1

12)Ldp=(201 ÷1

Chọn hdp=450 (mm)

Chọn bdp=200 (mm)

2.2.3 Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính

hdc=(121 ÷1

8)Ldc=(121 ÷1

Chọn hdc=700 (mm)

Chọn bdp=300 (mm)

Trang 15

2.3 Sơ đồ tính toán

Hình 2.3 Sơ đồ tính toán bản sàn

2.4 Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ2.4.1 Tĩnh tải

Hình 2.4 Cấu tạo bản sàn

Từ hình mặt cắt cấu tạo sàn và số liệu đề cho, ta lập bảng tính tĩnhtải như sau:

Lớp cấu tạo

Giá trịtiêu chuẩn

Hệ sốtin cậy

về tảitrọng

Giá trịtính toángstt (N/mm2)

Trang 16

Hình 2.5 (DL) Tĩnh tải tác dụng lên bản sàn có bề rộng 1000 (mm)

Trang 17

Hình 2.6 (LL1) Hoạt tải chất lên các nhịp lẻ để tìm moment dươnglớn nhất tại mặt cắt giữa các nhịp lẻ

Hình 2.7 (LL2) Hoạt tải chất lên các nhịp chẵn để tìm moment dươnglớn nhất tại mặt cắt giữa các nhịp chẵn

Hình 2.8 (LL3) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12 để tìmmoment âm tại gối thứ 2

Hình 2.9 (LL4) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 3, 5, 7, 9, 11 để tìmmoment âm lớn nhất tại gối thứ 3

Hình 2.10 (LL5) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 3, 4, 6, 8, 10, 12 để tìmmoment âm lớn nhất tại gối thứ 4

Hình 2.11 (LL6) Hoạt tải chất lên các nhịp 2, 4, 5, 7, 9, 11 để tìmmoment âm lớn nhất tại gối thứ 5

Hình 2.12 (LL7) Hoạt tải chất lên các nhịp 1, 3, 5, 6, 8, 10, 12 để tìmmoment âm lớn nhất tại gối thứ 6

2.5.2 Tổ hợp tải trọng xuất ra từ phần mềm SAP2000

Tổ hợp cơ bản gồm tĩnh tải và hoạt tải theo các trường hợp sau:

Trường hợp 1: U =1.2 DL+1.6 L L1

Trang 18

Hình 2.13 Biểu đồ bao moment

Hình 2.14 Biểu đồ bao lực cắt

Nhận xét: Từ hình bao moment ta thấy giá trị moment dương không

có sự chênh lệch đáng kể ở các nhịp giữa Moment âm không chênh lệch nhiều giữa các gối giữa (trừ gối thứ 2) Để giảm bớt khối lượng tính toán ta chọn một số mặt cắt có moment lớn nhất để thiết kế cốt thép:

Moment dương dùng thiết kế thép cho nhịp biên: Mu=4370097 (Nmm)Moment âm dùng thiết kế thép cho gối thứ 2: Mu=−5513986 (Nmm)Moment dương dùng thiết kế thép cho các nhịp giữa: Mu=3249790

(Nmm)

Trang 19

Moment âm dùng thiết kế thép cho các gối còn lại: Mu=−4937046

Giá trị lực cắt lớn nhất của sàn: Vu=12406.29(Nmm)

Lấy đối xứng moment ở gối và các nhịp còn lại qua giữa nhịp thứnăm để thiết kế cốt thép.

2.6 Kiểm tra khả năng chịu cắt

Sử dụng lực cắt lớn nhất (tại gối thứ 2) bản sàn Vu=12406.29 (Nmm) đểkiểm tra khả năng chịu cắt của bản Chọn chiều dày lớp bê tông bảovệ abv=20 (mm) [Theo mục 20.6 ACI 318-14 trường hợp bản trongnhà], thép chịu lực db=8 (mm) suy ra chiều cao làm việc giả thuyết là:

Kiểm tra điều kiện chịu cắt của sàn:

Vuϕ =

Trong đó: ϕ là hệ số triết giảm cường độ theo lực cắt (lấy ϕ =0.75).

Sàn đủ khả năng chịu cắt.

2.7 Tính toán cốt thép2.7.1 Trình tự tính toán

Biết b , hs, fc', fy,ds, Mu

Trang 20

β1={ ¿f'c≤28 ( MPa )0.85

¿fc'≥ 56 (MPa )→ 0,65

¿28 (MPa )≤ fc'≤ 56 ( MPa) 0.85−0.05

7 (fc'

ϕ[0.85 fc'ab(dsa

2)]=Mu→ a=ds−√d2s

ϕ 0.85 f'cbc=aβ1

Tính lại ϕ: 0.75 ≤ ϕ=0.65+0.25(ds

c

Nếu ϕ khác nhiều so với giá trị ban đầu thì tính lại a với ϕ vừa tìmđược.

Kiểm tra điều kiện dc

Nếu c

ds≤ 0.6 → As=0.85 fc'abfy

Kiểm tra hàm lượng thép tối thiểu:

As≥ As minAs min=0.25√f'cb dsfy≥

Trang 21

hs=80 (mm)

fy=280 (MPa)

fc'=24 (MPa) ¿28 (MPa) → β1=0.85

ds=56 (mm)Giả sử ϕ =0.9

Lấy tổng moment tại tâm cốt thép chịu kéo:

ϕ[0.85 fc'ab(dsa

2)]=Mu→ a=ds−√ds2− 2 Mu

ϕ 0.85 fc'b↔ a=56−√562− 2× 43700970.9× 0.85 ×24 × 1000

¿4.43 (mm)

Chiều cao vùng nén thực:

3)=2.92>0.9 → ϕ=0.9

Kiểm tra điều kiện dc

s:  Nếu dc

Trang 22

0.85 ×24 x 4.43 ×1000

Hàm lượng thép tối thiểu:

0.25√fc'b dsfy =

As ,min=MAX (244.95,280) → As , min=280 (mm2) < As=322.411 (mm2)

Thoả hàm lượng cốt thép nên ta lấy As cho tính toán thiết kế cốtthép.

 Các nhịp còn lại cũng như các gối còn lại cũng tính tương tựnhư nhịp biên.

1000

Trang 23

Nhận xét: Tất cả các tiết diện đều thỏa điều kiện dc

Khoảng cách các thanh thép chịu lực (sdesign) là bội số của 10 và khôngvượt quá smax.

Tiêu chuẩn mục 7.7.2.3 của ACI 318M-14 quy định khoảng cách giữacác thanh thép không vượt quá 3 lần chiều dày sàn (3 hs) và (450 (mm)).

smax=MAX(3 hs, 450 mm)=MAX(270 (mm ) , 450 (mm))=450 (mm) s=asbAssdesign=MIN(s , smax)

Trong đó:

as: Là diện tích 1 thanh thép đã chọn.

b : Bề rộng dãy bản lấy 1000 (mm).

As: Tổng diện tích thép trên bề rộng dãy bản 1000 (mm).

Để thuận tiện cho việc thi công, ta không nên chọn quá 2 loại đườngkính.

Trang 24

Theo mục 7.6.1.1 ACI 318-14, diện tích thép tối thiểu được xác định như sau:

As ,min=0.002 b hs=0.002× 1000× 80=160 (mm2).Chọn thép:

ϕ 8 s 160⇒ As ct=b as cts =

2.8.3 Cốt thép phân bố

Cốt thép phân bố (còn gọi là cốt thép co ngót) dùng để liên kết cácthanh thép chịu lực thành hệ khung và chịu momen phát sinh theocạnh còn lại của bản một phương Ta có thể chọn cốt phân bố theokinh nghiệm với đường kính nhỏ hơn thép chịu lực và khoảng cáchgiữa các thanh thép phân bố từ 200mm đến smax¿

smax¿ =330 (mm) khi hs≤ 150 (mm).

=MIN(2.2 hs, 550 mm) khi hs>150 (mm).Chọn thép ϕ 8 s 200.

Trang 25

2.9 Chi tiết bố trí thép sàn

Bố trí theo cách phối thép ở nhịp biên và gối thứ hai, dùng thanh số2ϕ 8 uốn lên ở gối thứ 2 chịu momen âm, những chỗ khác bố trí độclập:

Hình 2.15 Bố trí cốt thép sàn (TL 1:50)

Trang 26

Hình 2.16 Mặt cắt 1-1 (TL 1:20)

Hình 2.17 Mặt cắt 2-2 (TL 1:20)

Trang 27

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ DẦM PHỤ

3.1 Sơ đồ tính

Sơ đồ tính toán dầm phụ là dầm liên tục 5 nhịp, các gối tựa là dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi:

Hình 3.18 Sơ đồ tính toán dầm phụ

3.2 Xác định tải trọng tính toán theo TTGH cường độ

Các tải trọng từ bản sàn truyền vào dầm phụ là tải trọng tính toán nên khi tính ra không cần nhân hệ số vượt tải (trừ trọng lượng bản thân dầm phụ).

Trang 28

Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:

Trang 29

Hình 3.19 (DL) Tĩnh tải tác dụng lên dầm phụ

Hình 3.20 (LL1) Hoạt tải chất lên các nhịp lẻ để tìm moment dươngtại mặt cắt giữa nhịp lẻ

Hình 3.21 (LL2) Hoạt tải chất lên các nhịp chẵn để tìm momentdương tại mặt cắt giữa nhịp chẵn

Hình 3.22 (LL3) Hoạt tải chất ở nhịp 1, 2, 4 để tìm moment âm và lựccắt lớn nhất tại gối thứ 2

Trang 30

Hình 3.23 (LL4) Hoạt tải chất ở nhịp 2, 3, 5 để tìm moment âm và lựccắt lớn nhất tại gối thứ 3

3.3.2 Tổ hợp tải trọng và biểu đồ bao nội lực

Hình 3.24 Biểu đồ bao moment

Hình 3.25 Biểu đồ bao lực cắt

Moment dùng để thiết kế cốt thép:Nhịp biên: Mu=59671767(Nmm)

Gối thứ 2: Mu=−77005738(Nmm)

Các nhịp giữa: Mu=39909483(Nmm)

Trang 31

Gối thứ 3: Mu=−60902181(Nmm)

Lực cắt lớn nhất dùng để thiết kế cốt đai:Gối biên: Vu=51915.71(N )

Gối thứ 2: Vu=75704.44 (N )

Gối giữa: Vu=64094.12(N )

Giữa nhịp: Vu=44825.74(N )

3.4 Thiết kế cốt đai

3.4.1 Kiểm tra điều kiện đặt cốt đai

Chọn lớp bê tông bảo vệ acover=40 (mm), giả sử sử dụng thép chủ

Trang 32

Hình 3.26 Khoảng cách bố trí cốt đai

Trong đó: Sg=14 L2=1

Trang 33

Kiểm tra khả năng chịu lực:

Vs=Av× fyt×dssdesign =

56.55 ×175 × 400

Vu=75704.44 (N )<ϕ(Vs+Vc)

¿0.75 ×(35986.36+65319.73)=75979.567 ( N )

Dầm đủ khả năng chịu cắt

Tương tự với những tiết diện khác, ta có bảng sau:

Vs, design

Bảng 3.6 Bố trí cốt đai tại các vị trí gối

Nhận xét: Bố trí cốt đai trong đoạn Sg tại các gối ứng với đường kínhthép và bước thép như trong bảng.

Ngoài đoạn Sg dùng lực cắt Vu=44825.74(N )

Vuϕ =

Chọn bước đai thiết kế: sdesign=150 (mm)<smax=200 (mm)

Nhận xét: Ngoài đoạn Sg cần bố trí cốt đai ϕ 6 s 150.

Trang 34

Giả sử trục trung hoà qua sườn (a >hs).

Cân bằng moment tại trọng tâm cốt thép chịu kéo:

ϕ =0.85 fc'

2)+0.85 fc'a bdp(dsa

2)Từ đó xác định được chiều cao vùng nén quy đổi:

Trang 35

Trục trung hoà qua cánh, tiết diện tính toán là tiết diện hình chữ nhật

Kiểm tra điều kiện c /ds:

Cân bằng lực theo phương ngang:

Asfy=0.85 fc'a bf→ As=0.85 fc'a bffy =

0.25×24 ×200 × 400

1.4 bdpdsfy

Giả sử trục trung hoà qua sườn (a >hs).

Cân bằng moment tại trọng tâm cốt thép chịu kéo:

ϕ =0.85 fc'

2)+0.85 fc'a bdp(dsa

2)

Trang 36

Từ đó xác định được chiều cao vùng nén quy đổi:

Kiểm tra điều kiện c /ds:

Cân bằng lực theo phương ngang:

Asfy=0.85 fc'a bf→ As=0.85 fc'a bffy =

0.25×24 ×200 × 400

1.4 bdpdsfy =

1.4 ×200 × 400

2) As min=400(m m2)>As=397.71(m m2)

Trang 37

Không thoả điều kiện hàm lượng cốt thép tối thiểu ta lấy As =Asmin=400 mm2

3.5.2 Tính toán cốt thép chịu moment âm

a bdp(dsa

2)Chiều cao vùng nén quy đổi:

→ ϕ=0.9

Kiểm tra điều kiện c /ds:

Cân bằng lực theo phương ngang:

Asfy=0.85 fc'a bf→ As=0.85 fc'abwfy =

Trang 38

0.25√fc'bdpdsfy =

0.25×24 ×200 × 400

1.4 bdpdsfy =

a bdp(dsa

2)Chiều cao vùng nén quy đổi:

→ ϕ=0.9

Kiểm tra điều kiện c /ds:

Cân bằng lực theo phương ngang:

Asfy=0.85 fc'a bf→ As=0.85 fc'a bwfy =

Trang 39

0.25√fc'bdpdsfy =

0.25×15 × 200× 400

1.4 bdpdsfy =

Gối thứ2

Bảng 3.7 Lực chọn cốt thép chịu lực

Nhận xét: Tại vị trí gối thứ 2 có diện tích thép lớn nhất

định về hàm lượng cốt thép trong dầm (0.5 % ÷ 2.8 % ).

Với cốt thép chịu moment dương, đặt 2 ϕ14 phía ngoài chạy suốt chiều dài dầm phụ vừa chịu lực vừa làm cốt giá, những cây phía trong cắt theo biểu đồ bao moment Cốt thép chịu moment âm đặt

3.6 Biểu đồ bao vật liệu3.6.1 Trình tự tính toán

Biết bf, bdp, h ,hf, f'c, fy, ds, dt, As tính Mr.

Giả sử dầm phá hoại dẻo, phương trình cân bằng lực:

Asfy=0.85 fc'ab→ a=Asfy

0.85 fc'b→ c=aβ1

Tính ϕ:

Trang 40

0.75 ≤ ϕ=0.65+0.25(dt

c

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu:

As min=0.25√f'ca bdpfy≥

1.4 bdpdsfy

Tính lại ϕ:

0.75 ≤ ϕ=0.65+0.25(dt

c

53)≤0.9Mr=ϕ EsAs0.003(dsc)

3)=14.358>0.9

Trang 41

→ ϕ=0.9

Hàm lượng cốt thép tối thiểu:

0.25√fc'bdpdsfy =

→ ϕ=0.9

Hàm lượng cốt thép tối thiểu:

Trang 42

0.25√fc'bdpdsfy =

( KNm)

39.140

Trang 43

Gối giữa656.59

Bảng 3.8 Khả năng chịu lực của thép trước và sau khi cắt

3.6.2 Biểu đồ bao vật liệu

Hình 3.27 Biểu đồ bao vật liệu

3.7 Neo, nối, bố trí cốt thép

3.7.1 Xác định chiều dài đoạn neo nối

Chiều dài đoạn neo, nối: ϕ ≤20 (mm): ld=12 fyψtψe

25 λfc'db(mm)

ϕ>20(mm): ld=12 fyψtψe

20 λfc'

Trong đó: ψt=1 cho cấu kiện bê tông cốt thép thông thường.

ψe=1 vì thanh cốt thép không được bộc epoxy.

λ=1 cho bê tông trọng lượng thường.

Trang 45

Hình 3.31 Mặt cắt 5-5 Hình 3.32 Mặt cắt 6-6

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ DẦM CHÍNH4.1 Sơ đồ tính

Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp tựa lên các cột, có tiết diện chữ Ttính theo sơ đồ đàn hồi:

Hình 4.33 Sơ đồ tính dầm chính

Trang 46

4.2 Xác định tải trọng tính toán theo TTGD cường độ

Các tải trọng từ dầm phụ truyền vào dầm chính là dạng tải trọng tínhtoán theo dạng lực tập trung nên khi tính không cần nhân hệ số vượttải (trừ trọng lượng bản thân dầm chính).

Trang 47

4.2.2 Hoạt tải tính toán

Hoạt tải từ dầm phụ truyền vào dầm chính:

Hình 4.34 (DL) Tĩnh tải tác dụng lên dầm chính

Hình 4.35 Trọng lượng bản thân dầm chính

Trang 48

Hình 4.36 (LL1) Hoạt tải chất trên các nhịp lẻ để tìm moment dươnglớn nhất tại các mặt cắt giữa nhịp 1, 3

Hình 4.37 (LL2) Hoạt tải chất trên các nhịp chẵn để tìm momentdương lớn nhất tại các mặt cắt giữa nhịp 2, 4

Hình 4.38 (LL3) Hoạt tải chất trên các nhịp 1, 2, 4 để tìm momentâm và lực cắt lớn

Hình 4.39 (LL4) Hoạt tải chất trên các nhịp 2, 3 để tìm moment âmvà lực cắt lớn nhất tại gối 3

4.3.2 Tổ hợp tải trọng và biểu đồ bao nội lực

Trường hợp 1: U =1.2 DL+1.6 L L1

Trường hợp 2: U =1.2 DL+1.6 L L2

Trang 49

Hình 4.40 Biểu đồ bao moment

Hình 4.41 Biểu đồ bao lực cắt

4.4 Thiết kế cốt đai

4.4.1 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông

Chọn lớp bê tông bảo vệ acover=40 (mm), giả sử sử dụng thép chủ

Ngày đăng: 17/05/2024, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan