mô tả mặt bằng trường a

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mô tả mặt bằng trường a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thực hiện một công trình điện dù nhỏ hay lớncũng đều cần phải có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biếtrõ ràng về xã hội, môi trường và các đối tượng cấp điện

Trang 1

MỤC LỤ

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

CHƯƠNG I: MÔ TẢ MẶT BẰNG TRƯỜNG A 1

1.1 Giới thiệu tổng thể về Trường A 1

1.1.1 Giới thiệu chung 1

1.1.2 Giới thiệu về Trường A 2

1.2 Mô tả chi tiết các khu nhà 5

1.2.1 Giới thiệu chung 5

1.2.2 Giới thiệu chi tiết các khu nhà 6

1.3 Phân tích lựa chọn các phòng đặc trưng về trang bị điện 13

CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 14

2.1 Phương pháp chung 14

2.1.1 Phương pháp chung tính phụ tải tính toán 14

2.1.2 Phương pháp chung chọn các thiết bị trong từng phòng đặc trưng 16

2.2 Chọn các trang thiết bị của phòng đặc trưng 1 (phòng hội đồng có diện tích:5*10=50m2) 17

2.2.1 Thiết kế chiếu sáng 17

2.2.2 Chọn các thiết bị khác 18

2.2.3 Xác định phụ tải tính toán phòng đặc trưng 1 19

2.3 Chọn các trang thiết bị của phòng đặc trưng 2(5*5=25m2) 20

2.3.1 Thiết kế chiếu sáng 20

2.3.2 Chọn các thiết bị khác 21

2.3.3 Xác định phụ tải tính toán phòng đặc trưng 2 22

2.4.Chọn các trang thiết bị của phòng đặc trưng 3 ( phòng học có diện tích 7*9=63m2)

2.4.1.Thiết kế chiếu sáng 23

2.4.2.Xác định phụ tải tính toán phòng đặc trưng 3 24

2.4.3.Xác định phụ tải tính toán phòng đặc trưng 3 252.5.Chọn các trang thiết bị của phòng đặc trưng 4 ( nhà kho có diện tích là:7*5=35 m2).

i

Trang 2

2.6.3.Xác định phụ tải tính toán phòng đặc trưng 5 30

2.7.Chọn các trang thiết bị của phòng đặc trưng 6 ( phòng thí nghiệm có diện tíchlà:7*5=35 m2) 31

2.7.1.Thiết kế chiếu sáng 31

2.7.2.Chọn các thiết bị khác 32

2.7.3.Xác định phụ tải tính toán phòng đặc trưng 6 32

2.8.Chọn các trang thiết bị của phòng đặc trưng 7 ( nhà đa năng có diện tíchlà:20*25=500 m2) 34

2.8.1Thiết kế chiếu sáng 34

2.8.2.Chọn các thiết bị khác 35

2.8.3.Xác định phụ tải tính toán phòng đặc trưng 7 35

2.9.Chọn các thiết bị cho các khu nhà khác 36

2.9.1.Phòng vệ sinh(2*5=10m2) 36

2.9.2.Phòng bảo vệ(4*3=12m2) 37

2.10.Bố trí chiếu sáng cho hành lang, thang bộ, sân trường và nhà xe 39

2.10.1.Bố trí chiếu sáng cho hành lang, thang bộ 39

2.10.2.Bố trí chiếu sáng sân trường và nhà xe 44

2.11.Tính toán phụ tải điện của các tòa nhà và toàn trường 46

2.11.1.Công suất tính toán cho khu nhà A 46

2.11.2.Công suất tính toán cho khu nhà B 48

2.11.3.Công suất tính toán cho khu nhà C,D 49

2.11.4.Công suất tính toán cho khu nhà E 49

2.11.5.Công suất tính toán cho toàn trường 49

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN 51

ii

Trang 3

3.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp 51

3.1.1 Phương pháp xác định vị trí đặt trạm biến áp 51

3.1.2.Tính toán đặt vị trí trạm biến áp 51

3.2.Chọn loại trạm biến áp 53

3.2.1.Phân tích một số trạm biến áp thường dùng 53

3.2.2 Chọn loại trạm biến áp cho thiết kế 55

3.3 Xây dựng nguyên lý cung cấp điện 55

3.4.Tính toán chọn máy biến áp 56

3.5 Phân tải đấu vào thanh góp hạ áp 57

3.5.1 Phân nhánh chính 57

3.5.2 Phân phụ tải pha cho các nhánh 59

3.6 Hệ thống đường dây điện hạ áp 62

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN 63

4.1 Phương Pháp Chung 63

4.1.1 Chọn dây dẫn 63

4.1.2 Chọn máy cắt 64

4.1.3 Chọn CL 64

4.1.5 Ap tô mát : loại 3 pha , loại 1 pha tương ứng 65

4.2 Chọn khí cụ điện và dây dẫn phía cao áp tại trạm biến áp 65

iii

Trang 4

72

4.4.2 Chọn áptomat và dây dẫn ba pha cho nhà B 73

4.4.3.Chọn aptomat và cáp ba pha cho nhà C 74

4.4.4 Chọn aptomat và cáp ba pha cho nhà D 74

4.4.5 Chọn aptomat và cáp ba pha cho nhánh 4 74

4.4.6 Chọn dây dẫn và aptomat một pha cho các nhánh sau tủ điện nhà 75

4.5 Thiết kế điện nội thất cho một lớp học 77

4.5.1 Tổng thể chung 77

4.5.2 Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho phòng học 78

4.5.3 Chọn aptomat và dây dẫn 79

4.6 Tính toán bù cosφ 81

4.6.1 Giới thiệu chung 81

4.6.2 Xác định dung lượng bù và chọn các tụ điện 81

4.7 Tính toán nối đất an toàn 82

Trang 5

DANH MỤC HINH ẢNH

Hình 1.1 Giới thiệu mặt bằng tổng thể của trường A 6

Hình 1.2 Sơ đồ bố trí các phòng khu nhà A 8

Hình 1.3 Sơ đồ bố trí các phòng khu nhà B 9

Hình 1.4 Sơ đồ bố trí các phòng khu nhà C 11

Hình 1.5 Sơ đồ bố trí các phòng khu nhà D 12

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phòng đặc trưng 1 19

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phòng đặc trưng 2 22

Hình 2.3 Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phòng đặc trưng 3 25

Hình 2.4 Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phòng đặc trưng 4 27

Hình 2.5 Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phòng đặc trưng 5 30

Hình 2.6 Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phòng đặc trưng 6 33

Hình 2.7 Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phòng đặc trưng 7 35

Hình 2.8 Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phòng vệ sinh 37

Hình 2.9 Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phòng bảo vệ 38

Hình 2.10 Sơ đồ bố trí các thiết bị 1 tầng hành lang và thang bộ nhà A 39

Hình 2.11 Sơ đồ bố trí các thiết bị 1 tầng hành lang và thang bộ nhà B 40

Hình 2.12 Sơ đồ bố trí các thiết bị 1 tầng hành lang và thang bộ nhà C 41

Hình 2.13 Sơ đồ bố trí các thiết bị 1 tầng hành lang và thang bộ nhà D 42

Hình 2.14 Sơ đồ bố trí các thiết bị hành lang nhà E 43

Hình 2.15 Sơ đồ bố trí chiếu sáng cho sân trường 45

Hình 2.16 Sơ đồ bố trí chiếu sáng cho nhà xe 46

Hình 3.1 Sơ đồ tọa độ phụ tải của trường 52

Hình 3.2 Vị trí đặt trạm biến áp 53

Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý nối điện của trạm biến áp 57

Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý cấp điện hạ thế 59

Hình 3.5 Sơ đồ đường điện ngầm từ TBA đến tủ điện tổng tại các nhà 62

Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý và thay thế ngắn mạch N1 65

Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý và thay thế ngắn mạch N2 67

Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý và thay thế ngắn mạch phía hạ áp 68

Hình 4.4 Điện nội thất cho phòng đặc trưng 3( phòng học ) 78

v

Trang 6

Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý phòng đặc trưng 3 79Hình 4.6 Mặt bằng hệ thống nối đất của Trạm biến áp 83

vi

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Thông số các thiết bị 15

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp cách tính công suất diều hòa 17

Bảng 2.3 Thông số các thiết bị trong phòng đặc trưng 1 20

Bảng 2.4 Thông số các thiết bị trong phòng đặc trưng 2 23

Bảng 2.5 Thông số các thiết bị trong phòng đặc trưng 3 26

Bảng 2.6 Thông số các thiết bị trong phòng đặc trưng 4 28

Bảng 2.7 Thông số các thiết bị trong phòng đặc trưng 5 31

Bảng 2.8 Thông số các thiết bị trong phòng đặc trưng 6 33

Bảng 2.9 Thông số các thiết bị trong phòng đặc trưng 7 36

Bảng 2.10 Thông số các thiết bị trong trong phòng vệ sinh 37

Bảng 2.11 Thông số các thiết bị trong phòng bảo vệ 38

Bảng 2.12 Thông số các thiết bị hành lang và thang bộ 1 tầng của nhà A 40

Bảng 2.13 Thông số các thiết bị hành lang và thang bộ 1 tầng của nhà B 41

Bảng 2.14 Thông số các thiết bị hành lang và thang bộ 1 tầng của nhà C 41

Bảng 2.15 Thông số các thiết bị hành lang và thang bộ 1 tầng của nhà D 42

Bảng 2.16 Thông số các thiết bị hành lang và thang bộ 1 tầng của nhà E 44

Bảng 2.17 Bảng tổng hợp công suất phụ tải tính toán của các phòng đặc trưng 46

Bảng 2.18 Bảng tổng hợp công suất tính toán cho các khu nhà 49

Bảng 3.1 Bảng công suất và tọa độ từng dãy nhà 51

Bảng 3.2 Công suất trên các nhánh sau TBA 58

Bảng 4.1 Bảng công suất các thiết bị trong 1 phòng học 78

vii

Trang 8

CHƯƠNG I: MÔ TẢ MẶT BẰNG TRƯỜNG A1.1 Giới thiệu tổng thể về Trường A

1.1.1 Giới thiệu chung

Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển vô cùng vượt trội Bên cạnhđó, cuộc sống của nhân dân được phát triển nhanh chóng Cho nên nhu cầu tiêu thụđiện trong các lĩnh vực về các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạttăng trưởng không ngừng Để đáp ứng những nhu cầu đó phần lớn ngành điện lực đangtham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên.

Cấp điện là một công trình điện Để thực hiện một công trình điện dù nhỏ hay lớncũng đều cần phải có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biếtrõ ràng về xã hội, môi trường và các đối tượng cấp điện Khi đó sẽ tính toán và lựachọn đưa ra các phương án hiệu quả, tối ưu nhất.

Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết, tính toán và lựa chọn các phầntử, hệ thống điện phù hợp với các đối tượng Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng,công cộng Tính toán lựa chọn dẫn dây phù hợp, đảm bảo sụt áp chấp nhận được, cókhả năng chịu dòng ngắn mạch với thời gian nhất định Tính toán dung lượng bù cầnthiết để giảm điện áp, điện năng trên lưới trung hạ áp Thiết kế đi dây để triển khaihoàn thiện toàn bộ một bản thiết kế cung cấp điện Song song với việc đó, cần phảithiết lựa chọn nguồn dự phòng để đảm bảo sự ổn định làm việc của đối tượng.

* Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế cung cấp điện

Quá trình thiết kế cung cấp điện với các đối tượng rất đa dạng và có những đặcthù riêng Như vậy, để có một đồ án thiết kế cung cấp điện tốt đối với bất cứ đối tượngnào cũng cần thỏa mãn, tuân thủ bốn yêu cầu dưới đây:

- Độ tin cậy cấp điện: Mức độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc vào yêu cầu phụtải Với những công trình quan trọng cấp quốc gia cần phải liên tục cấp điện ở mức caonhất, nghĩa là không được mất điện hoặc chập chờn trong mọi tình huống Những đốitượng như xí nghiệp, nhà máy, tổ sản xuất… tốt nhất là nên dùng máy phát điện dựphòng, khi mất điện sẽ dùng điện máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng.

- Chất lượng điện: Chất lượng điện được đánh giá qua 2 tiêu chí tần số và điện

1

Trang 9

áp Chỉ tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh Như vậy người thiếtkế phải đảm bảo đầy đủ các vấn đề điện áp Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép daođộng trong khoảng ±5% Các xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao thìphải là ±2.5%.

- An toàn: Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao An toàncho người vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị Đặc biệt là an toàn cho toànbộ công trình Tóm lại người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn lựa đúngthiết bị và còn phải nắm vững quy định về an toàn Hiểu rõ môi trường hệ thống cấpđiện và đối tượng cấp điện.

- Kinh tế: Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phươngán đều có ưu điểm và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng về kĩ thuật thìkhông được tốt Một phương án đắt tiền thường có đặc điểm là độ tin cậy và an toàncao hơn, để đảm bảo hài hòa giữa 2 vấn đề kinh tế kĩ thuật cần phải nghiên cứu kĩlưỡng và cụ thể thì mới đạt được tối ưu.

1.1.2 Giới thiệu về Trường A1) Khái quát chung về Trường A

Trường A được thành lập 1964 trên cơ sở tách ra từ trường cấp II – III đầu tiêncủa huyện Ngày đầu thành lập, toàn trường có 88 học sinh, 5 thầy, cô giáo dạy họctrong lớp học tranh tre nứa lá Đến nay, nhà trường có 4x lớp với gần 2000 học sinh vàlà trường cấp 3 có quy mô lớn nhất tỉnh Hơn 50 năm qua, nhà trường có 63 lượt giáoviên đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tỉnh và cơ sở; 34 thầy, cô đạt giáo viên dạy giỏicấp tỉnh và hơn 100 lượt giáo viên dạy giỏi cấp trường Hiện nay, 100% giáo viên đạtchuẩn và trên chuẩn Nhiều năm trường đứng trong top đầu về chất lượng giáo dụctoàn diện của tỉnh Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp hàng năm đều đạt 100%, tỷ lệ đỗ vàođại học, cao đẳng chiếm hơn 60%

Từ 1964 đến nay trường được xây dựng lại và đặt tại khu Trần Phú, thị trấn Chũ,huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Trải qua năm tháng, thầy và trò trường A vẫn khôngngừng phấn đấu xây dựng cơ sở vật chất và cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo.

Đội ngũ giáo viên nhà trường 100% giáo viên tốt nghiệp Đại học trong đó hơn:

2

Trang 10

30% có trình độ Thạc sĩ, một nhà giáo ưu tú Là những giáo viên giỏi được tuyển chọntừ những trường Đại học Sư phạm có uy tín trên cả nước, có năng lực chuyên mônvững vàng, có kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi; phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết vớinghề, có phong cách ứng xử thân thiện với học sinh và phụ huynh học sinh

2) Mục tiêu đào tạo

- Xây dựng nhà trường thành một đơn vị giáo dục chất lượng cao phù hợp vớitinh thần số 07 của Sở Giáo dục về việc phát triển giáo dục trình độ chất lượng cao.

- Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức và trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cáckỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, ý chí vươn lên vàkhả năng thích ứng cao.

- Trang bị kiến thức cơ bản theo tiêu chuẩn kiến thức của Bộ Giáo dục và đào tạo,đảm bảo đạt điểm cao trong các kì thi.

3) Phương châm giáo dục

- Quan tâm giáo dục toàn diện: kết hợp giáo dục kiến thức chuẩn với coi trọnggiáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ năng thực hành, kĩ năng sống, tổ chức các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu.- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh: Khơi dậy và hun đúc chomỗi ý tưởng sáng tạo, mỗi khả năng tiềm ẩn của các em, tăng cường khả năng thuyếttrình, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm để mỗi học sinh được thành công tronghọc tập và cuộc sống.

- Giao lưu và hội nhập quốc tế qua việc chú trọng dạy môn ngoại ngữ với bốn kĩnăng cơ bản giúp học sinh giao lưu và hội nhập tốt với bạn bè quốc tế, tổ chức liên kết vớimột số trường quốc tế giúp học sinh làm quen với môi trường giáo dục chuẩn quốc tế.

- Quan tâm đến vấn đề tâm lý học đường thông qua việc phối hợp với các trungtâm tư vấn tâm lý giáo dục giúp các em học sinh có tâm thế học tập thân thiện, tự tin,thoải mái và hiệu quả.

4) Phương thức hoạt động

- Thực hiện phương pháp giáo dục và dạy học tiên tiến với sự hỗ trợ tối ưu của

3

Trang 11

trang thiết bị hiện đại Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo phù hợpvới mô hình đào tạo chất lượng cao; Bố trí sắp xếp thời khóa biểu hợp lý đảm bảo thờilượng cho các buổi học, tiết học tự chọn, nâng cao, ngoại khoá chuyên đề.

5) Hoạt động dạy và học

- Thực hiện phương pháp giáo dục và dạy học tiên tiến với sự hỗ trợ tối ưu củatrang thiết bị hiện đại Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy và đào tạo phù hợpvới mô hình đào tạo chất lượng cao; Bố trí sắp xếp thời khóa biểu hợp lý đảm bảo thờilượng cho các buổi học, tiết học tự chọn, nâng cao, ngoại khoá chuyên đề.

- Tổ chức học bán trú hai buổi với chương trình tăng cường nâng cao, với sựquản lý kỉ luật nghiêm túc, nề nếp, quy củ.

- Tổ chức học theo phòng học bộ môn, học trên mạng; mở rộng các hình thứcdạy và học đối với các trường trong và ngoài nước.

- Chỉ đạo khai thác, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị phòng thí nghiệm, thực hành.- Liên kết với các trường THPT, Đại Học trong và ngoài tỉnh, Trung tâm ngoạingữ, …để mời giáo viên tham gia giảng dạy các chuyên đề, các Câu lạc bộ.

- Liên kết với một số trường ở các nước có nền giáo dục phát triển nhưSingapore, Anh quốc, Austraylia…để tổ chức liên hoan trại hè cho học sinh tham quanhội nhập, du học có học bổng…

- Tổ chức Câu lạc bộ năng khiếu cho học sinh (Văn hóa, nghệ thuật, thể thao…) Tổchức các buổi hội thảo, cimena, các cuộc thi olympic… phục vụ cho công tác dạy và học.

6 Hoạt động giáo dục toàn diện:) - Thực hiện các Kế hoạch.

- Chương trình theo hướng dẫn của nhiệm vụ năm học các ngày kỉ niệm, ngày lễlớn trong năm, sinh hoạt chủ đề…

- Tăng cường các hoạt động Đoàn - Đội - Câu lạc bộ năng khiếu, CLB Văn, Thể,Mỹ theo sở thích.

- Tăng cường các hoạt động giao lưu bằng nhiều hình thức như: Thi đấu thể thao,biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, thi hùng biện, thi học sinh thanh lịch…với các trường

4

Trang 12

bạn, các trường trong khu vực và quốc tế.

- Tăng cường hoạt động của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cáctổ chức xã hội, giao lưu các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao.

- Liên kết với Trung tâm tư vấn để kịp thời tư vấn về tâm lý, tình cảm cho giáoviên, học sinh, phụ huynh học sinh.

1.2 Mô tả chi tiết các khu nhà

1.2.1 Giới thiệu chung

Hình 1.1 giới thiệu mặt bằng tổng thể trường A, bao gồm:- Khu A là khu nhà hiệu bộ

- Khu B là khu nhà học lớp 12- Khu C là khu nhà học lớp 11- Khu D là nhà nhà học lớp 10 - Khu E là khu nhà đa năng- Khu F là phòng bảo vệ

5

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan