báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư khai thác mỏ kaolin felspat

349 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư khai thác mỏ kaolin felspat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn cứ pháp luật Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư khai thác mỏ kaolin - felspat” tại xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ được thực hiện trên cơ s

Trang 3

1.1 Thông tin chung về Dự án 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch khác và quy định khác của pháp luật có liên quan 2

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 3

2.1 Căn cứ pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường để đánh giá tác động môi trường 3

2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án 6

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập 7

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 7

3.3 Trình tự quá trình lập báo cáo ĐTM 7

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 9

Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN……… 30

1.1 Thông tin chung về dự án 30

1.1.1.Tên dự án 30

1.1.2.Chủ dự án 30

1.1.3.Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 30

1.1.5 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án 33

1.1.6 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 38

1.2.Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 38

Trang 4

1.4.7 Công tác chế biến khoáng sản 59

1.4.8 Sửa chữa cơ điện và kho tàng 59

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 60

1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 60

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 63

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 63

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 68

2.1.3 Nguồn tiếp nhận nước thải và đặc điểm địa chất thuỷ văn, hải văn 71

B Điều kiện kinh tế - xã hội 74

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 752.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường: đất, nước, không khí 75

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 80

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 81

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 82

Trang 5

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 145

3.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 145

3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 148

3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 149

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 150

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC……… 153

4.1 Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường 153

4.1.1 Cơ sở lựa chọn 153

4.1.2 Các giải pháp cải tạo phục hồi môi trường 154

4.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 158

4.2.1 Khối lượng công việc thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 158

4.2.2 Các công trình phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường 159

4.2.3 Tổng hợp các công trình cải tạo, phục hồi môi trường 160

4.2.4 Thống kê các thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 161

4.3 Kế hoạch thực hiện 161

4.3.1 Sơ đồ tổ chức thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 161

4.3.2 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường và kế hoạch giám sát chất lượng công trình 162

4.3.3 Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trường để kiểm tra, xác nhận hoàn thành các nội dung của phương án cải tạo, phục hồi môi trường 170

Trang 6

4.3.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi

kiểm tra, xác nhận 170

4.4 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 170

4.4.1 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 170

4.4.2 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ 180

4.4.3 Đơn vị nhận ký quỹ 180

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG…1825.1 Chương trình quản lý môi trường 182

5.2 Biện pháp thực hiện 182

5.2 Chương trình giám sát môi trường 189

5.2.1 Giai đoạn triển khai xây dựng cơ bản 189

5.2.2 Giai đoạn vận hành 190

5.2.3 Giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường 192

CHƯƠNG 6KẾT QUẢ THAM VẤN………197

6.1.Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 197

6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 197

6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 197

6.2.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân 197

6.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 198

6.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 198

6.2.4 Ý kiến tiếp nhận tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 199KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT……….200

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO……… 202

LỤC……… Error! Bookmark not defined.

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD5 Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 20°C trong 5 ngày

TN&MT Tài nguyên và Môi trường

Trang 8

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ vi

Bảng 1: Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác

động xấu đến môi trường 11

Bảng 1.1: Tọa độ các điểm góc khu vực khai trường khai thác và toạ độ khu vực sử dụng đất 30

Bảng 1.2 Trữ lượng khai thác kaolin + felspat tại các khu vực 34

Bảng 1.3 Trữ lượng khai thác kaolin - felspat tại khu Giáp Lai 34

Bảng 1.4 Trữ lượng khai thác kaolin – felspat tại khu Tất Thắng 1 35

Bảng 1.5 Trữ lượng khai thác kaolin – felspat khu vực Tất Thắng 2 36

Bảng 1.6 Bảng tổng hợp thông số cơ bản khai trường 36

Bảng 1.7 Khối lượng xây dựng tuyến đường mở vỉa 39

Bảng 1.8 Khối lượng xây dựng tuyến đường mở vỉa 41

Bảng 1.9 Khối lượng xây dựng tuyến đường mở vỉa 43

Bảng 1.10 Tổng hợp các hạng mục mở vỉa và XDCB 44

Bảng 1.11 Thông số của hệ thống đê bảo vệ bãi thải 51

Bảng 1.12 Tổng vốn đầu tư của dự án (ĐVT: đồng) 61

Bảng 1.13: Bố trí nhân lực tại khu mỏ 62

Bảng 2.1 Độ thu hồi và thành phần hoá các sản phẩm tuyển mẫu quặng 66

Bảng 2.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý đất 67

Bảng 2.3 Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý đá vây quanh 67

Bảng 2.4 Kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý quặng 68

Bảng 2.7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 77

Bảng 2.8: Kết quả phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước mặt 77

Bảng 2.9: Kết quả phân tích mẫu đất 80

Bảng 3-1: Các nguồn ô nhiễm trong giai đoạn thi công các hạng mục công trình 85

Bảng 3-2: Nồng độ bụi do hoạt động đào đắp 87

Bảng 3-3: Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển lượng đất đá thải 87

Bảng 3-4: Lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển 88

Bảng 3-5: Nồng độ bụi đường phát sinh do hoạt động vận chuyển 89

Bảng 3-6: Tải lượng ô nhiễm khí thải do phương tiện vận tải giai đoạn XDCB 90

Bảng 3-7: Định mức nhiên liệu cho máy móc thiết bị thi công xây dựng 91

Bảng 3-8: Hệ số và tải lượng ô nhiễm do đốt dầu Diezel từ các máy móc, thiết bị thi công 91

Trang 9

Bảng 3-9: Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 92

Bảng 3-10: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 94

Bảng 3-11: Ước tính nồng độ một số chỉ tiêu trong nước thải sinh hoạt 95

Bảng 3-12: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới 97

Bảng 3-13: Danh mục trang bị bảo hộ lao động và kinh phí dự kiến 102

Bảng 3-14: Nguồn gây tác động, đối tượng chịu tác động và chất thải phát sinh trong giai đoạn vận hành 108

Bảng 3-15: Tải lượng bụi phát sinh do khoan lỗ mìn giai đoạn khai thác 109

Bảng 3-16: Nồng độ bụi phát sinh do khoan lỗ mìn trong giai đoạn khai thác 109

Bảng 3-17: Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình nổ mìn giai đoạn khai thác 110

Bảng 3-18: Nồng độ bụi phát sinh do quá trình nổ mìn giai đoạn khai thác 110

Bảng 3-19: Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc xúc giai đoạn khai thác 111

Bảng 3-20: Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động bốc xúc giai đoạn khai thác 111

Bảng 3-21: Số chuyến vận chuyển đất đá thải và quặng giai đoạn khai thác 112

Bảng 3-22: Dự báo nồng độ bụi đường vận chuyển đất đá bóc và quặng 113

Bảng 3-23: Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 113

Bảng 3-24: Tải lượng khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển trong GĐ khai thác 114

Bảng 3-25: Nồng độ khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển GĐ khai thác 115

Bảng 3-26: Tải lượng ô nhiễm khí thải từ hoạt động các thiết bị khai thác 116Bảng 3-27: Ước tính nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt 117

Bảng 3-28: Lượng nước chảy trên khu vực khai trường 118

Bảng 3-29: Kết quả tính toán lượng nước mưa tại các bãi thải 119

Bảng 3-30: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải rửa xe 119

Bảng 3-31: Thành phần đặc trưng của chất thải rắn sinh hoạt 120

Trang 10

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ viii

Bảng 3-32: Mức ồn gây ra do máy móc, thiết bị khai thác theo khoảng cách

121

Bảng 3-33: Mức ồn gây ra do hoạt động nổ mìn theo khoảng cách 122

Bảng 3-34: Tác động của tiếng ồn ở các mức khác nhau đến sức khỏe con người 123

Bảng 3-35: Các thông số chính của hồ lắng môi trường 133

Bảng 3-36: Các thông số chính của hồ lắng 1 133

Bảng 3-37: Các thông số chính của hồ lắng 2 134

Bảng 3-38: Khả năng chứa của hồ lắng 135

Bảng 3-39: Thông số của hệ thống đê bảo vệ bãi thải 137

Bảng 3-40: Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 148

Bảng 3-41: Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý môi trường 150

Bảng 3-42: Nhận xét mức độ tin cậy của các đánh giá 150

Bảng 4.1 Chi phí thực hiện phương án 1 (đồng) 156

Bảng 4.4: Bảng tổng hợp khối lượng và quy mô cải tạo phục hồi môi trường mỏ kaolin - felspat 160

Bảng 4.5: Thiết bị máy móc, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình cải tạo 161

Bảng 4.6: Kế hoạch thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trường GĐ2 (sau năm khai thác thứ 24) 163

Bảng 4.7: Bảng hệ số điều chỉnh đơn giá nhân công 172

Bảng 4.8: Đơn giá ngày công của lao động trồng và chăm sóc cây 173

Bảng 4.9: Tổng hợp định mức nhân công trồng và chăm sóc 01ha rừng keo lai (trong 03 năm) 174

Bảng 4.10: Tổng hợp định mức nhân công trồng cỏ lá gừng 175

Bảng 4.11: Tổng hợp chi phí các công trình cải tạo, phục hồi môi trường trên cơ sở khối lượng đã tính toán Phương án trồng keo 176

Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường 184

Bảng 5.2 Bảng tổng hợp các vị trí GSMT trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 189

Bảng 5.4 Bảng tổng hợp các vị trí GSMT trong giai đoạn vận hành 191

Trang 11

2 DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Hình ảnh khu mỏ trên bản đồ vệ tinh 32

Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ khai thác 57

Hình 2.1 Một số hình ảnh về hệ thực vật tại các điểm mỏ 81

Hình 3-1: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 136

Hình 3-3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 150

Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức quản lý 162

Trang 12

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 1

MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án

1.1 Thông tin chung về Dự án

Phú Thọ là một trong số các tỉnh có nhiều tiềm năng về tài nguyên khoáng sản Theo kết quả điều tra địa chất trong nhiều năm đã xác nhận sự có mặt của các thành tạo pegmatit phân bố ở nhiều khu vực tại huyện Thanh Sơn Đây là những thể địa chất có thành phần khoáng vật phong phú và đa dạng Trong điều kiện kỹ thuật hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhiều khoáng sản được chế biến và sử dụng trong các ngành kinh tế quốc dân rất có giá trị Trong đó, kaolin và felspat là những khoáng sản có giá trị trong ngành công nghiệp gốm sứ, giấy, cao su, sơn, và một số lĩnh vực công nghiệp khác Nhu cầu thị trường tiêu thụ trong nước rất lớn để đáp ứng phát triển kinh tế của địa phương

Nhà máy chế biến tinh cao lanh - felspat Cao Lâm Phú Thọ đã được UBND tỉnh Phú Thọ chấp thuận chủ trương đầu với công suất cao lanh 40.000 tấn/năm, felspat 25.000 tấn/năm theo Quyết định số 25/2018/CNĐKĐT ngày 16/3/2018 với dây chuyền thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến nhằm chế biến sâu khoáng sản, góp phần nâng cao giá trị tài nguyên khoáng sản, từng bước hình thành thương hiệu nguyên liệu cao lanh của tỉnh phục vụ sản xuất các sản phẩm gốm sứ cao cấp, thủy tinh, sơn, gạch cao cấp Hiện tại nhà máy đã đầu tư xây dựng xong Để tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất của nhà máy, công ty tiến hành đầu tư thăm dò khai thác kaolin-felspat Công ty được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản số: 230/GP-BTNMT ngày 27 tháng 11 năm 2020 về việc cho phép Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ được thăm dò kaolin-felspat tại khu vực Giáp Lai-Tất Thắng, xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích 53,6ha Mỏ kaolin - felspat khu vực Giáp Lai - Tất Thắng, xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Hội đồng trữ lượng khoáng sản quốc gia đã phê duyệt trữ lượng kaolin - felspat tại quyết định số 1226/QĐ-HĐTLQG ngày 12 tháng 10 năm 2022 với trữ lượng kaolin 133,7 nghìn tấn trạng thái tự nhiên (tương đương 50,1 nghìn tấn kaolin dưới rây 0,21mm trạng thái khô), trữ lượng flespat 707,8 nghìn tấn trạng thái tự nhiên

Trên cơ sở đó, Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ quyết định đầu tư dự án khai thác mỏ kaolin - felspat Khi dự án đi vào hoạt động, các hoạt động khai thác kaolin - felspat sẽ không tránh khỏi những ảnh hưởng bất lợi đến các yếu tố môi trường và sức khỏe người lao động Công ty đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành lập dự án đầu tư và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư

Trang 13

khai thác mỏ kaolin - felspat” tại xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Báo cáo đánh giá tác động môi trường sẽ dự báo những ảnh hưởng, các sự cố có thể xảy ra, đồng thời đưa ra các biện pháp khống chế và giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm nhằm mục đích sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường bền vững

Dự án thuộc loại hình dự án mới

Phạm vi báo cáo ĐTM: Đánh giá tập trung nhận diện các tác động môi trường của hoạt động khai thác và vận chuyển về nhà máy Khâu chế biến và sản xuất trong nhà máy được tiến hành đánh giá tác động môi trường trong dự án riêng

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi

Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ đã được UBND tỉnh Phú Thọ ra quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho Dự án đồng thời chấp thuận nhà đầu tư tại Quyết định số 04/QĐ-UBND ngày 02/01/2024

Sau khi nhận được phê duyệt đánh giá tác động môi trường của các cơ quan có thẩm quyền Công ty sẽ ra quyết định phê duyệt dự án đầu tư và tiến hành lập hồ sơ xin cấp phép quyền khai thác mỏ

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch khác và quy định khác của pháp luật có liên quan

Sự phù hợp của dự án với quy hoạch Quốc gia:

Vị tri, quy mô, công suất Dự án phù hợp với Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1626/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2023 và Phụ lục kèm theo

Sự phù hợp của dự án với quy hoạch tỉnh Phú Thọ

Quyết định số 1579/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 05/12/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đề ra phương hướng phát triển các ngành quan trọng của tỉnh, trong đó có ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Ngày 31/8/2021, UBND tỉnh Phú Thọ ban hành Quyết định số UBND về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 – 2030, chỉ tiêu đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản tăng thêm tại xã Giáp Lai là 93,73ha, xã Tất

Trang 14

2190/QĐ-Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 3

Thắng là 31,6ha; đồng thời, phạm vi, vị trí đề xuất thực hiện dự án được xác lập là đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản Theo kế hoạch sử dụng đất năm 2023 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3578/QĐ-UBND về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của huyện Thanh Sơn, có quỹ đất cơ cấu để chuyển đổi sang mục đích khai thác khoáng sản

Mặt bằng khai thác mỏ phù hợp với diện tích mỏ được cấp phép thăm dò, các hạng mục công trình nằm trên tổng thể mặt bằng xây dựng mỏ phù hợp với điều kiện khai thác lộ thiên và xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo đủ điều kiện phục vụ cho dự án và phù hợp với kết nối hạ tầng kỹ thuật của khu vực

Trong khu vực thực hiện dự án, không có quy hoạch khu công nghiệp, làng nghề, rừng phòng hộ, các công trình văn hoá, bảo tồn, bảo tàng

*) Phạm vi thời gian: toàn bộ quá trình thực hiện Dự án là 24,5 năm, trong đó có 2,0 năm XDCB (bao gồm cả thời gian dự kiến đền bù, giải phóng mặt bằng)

*) Phạm vi không thuộc báo cáo ĐTM:

Hoạt động chế biến kaolin-felspat tại nhà máy

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

2.1 Căn cứ pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường để đánh giá tác động môi trường

2.1.1 Căn cứ pháp luật

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư khai thác mỏ kaolin -

felspat” tại xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ được

thực hiện trên cơ sở pháp lý sau:

a) Các văn bản pháp lý chung

a Về lĩnh vực môi trường

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;

Trang 15

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc mỗi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi Trường;

b) Về lĩnh vực tài nguyên nước

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21/06/2012;

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;

- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ Quy định về thoát nước và xử lý nước thải;

- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ

Trang 16

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 5

bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ trưởng Bộ xây dựng hướng dẫn ban hành định mức xây dựng;

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về Bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;

- Quyết định số 4722/QĐ-UBND ngày 5/12/2022 của UBND Thanh Hóa về việc công bố bảng đơn giá xây dựng công trình tại tỉnh Thanh Hóa

- Quyết định số 1626/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2023 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng

- QCVN 04:2009/BTC - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên;

- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 03:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất; - QCVN 08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09:2023/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuậ quốc gia về chất lượng nước

Trang 17

- TCVN 5326:2008 - Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên

2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án

- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 230/GP-BTNMT ngày 27 tháng 11 năm 2020của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ thăm dò kaolin-felspat tại khu vực Giáp Lai-Tất Thắng, xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích 53,6ha;

- Quyết định số 1226/QĐ-HĐTLQG ngày 12/10/2022 của Hội Đồng trữ lượng khoáng sản quốc gia về việc Phê duyệt trữ lượng quặng kaolin-felspat kèm theo “Báo cáo kết quả thăm dò kaolin-felspat Giáp Lai – Tất Thắng, xã Giáp Lai và xã Tất Thằng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”;

- Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án DTXDCT khai thác mỏ Kaolin – felspat khu vực Giáp Lai – Tất Thắng, xã

Trang 18

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 7

Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ số 4/QĐ -UBND ngày 02 tháng 01 năm 2024

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập

- Báo cáo thăm dò kaolin-felspat Giáp Lai – Tất Thắng, xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã được phê duyệt;

- Quyết định số 1226/QĐ-HĐTLQG ngày 12/10/2022 của Hội Đồng trữ lượng khoáng sản quốc gia về việc Phê duyệt trữ lượng quặng kaolin-felspat kèm theo “Báo cáo kết quả thăm dò kaolin-felspat Giáp Lai – Tất Thắng, xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”;

- Thuyết minh chung Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư XDCT khai thác mỏ kaolin-felspat khu vực Giáp Lai – Tất Thắng, xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ do Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ phối hợp

cùng cơ quan tư vấn là Công ty TNHH Khảo sát thiết kế và xây dựng mỏ địa chất

lập năm 2023

- Bản đồ địa hình khu vực, bản đồ khảo sát địa chất do chủ đầu tư cung cấp - Kết quả lấy mẫu, đo đạc không khí, nước, đất và kết quả kiểm tra do cơ quan tư vấn và chủ đầu tư tạo lập Vị trí, thời điểm lấy mẫu phân tích, mẫu kiểm tra, xem kết quả các bảng ở chương 2

- Kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích mẫu hiện trạng môi trường - Số liệu điều tra về tình hình kinh tế - xã hội trong khu vực

Ngoài ra còn một số nguồn dữ liệu tham khảo: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2022

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trường do Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ chủ trì với sự tư vấn về kỹ thuật môi trường của Trung tâm Khoa học công nghệ Mỏ và môi trường và phối hợp của đơn vị: Công ty Cổ phần phát triển công nghệ và tư vấn môi trường Envitech

Địa chỉ liên lạc: số 3, ngách 35, ngõ 323 phố Nguyễn Văn Cừ, Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội

Đại diện: PGS.TS Đinh Ngọc Tấn

Điện thoại: 069.556.586 Fax: (024) 37532.773

Chứng nhận: VIMCERTS số 164 theo văn bản số 07/GCN-BTNMT do Bộ TN&MT cấp ngày 24/6/2022

Trình tự quá trình lập báo cáo ĐTM

1 Nghiên cứu nội dung báo cáo thuyết minh dự án và thiết kế cơ sở và các

Trang 19

tài liệu kỹ thuật, tài liệu pháp lý có liên quan

2 Thu thập các số liệu về kinh tế xã hội, khí hậu, thủy văn và môi trường có liên quan đến khu vực dự án

3 Điều tra khảo sát, lấy mẫu phân tích các thành phần môi trường dự án 4 Xác định các nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động, phân tích, đánh giá và dự báo các tác động của dự án tới môi trường

5 Xây dựng các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của dự án

6 Xây dựng các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án

7 Phân tích số liệu, viết báo cáo theo các lĩnh vực chuyên môn của các chuyên gia 8 Tập hợp số liệu, xây dựng các chuyên đề

1 Đặng Dũng Giám đốc Chịu trách nhiệm về tính pháp lý của dự án 2 Lê Quang Đạo Phó Giám đốc Chịu trách nhiệm về

kỹ thuật

1 Đào Văn Chi Phó Giám đốc Phụ trách chung

2 Trần Thị Ngọc ThS Địa môi

trường Phụ trách chung 3 Trịnh Đức Ban ThS Phụ trách khâu công

nghệ khai thác

4 Hoàng Hải Yến ThS Môi trường

Tổng hợp báo cáo Tính toán kinh tế ký

quỹ môi trường và các công trình bảo vệ

môi trường 5 Nguyễn Thị Hồng ThS Môi

trường

Phụ trách phần trữ lượng và địa chất

6 Vũ Thị Lan Anh ThS Môi trường

Tham gia thực hiện phân tích, đánh giá các tác động của dự án, đề xuất các biện

Trang 20

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 9

pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi

trường

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 4.1 Các phương pháp ĐTM

a) Phương pháp liệt kê

Dựa trên việc lập bảng thể hiện rõ mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động nhằm mục tiêu nhận dạng tác động

Phương pháp này được áp dụng tại Chương 3 của báo cáo xây dựng bảng liệt kê nguồn gây tác động chính trong quá trình thi công và hoạt động, đối tượng tác động và nêu nguyên nhân gây tác động Từ đó xây dựng biện pháp giảm thiểu hiệu quả

b) Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO

Dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của Dự án Việc tính tải lượng chất ô nhiễm dựa trên hệ số ô nhiễm

- Đối với môi trường không khí: sử dụng hệ số ô nhiễm của tổ chức Y tế thế

giới WHO để xác định tải lượng ô nhiễm bụi do quá trình vận chuyển, san gạt, sử dụng hệ số ô nhiễm không khí và xử lí khí thải của GS.TS Trần Ngọc Chấn để tính toán tải lượng bụi và khí thải do sử dụng nhiên liệu từ hoạt động vận chuyển

- Đối với tiếng ồn sử dụng hệ số ô nhiễm theo tài liệu của Ủy ban BVMT Hoa Kỳ, tính toán mức độ ồn của phương tiện, máy móc thiết bị thi công theo khoảng cách Từ đó đưa ra tác động đến đối tượng xung quanh như nhà dân

Nội dung phương pháp này sử dụng tại mục tính toán bụi, khí thải trong môi trường không khí, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn phát sinh tại Chương 3 của báo cáo

c) Phương pháp ma trận

Xây dựng ma trận tương tác giữa hoạt động xây dựng, quá trình hoạt động và các tác động tới các yếu tố môi trường để xem xét đồng thời nhiều tác động Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của báo cáo đánh giá tác động tổng

hợp trong từng giai đoạn

d) Phương pháp mô hình

Là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá trình chuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phương pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm

Trang 21

Phương pháp này áp dụng trong chương 3, đánh giá tác động môi trường của báo cáo xác định tải lượng ô nhiễm không khí do hoạt động của dự án trong từng giai đoạn

4.2 Các phương pháp khác

- Tổng hợp, so sánh: Dùng để tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với QCVN, TCVN Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án

- Lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Đơn vị tư vấn cùng đơn vị phối hợp Envitech (được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 164 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp đã tiến hành lấy mẫu, đo đạc và phân tích chất lượng môi trường khu vực dự án và khu vực xung quanh bao gồm: Chất lượng môi trường nước, không khí, đất, tiếng ồn, độ rung để làm cơ sở đánh giá các tác động của việc triển khai dự án tới môi trường Kết quả phân tích được thể hiện cụ thể tại mục 2.3, chương 2 của báo cáo

Từ kết quả phân tích đưa ra nhận định đánh giá về sức chịu tải môi trường khu vực thực hiện Dự án, làm cơ sở để đưa ra biện pháp giảm thiểu môi trường trong quá trình khai thác tiếp theo

- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng thuỷ

văn, kinh tế - xã hội, môi trường tại khu vực thực hiện dự án

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo ĐTM của các

dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng Thẩm định

5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM 5.1 Thông tin về dự án

- Thông tin chung:

+ Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ kaolin – felspat khu vực Giáp Lai – Tất Thắng, xã Giáp Lai và xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh

Trang 22

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 11

bao gồm chế biến khoáng sản

+ Quy mô: Dự án thực hiện trên tổng diện tích là 49,35 ha Trong đó:

 Diện tích khai trường là 45,3 ha (khu Giáp Lai là 23,8 ha, khu Tất Thắng 1 là 9,62 ha, khu Tất Thắng 2 là 11,88 ha)

 Diện tích các công trình phụ trợ ngoài khai trường: bãi thải ngoài 4,05 ha + Công suất:

Công suất khai thác 30.000 tấn/năm quặng kaolin và quặng felspat nguyên khai

- Thời gian tồn tại của Dự án: 24,5 năm, bao gồm thời gian đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản và khai thác mỏ

- Công nghệ khai thác: Sử dụng phương pháp khai thác bằng cơ giới với việc sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược xúc bốc kaolin trực tiếp, nạp tải cho ô tô tự đổ, ô tô khi được nạp đủ tải sẽ vận chuyển kaolin nguyên liệu về nhà máy Sử dụng phương pháp khoan nổ mìn đối với đất đá vây quanh và quặng felspat, sau đó xúc bốc vận tải trực tiếp quặng felspat bằng ô tô chở về nhà máy, đất đá thải được đổ thải ra bãi thải trong và ngoài

- Quy trình sản xuất: Phân tích, đánh giá, lập kế hoạch cho vùng khai thác 

Loại bỏ lớp đất đá xung quanh bằng khoan nổ mìn Máy xúc xúc bốc kaolin lên ô tô  Khoan nổ mìn felspat, xúc bốc  chất tải và vận tải bằng ô tô tới nhà máy

- Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

+ Các hạng mục công trình chính: khai trường khai thác, bãi thải (chứa đất đá thải), hồ lắng, đường vận tải mỏ, nhà điều hành, nhà bảo vệ nhà vệ sinh Các công trình trên chỉ có bãi thải ngoài khu Giáp Lai là nằm ngoài khai trường

+ Dự án tiến hành xây dựng cơ bản các hạng mục mở mỏ trong 24 tháng, khai thác kaolin – felspat 22,5 năm sau đó

Dự kiến chế độ làm việc trung bình là 8h/ngày và 250 ngày/năm

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Bảng 1: Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

phát sinh

Đối tượng bị tác động

1 Phát quang thực vật tại phần diện tích nguyên trạng

Sinh khối thực vật Môi trường đất, hệ sinh thái

Trang 23

2 Vận chuyển kaolin nguyên liệu về nhà máy

Bụi, khí thải, đất đá rơi vãi

Môi trường không khí, hệ sinh thái và con người 3 Khoan nổ mìn, San gạt, bốc

xúc kaolin felspat và đất đá bóc

Bụi, khí thải, CTR

Môi trường không khí, đất, hệ sinh thái và con người 4 Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị,

máy móc

Khí thải, chất thải rắn nguy hại, nước thải

Môi trường không khí, nước, đất, hệ sinh thái và con người 5 Sinh hoạt của CBCNV tham gia

sinh thái nước

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh giai đoạn thi công xây dựng

a) Nước thải

- Nguồn gốc: nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại dự án (phát sinh nước thải sinh hoạt); phát sinh từ nước mưa chảy tràn; nước xịt rửa bánh xe

- Quy mô và tính chất

+ Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 3 m3/ngày Nước thải sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chất rắn lở lửng, chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh Chi tiết tính toán lượng nước thải phát sinh được thể hiện tại Chương 3 của báo cáo

+ Nước mưa chảy tràn phát sinh lớn nhất khu Giáp Lai là 1.454 m3/ngày, khu Tất Thắng I là 1.020 m3/ngày, khu Tất Thắng II là 567 m3/ngày Thành phần nước mưa chảy tràn chủ yếu là chất rắn lở lửng, đất, cát Chi tiết tính toán được thể hiện tại chương 3

+ Nước thải xịt rửa bánh xe ước tính 5m3/ngày Thành phần nước thải từ hoạt động này chủ yếu là chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, đất cát

Vùng chịu tác động: khu vực Dự án, hệ thống thoát nước chung của khu vực

b) Bụi và khí thải

* Bụi:

+ Nguồn phát sinh: Bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp và hoạt động vận

chuyển nguyên vật liệu Hàm lượng bụi trong không khí xung quanh có thể vượt giới hạn tiêu chuẩn cho phép

+ Quy mô:

Trang 24

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 13

Bụi phát sinh do hoạt động đào đắp: nồng độ bụi phát tán ở khoảng cách 50 m dự kiến: khu Giáp Lai (0,21mg/m3), khu Tất Thắng I (0,22 mg/m3), khu Tất Thắng II (0,11 mg/m3)

Bụi phát sinh do hoạt động vận chuyển: nồng độ bụi phát tán ở khoảng cách 50 m dự kiến: khu Giáp Lai (0,233mg/m3), khu Tất Thắng I (0,223 mg/m3), khu Tất Thắng II (0,117 mg/m3)

+ Tính chất: mang tính cục bộ chủ yếu khu vực thi công và đường vận chuyển nguyên vật liệu

Tuy nhiên khi có gió mạnh, bụi sẽ cuốn lên và phạm vi tác động có thể phát tán xa hơn 20m Công nhân làm việc trong khu vực là đối tượng chịu tác động lớn nhất

* Khí thải:

+ Nguồn phát sinh: Khí thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các phương tiện cơ giới và vận chuyển

+ Quy mô, tính chất: mang tính cục bộ theo thời gian thi công

c) Chất thải rắn và chất thải nguy hại

- Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải rắn sinh hoạt

+ Nguồn phát sinh: từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên Thành phần: rác thực phẩm, nylon, giấy văn phòng …

+ Quy mô: Theo thống kê, rác thải sinh hoạt tính khoảng 0,65

kg/người/ngày, lượng rác thải sinh hoạt thải ra mỗi ngày tại mỏ là 19,5 kg/ngày (ứng với 30 người)

Lượng chất thải rắn sinh hoạt trong 1 năm sẽ là: 5.850 kg/năm

+ Tính chất: dễ phân hủy sinh học, 1 số thành phần có nguồn gốc polyme

khó phân hủy như bao bì, vỏ hộp bằng nhựa

- Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải rắn thông thường

Đất đá thải: phát sinh từ hoạt động bóc đất đá phủ mở vỉa để có mặt bằng xây dựng khu văn phòng, diện khai thác ban đầu, hồ lắng, đường giao thông, kho mìn… với tổng khối lượng đào 119.646 m3, khối lượng đắp 81.954 m3, khối lượng còn lại vận chuyển ra bãi thải là 37.692 m3 sử dụng phục vụ cho quá trình cải tạo phục hồi của mỏ

- Nguồn phát sinh, quy mô của chất thải nguy hại

Phát sinh lượng nhỏ tấm vải lọc dầu cầu rửa xe khoảng 10kg/năm

d) Tiếng ồn, độ rung

- Nguồn gốc: từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và các máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động thi công xây dựng

Trang 25

- Quy mô, tính chất: Độ ồn tổng cộng của từ hoạt động phương tiện vận chuyển và thiết bị cơ giới: với khoảng cách 5m (91dBA), 10m (88dBA), 20m (84dBA), 50m (81dBA), 100m (78dBA), 200m (74dBA)

- Tính chất: Tùy thuộc vào mức ồn sẽ gây ra các tác động như gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng tới ngưỡng nghe, suy giảm thính giác

e) Các tác động khác

- Tác động lên hệ sinh thái:

+ Hiện trạng khu vực dự án toàn bộ là núi đá, thảm thực vật phát triển mạnh mẽ, phủ lên trên bề mặt địa hình chủ yếu là rừng tái sinh do nhân dân địa phương trồng Vì vậy, tác động đến hệ thực vật được đánh giá là tương đối lớn

+ Quá trình GPMB, phát quang thực vật, thi công XDCB tuyến đường mở mỏ, tạo diện khai thác, làm mất nơi cư trú, nguồn thức ăn của các loài động vật, dẫn đến giảm số lượng loài Một số loài động vật có kích thước nhỏ, khả năng di chuyển kém có thể bị chết trong quá trình phát quang và XDCB Một số loài, khi phát hiện có con người và máy móc thi công sẽ tự di chuyển ra khu vực khác sinh sống

- Xói mòn và ô nhiễm môi trường đất:

Trong giai đọan xây dựng, việc san ủi mặt bằng sẽ phá bỏ thảm thực vật hiện hữu, nước mưa có thể gây xói mòn đất, cuốn trôi đất, đá rơi vãi trên bề mặt khu vực thi công đưa vào nguồn nước mặt khu vực gây bồi lắng dòng chảy Nước thải có lẫn dầu mỡ (tuy không nhiều) chảy theo nước mưa ra xung quanh làm giảm chất lượng của đất tại khu vực, đặc biệt là đất nông nghiệp tại các vùng đất thấp

- Tác động đến giao thông khu vực:

Hoạt động thường gây ùn tắc giao thông là hoạt động chuyên chở nguyên vật liệu, trang thiết bị, máy móc phục vụ công tác xây dựng Việc gia tăng lượt xe lưu thông trong khu vực có thể làm tăng tai nạn giao thông, gây ảnh hưởng tính mạng, sức khỏe con người và tài sản

- Tác động đến kinh tế - xã hội

+ Tác động tích cực: tạo công ăn việc làm, cơ sở hạ tầng thay đổi

+ Tác động tiêu cực: nguy cơ tác động tiêu cực tới an ninh trật tụ xã hội tại khu vực, vấn đề an toàn lao động

- Tác động đến địa hình, cảnh quan: Thay đổi địa hình, lớp phủ thực vật, cảnh quan khu vực

5.3.2 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh giai đoạn vận hành dự án

a) Nước thải

Trang 26

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 15

- Nguồn gốc: nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại dự án (phát sinh nước thải sinh hoạt); phát sinh từ nước mưa chảy tràn; phát sinh từ quá trình xịt rửa bánh xe

- Quy mô:

+ Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 3 m3/ngày Nước thải sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chất rắn lở lửng, chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh Chi tiết tính toán lượng nước thải phát sinh được thể hiện tại chương 3 của báo cáo

+ Nước thải phát sinh từ xịt rửa bánh xe: 5 m3/ngày Thành phần nước thải bao gồm chất rắn lơ lửng và dầu mỡ Chi tiết được thể hiện tại chương 3 của báo cáo

+ Nước mưa chảy tràn qua khu vực khai thác mỏ và khu phụ trợ khoảng khu Giáp Lai khoảng 8.960 m3/ngày ; khu Tất Thắng I khoảng 3.702 m3/ngày; Khu Tất Thắng II khoảng 5.331 m3/ngày

Thành phần nước mưa chảy tràn chủ yếu là chất rắn lở lửng, đất, cát, Chi tiết tính toán được thể hiện tại chương 3

+ Nồng độ bụi phát tán ở khoảng cách 50m từ hoạt động xúc bốc tại các khu dao động trong khoảng 0,16 – 2,49 mg/m3 Nồng độ bụi từ hoạt động bốc xúc đất bóc và quặng trong giai đoạn khai thác vượt giới hạn cho phép của QCVN 05:2023/BTNMT Bụi phát sinh từ hoạt động này bao gồm cả bụi có kích thước hạt lớn và nhỏ, chủ yếu tác động đến công nhân khai thác mỏ;

+ Bụi và khí thải trong hoạt động vận chuyển phát sinh lớn nhất 0,77 mg/m3 Nồng độ bụi vượt giới hạn cho phép QCVN 05:2023/BTNMT;

+ Khí thải phát sinh do hoạt động vận chuyển đất đá bóc và quặng và các máy móc khai thác chủ yếu là chủ yếu các khí SO2, NOx , CO, TSP Với mật độ xe

Trang 27

vận chuyển ít, quãng đường vận chuyển ngắn nên nồng độ các chất ô nhiễm nằm trong giới hạn cho phép QCVN 05:2023/BTNMT;

+ Khí thải phát sinh do hoạt động nổ mìn: Tại mỏ sử dụng thuốc nổ là ANFO là loại thuốc nổ có cân bằng oxy bằng 0 nên không phát sinh các loại khí độc Lượng khí thải phát sinh chủ yếu là CO2 và N2 Khí N2 là một loại khí trơ Theo “Quản lý môi trường ngành khai thác khoáng” thì lượng CO2 sinh ra khi đốt 1 tấn thuốc nô ANFO là 0,075 tấn Khối lượng thuốc nổ lớn nhất sử dụng cho 1 lần nổ đối với nổ đá là: 230 kg/đợt nổ, lượng CO2 phát thải là 17,25 kg/đợt nổ Khối lượng thuốc nổ lớn nhất sử dụng cho nổ quặng felspat là: 30 kg/đợt nổ, lượng CO2 phát thải là 2,25 kg/đợt nổ

c) Tác động do chất thải rắn và chất thải nguy hại

- Nguồn gốc: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhận viên tại dự án và chất thải phát sinh từ quá trình phát quang, các đá thải từ quá trình khai thác

- Quy mô, tính chất của CTR:

+ Trong giai đoạn khai thác mỏ số lượng CBCNV là 30 người, ước tính 0,65 kg/người/ngày thì khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này là 19,5 kg/ngày

+ Khối lượng CTR thông thường : + Đất đá bóc: Bên cạnh khai thác quặng, quá trình khai thác mỏ phát sinh đất đá bóc Tổng khối lượng đất đá cần thải trong quá trình khai thác mỏ là 980.320m3 cụ thể như sau: khu Giáp Lai là 602.986m3, khu Tất Thắng 1 là 286.242m3, khu Tất Thắng 2 là 91.092m3 Trong đó khối lượng đất đá thải đảm bảo chất lượng làm vật liệu san lấp chiếm 70% tương đương với 686.224m3, khối lượng đất đá cần tiến hành đổ thải là 292.096m3

- Quy mô, tính chất của CTNH

Khối lượng CTNH phát sinh lớn nhất khoảng 13 kg/năm Thành phần chất thải chủ yếu là dầu thải, giẻ lau, găng tay dính dầu, bóng đèn thải và tấm vải lọc dầu

d) Tiếng ồn

- Nguồn gốc: từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển, các thiết bị xúc gạt - Quy mô và tính chất: Độ ồn tổng cộng do các phương tiện máy móc trong giai đoạn này từ khoảng cách: 5m (91dBA), 10m (88dBA), 20m (85dBA), 50m (81dBA), 100m (78dBA), 200m (75dBA)

e) Các tác động khác

- Tác động tới địa hình, địa mạo, cảnh quan: Hoạt động khai thác quặng mangan sẽ làm thay đổi cảnh quan của khu vực do hoạt động khai thác làm biến đổi địa hình khu vực và thay thế lớp phủ thực vật

Trang 28

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 17

- Tác động tới kinh tế - xã hội khu vực:

+ Dự án sử dụng một số lao động địa phương, giải quyết thêm công ăn việc làm cho người lao động trong khu vực, tăng ngân sách đóng góp cho tỉnh nói chung và cho huyện nói riêng, góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội địa phương

+ Khi mỏ bắt đầu khai thác có một lượng công nhân di chuyển đến, có thể có sự du nhập nếp sống văn hoá mới hoặc tích cực hoặc tiêu cực, ảnh hưởng ít nhiều tới bản sắc văn hóa của địa phương và có thể phát sinh các tệ nạn xã hội tiêu cực khác Tuy vậy, vấn đề này có thể coi là nhỏ, vì số công nhân từ nơi khác đến là không lớn

- Tác động sức khỏe sức khỏe dân cư và công nhân viên làm việc tại mỏ: Hoạt động của mỏ phát sinh bụi, tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân viên làm việc trong mỏ và dân cư xung quanh khu vực

- Tác động đến hoạt động giao thông: Xuống cấp đường giao thông, gia tăng lưu lượng xe, gây ách tắc giao thông, gây bụi trên đường

f) Các sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án

- Sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông; - Sự cố cháy nổ, chập điện;

- Sự cố sạt lở, sụt lún bờ moong khai thác, bãi thải; - Sự cố đối rạn nứt, vỡ hồ lắng

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải 5.4.1.1 Đối với thu gom và xử lý nước thải

a) Công trình xử lý nước mưa chảy tràn

- Hệ thống mương thu thoát nước

+ Tại các tuyến đường: Rãnh thoát nước được xây dựng ở các lề đường phần đào, rãnh có tiết diện hình thang kích thước: (0,7+0,4)x0,5m để thu gom về hồ lắng

+ Tại các khai trường: Nước được thu gom về hệ thống mương thu nước dẫn về hồ lắng

+ Tại bãi thải: được thu gom về hệ thống mương thu nước chân bãi thải dẫn

về hồ lắng

- Các hồ lắng: Bố trí các hồ lắng ở 3 khu khai thác của dự án để làm nhiệm

vụ thu nước và lắng đọng nước trước khi thải ra môi trường

b) Công trình xử lý nước thải sinh hoạt

- Xây dựng nhà vệ sinh có bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt từ khu vực văn phòng và khu nhà vệ sinh

Trang 29

- Chế độ vận hành: vận hành liên tục

5.4.1.2 Đối với xử lý bụi, khí thải

- Giảm thiểu bụi phát sinh do khoan nổ mìn

+ Ký hợp đồng với đơn vị nổ mìn có đủ năng lực chuyên môn + Không tiến hành nổ mìn vào ngày gió lớn

+ Trong hoạt động khoan lỗ mìn, sử dụng thiết bị khoan thủy lực nhằm thu gom bụi phát sinh ngay khi khoan

+ Sử dụng loại thuốc nổ có cân bằng ôxy = 0 (ANFO, AD1, TNP1) và công nghệ nổ mìn vi sai phi điện khi nổ không gây khí độc, giảm bụi và đất đá văng; sử dụng kỹ thuật nổ om để hạn chế bụi

+ Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân thực hiện nổ mìn Giáo dục, tuyên truyền cho tất các các cán bộ công nhân viên về những kiến thức an toàn, bảo vệ bản thân đối với các tác động từ quá trình nổ mìn

+ Đặt biển báo nguy hiểm hình tam giác với mục đích cấm người không có liên quan vào khu vực nổ mìn Sau khi nổ mìn kết thúc, khoảng 30-60 phút sau khi nổ mìn mới cho công nhân tiếp xúc với khu vực nổ mìn để tiến hành khai thác

+ Tuân thủ quy trình kỹ thuật Thông tư 13/2018/TT-BCT ngày 15/6/2018 của Bộ Công thương quy định về quản lý, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ sử dụng để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp và QCVN 01:2019/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ khi tiến hành nổ mìn, khống chế khoảng cách an toàn: Khoảng cách an toàn do đá văng: đối với người >300m, đối với thiết bị >150m; khoảng cách an toàn về chấn động khi nổ mìn: >24m; khoảng cách an toàn về tác động sóng không khí: >303m

- Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ hoạt động bốc xúc

+ Trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân khai thác và làm việc tại mỏ: quần áo, mũ, khẩu trang, kính, giầy,

Trang 30

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 19

- Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển

+ Các thiết bị máy móc phải được bảo dưỡng định kì, những thiết bị sử dụng quá niên hạn phải được thanh lý; bảo dưỡng tốt xe nhằm giảm lượng phát thải, mức gây ồn của thiết bị

+ Đối với những xe vận chuyển đất đá, khi di chuyển phải có bạt che chắn cẩn thận, quy định tốc độ của xe chạy trong khu vực khai trường ≤20km/h Các xe vận chuyển chở đúng trọng tải quy định, không chở quá dung tích thùng xe

+ Thực hiện phun tưới nước dập bụi tại tuyến đường vận chuyển với tần suất 2- 4 lần/ngày thời gian 8 - 9 h và 14 - 15 h, tùy thuộc vào tình hình thực tế Sử dụng vòi phun nước kiểu hoa sen, dạng sương nhỏ để bề mặt tưới được làm ẩm đều và tránh tạo ra tình trạng lầy lội Phun nước nhiều lần thay vì mỗi lần phun với khối lượng lớn

+ Máy móc thiết bị khai thác sử dụng nhiên liệu theo quy định của nhà sản xuất

+ Lắp đặt hệ thống cầu rửa xe để xịt rửa bánh xe và gầm xe trước khi ra khỏi mỏ hạn chế đất cát bám vào bánh xe Cầu rửa xe: Dài 3,5m; rộng 1,3m (chiều rộng mỗi bên 0,5m)

+ Trồng dải cây xanh xung quanh khu phụ trợ dọc tuyến đường vận chuyển để ngăn ngừa sự phát tán của bụi

5.4.2 Các công trình và biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

a) Chất thải rắn sinh hoạt

- Bố trí ở mỗi khu 02 thùng 100 lít để thu gom CTR sinh hoạt

- Công ty kí hợp đồng với đơn vị Dịch vụ môi trường của địa phương để thu gom rác thải theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu

b) Chất thải rắn thông thường

Chất thải thông thường của mỏ là lượng đất đá thải trong quá trình khai thác Đối với chất thải loại này Chủ dự án áp dụng các biện pháp sau:

- Bố trí các vị trí bãi thải chứa đất đá thải trong quá trình khai thác của dự án + Đối với khu vực khai thác Giáp Lai: Bãi thải ngoài nằm ở Tây Nam khu vực khai thác với diện tích 4,1ha, chiều cao bãi thải 40m, chiều cao phân tầng đổ thải 10-20m

+ Đối với khu vực khai thác Tất Thắng 1: Bãi thải trong nằm ở phía Đông Nam khu vực khai thác với diện tích 2,0ha , chiều cao bãi thải 35m, chiều cao phân tầng đổ thải 10-20m

Trang 31

+ Đối với khu vực khai thác Tất Thắng 2: Bãi thải nằm ở phía Nam khu vực khai thác (một phần diện tích nằm trong khu vực khai thác, một phần nằm ngoài khu vực khai thác) với diện tích bãi thải 3,0ha, chiều cao tầng bãi thải 25m, chiều cao phân tầng đổ thải 10-20m

- Hệ thống đê đập bảo vệ bãi thải: Toàn bộ bãi thải tại dự án đều tiến hành xây dựng trong quá trình xây dựng cơ bản

c) Chất thải rắn nguy hại

Bố trí thùng phuy dung tích 100 lít để lưu chứa bóng đèn hỏng và tấm vải lọc dầu cầu rửa xe, đảm bảo lưu chứa toàn bộ chất thải phát sinh theo đúng quy định Các thùng đều có nắp đậy kín, dán nhãn phân loại theo đúng quy định

Toàn bộ CTNH phát sinh được tập kết về kho chứa chất thải nguy hại được bố trí trên mặt bằng văn phòng khoảng 4 m2

- Công ty ký hợp đồng với đơn vị chức năng vận chuyển, xử lý CTNH theo đúng quy định

5.4.3 Các công trình và biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung

- Áp dụng phương pháp kích nổ bằng kíp vi sai phi điện và nổ vi sai qua lỗ để tăng hiệu quả phá đá và giảm chấn động tiếng ồn

- Công khai thời gian nổ mìn ở mỏ tới chính quyền và người dân trong xã - Hàng ngày thực hiện nổ mìn 2 lần 11h00-11h30; 17h00 – 17h30’

- Khu mỏ đá được bao bọc bởi các dãy núi đá vôi cao nên khi nổ mìn và vận chuyển đá tiếng ồn được hạn chế chuyển ra xa

5.4.4 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường

a) Khai trường

- Cải tạo, nạo vét rãnh thoát nước moong khai thác: tổng chiều dài nạo vét rãnh thoát nước (hoặc các khe kiệt) khu Giáp Lai 419m , Tất Thắng 1 300m, Tất Thắng 2 370m, các rãnh thoát nước tiết diện 0,275 m2 nên khối lượng nạo vét (khoảng 30%) 90 m3 Phương pháp sử dụng: nạo vét thủ công, chất thải nạo vét được đổ vào vun gốc cây

- Cải tạo sườn tầng, mặt tầng đưa về trạng thái an toàn: trong quá trình sản xuất, Công ty thường xuyên kiểm tra giám sát và thực hiện cạy bảy đá treo đá om trên các tầng kết thúc khai thác nên công tác này được tính vào chi phí sản xuất của mỏ

- Đổ đất san lấp các đáy moong: diện tích cần san lấp (chiều dày 1m) tại cả 3 khu là 25.000 m2, khối lượng đất san lấp cần xúc tại các bãi thải là 25.000 m3 Cự ly vận chuyển đất đá <300m Đào hố trồng keo lai với số lượng: 2.500 cây/ha*2,5 ha= 6240 cây

Trang 32

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 21

- Đổ đất san lấp trên các mặt tầng: diện tích cần san lấp (chiều dày 0,2m) tại cả 3 khu là 23.209 m2, khối lượng đất san lấp cần xúc tại các bãi thải là 4.642 m3 Cự ly vận chuyển đất đá <300m Trồng cỏ lá gừng

Trồng cây keo gây rừng mật độ 2.500 cây/ha trên toàn bộ diện tích khai trường Chăm sóc cây trong 3 năm đầu: tưới nước, bón phân, trồng dặm cây chết (tỷ lệ trồng dặm cây chết tính tối đa là 30%)

Đất phủ bóc trong quá trình khai thác được máy xúc san lấp lên các khu vực đã khai thác xong, để thực hiện công tác hoàn thổ không gian

- Khu vực xung quanh khai trường: bảo tồn thực vật và trồng thêm cây xanh ngăn bụi

b) Khu vực bãi thải

- Trồng cây keo trên toàn bộ mặt tầng và sườn tầng bãi thải, tổng diện tích trồng cây trên cả 3 khu là 52.752 m2 Lượng cây keo cần trồng là 13.188 cây

- Đê chắn chân các bãi thải được san đầm chặt, khối lượng lu lèn tạm ước tính bằng 10% khối lượng đắp đê là 2.770 m3

c) Hồ lắng

San lấp hồ lắng tạo mặt bằng trồng cây: Tiến hành vận chuyển đất từ khu bãi chứa để san lấp toàn bộ diện tích 03 hồ lắng: hồ lắng 1 thể tích 1743 m3,; hồ lắng số 2 thể tích 1700 m3, hồ lắng số 3 thể tích 1500 m3 Tổng khối lượng cải tạo hồ lắng là 4943 m3, diện tích 2490 m2

- Khối lượng đất cần dùng để san lấp hồ (lấy từ bãi thải): 4.943 m3

- Sau đó tiến hành san gạt trên diện tích 2.490 m2

- Trồng cây và chăm sóc cây: đào hố kích cỡ 0,6x0,6x0,8m để trồng cây keo mật độ 2500 cây/ha và chăm sóc cây trong 3 năm đầu

Số lượng cây keo phải trồng là: 622 cây

d) Hệ thống tuyến đường vận tải

- Cải tạo duy tu mặt đường: diện tích cần cải tạo 16.320 m2

- Tuyến đường vận tải ngoài mỏ trong quá trình khai thác có biện pháp trồng cây ngăn bụi, khoảng cách giữa các cây là 3 m, số lượng cây trồng là 1813 cây, có biện pháp trồng thay thế cây chết hằng năm

Trang 33

Thực hiện khai thác xong đến đâu cải tạo đến đó theo hình thức cuốn chiếu  Tiền ký quỹ

Theo tính toán, tổng số tiền kí quỹ của mỏ là 4.470.943.342 đồng

Công ty cần ký quỹ phục hồi môi trường trong các năm như sau:

- Số tiền kỹ quỹ lần đầu: 670.641.501 đồng

- Số tiền kỹ quỹ hàng năm (chưa bao gồm yếu tố trượt giá): 165.230.515 đồng

5.4.5 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

Để hạn chế những rủi ro và sự cố xảy ra từ các nguyên nhân đã phân tích ở trên, cần thực hiện một số biện pháp cụ thể như sau:

a) Đối với tai nạn lao động

+ Tổ chức buổi tuyên truyền, huấn luyện cho công nhân về các quy tắc an toàn trong lao động và an toàn khi tham gia giao thông

+ Xây dựng bảng nội quy an toàn lao động, và trình tự hoạt động của hệ thống khai thác đồng thời buộc công nhân tuân thủ nghiêm túc các nội quy đã đề ra

+ Dựng các biển báo tại khu vực khai thác, đặc biệt tại các hố sâu

+ Thường xuyên kiểm tra các điều kiện làm việc, đường vận chuyển, tuyến đê ngăn, bờ mỏ và các yếu tố khác

+ Trang bị bảo hộ lao động (áo quần, mũ, găng tay, giầy, ) cho công nhân + Có trang bị y tế cấp cứu kịp thời khi công nhân bị tai nạn lao động

+ Để đảm bảo an toàn công tác khai thác mỏ quặng mangan ngoài việc tuân thủ nghiêm ngặt theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên (QCVN 04:2009/BCT); Tiêu chuẩn thiết kế mỏ lộ thiên TCVN 5326 -2008; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia: QCVN 01:2019-BCT, Bộ Công Thương về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu huỷ vật liệu nổ công nghiệp và Tuân thủ các quy định về nổ mìn vi sai phi điện

b) Sự cố cháy nổ, chập điện

- Trong quá trình khai thác phải định kỳ kiểm tra công tác phòng cháy và chữa cháy Tuyệt đối tuân thủ các qui định về an toàn phòng cháy do các cơ quan chức năng ban hành

+ Thông tin, biển báo cho mọi người làm việc, qua lại về mức độ nguy cơ cháy nổ, lối thoát nạn

+ Trang thiết bị báo cháy và chữa cháy

+ Cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý, vận chuyển, bảo quản và sử dụng vật liệu nổ, vật dễ cháy phải được học tập, kiểm tra sát hạch, hiểu biết về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2019/BCT về an toàn trong sản xuất, thử

Trang 34

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 23

nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ (QCVN 01:2019/BCT)

- Tại các khu vực nhà văn phòng phải trang bị bình phòng chống cháy nổ Quy định về trang bị, bố trí bình chữa cháy theo tiểu mục 5.1 mục 5 Tiêu chuẩn TCVN 3890:2023 quy định về trang bị bố trí bình chữa cháy

- Tại kho chứa VLNCN:

+ Trên mặt bằng kho mìn bố trí kho thuốc, kho kíp, hệ thống chống sét, ụ cát, hệ thống mương thoát nước, rãnh thoát nước,…

+ Kiểm tra thường xuyên các trang thiết bị PCCC, hệ thống chống sét - Chống sét mặt bằng sân công nghiệp:

Chống sét mặt bằng sân công nghiệp và các nhà xưởng: Dùng các cột thu lôi độc lập có chiều cao h = 19,5m Tiếp địa cho các cột thu lôi chống sét từng cột riêng biệt Điện trở tiếp địa của mỗi hố đo sau khi thi công xong phải đảm bảo Rđ ≤ 10 Ω

Các trạm biến áp 6/0,4kV, các máy công tác sử dụng điện và lưới điện trên khai trường theo phương thức trung tính không nối đất Các trạm biến áp, máy công tác sử dụng điện và lưới điện trên mặt bằng, xưởng sửa chữa cơ khí, xưởng sàng, bơm nước sinh hoạt theo phương thức trung tính nối đất

Tiếp đất an toàn cho người và thiết bị bao gồm:

Trạm biến áp, các nhà xưởng, đường dây cao thế, đường dây và cáp hạ thế 0,4kV, khu vực khai trường.v.v dùng các dây thép tròn  = 10mm nối với các động cơ, vỏ tủ điện, bảng điện và lõi thứ 4 của cáp điện rồi nối với hệ thống dây và cọc tiếp địa chôn ngầm dưới đất Điện trở tiếp địa của cả hệ thống phải đảm bảo Rđ = 4Ω

c) Ứng phó phòng ngừa với thời tiết cực đoan, sự cố lũ quét, ngập úng

Đối với ngành khai thác mỏ, ảnh hưởng lớn nhất do những diễn biến cực đoan của thời tiết và biến đổi khí hậu là hiện tượng mưa bão với lưu lượng lớn và kéo dài sẽ gây ra hiện tượng xói lở, sạt trượt, bờ mỏ, các bãi thải và ngập moong khai thác Như vậy, xét ở góc độ an toàn trong khai thác và đổ thải Để ứng phó trong điều kiện mưa bão với lưu lượng lớn và kéo dài cần thực hiện các giải pháp đề phòng, giảm nhẹ thiệt hại như sau:

+ Tổ chức chặt chẽ, thường xuyên, liên tục theo dõi và dự báo thời tiết trong thời gian tới; cập nhật các số liệu mới nhất về điều kiện tự nhiên (cấp gió bão, áp lực và vận tốc gió, lưu lượng mưa, tần suất và lưu lượng lũ hàng năm, v.v ) để có cảnh báo sớm và chính xác nhất

+ Hàng năm có kế hoạch phòng chống lụt bão trong kế hoạch sản xuất và có các phương án cụ thể: Công việc, tiến độ, lực lượng, thường trực, chỉ huy v.v

+ Tuân thủ các thông số thiết kế bờ mỏ, bãi thải đã được phê duyệt

Trang 35

+ Thường xuyên khơi thông, nạo vét mương rãnh, hố thu

+ Thường xuyên kiểm tra, khảo sát, theo dõi các khu vực bị nứt nẻ mạnh, nếu có cần có biện pháp san gạt cắt tầng, đổ thải lấp khe nứt

+ Hệ thống kênh, mương xung quanh khai trường, bãi thải cần thường xuyên được nạo vét, khơi thông dòng chảy

+ Các đê, đập, bờ an toàn dưới chân và trên mặt bãi thải thường xuyên được tu bổ, bảo dưỡng định kỳ nhằm đảm bảo an toàn trong trường hợp xảy ra mưa bão lớn

+ Tiến hành trồng cây, phục hồi thảm thực vật, cải tạo phục hồi môi trường ở những khu vực đã kết thúc khai thác, đổ thải

+ Lập kế hoạch giải quyết sự cố xảy: Công tác cứa hộ người, thiết bị, và các công trình kiến trúc, hệ thống cung cấp điện và thông tin liên lạc dự phòng Chuẩn bị nhân lực, vật lực sẵn sàng ứng cứu, xử lý sự cố kịp thời trong những ngày xảy ra mưa bão lớn và kéo dài

+ Cần nâng cao nhận thức cho cán bộ công nhân viên về những ảnh hưởng, tác động do diễn biến cực đoan của thời tiết và biến đổi khí hậu để mỗi người là một nhân tố tích cực trong công tác phòng chống và giảm thiểu thiệt hại của thực trạng này gây ra

d) Sự cố sạt lở, sụt lún bờ moong khai thác, bãi thải, đường vận chuyển nội mỏ

- Để phòng chống sạt lở bờ mỏ khi khai thác, công ty sẽ luôn tuân thủ đúng phương án khai thác đã được phê duyệt

+ Đảm bảo góc sườn tầng khai thác, sườn tầng kết thúc, chiều cao tầng khai thác, chiều cao tầng kết thúc theo đúng quy định tại Quy phạm khai thác lộ thiên và thiết kế cơ sở đã được duyệt

+ Thường xuyên theo dõi trạng thái ổn định của tầng mái dốc và độ ổn định của các tuyến bờ bao xung quanh khu vực khai trường để có các biện pháp phòng ngừa sự sụt lở bất ngờ, đặc biệt là trong mùa mưa lũ

+ Tại khu khai thác đảm bảo khi chịu dư chấn của nổ mìn hay các máy móc tại khu khai trường và đặc biệt là lũ quét vào mùa mưa không gây sạt lở nghiêm trong trong khu khai trường

+ Khai thác đến đâu thì bóc phủ đến đó, đảm bảo lớp phủ thực vật để chống xói mòn, trượt lở

- Biện pháp ứng phó sự cố bãi thải: bãi thải được thiết kế theo đúng thiết kế đã được thẩm định và phê duyệt Giám sát chặt chẽ công tác thiết kế, thi công tại bãi thải Xây dựng đê chắn bãi thải ngăn chặn trôi trượt đất đá thải Trong quá trình san gạt nếu gặp sự cố xảy ra như: sạt lở, nứt nẻ gây ra nguy hiểm sẽ ngừng ngay công việc đổ thải và báo cho các phòng ban liên quan biết để khắc phục sự cố

Trang 36

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 25

- Khi có sự cố xảy ra lập tức dừng các hoạt động khai thác, báo động sự cố cho toàn mỏ Tập trung lao động và các thiết bị cần thiết để ứng phó sự cố Di dời lao động và các trang thiết bị ra vùng an toàn, tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự cố để khắc phục Báo cáo kịp thời sự cố cho cơ quan chức năng địa phương để có phương án hỗ trợ giải quyết

- Tuân thủ các quy định về nổ mìn vi sai phi điện để hạn chế các chấn động có khả năng gây sạt lở bờ mỏ trong khai thác

- Sự cố sạt lở đường vận chuyển nội mỏ: Các tuyến đường trong khai trường sẽ được kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên

e) Sự cố, rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động nổ mìn

- Quá trình tiến hành nổ mìn sẽ tiếp tục tuân thủ đúng kỹ thuật nổ mìn, quy định an toàn khi nổ mìn, thời gian tiến hành nổ mìn

- Thuê đơn vị có chức năng để thực hiện công tác nổ mìn, yêu cầu đơn vị thi công lập hộ chiếu nổ mìn trước khi tiến hành thi công theo đúng quy định, cam kết thực hiện theo đúng hộ chiếu nổ mìn

- Hộ chiếu nổ mìn thể hiện đủ vị trí và số lượng các trạm gác, quy định về hiệu lệnh nổ mìn: Khi nạp nổ mìn tất cả mọi người phải tuân thủ quy phạm an toàn nổ mìn; cán bộ công nhân làm việc sát công trường phải rời khỏi vị trí làm việc đến vị trí an toàn; sau khi nổ mìn xong chỉ huy nổ mìn và thợ nổ mìn kiểm tra kết quả nổ mìn, xử lý mìn câm nếu có, chỉ được phép của người chỉ huy đợt nổ, mọi người mới được trở lại làm việc

- Thông báo lịch nổ mìn cho chính quyền địa phương xã cùng mỏ lân cận, cộng đồng dân cư khu vực lân cận dự án và toàn thể CBCNV được biết, cắm cờ, biển báo hiệu tại khu vực nổ mìn

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho các công nhân tham gia công tác nổ mìn và thiết bị y tế dự phòng tại khu vực khai thác

- Khi phát hiện có dấu hiệu xảy ra các hiện tượng mất an toàn, phải dừng ngay các hoạt động nổ mìn, khai thác, khẩn trương đưa người và thiết bị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tiến hành các hoạt động ứng phó, báo cáo với UBND xã việc thực hiện ứng phó sự cố và báo cáo lên cấp cao hơn trong trường hợp cần thiết

- Tính khả thi: biện pháp đề xuất dễ áp dụng, hiệu quả trong giảm thiểu cao - Không gian áp dụng: khu vực khai trường khai thác của Dự án

- Thời gian áp dụng: trong giai đoạn khai thác

f) Sự cố đối với hồ lắng

Các biện pháp phòng ngừa, ứng cứu sự cố tràn bùn, vỡ đập hồ thải quặng đuôi sẽ được chủ dự án thực hiện quản lý vận hành hồ chứa quặng đuôi trong thông

Trang 37

tư 41/2020/TT-BCT ngày 30 tháng 11 năm 2020 của Bộ Công Thương bao gồm các công việc chính như sau:

- Thường xuyên kiểm tra đánh giá mức độ an toàn công trình đập của hồ chứa thải, nếu phát hiện các bất thường phải dừng sản xuất, tổ chức khắc phục ngay, đảm bảo an toàn môi trường đưa công trình làm việc trở lại

- Khắc phục ngay sự cố vỡ đập, hiện tượng trượt lở, thấm của đê,

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, phương án vận hành, bảo trì, bảo dưỡng công trình hồ chứa

- Thường xuyên kiểm tra đường ống dẫn nước về hồ lắng

- Sự cố vỡ đập sẽ gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, mặc dù tần xuất xảy ra sự cố này rất nỏ, nhưng ảnh hưởng của sự cố này rất lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng Biện pháp phòng ngừa và ứng phó cụ thể đối với sự cố vỡ đập mà chủ dự án sẽ thực hiện trong quá trình hoạt động như sau:

- Định kỳ nạo vét hệ thống rãnh thu thoát nước và hồ lắng

- Trong quá trình thiết kế xây dựng rãnh thu nước và hồ lắng đã tính toán đến trường hợp xảy ra mưa lớn nhất theo số liệu quan trắc Trung tâm dự báo khí tượng – Thủy văn tỉnh Phú Thọ, đảm bảo khả năng tiêu thoát nước và lắng cặn của hồ lắng, xử lý toàn bộ lượng nước mưa phát sinh tại khu vực khai trường trước khi thoát ra môi trường

+ Ngoài ra, bố trí rãnh thoát nước hồ lắng ra nguồn tiếp nhận của khu vực, đảm bảo tiêu thoát nước trong trường hợp hồ lắng gặp sự cố (vỡ, tràn hồ)

+ Thường xuyên kiểm tra, theo dõi mức nước trong hồ lắng, nhằm kịp thời xử lý các tình huống tránh sự cố xảy ra

+ Trong trường hợp xảy ra sự cố vượt dung tích chứa dẫn đến vỡ đê chắn hồ lắng Chủ dự án thực hiện ngay các biện pháp như sau: Nhanh chóng xác định vị trí vỡ, rạn nứt để có phương án xử lý kịp thời; Sử dụng máy bơm có gắn thiết bị lọc ở đầu máy bơm để lọc các chất cặn bẩn và bơm nước ra hệ thống thoát nước chung của khu vực; Trong quá trình bơm cử cán bộ thường xuyên theo dõi lượng nước bơm đảm bảo khả năng thoát nước, không gây ngập úng khu vực; Bố trí sẵn hệ rọ

đá chắn tại vị trí vỡ hồ lắng để hạn chế tối đa lượng nước chảy tràn ra xung quanh

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

5.5.1 Giai đoạn triển khai xây dựng cơ bản

* Giám sát chất lượng không khí

- Vị trí giám sát: nơi triển khai xây dựng cơ bản - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

Trang 38

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 27

- Thông số giám sát: tổng bụi lơ lửng (TSP), SO2, NO2, tiếng ồn, độ rung - Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

* Giám sát chất lượng nước mặt - Vị trí giám sát: 03 điểm

* Giám sát chất lượng môi trường không khí

Thông số giám sát: Bụi , CO, NO2, SO2, độ ồn, rung

- Vị trí: Giám sát theo mùa các điểm được bố trí theo hướng gió - Số lượng: 03 điểm (dọc theo đường vận chuyển khoáng sản) - Tần số thu mẫu và phân tích: 3 tháng/lần vào giờ sản xuất

- Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn môi trường Việt Nam: QCVN 05:2023/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27:2010/BTNMT

* Giám sát thoát nước thải

- Vị trí: 03 điểm sau hồ lắng số 1, số 2 và số 3 đổ vào các khe suối nhập lưu - Các chỉ tiêu đánh giá: pH, nhiệt độ, SS, BOD5, COD, Amoni, tổng nitơ, tổng phosphor, tổng dầu mỡ khoáng, Coliform

- Tần suất giám sát: 3 tháng/1 lần

- Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn môi trường Việt Nam: QCVN 40:2011/BTNMT Kq = 0,9; Kf = 0,9.

* Giám sát chất thải rắn

- Chất thải rắn được giám sát thường xuyên

- Vị trí giám sát: tại bãi đổ thải đất phủ, khu vực thu gom chất thải rắn sinh hoạt

* Giám sát sụt lở

Giám sát trượt lở, các sự cố và rủi ro môi trường thực hiện trong suốt quá trình thực hiện dự án Đặc biệt trước mùa mưa lũ, sẽ rà soát đánh giá và gia cố các khu vực có nguy cơ trượt lở, sạt lở để tiến hành các biện pháp xử lý thích hợp nhằm đàm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình lao động

Vị trí giám sát: tại bờ moong khai thác và tuyến đường vận tải

Trang 39

- Vị trí giám sát: : 04 điểm - Tần suất giám sát: 6 tháng/lần * Giám sát khác

- Giám sát VLNCN

Giám sát VLNCN với các công việc: giám sát quá trình vận chuyển, giám sát nổ, giám sát sự cố cháy nổ, giám sát tại kho chứa thuốc nổ - được thực hiện bởi Đội chuyên trách thuộc Công ty Được giám sát thường xuyên

- Giám sát hệ thống mương, rãnh thu, thoát nước: khả năng thu và tiêu thoát

nước của hệ thống mương, rãnh thu, thoát nước; khả năng lưu giữ, xử lý nước mưa của hồ lắng; khối lượng bùn lắng cặn trong hệ thống thoát nước

+ Vị trí giám sát: mương, rãnh thu thoát nước; hồ lắng + Tần suất giám sát: Thường xuyên

- Giám sát an toàn lao động: giám sát việc thực hiện nội quy an toàn trên

công trường, ý thức chấp hành nội quy của công nhân khai thác mỏ, các khâu khai thác có tần suất xảy ra khả năng mất an toàn lớn, lập sổ nhật kí an toàn lao động và ghi đầy đủ tình hình sự cố, tai nạn và biện pháp khắc phục, xử lý Tần suất thực hiện: liên tục trong quá trình khai thác

- Giám sát an toàn công trình: giám sát độ ổn định, các hiện tượng nứt, vỡ,

nghiêng, lún của công trình

+ Vị trí giám sát: các tầng khai thác, các hạng mục khu phụ trợ, bãi thải + Tần suất giám sát: Thường xuyên

- Giám sát an toàn nổ mìn:

+ Giám sát chấn động: Thông số giám sát là giá trị vận tốc dao động phần tử cực trị (mm/s) ở dải tần số (Hz) đo tại nền đất công trình Vận tốc dao động cực trị được đo theo 3 hướng vuông góc với nhau

+ Giám sát ảnh hưởng tác động sóng không khí: Thông số giám sát ảnh hưởng tác động sóng không khí đối với con người và kết cấu công trình là mức tăng áp suất không khí (áp suất dư) do sóng không khí nổ mìn lan truyền ở dải tần số nhỏ hơn 20Hz gây ra tại vị trí giám sát Đơn vị đo là Pa hoặc dB

+ Thời điểm quan trắc: Thực hiện giám sát cho từng đợt nổ, công tác giám sát do đơn vị có chuyên môn về công tác địa vật lý thực hiện Trong mỗi lần quan trắc, đo chấn động trước, khi nổ và sau khi nổ

+ Cách bố trí đo: Việc đo chấn động thực hiện ở công trình gần nhất với vị trí nổ mìn, điểm đặt là các điểm đặt bên trong công trình có bề mặt đối diện với khu vực nổ mìn nên lựa chọn vị trí đo khu vực văn phòng mỏ

Trang 40

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Cao Lâm Phú Thọ 29

+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 01:2019/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ

+ Báo cáo kết quả giám sát: Nội dung báo cáo theo hướng dẫn tại Điều 44 của QCVN 01:2019/BCT hướng dẫn Báo cáo kết quả giám sát

Ngày đăng: 15/05/2024, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan