tiểu luận nhóm 9 đề tài tìm hiểu chuỗi cung ứng của coca cola

29 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận nhóm 9 đề tài tìm hiểu chuỗi cung ứng của coca cola

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giờ đây trong quá trình hội nhập, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và cạnh tranh ngàycàng khốc liệt để cạnh tranh thành công trong môi trường biến động như vậy đòi hỏi các doanhnghiệp p

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA KINH TẾ & QUẢN LÍ

Đặng Nguyễn Thế Quang

Đặng Nhật Quang

Vũ Thị Như Quỳnh

Đinh Phương Thảo

Lê Thị Phương Thảo

Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Thúy

Hà Nội – tháng 10 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1.1 Lý do chọn đề tài 4

1.2 Mục đích nghiên cứu chuỗi cung ứng của Coca – Cola 4

1.3 Phương pháp và đối tượng nghiên cứu 4

PHẦN 2: NỘI DUNG 6

2.1 Các nhà cung cấp của Coca – Cola 6

2.2 Giới thiệu về Công ty Coca - Cola 6

2.2.1.Sơ lược về lịch sử hình thành 6

2.2.2.Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Coca – Cola 7

2.2.3.Tổng quan về Coca – Cola Việt Nam 8

2.3 Chuỗi cung ứng của Coca – Cola 9

2.3.1.Khái niệm chuỗi cung ứng và tầm quan trọng của chuỗi cung ứng 9

2.3.2.Mô hình chuỗi cung ứng của Coca – Cola 11

2.3.3.Đầu vào chuỗi cung ứng của Coca – Cola 12

2.3.4.Đầu ra chuỗi cung ứng của Coca – Cola 15

PHẦN 3: SỰ THÀNH CÔNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA COCA – COLA 17

3.1 Quản trị quan hệ 17

3.2 Những thành công của chuỗi cung ứng 18

3.2.1.Thị trường trong nước 18

3.2.2.Thị trường nước ngoài: 19

3.3 Đánh giá quản lý hệ thống chuỗi cung ứng của Coca - Cola 20

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Chuỗi cung ứng là một bộ phận quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp và luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Lý thuyết về chuỗi cung ứngđã được giảng dạy chính thức ở nhiều trường đại học ở Việt Nam, trong đó có trường Đại họcThủy Lợi giảng dạy qua môn Quản trị hậu cần và chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, lý thuyết vềchuỗi cung ứng đã được áp dụng và đem lại thành công ở một số doanh nghiệp tại Việt Nam Tuynhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa hiểu rõ về hoạt động của chuỗi cung ứng, thường có sự nhầmlẫn chuỗi cung ứng với chuỗi phân phối hay logistic Điều này dẫn đến sự quan tâm và đầu tưchưa đúng mức dành cho hoạt động của chuỗi cung ứng, áp dụng các lý thuyết chuỗi cung ứngcòn sơ sài, chưa triệt để, … dẫn đến hoạt động chuỗi cung ứng còn rời rạc, đơn lẻ, thiếu gắn kếtvới các bộ phận khác và không thực sự đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

Với thực trạng như trên, chuỗi cung ứng ngày càng khẳng định rõ hơn vai trò quan trọngcủa mình Giờ đây trong quá trình hội nhập, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và cạnh tranh ngàycàng khốc liệt để cạnh tranh thành công trong môi trường biến động như vậy đòi hỏi các doanhnghiệp phải tham gia công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của họ bằngviệc xây dựng riêng cho mình một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh Phát triển chuỗi cung ứng hoànchỉnh sẽ tạo ra nền tảng cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí không cần thiết, nâng cao giá trị giatăng cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm với đối thủ Điều này, đòi hỏi doanh nghiệpphải quan tâm sâu sắc đến toàn bộ dòng dịch chuyển nguyên vật liệu cách thức thiết kế, đóng góisản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp cũng như cách thức vận chuyển bảo quản sản phẩm hoànthiện Sự thành công của doanh nghiệp trên thị trường chính là nhờ có một chuỗi cung ứng hoạtđộng hiệu quả, nó đến từ vị trí và vai trò chủ chốt của các thành viên trong chuỗi cung ứng đó.

Trang 4

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.Lý do chọn đề tài

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực thế giới Dovậy sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải tìm tòi và học hỏicác cách mới để nâng cao hiệu quả làm việc, tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sảnphẩm Chi phí cho vận hành chuỗi cung ứng chiếm tỷ trọng lớn nhất và việc quản lí chuỗi cungứng là một trong những nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đốithủ cùng ngành, có sự tác động lớn tới việc chiếm lĩnh thị trường và tạo sự tín nhiệm cho kháchhàng.

Các nghiêm cứu đã chỉ ra rằng quản lí chuỗi cung ứng hiệu quả có thể mang lại: chi phígiảm từ 25%- 50% Lượng hàng tồn kho giảm từ 25%- 60% Cải thiện vòng cung ứng đơn hànglên 30%- 50% Tăng lợi nhuận sau thuế 20% Chính vì những vai trò quan trọng như vậy nên việcquản lí chuỗi cung ứng vẫn luôn là vấn cấp thiết cho tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước.Coca- Cola là nhãn hiệu đồ uống giải khát số một trên thế giới và đương nhiên việc quản líchuỗi cung ứng của họ đã làm rất tốt Để hiểu hơn về các hoạt động quản lí chuỗi cung ứng củahọ, chúng em đã làm một bài phân tích về vấn đề này

1.2.Mục đích nghiên cứu chuỗi cung ứng của Coca – Cola

Sự hình thành và phát triển của Coca Cola phải trải qua rất nhiều giai đoạn, một trongnhững nguyên do chủ chốt khiến Coca Cola trở thành một thương hiệu nước giải khát toàn cầu lànhờ họ đã xây dựng một quy trình quản lí chuỗi cung ứng rất chuyên nghiệp và tỉ mỉ Chính việcphân bố nhân lực một cách phù hợp, một quy trình hoạt động trơn tru, là một trong những điềumấu trốt giúp Coca Cola từ một thương hiệu nhỏ đã trở thành một tập đoàn chuyên cung cấp nướcgiải khát hàng đầu thế giới.

Để có được một bộ máy làm việc thật hoàn chỉnh, thì Coca Cola đã tìm kiếm và chọn lọcmột cách nghiêm ngặc nhất, để tìm ra những người tài giỏi và có tư duy chiến lược để vận hànhcông ty Bao gồm tất cả các hoạt động quản lý hậu cần, lập kế hoạch và quản lý tất cả các hoạtđộng liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng, sản xuất và hoạt động ngành Logistics Khôngnhững thế, ngoài việc bộ máy đứng sau có khả năng điều hành rất tốt như thế Coca Cola còn chimột khoảng tiền rất lớn cho hoạt động quảng cáo của mình Chính nhờ thế, mà tập đoàn CocaCola không ngừng lớn mạnh qua các năm

1.3.Phương pháp và đối tượng nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu:

Trang 5

Nghiên cứu tại bàn: để thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn như Internet, báochí, tạp chí liên quan tới hàng tiêu dùng, sách, …

Phương pháp phân tích và tổng hợp: từ những thông tin đã thu thập, người viết tiếnhành phân tích những thông tin, chắt lọc những thông tin cần thiết và tổng hợp lạiđể hoàn thành bài viết này.

Đối tượng nghiện cứu:

Nhà sản xuất: Coca-cola có dây truyền sản xuất hiện đại sử dụng công nghệ

PROFIBUS của Danfoss, vận hành đơn giản, tin cậy, giao thức linh hoạt, tiêu chuẩnhóa và thân thiện.

Nhà phân phối:

Năm qua hoạt động coca cola ở Việt Nam rất khả quan Sản phẩm của cocacola đạt được mức tăng trưởng cao Hiện có hơn 50 nhà phân phối lớn,hơn1500 nhân viên, hàng nghìn đại lý phục vụ người tiêu dùng Việt Nam.

Với ba nhà máy ở ba miền đã tạo thuận lợi cho công ty mở rộng mạng lướiphân phối ở ba miền cung cấp đầy đủ sản phẩm cho các đại lý ở các khu vựcnày Đối với nước giải khát khâu phân phối là rất quan trọng.

Nhà bán lẻ:

Nhà hàngTrung tâm vui chơiCửa hàng bán lẻCác hàng quán giải khát

Khách hàng:

Trẻ nhỏThanh thiếu niên Các hộ gia đình

Coca – Cola trở thành sản phẩm quen thuộc đối với cuộc sống của từng cá nhân và từnggia đình Việt Để có được thành công ấy coca cola đã không ngừng tung ra các chiêuquảng cáo, tiếp thị đặc sắc phù hợp

Trang 6

PHẦN 2: NỘI DUNG

2.1.Các nhà cung cấp của Coca – Cola

CO2: Được cung cấp từ hai nguồn là phản ứng lên men của các nhà máy sản xuất bia, cồnhoặc đốt cháy dầu với chất trung là Monoethanol Amine (MEA)

Đường: Nhà máy đường KCP.

Màu thực phẩm (carmel E150d): được làm từ đường tan chảy hay chất hóa học amoniac.Chất tạo độ chua (axit citric): được dùng như chất tạo hương vị và chất bảo quản.Caffein: trong nhiều thực vật khác nhau như cà phê, lá trà, hạt cola.

Các công ty cung cấp nguyên vật liệu cho Coca-Cola:

Công ty stepan đóng tại bang Illinois là nhà nhập khẩu và chế biến lá coca để dùng cho sảnxuất nước Coke

Công ty trách nhiệm hữu hạn dynaplast packaging (Việt Nam) cung cấp vỏ chai chất lượngcao cho Coca-Cola.

Công ty chế biến stepan là công ty chuyên cung cấp lá coca cho công ty coca cola Công tystepan chuyên thu mua và chế biến lá coca dùng để sản xuất nước coca cola.

Công ty cổ phần Biên Hòa với cung cấp các thùng carton hộp giấy ao cấp để bảo quản vàtiêu thụ nội địa cho công ty nước giải khát Coca-Cola Việt Nam.

2.2.Giới thiệu về Công ty Coca - Cola

2.2.1.Sơ lược về lịch sử hình thành

Coca-Cola là công ty sản xuất nước giải khát có gas số 1 trên thế giới Ngày nay tên nướcgiải khát Coca-Cola gần như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà ở gần200 nước trên thế giới Công ty phấn đấu làm tươi mới thị trường, làm phong phú nơi làm việc,bảo vệ môi trường và củng cố truyền thống công chúng.

Trên thế giới Coca-Cola hoạt động trên 5 vùng lãnh thổ: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu,Châu Á, Trung Đông và Châu Phi.

Ở Châu Á, công ty hoạt động tại 6 khu vực:Trung Quốc

Ấn ĐộNhật BảnPhilippines

Nam Thái Bình Dương và Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc và New Zealand) Khu vực Tây và Đông Nam Á (SEWA)

Trang 7

2.2.2.Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Coca – Cola

Tầm nhìn:

Tầm nhìn của chúng tôi phục vụ như là khuôn khổ Lộ trình của chúng tôi và hướngdẫn mọi khía cạnh của kinh doanh của chúng tôi bằng cách mô tả những gì chúng ta cầnphải thực hiện để tiếp tục đạt được tăng trưởng bền vững, chất lượng.

Sứ mệnh:

Với tầm nhìn của một nhãn hiệu lớn, Coca - Cola tiên phong tạo ra những sự thayđổi này Một phần của tuyên bố sứ mệnh của Thương hiệu 120 năm tuổi này là “Mang lạihạnh phúc cho thế giới và tạo sự khác biệt”.

'Chúng tôi tuyên bố mục đích của chúng tôi là một công ty phục vụ như là một tiêuchuẩn cho chúng tôi cân nhắc hành động và quyết định của chúng tôi Nó là nền tảng củaTuyên ngôn của chúng tôi”.

Tuyên bố sứ mệnh của Coca Cola bao gồm: Để làm mới thế giới

Để truyền cảm hứng cho những khoảnh khắc hạnh phúc và lạc quan.Để tạo ra sự khác biệt và tạo ra giá trị

Gía trị cốt lõi cùa Coca – Cola: Giá trị cốt lõi của công ty bao gồm:

Khả năng lãnh đạo: có nghĩa là có can đảm để định hình tương lai tốt hơn.Hợp tác: đòn bẩy để có được thiên tài của tập thể.

Trang 8

trách nhiệm của mình, có trách nhiệm và đáng tin cậy đối với sự phát triển chung của côngty.

2.2.3.Tổng quan về Coca – Cola Việt Nam

Tập đoàn Coca-Cola được sáng lập từ năm 1982 tại Hoa Kỳ, hoạt động trên 200 quốc giatrên thế giới Tại Việt Nam, công ty Coca-Cola hoạt động sản xuất kinh doanh trên 10 năm vớinhững mặt hàng nổi tiếng như: Coca-Cola, Fanta, Sprite, nước cam ép Splash, nước uống đóngchai Joy, nước tăng lực Samurai, Schweppes, bột giải khát Samurai, bột Sunfill với các hươngCam, dứa, dâu.

Tên giao dịch: Công ty TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA VIỆT NAMTên nước giao dịch nước ngoài: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd., SingaporeTên viết tắt: Coca – Cola

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và đóng chai nước giải khát có gas mang nhãnhiệu Coca-Cola

Địa chỉ: Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức – TP Hồ Chí MinhWebsite: www.coca-cola.vn

Số điện thoại: 84 8961 000 Số fax: 84 (8) 8963016

Hình thức đầu tư: 100% vốn nước ngoàiTổng vốn đầu tư: 358.611.000 USDVốn pháp định: 163.836.000 USD

Mục tiêu: sản xuất các loại nước giải khát Coca-Cola, Fanta, Sprite, Các mốc lịch sử phát triển của Coca-Cola Việt Nam

Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.

Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dài.Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công tyVinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.

Tháng 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty NướcGiải Khát Coca - Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa Coca - Colavà công ty Chương Dương của Việt Nam.

Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung – Coca - ColaNon Nước Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca - Cola Đông Dương tạiViệt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng.

Trang 9

Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trởthành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Các Liên Doanh của Coca - Cola tạiViệt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca - Cola Đông Dương,và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca - Cola ChươngDương – miền Nam

Tháng 3 đến tháng 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sanghình thức sở hữu tương tự.

Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước GiảiKhát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý củaCoca - Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh.

Từ ngày 1/3/2004: Coca - Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, mộttrong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng của Coca - Cola trên thế giới.

Coca - Cola Việt Nam hiện có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc: Hà Tây – ĐàNẵng – Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư trên 163 triệu USD.

Coca - Cola là một câu chuyện thành công thương hiệu điển hình nhất trong lịch sử xâydựng thương hiệu Hiện nay, Coca - Cola có mặt trên 200 quốc gia và luôn được đánh giá làthương hiệu đáng giá nhất trên thế giới với trị giá thương hiệu đạt mức 70 tỷ đô la.

Gần như tất cả những gì mang tính bí quyết thành công mà tập đoàn Coca - Cola đã vàđang thực hiện đều bắt nguồn từ ý tưởng của nhà doanh nghiệp tài năng Asa Candler.

Asa Candler không tiếc tiền cho quảng cáo để xây dựng thương hiệu Ngay từ năm 1895,nước giải khát Coca-Cola đã có mặt ở tất cả các bang của Mỹ Asa Candler đã thực hiện mộtchiến dịch giới thiệu sản phẩm lớn chưa từng có vào thời điểm bấy giờ Đâu đâu Coca - Colacũng có những đội tiếp thị bán khuyến mại với cái giá 5 cent quá rẻ cho một ly Đồng thời trêncác phương tiện đại chúng và các biển quảng cáo, Coca - Cola xuất hiện với tần suất nhiều chưatừng có.

2.3.Chuỗi cung ứng của Coca – Cola

2.3.1.Khái niệm chuỗi cung ứng và tầm quan trọng của chuỗi cung ứng

Khái niệm chuỗi cung ứng:

Chuỗi cung ứng (Supply Chain) bao gồm một hệ thống các tổ chức, con người, thông tin,hoạt động và các nguồn lực có liên quan đến hoạt động đưa sản phẩm/dịch vụ từ nhà cungcấp/nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng.

Trang 10

Chuỗi cung ứng (Supply Chain) là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trựctiếp và gián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đó trên thịtrường.

Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng.

Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các loại hoạt động quản lý hậu cần bao gồmviệc lập kế hoạch và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến việc tìm nguồn cungứng, sản xuất và hoạt động ngành Logistics.

Việc quản trị yêu cầu cần sự phối hợp giữa các đối tác trong cùng một chuỗi cung ứngtoàn diện để có thể đem lại sự hài lòng cho khách hàng, và cùng đó nó đòi hỏi nhiềuquy trình khác nhau, bao gồm lưu trữ, vận chuyển nguyên vật liệu, quá trình xử lý hàngtồn kho, sản xuất…

Tác động đến các khả năng phát triển của doanh nghiệp: Quản trị chuỗi cung ứng có tácđộng đến rất lớn đến khả năng phát triển của doanh nghiệp, khả năng chiếm lĩnh thịtrường cũng như là sự tín nhiệm của khách hàng Bởi chuỗi cung ứng là ảnh hưởng trựctiếp đến cảm nhận của khách hàng khi sử dụng dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp.Thực hiện tốt việc này có thể giúp các doanh nghiệp vượt xa những đối thủ cạnh tranhcùng ngành.

Cải thiện được vòng cung ứng đơn hàng: Xây dựng một quy trình quản lí chuỗi cungứng hoàn chỉnh sẽ giúp cho công ty tính toán được quy trình mua hàng của khách hàngmột cách hợp lí nhất, tính toán được số lượng hàng cần nhập mà không phải tốn chi phílưu kho, hay không đủ hàng cung cấp cho khách hàng Việc để thừa quá nhiều hàngtrong kho khiến chi phí lưu kho cao hoặc không đủ nguồn hàng để cung cấp cho kháchhàng là một trong những điều hết sức nghiêm trọng mà không một công ty nào mongmuốn.

Tăng độ chính xác trong dự báo sản xuất: dự báo trong kinh doanh là một việc cần thiếtở các công ty Biết khi nào thì khách hàng cần tiêu thụ nhiều sản phẩm của công ty, khi

Trang 11

nào thì sản phẩm của công ty bị chậm lại Nếu như dự báo đúng sẽ giúp công ty đỡ tốnthất đi một chi phí rất lớn về chi phí lưu kho, hay sự hư hại của sản phẩm Khôngnhững thế, dự báo sản xuất còn giúp công ty luôn có đủ hàng hóa cung ứng cho kháchhàng mà không phải tốn quá nhiều chi phí cho việc lưu kho, việc này là một thử tháchrất lớn đối với các công ty Tuy nhiên, nếu dự báo chính xác thì sẽ đem về lợi nhuận rấtlớn cho công ty.

Vai trò của các thành phần tạo nên chuỗi cung ứng

Nhà sản xuất: Tạo ra hàng hóa cho chuỗi cung ứng, sử dụng nguyên vật liệu và cácbảng thành phần của công ty đã đề ra để tạo ra sản phẩm

Nhà phân phối: Duy trì và phân phối hàng hóa trong chuỗi cung ứng Đối với các nhàsản xuất/nhà buôn bán thì đây là nơi điều phối hàng hóa và cân bằng nhu cầu thị trườngbằng cách dự trữ hàng hóa, thực hiện các hoạt động tìm kiếm và phục vụ nhu cầu củakhách hàng mục tiêu Đối với các nhà bán lẻ, luôn thực hiện chức năng dự trữ và xâydựng mặt hàng đa dạng để đáp ứng nhu cầu của mạng lưới bán lẻ, đúng thời gian và địađiểm.

Nhà bán lẻ: Phân chia hàng hóa và bán hàng cho người tiêu dùng cuối Đây là nơi muahàng từ các nhà phân phối hoặc mua trực tiếp từ nhà sản xuất để đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng (đây cũng là thành phần trực tiếp nắm được nhu cầu của khách hàng).

Khách hàng: Khách hàng hay còn gọi là người tiêu thụ sản phẩm, là thành tố quantrọng nhất trong chuỗi cung ứng Bởi vì mục đích then chốt của mỗi chuỗi cung ứng làtạo sự hài lòng cho khách hàng đúng thời điểm Các chuỗi cung ứng luôn bắt đầu làđơn đặt hàng của khách hàng (nhu cầu tiêu thụ sản phẩm) và kết thúc khi người tiêudùng nhận được hàng và thanh toán giá trị sản phẩm

Trang 12

2.3.2.Mô hình chuỗi cung ứng của Coca – Cola

2.3.3.Đầu vào chuỗi cung ứng của Coca – Cola

a Nhà cung cấp:

Trang 13

CO2: góp phần tạo vị chua cho sản phẩm, giúp cho sự tiêu hóa tốt và cũng là chấtngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật Được cung cấp từ hai nguồn là phản ứng lênmen của các nhà máy sản xuất bia, cồn hoặc đốt cháy dầu với chất trung làMonoethanol Amine (MEA).

Màu thực phẩm (Carmel E150d): được làm từ đường tan chảy hay chất hóa họcammoniac

Chất tạo vị chua (Axit photphoric) – E330: 50% axit được dùng để tạo độ chua vàlà chất bảo quản.

Caffeine: caffeine tự nhiên lấy từ cà phê, lá trà, hạt cola hoặc caffeine nhân tạoĐường: Nhà máy cung cấp đường cho cocacola là nhà máy đường KCP Thànhphần đường cũng là yếu tố tham gia tạo vị cho sản phẩm Trong nước giải khát cógas thường sử dụng đường tinh luyện (đường cát) Theo nghiên cứu, trong một lonnước ngọt chứa khoảng 10-14% đường, tương đương với 30-50g đường.

Hương vị tự nhiên: Sự pha trộn của hương vị tự nhiên là bản chất của công thức bímật và được bảo vệ của Coca - Cola giúp tạo ra hương vị đặc biệt cho các loại đồuống, bởi vậy, nguyên liệu này được cung cấp từ Tập đoàn Coca - Cola mẹ Coca -Cola có vị hơi đắng nhẹ, hương vị này có nguồn gốc từ cafein thường chiết xuất từhạt cola hoặc từ hạt cafe Đặc biệt, Coca - Cola có hương vị đặc trưng riêng là loạihương vị tạo nên cảm giác sảng khoái, độc đáo khi uống đến từ công thức bí mậttrong quá trình sản xuất siro lá coca và hạt cola của Tập đoàn Coca - Cola.

Nước: Được cung cấp từ nhà máy nước thuộc địa bàn đặt nhà máy

Lá CocaCola: Tận dụng nguồn cung nguyên liệu lá coca trải dài từ nhiều quốc giaNam Mỹ liên tục được thu mua và chế biến, lá coca trải qua quy trình phức tạp vớihiệu suất tốt nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Coca – Cola từ khắp nơi trênthế giới Đồng thời là hạt Kola (quả của cây kola) là nguyên liệu tạo ra hương thơmcho loại đồ uống này Nguyên liệu này được cung cấp bởi Công ty Stepan, bangIllinois, Hoa Kỳ.

Vỏ chai: Công ty trách nhiệm hữu hạn Dynaplast Packaging (Việt Nam) cung cấpThùng carton đóng gói: Công ty cổ phần Biên Hòa cung cấp

Trang 14

Mỗi một nhà cung ứng cho Coca - Cola Việt Nam đều được tuyển chọn kỹ càng trên nhiềutiêu chí: chất lượng sản phẩm, phương thức hoạt động, tình trạng công ty, uy tín với khách hàng,… Các công ty được lọt vào tầm ngắm của Coca - Cola Việt Nam sẽ được tập huấn, cố vấnchuyên sâu từ công ty và VCCI, USABC Để đảm bảo các thành viên trong chuỗi hoạt động khớpnhau và đảm bảo chất lượng cũng như sản lượng

CÁCH SẢN XUẤT COCA - COLA

Aspartame hoặc các chất tạo ngọt khác: Để cân bằng độ ngọt của sản phẩm.

• Pha trộn: Các thành phần trên được kết hợp và pha trộn theo tỷ lệ cụ thể để tạo rahỗn hợp cơ bản của Coca - Cola.

• Xử lý nhiệt độ: Hỗn hợp được đưa vào máy đun nước để tạo ra hỗn hợp nước vàđường Sau đó, hỗn hợp này được làm lạnh nhanh để tạo ra sự tạo bọt khi CO2 được thêm vào.

• Thêm CO2: CO2 được thêm vào hỗn hợp để tạo ra bọt và sự sủi bọt trong Coca Cola.

-• Lọc và làm sạch: Hỗn hợp được lọc để loại bỏ tạp chất và đảm bảo chất lượng cuốicùng của sản phẩm.

• Đóng chai: Coca - Cola được đóng vào chai và đóng nắp.

• Kiểm tra chất lượng: Sản phẩm cuối cùng phải trải qua kiểm tra chất lượng nghiêmngặt để đảm bảo rằng nó đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và chất lượng của The Coca-Cola Company.

Quy trình làm vỏ lon của Coca – Cola:

Bước 1: Vỏ lon phế liệu được thu thập về nhà máy tái chế phế liệu.

Bước 2: Sau khi thu mua về xong tất cả các vỏ lon sẽ được cắt thành những mảnhnhỏ cùng kích thước để có thể giảm bớt thể tích, dễ dàng cho việc tái chế.

Bước 3: Tiến hành làm sạch những mảnh này có thể bằng phương pháp hóa họchoặc cơ học.

Bước 4: Các khối sau khi được làm sạch, sẽ được cho vào lò nung với nhiệt độ đến750 độ C để tạo thành nóng chảy.

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan