Đề cương Đường lối cm Đcs việt nam

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề cương Đường lối cm Đcs việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương Đường lối cách mạng ĐCS Việt Nam phục vụ cho ôn thi cuối học phần. Câu 1: Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCS VN? Câu 2: Phân tích XHVN dưới ách cái trị của TD Pháp cuối TK 19, đầu TK 20? Câu 3: Trình bày kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của CMT8 1945? Câu 4: Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa đường lối chiến lược chung của CMVN được thông qua tại DDH3 của Đảng (9/1960)? Câu 5: Phân tích quan điểm của đảng về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa , hiện đại hóa gắn vói phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường. Vai trò của sinh viên vói sự nghiệp CNH-HĐH đất nước? Câu 6: Phân tích tư duy của đảng về nền kinh tế thị trường từ đại hội IX – XI? Câu 7: Trình bày chủ trương của đảng về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNVN? Câu 8: Phân tích quan điểm chỉ đạo và chủ trương của đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Vai trò của sinh viên trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc VHDTVN? Câu 9: Đánh giá khái quát, kết quả thực hiện đường lối về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới?

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CM ĐCS VIỆT NAM

Câu 1: Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCS VN?

Trả lời

1 Hoàn cảnha.Thế giới:

- Cuối TK 19, CNTB: tự do cạnh tranh  độc quyền  nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ  yêu cầu bức thiết về thị trường  chiến tranh xâm lược thuộc địa.

- 1914, chiến tranh TG thứ nhất bùng nổ  + Gây ra những hậu quả đau thương; + CNTB suy yếu;

+ TBĐQ >< TBĐQ ngày càng căng thẳng;Phong trào đấu tranh chống CNTB, CNĐQ phát triển mạnh mẽ.

- Ảnh hưởng của CN Mác – Lenin: Muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh LS của mình, giai cấp công nhân phải lập ra ĐCS.

- 1917, CMT10 Nga thắng lợi  cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của g/c công nhân và nhân dân các nước trên TG (sự ra đời của NN vô sản đầu tiên trên TG).

- 3/1919, Quốc tế CS ra đời  thúc đẩy phát triển phong trào CS và công nhân Quốc tế.

b Trong nước:

- XH VN bị TD Pháp đô hộ:

+ TD Pháp thi hành nhiều chính sách cai trị khác nhau (kinh tế, chính trị, XH).

+ XH VN bị phân hóa sâu sắc  hình thành nhiều g/c, tầng lớp mới: công nhân, tư sản.- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng PK và TS cuối TK 19 – đầu TK 20 diễn ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại  CM VN khủng hoảng về đường lối cứu nước

NAQ ra đi tìm đường cứu nước.

Trang 2

2 Nội dunga.Tư tưởng, chính trị

- Năm 1911, NAQ ra đi tìm đường cứu nước:

+ Tìm hiểu các cuộc CM trên TG: CMTS Mỹ (1776), CMTS Pháp (1789)  Đánh giá cao tư tưởng “tự do, bình đẳng, bác ái” và “quyền con người”

Nhận thức rõ CMTS “không thể đem lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân VN nói riêng”.

+ Tìm hiểu CMT10 Nga  “trong TG bây giờ chỉ có Cách mệnh Nga là thành công và thành công đến nơi”, dân chúng được hưởng cái hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật sự.- 7/1919, đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề DT và thuộc địa” của Lenin đăng trên báo “nhân đạo”  tìm thấy con đường giải phóng cho ND CN, thấy mqhgiữa phong trào thuộc địa và CM trên TG.

- 12/1920, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế CS + tham gia thành lập ĐCS Pháp bước ngoặt: Từ người yêu nước  người CS và tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn “Muốn cứu nước và giải phóng DT, không có con đường nào khác ngoài con đường CMVS”.

Từ đây, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ của phong trào CS Quốc tế, NAQ xúc tiến truyền bá CN Mác – Lenin , vạch ra phương hướng, chiến lược cho CM và tích cực chuẩn bị điều kiện thành lập ĐCS VN.

- NAQ truyền bá CN Mác – Lenin vào VN thông qua bài đăng trên các báo “Người cùngkhổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống nhân dân”,… và qua tp “ Bản án chế độ TD Pháp” (1925)  vạch rõ âm mưu, thủ đoạn của TD Pháp  khơi dậy tinh thần yêu nước, thức tỉnh DT đứng lên đánh duổi TD Pháp, giành lại độc lập, tự do của DT.

- 1927, “Đương Kách Mệnh” được xuất bản Nội dung:

+ ĐKM chỉ rõ t/c và n/vụ của CM VN là GPDT và mở đường tiến lên CNXH.

+ Hai cuộc CM (là sự nghiệp) có mqh mật thiết với nhau; CM là sự nghiệp của quần chúng, là việc chung của cả DT chứ không phải của 1, 2 người  phải đoàn kết toàn dân.+ Phải ghi nhớ: công nông là người chủ Cách Mệnh, công nông là gốc Cách Mệnh.

Trang 3

+ NAQ khẳng định “ Muốn thắng lợi thì CM phải có một Đảng lãnh đạo, Đảng có vững, CM mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt; chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, CM nhất là CN Mác – Lenin.

+ Về vđề ĐK Quốc tế: “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong Cách mệnh TG Ai làm cách mệnh trong TG đều là đồng chí của nhân dân An Nam ca”.

+ Về phương pháp CM: nhấn mạnh đến “giác ngộ và tổ chức quần chúng CM”, phải làm sao để quần chúng hiểu rõ mục đích CM, đồng tâm hiệp lực để đánh đổ g/c áp bức mình. làm CM phải “biết cách làm”, phải có “mưu chước”

 đảm bảo sự thành công cho khởi nghĩa và sự nổi dậy của toàn dân.

ĐKM có giá trị lý luận và giá trị thực tiễn to lớn đối với CM VN, nó như một bản cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập ĐCS VN.

b Tổ chức

- 11/1924, NAQ công tác tại Quảng Châu (TQ).

- 6/1925, thành lập Hội VNCMTN với MĐ: làm CMDT và CMTG; sau khi CM thành công, hội chủ trương thành lập chính phủ ND, mưu cầu hạnh phúc cho ND; tiến đến XD XH CSCN; thực hiện đoàn kết g/c vô sản các nước với phong trào CMTG.

- 1925-1927, Hội mở các lớp huấn luyện chính trị cho các cán bộ CM.

- 1928, Hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa”: đưa các cán bộ, hội viên vào các hầm mỏ,xí nghiệp, nhà máy,… để rèn luyện lập trường, quan điểm và để truyền bá CN Mác – Lenin vào g/c công nhân VN một cách trực tiếp và rộng rãi hơn.

- NAQ lựa chọn những cán bộ, thanh niên ưu tú gửi đi học tại LX, TQ nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ cho CMVN.

- NAQ tổ chức các báo: “Thanh niên”, “Công nông”, “Tiền phong”  truyền bá CN MácLeenin và thúc đẩy phong tào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản.

 3 tổ chức CS ra đời (Đông dương CSĐ, An Nam CSĐ, Đông dương CS Liên đoàn) là hạt nhân của ĐCS sau này.

3 Ý nghĩa

Trang 4

Câu 2: Phân tích XHVN dưới ách cái trị của TD Pháp cuối TK 19, đầu TK 20?Trả lời

a Quá trình:

- Cuối TK 19, CNTB: tự do cạnh tranh  độc quyền  nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ  yêu cầu bức thiết về thị trường  chiến tranh xâm lược thuộc địa và VN là một trong những nước thuộc địa củ TD Pháp.

- 9/1858, TD Pháp chính thức nổ súng xâm lược VN tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).- 1884, TD Pháp hoàn thành quá trình xâm lược và thiết lập bộ máy cai trị ở VN.

- 1914, chiến tranh TG thứ nhất bùng nổ  CNTB yếu thế  tăng cường bóc lột g/c vô sản trong nước và ND các nước thuộc địa, cụ thể là NDVN.

+ Cướp đoạt ruộng đất của dân ta để lập đồn điền trồng lúa mì, cao su,…

+ Đầu tư khai thác tài nguyên: XD một số cơ sở công nghiệp, XD hệ thống đường giao thông , bến cảng phục vụ cho việc vơ vét tài nguyên của chúng.

Nền kinh tế VN có nhiều chuyển biến (hình thành một số ngành kinh tế mới) nhưng lại phụ thuộc chặt chẽ vào TB Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.-Văn hóa:

+ Thi hành chính sách “Ngu dân”.+ Duy trì các hủ tục lạc hậu.

+ Du nhập “Nền văn hóa TD”, đầu độc dân ta bằng thuốc phiện đèn cồn, bằng cờ bạc mạidâm,…

Trang 5

c Những chuyển biến:

Những chính sách trên của TD Pháp đã làm XHVN chuyển biến một cách sâu sắc về mọi mặt XH.

- Tính chất XH: PK độc lập  thuộc địa nửa PK.

- Kết cấu g/c: trong suốt giai đoạn bị TD Pháp đô hộ, XHVN đã phân hóa sâu sắc:+ G/c địa chủ:

Một bộ phận cấu kết với TD Pháp: tăng cường bóc lột, áp bức ND.

Một bộ phận có tinh thần yêu nước, sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống lại TD Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau.

+ G/c nông dân:

Một bộ phận sống lay lắt tại các làng quê, bị áp bức  có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, làm tăng thêm ý chí CM cho cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do.

Một bộ phận bị mất ruộng đất  đến các nhà máy làm công nhân kiếm sống.Là lực lượng đông đảo nhất trong XH; có ý chí đấu tranh chống TD Pháp mạnh

mẽ (bị bọn TD-PK áp bức, bóc lột); là động lực CM.

+ G/c công nhân: ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của TD Pháp:

Xuất thân từ g/c nông dân, là nạn nhân của chính sách chiếm đoạt ruộng đất của TD Pháp  có mqh trực tiếp, là “bạn đồng hành tự nhiên” của g/c nông dân.Đặc điểm: có kỷ luật, tổ chức, đoàn kết; đại diện cho phương thức SX tiên tiến

nhất; liên kết trực tiếp được với g/c nông dân; tiếp thu và nắm vững tư tưởng, CN Mác – Lenin nhất trong các g/c

Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, và vừa lớn lên nó đã sơm tiếp thu ánh sáng c/m của chủ nghĩa Mac-lenin.

Có khả năng lãnh đạo CMVN.

+ G/c TS: là những người buôn bán, chủ thầu XD,… Ngay từ khi ra đời đã bị TS Pháp vàTS Hoa cạnh tranh, thế lực kinh tế và chính trị nhỏ bé, yếu ớt, không đủ điều kiện để lãnhđạo CMVN.

TS yêu nước: có tinh thần yêu nước, tham gia cách mạng bằng việc phát triển kinhtế, đong góp tiền của cho CM (Bạch Thái Bưởi).

TS mại bản: có quyền lợi gắn chặt với TD Pháp.

Trang 6

+ Tầng lớp TTS: nhà văn, nhà báo, công chức, HSSV,… với cuộc sống bấp bênh, bị chènép, áp bức nhiều

 có tinh thần yêu nước, căm thù TD Pháp

 số lượng ít nhưng là “ngòi nổ” cho các phong trào CM ở VN, hơn thế nữa, họ còn rất nhạy cảm với thời cuộc, là những người đầu tiên đón nhận các luồng tư tưởng mới trên TG dội vào VN, là cầu nối giữa NDVN với TG bên ngoài.

Các g/c, tầng lớp đều có tinh thần yêu nước, căm thù TD.

- Mâu thuẫn XH:1 Toàn thể DTVN >< TD Pháp2 Nông dân VN >< PK

- Nhiệm vụ:1 Đánh đuổi TD Pháp, giành lại độc lập DT.

2 Lật đổ PK, giành lại ruộng đất cho dân cày nghèo.

Câu 3: Trình bày kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của CMT8 1945?Trả lời

a Kết quả và ý nghĩa:

- Thắng lợi của CMT8 đã đập tan xiềng xích nô lệ của TD Pháp trong gần một TK, lật đổ chế độ quân chủ và ách thống trị của phát xít Nhật, lập nên nước VNDCCH, nhà nước dân chủ ND đầu tiên ở ĐNÁ ND VN từ than phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội.

- Thắng lợi của CMT8 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của LS dân tộc VN, đưa DT ta bước vào một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập, tự do.

- Với thắng lợi của CMT8, Đảng và ND ta đã góp phần làm phong phú them kho tang lý luận của chủ nghĩa Mác – Lenin, cung cấp thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh giải phóng DT và giành quyền dân chủ.

- CMT8 thắng lợi đã cổ vũ mạnh mẽ ND các nước thuộc địa và nửa thuộc địa đấu tranh chống CNĐQ, CNTD giành độc lập, tự do.

b.Nguyên nhân thắng lợi

Trang 7

- CMT8 nổ ra trong bối cảnh quốc tế rất thuận lợi: kẻ thù trực tiếp của ND ta là phát xít Nhật đã bị LX và các lực lượng dân chủ TG đánh bại Bọn Nhật ở Đông Dương và tay saitan rã  Đảng ta chớp thời cơ phát động toàn dân nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng.

- CMT8 là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã được rèn luyện qua 3 cao trào CM rộng lớn: 1930-1931, 1936-1939 và Cao trào giải phóng DT 1939-1945 Quần chúng CM được Đảng tổ chức, lãnh đạo và rènluyện bằng thực tiễn đấu tranh đã trở thành lực lượng chính trị hùng hậu, có lực lượng vũ trang ND làm nòng cốt.

- CMT8 thành công là do Đảng ta đã chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong mặt trận Việt Minh, dựa trên cơ sở liên minh công – nông, dưới sự lãnh đạo củaĐảng.

- Đảng ta là người tổ chức và lãnh đạo cuộc CMT8 Đảng có đường lối CM đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, đoàn kết thống nhất, nắm đúng thời cơ, chỉ đạo kiên quyết, khôn khéo, biết tạo nên sức mạnh tổng hợp để áp đảo kẻ thù và quyết tâm lãnh đạoquần chúng khởi nghĩa giành chính quyền Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố chủ yếu nhất,quyết định thắng lợi của CMT8 1945.

Câu 4: Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa đường lối chiến lược chung của CMVN được thông qua tại DDH3 của Đảng (9/1960)?

a Hoàn cảnh

- Thuận lợi:+ Quốc tế:

 Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, KHKT, nhất là LX.

 Phong trào CM trên TG dâng cao: phong trào giải phóng DT và thuộc địa ở châu Á, Phi, Mỹ La-tinh, phong trào đấu tranh dân chủ ở chính quốc.

Trang 8

 Có ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc của ND từ Bắc chí Nam.-Khó khăn:

 Một Đảng lãnh đạo 2 cuộc CM khác nhau ở 2 miền của đất nước có chế độ chính trị khác nhau, đây là đặc điểm lớn nhất của CMVN từ sau 7/1954, là cơ sở để Đảng phân tích, hoạch định đường lối, chiến lược chung cho CMVN trong giai đoạn mới.

- Nhiệm vụ chiến lược:

+ MB: tiến hành CM XHCN, phát triển kinh tế, làm hậu phương vũng chắc chi viện cho MN.

+ MN: Giải phóng khỏi ách thống trị của ĐQ Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.

Trang 9

- Mục tiêu chiến lược: nhiệm vụ CM ở MB và CM ở MN thuộc 2 chiến lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể của mỗi miền trong hoàn cảnh nước nhà tạm bị chia cắt 2 nhiệm vụ đó lại nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa ND ta với ĐQ Mỹ và bọn tay sai của chúng, đó là kháng chiến chống ĐQ Mỹ, giải phóng MN, hòa bình thống nhất Tổ quốc.

- Vai trò CM của mỗi miền:

+ MB: XD tiềm lực và bảo vệ căn cứ đại của cả nước, hậu thuẫn cho CM MN, chuẩn bị cho cả nước đi lên XHCN  giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CMVN và với sự nghiệp thống nhất nước nhà.

+ MN: thực hiện CMDTDCND ở MN  giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sựnghiệp giải phóng MN khỏi ách thống trị của ĐQ Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà, hoàn thành CMDTDCND trong cả nước.

- Mqh giữa 2 miền: có qh mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau.- Con đường thống nhất đất nước:

+ Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần hiệp nghị Giơ-ne-vơ,săn sàng thực hiện Hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất VN vì đó là conđường tránh được sự hao tổn xương mau cho DT ta và phù hợp với xu hướng chung của TG.

+ Phải luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với mọi tình thế Nếu ĐQ Mỹ và bọn tay sai của chúng liều lĩnh gây ra CT hòng xâm lược MB thì ND cả nước sẽ kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng hoàn thành độc lâp và thống nhất Tổ quốc.- Triển vọng CMVN: đây là cuộc CM gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài nhưng thắng lợi nhất định thuộc về ND ta, Nam bác nhất định sẽ sum họp một nhà, cả nước sẽ đi lên CNXH.

c Ý nghĩa

- Đường lối thể hiện tư tưởng, chiến lược của Đảng là “giương cao ngọn cờ độc lậpDT và CNXH”, phù hợp với MB và MN, phù hợp với cả nước VN, phù hợp với tình hình quốc tế  huy động được sức mạnh của hậu phương và tiền tuyến, của

Trang 10

cả nước và của 3 dòng thác CM trên TG Tranh thủ sự ủng hộ của LX và TQ đã tổng hợp được sức mạnh đánh thắng ĐƯ Mỹ, giải phóng MN, thống nhất đất nước.- Thể hiện tinh thần độc lâp, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong giải quyết các vấn đề không có trong tiền lệ LS.

- Thể hiện đường lối chiến lước chung cho cả nước và môi miền; là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta chiến đấu giành được những thắng lợi to lớn cho XD XHCN ở MB và chống các chiến lược CT của ĐQ Mỹ và tay sai ở MN.

Câu 5: Phân tích quan điểm của đảng về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa , hiện đại hóa gắn vói phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường Vai trò của sinh viên vói sự nghiệp CNH-HĐH đất nước?

Phân tích quan điểm

- Từ thế kỷ 17, 18 các nước Tây Âu đã tiến hành công nghiệp hóa Khi đó, CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc Nhưng trong thời đại ngày nay, Đại hội 10 của đảng nhận định: “Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt và những đột phá lớn” Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Bên cạnh đó xú thế toàn cầu và tác động của quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với đất nước Trong bối cảnh đó, nước ta cần phải và có thể tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian khi biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp CNH với HĐH.

- Nước ta thực hiện CNH- HĐH khi trên thế giới kinh tế tri thức đã phát triển Chúng ta có thể và càn thiết không Trải qua các bước phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp đến kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức Đó là lợi thế của các nước di sau, không phải là nóng vội duy ý chí Vì vậy, đại hội 10 của đảng chỉ rõ: Đảy mạnh công nghiệp hóa hiệ đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và của CNH-HĐH.

Ngày đăng: 17/05/2024, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan