báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nâng công suất xử lý nhà máy nước hưng đạo lên 60 000 m3ngày

298 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nâng công suất xử lý nhà máy nước hưng đạo lên 60 000 m3ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày” Nhà máy nước Hưng Đạo đang hoạt động với công suất là 45.000 m3/ngày, tuy n

Trang 3

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 33

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 34

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 35

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 37

1.2.1 Các hạng mục công trình của Nhà máy hiện tại 42

1.2.2 Các hạng mục công trình của Nhà máy giai đoạn nâng công suất 52

1.2.3 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 55

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 55

1.3.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, hóa chất 55

1.3.2 Nhu cầu sử dụng điện 59

1.3.3 Nhu cầu sử dụng nước 60

1.3.4 Các sản phẩm của dự án 65

1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 66

1.4.1 Công nghệ sản xuất, vận hành 66

1.4.2 Danh mục máy móc thiết bị 70

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 72

1.5.1 Tổ chức thi công 72

1.5.2 Biện pháp thi công 73

1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 75

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 75

1.6.2 Tổng mức đầu tư 75

Trang 4

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 76

CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 78

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 78

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 78

2.1.2 Mô tả nguồn tiếp nhận nước thải của dự án 86

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 86

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 88

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 88

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 96

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 97

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 97

Do đó, dự án phù hợp với quy hoạch thoát nước thải của quận Dương Kinh nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung 99

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 100

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị 100

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 139

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 158

3.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 158

3.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình BVMT 159

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 159

3.4.1 Mức độ chi tiết của các đánh giá 159

3.4.2 Độ tin cậy của các đánh giá 159

CHƯƠNG IV CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 163

Trang 5

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

4.1 Chương trình quản lý môi trường của Dự án 163

4.1.1 Mục tiêu của chương trình quản lý môi trường 163

4.1.2 Chương trình quản lý môi trường 163

4.2 Chương trình giám sát môi trường của dự án 170

4.2.1 Mục tiêu của chương trình giám sát môi trường 170

4.2.2 Chương trình giám sát môi trường 170

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 173

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1 Tọa độ khu đất thực hiện Dự án 31

Bảng 1 2 Cơ cấu sử dụng đất của nhà máy 34

Bảng 1 3 Dự báo nhu cầu sử dụng nước của nhà máy 36

Bảng 1 4 Các hạng mục công trình của Nhà máy hiện tại theo Kế hoạch bảo vệ môi trường và sau khi nâng công suất 38

Bảng 1 5 Các công trình phụ trợ hiện tại và sau khi nâng công suất của Nhà máy 41

Bảng 1 6 Danh mục các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường hiện tại và sau khi nâng công suất của Nhà máy 41

Bảng 1 7 Khối lượng nguyên liệu, vật liệu, thiết bị 56

Bảng 1 8 Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất sử dụng cho Nhà máy hiện tại và sau khi nâng công suất 56

Bảng 1 9 Nhu cầu nhiên liệu cho các hạng mục thi công xây dựng 59

Bảng 1 10 Lượng điện tiêu thụ của nhà máy từ tháng 8/2023 - 01/2024 60

Bảng 1 11 Chất lượng nguồn nước đầu vào tại nhà máy 61

Bảng 1 12 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước và thoát nước thải của dự án 64

Bảng 1 13 Chất lượng nước sau xử lý tại nhà máy 65

Bảng 1 14 Sử dụng hoá chất trong dây chuyền công nghệ xử lý nước 69

Bảng 1 15 Danh mục máy móc thiết bị hiện tại của nhà máy 70

Bảng 1 16 Danh mục các loại máy móc, thiết bị thi công dự án 71

Bảng 1 17 Danh sách máy móc, thiết bị dự kiến lắp đặt bổ sung tại nhà máy 72

Bảng 2 1 Nhiệt độ trung bình các tháng và trong năm tại Hải Phòng 80

Bảng 2 2 Độ ẩm tương đối trung bình các tháng và trong năm tại Hải Phòng (%) 81

Bảng 2 3 Lượng mưa trung bình các tháng và trong năm tại Hải Phòng 82

Bảng 2 4 Lượng bức xạ các tháng và trong năm tại Hải Phòng 83

Bảng 2 5 Tốc độ gió trung bình tháng tại Hải Phòng 84

Bảng 2 7 Thống kê các cơn bão ảnh hưởng đến Hải Phòng từ năm 2015-2022 85

Bảng 2 7 Kết quả quan trắc không khí xung quanh năm 2023 của nhà máy 88

Bảng 2 8 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải năm 2023 của nhà máy 89

Bảng 2 9 Kết quả quan trắc bùn thải năm 2023 của nhà máy 90

Bảng 2 10 Vị trí lấy mẫu đo đạc 91

Bảng 2 11 Kết quả phân tích chất lượng không khí ngày khu vực thực hiện dự án 92

Bảng 2 12 Kết quả phân tích môi trường nước mặt 93

Bảng 3 1 Nguồn tác động trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị 100

Bảng 3 2 Hệ số phát thải của các phương tiện vận chuyển 102

Bảng 3 3 Nồng độ khí - bụi do hoạt động của giao thông vận chuyển máy móc, thiết bị 103Bảng 3 4 Tải lượng phát thải bụi, khí thải từ các thiết bị sử dụng dầu DO 104

Bảng 3 5 Mức độ tác động của bức xạ đến con người 105

Bảng 3 6 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị 106

Bảng 3 7 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 107

Bảng 3 8 Thành phần rác thải sinh hoạt 109

Trang 7

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

Bảng 3 9 Lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị 110

Bảng 3 10 Các nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động trong giai đoạn vận hành 122

Bảng 3 11 Tác động của một số chất ô nhiễm không khí 125

Bảng 3 12 Tính toán lượng bùn thải phát sinh từ quá trình xử lý nước thô, sản xuất nước sạch tại dự án 126

Bảng 3 13 Khối lượng chất thải rắn từ hóa chất của dự án 129

Bảng 3 14 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 130

Bảng 3 15 Dự báo nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ quá trình vận hành 131

Bảng 3 16 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh năm 2023 của nhà máy hiện tại 133

Bảng 3 17 Tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong 01 năm của Nhà máy sau khi nâng công suất 134

Bảng 3 18 Dự toán kinh phí đầu tư xây dựng các công trình xử lý môi trường 158

Bảng 3 19 Chi phí vận hành công trình xử lý môi trường và xử lý chất thải hàng năm cho toàn Dự án 158

Bảng 4 1 Tóm tắt chương trình quản lý các hoạt động môi trường của dự án 164

Bảng 4 2 Dự toán kinh phí giám sát môi trường 172

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1 Vị trí của dự án và các đối tượng xung quanh 31

Hình 1 2 Sơ đồ tọa độ mốc giới của nhà máy nước Hưng Đạo 33

Hình 1 3 Sơ đồ mặt bằng hiện trạng nhà máy nước Hưng Đạo 40

Hình 1 4 Công trình thu và hồ sơ lắng tại nhà máy nước Hưng Đạo 43

Hình 1 5 Bể trộn cơ khí tại nhà máy nước Hưng Đạo 44

Hình 1 6 Bể phản ứng cơ khí tại nhà máy nước Hưng Đạo 45

Hình 1 7 Bể lắng lamen tại nhà máy nước Hưng Đạo 46

Hình 1 8 Bể lọc nhanh tại nhà máy nước Hưng Đạo 47

Hình 1 9 Sơ đồ công nghệ xử lý nước tại nhà máy nước Hưng Đạo 66

Hình 1 10 Phương án tổ chức giao thông 73

Hình 1 11 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng 77

Hình 2 1 Vị trí địa lý quận Dương Kinh 78

Hình 3 1 Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn 142

Hình 3 2 Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước từ quá trình xử lý nước của dự án 143Hình 3 3 Sơ đồ thu gom nước thải của dự án 144

Hình 3 4 Sơ đố cấu tạo bể tự hoại 2 ngăn 145

Hình 3 5 Quy trình công nghệ dự kiến thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối của dự án 147

Hình 3 6 Hình ảnh minh họa sơ đồ cấu tạo thiết bị xử lý nước thải hợp khối 149

Trang 9

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

KDNS : Kinh doanh nước sạch KTCT : Khai thác công trinh NMN : Nhà máy nước

QLNN : Quản lý Nhà nước

Trang 10

MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của Dự án

1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của Dự án đầu tư

Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0200171274 đăng ký lần đầu ngày 03 tháng 01 năm 2007; đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 13 tháng 4 năm 2023 Nhà máy nước Hưng Đạo thuộc Chi nhánh Cấp nước Hải Phòng 8 (CNHP8) là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng với ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh nước sạch phục vụ các nhu cầu sử dụng

Nhà máy nước Hưng Đạo với công suất 25.000 m3/ngày đã được xây dựng và đưa vào vận hành từ cuối năm 2018 để cấp nước cho quận Dương Kinh, quận Đồ Sơn với khoảng 110.000 người dân cùng nhiều khu công nghiệp, nhà máy sản xuất và khu du lịch Đồ Sơn Thực hiện theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Công ty Cổ phần

Cấp nước Hải Phòng đã lập hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường “Công trình xây dựng Nhà máy nước Hưng Đạo công suất 25.000 m3/ngày và lắp đặt tuyến ống cấp nước từ nhà máy nước đến đường Phạm Văn Đồng” và được UBND quận Dương Kinh cấp

Giấy xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường số 04/GXN-UBND ngày 15/5/2017 Đến năm 2020, để đáp ứng công suất cấp nước cho khu vực và cấp nước cho các khu kinh tế trọng điểm theo nhiệm vụ của thành phố giao, đồng thời đảm bảo chủ động công suất liên thông bổ sung nước cho các khu vực khác nên Công ty đã tiến

hành lập lại Kế hoạch bảo vệ môi trường cho Dự án “Nâng công suất Nhà máy nước Hưng Đạo lên 45.000m3/ngày” tại phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh, thành phố

Hải Phòng và đã được UBND quận Dương Kinh cấp Giấy xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường số 02/GXN-UBND ngày 30/3/2020

Từ khi đi vào hoạt động đến nay nhà máy chưa có xảy ra sự cố môi trường và chưa bị các cơ quan chức năng xử phạt Hiện nay, công suất vận hành của nhà máy vào những tháng cao điểm mùa du lịch có thể lên đến 40.000 m3/ngày Ngoài ra nhà máy còn có nhiệm vụ liên thông, bổ sung cấp nước cho mạng lưới cấp nước khu vực 4 quận trung tâm và quận Kiến An được cấp nước từ NMN An Dương, NMN Cầu Nguyệt, đảm bảo an toàn cấp nước Đồng thời theo quy hoạch, NMN Hưng Đạo sẽ cấp nước cho khu vực Đình Vũ - Cát Hải theo nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng giao Do vậy việc nâng công suất cho nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày nhằm kịp thời đáp ứng công suất cấp nước cho khu vực và cấp nước cho các khu kinh tế trọng điểm theo nhiệm vụ của thành phố giao, đồng thời đảm bảo chủ động công suất liên thông bổ sung nước cho các khu vực khác là vấn đề rất cấp thiết, cần phải triển khai gấp rút

Trang 11

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

Nhà máy nước Hưng Đạo đang hoạt động với công suất là 45.000 m3/ngày, tuy nhiên kích thước công nghệ các công trình xử lý của nhà máy đã tính dự phòng cho việc nâng công suất trong các giai đoạn sau Phương án cải tạo nâng cấp công suất nhà máy sẽ được căn cứ vào hiện trạng xây dựng các công trình xử lý và lắp đặt các thiết bị hiện tại, trong đó nhiều hạng mục công trình phần xây dựng đã được tính toán cho công suất 110.000 m3/ngày, một số hạng mục đã xây dựng chờ sẵn việc lắp bổ sung thiết bị để nâng công suất Để thực hiện cho việc nâng công suất của Nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày, Công ty sẽ thực hiện cải tạo cho một số hạng mục như sau: lắp đặt bổ sung 01 tổ bơm nước thô với công suất Q = 1.300m3/h, H = 13m tại trạm bơm cấp 1; tăng công suất xử lý của cụm xử lý (trộn, phản ứng, lắng), tăng tốc độ vật liệu lọc tại bể lọc và lắp thêm 01 bơm có công suất Q = 1.800m3/h, H = 40m tại trạm bơm cấp 2

Đây là Dự án nâng công suất Dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo quy định tại khoản 1 Điều 28 Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước Theo điểm b khoản 1 Điều 30 Luật Bảo

vệ môi trường, số thứ tự 10, Phụ lục III (Danh mục các dự án đầu tư Nhóm I có nguy cơ tác động xấu đến môi trường quy định tại khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường) ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính

phủ, Dự án thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày tại phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng với sự tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Hoa Phượng Từ đó, đánh giá và dự báo được những tác động và sự cố môi trường có thể xảy ra, đồng thời đưa ra các biện pháp hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực trong suốt quá trình thực hiện dự án

Báo cáo ĐTM sẽ là tài liệu để Công ty nhận thức được các vấn đề về môi trường liên quan đến dự án và chủ động nguồn lực thực hiện trách nhiệm của mình Báo cáo cũng là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường theo dõi, giám sát, đôn đốc chủ đầu tư trong suốt quá trình hoạt động của dự án

Trang 12

- Lắp đặt 01 thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối, công suất thiết kế 5 m3/ngày đêm

- Đánh giá tác động tổng hợp và đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác động chung cho toàn bộ Nhà máy sau khi nâng công suất

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư của dự án là Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật liên quan

Dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

được thực hiện tại phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng phù hợp với các quy hoạch phát triển sau:

- Quyết định số 323/QĐ-TTg ngày 30/03/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050

- Quyết định số 487/QĐ-UBND ngày 5/3/2018 về việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước thành phố Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050

- Quyết định số 28/2018/QĐ-UBND ngày 20/9/2018 của UBND thành phố Hải Phòng về việc Quy định phạm vi vùng phụ cận công trình thủy lợi khác trên địa bàn thành phố Hải Phòng

- Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 23/3/2023 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2023 quận Dương Kinh

- Quyết định số 778/QĐ-UBND ngày 21/3/2024 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Dương Kinh

- Quyết định số 642/QĐ-UBND ngày 14/3/2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng phê duyệt khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ nội tỉnh trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2021 – 2025

- Nghị quyết số 33/2014/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2014 của Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng về Thông qua quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Quyết định số 1318/QĐ-UBND ngày 17 tháng 6 năm 2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng về việc Phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Trang 13

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

Như vậy, việc triển khai thực hiện dự án là phù hợp với quy hoạch phát triển của thành phố Hải Phòng nói riêng và quy hoạch phát triển của ngành cấp nước nói chung

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án

2.1.1 Các căn cứ pháp luật

Báo cáo ĐTM cho dự án được thực hiện dựa trên các văn bản quy định về quy hoạch, đầu tư và bảo vệ môi trường sau đây:

a Luật

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2020 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2021

- Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2020 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2021

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 01 năm 2020 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022

- Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2023 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2024

- Luật PCCC số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001 và có hiệu lực kể từ ngày 04 tháng 10 năm 2001

- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật PCCC số 40/2013/QH13 được

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày ngày 21 tháng 11 năm 2007 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2008

- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2016

b Nghị định

Trang 14

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về

Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về

Sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch và Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ về

Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước

- Nghị định số 23/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ Quy

định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về

Thoát nước và xử lý nước thải

- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2020 của Chính phủ Quy

định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

- Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 9 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ

Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy

c Thông tư

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Thông tư số 17/2022/TT-BCT ngày 27 tháng 10 năm 2022 của Bộ Công

Thương Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ Công An

quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung

Trang 15

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy

- Thông tư số 01/2008/TT-BXD ngày 02 tháng 01 năm 2008 của Bộ Xây dựng

hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về Sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch

- Thông tư số 44/2021/TT-BTC ngày 18 tháng 6 năm 2021 của Bộ Tài chính

Quy định về khung giá, nguyên tắc, phương pháp xác định giá nước sạch sinh hoạt

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2021 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường

- Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT ngày 13 tháng 3 năm 2023 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh

- Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng

Chính phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam

- QCVN 18:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn trong thi công

xây dựng

- QCVN 01:2020/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn điện

- QCVN 06:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà

và công trình

2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường

a Môi trường không khí:

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 10 tháng 10 năm

2002 về việc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động

- QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn

tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc

- QCVN 03:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị giới hạn tiếp

xúc cho phép của 50 yếu tố hoá học tại nơi làm việc

- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không

khí

b Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn:

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc

cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

Trang 16

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung

- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung - Giá trị cho

phép tại nơi làm việc

c Môi trường nước:

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

thải sinh hoạt

- QCVN 08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

mặt

d Chất thải nguy hại:

- QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại

đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần số 0100171274 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp đăng ký lần đầu ngày 03 tháng 01 năm 2007; đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 13 tháng 4 năm 2023

- Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 04/GXN-UBND ngày 15 tháng 5 năm 2017 với quy mô công suất 25.000 m3/ngày do UBND quận Dương Kinh cấp

- Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 02/GXN-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2020 với quy mô công suất 45.000 m3/ngày do UBND quận Dương Kinh cấp

- Quyết định số 952A/QĐ-CNHP-HĐXD ngày 09 tháng 11 năm 2023 của Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng về việc phê duyệt chủ trương đầu tư công trình: Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày

- Hợp đồng cung cấp nguồn nước thô cho sản xuất nước sạch của NMN Cầu Nguyệt và NMN Hưng Đạo năm 2023 số 102/2023/HĐKT ký ngày 30 tháng 12 năm 2022 giữa Công ty Cổ phần cấp nước Hải Phòng và Công ty TNHH MTV KTCT thủy lợi Đa Độ

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

- Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật công trình: Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày của Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng

- Hồ sơ hoàn công, thiết kế cơ sở của dự án bao gồm: Sơ đồ bố trí tổng mặt bằng; sơ đồ thoát nước mưa, thoát nước thải, sơ đồ cấp điện, cấp nước

Trang 17

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

3 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM

Báo cáo ĐTM của Dự án“Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày” được thực hiện theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số

08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 Chủ dự án phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Hoa Phượng để xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án.

3.1 Tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM

Quá trình lập báo cáo ĐTM bên cạnh việc phân tích tính khả thi dự án, tiêu chí lợi nhuận, doanh thu, chủ đầu tư còn phải đánh giá được các tác động của dự án từ khi xây dựng đến khi đi vào hoạt động tới môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh dự án và trình lên cơ quan chức năng chấp thuận, phê duyệt Nhận thấy trong công tác này chủ đầu tư chưa có đủ năng lực chuyên môn nên chủ đầu tư đã thuê đơn vị tư vấn có đủ năng lực cùng kết hợp lập báo cáo ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày” do Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng chủ

trì thực hiện, cơ quan tư vấn lập báo cáo là Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Hoa Phượng

Chủ Dự án: Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng

- Đại diện: Ông TRẦN VIỆT CƯỜNG Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị

- Địa chỉ văn phòng: Số 54, đường Đinh Tiên Hoàng, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

- Điện thoại: 0225.3745377 Fax: 0225.3823748

Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Hoa Phượng (Faminco) Đại diện: Bà PHẠM THỊ NGHĨA Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Tầng 4 căn hộ BH 04-30 Vinhomes Imperia, phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

Điện thoại: 0225.3822220 Fax: 0225.3822220

3.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

- Chịu trách nhiệm chính: Ông NGUYỄN DANH QUÂN

Trang 18

Chức vụ: Giám đốc

- Các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM:

Stt Họ tên Học hàm, học vị

- Cung cấp các văn bản pháp lý và các tài liệu liên quan đến dự án

- Cung cấp thông tin về số lượng nguyên vật liệu, hóa chất, sản phẩm đầu ra…

- Kiểm soát nội dung báo cáo

Cấp thoát nước

3 Nguyễn Mạnh

Cấp thoát nước

II Các thành viên của cơ quan tư vấn

1 Phạm Thị

Kỹ thuật môi trường

- Chủ biên

- Kiểm soát toàn bộ nội dung báo cáo về cấu trúc, số liệu, tổng hợp báo cáo

- Tổng hợp các thông tin, tài liệu, biên tập và hoàn

Trang 19

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM

4.1 Các phương pháp ĐTM

4.1.1 Phương pháp đánh giá nhanh

Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của dự án Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm Thông thường và

phổ biến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và của Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập Để thực hiện phương pháp này trước

hết phải có những mô tả cần thiết về các hoạt động và trình tự diễn biến của các hoạt động phát triển Tiếp theo là tạo dựng các mối liên hệ định hướng giữa các hoạt động đó với các nhân tố môi trường Trên cơ sở đó xác định các mô hình toán học chung cho toàn bộ các hoạt động, phản ánh cấu trúc và mối quan hệ trong mô hình Mô hình toán học cho phép dự báo các diễn biến về môi trường có thể xảy ra, trên cơ sở đó lựa

thiện báo cáo

3 Đào Thị Thu

Kỹ thuật môi trường

Xây dựng, tổng hợp nội dung tham vấn (chương 6)

4 Phạm Trung

Cấp thoát nước

- Mô tả tóm tắt dự

án (chương 1)

- Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường, ứng phó sự cố môi trường (chương 3)

- Xây dựng chương trình quản lý, giám sát môi trường của Dự án (chương 5)

5 Vũ Thị Quỳnh

môi trường

- Tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án (chương 2)

Trang 20

chọn và đưa ra các giải pháp hợp lí nhằm duy trì được chất lượng môi trường dưới tác

động của các hoạt động phát triển (sử dụng trong chương 3 của báo cáo) 4.1.2 Phương pháp mô hình hóa:

Phương pháp này là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá trình

chuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và khối

lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian Đây là một phương pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm Báo cáo sử dụng các mô hình nguồn đường, mô hình hộp cố định để tính toán

phát thải từ các nguồn ô nhiễm chính của dự án (sử dụng trong chương 3 của báo cáo)

4.1.3 Phương pháp dự báo:

Nhằm dự báo trước các ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của các hoạt động dự án tác động lên môi trường khu vực xung quanh Độ tin cậy của phương pháp này khá cao, vì các thành viên tham gia lập báo cáo là các cán bộ có kinh nghiệm về

lĩnh vực môi trường, lập báo cáo ĐTM và có tham khảo ý kiến của chuyên gia (sử dụng trong chương 3 của báo cáo)

4.1.4 Phương pháp liệt kê môi trường:

Được sử dụng khá phổ biến (kể từ khi có Cơ quan bảo vệ môi trường quốc gia ra đời ở một số nước - NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống Bao gồm 2 loại chính:

- Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự

đoán, đánh giá Các số liệu thống kê này được lấy từ số liệu điều tra nghiên cứu của thành phố, có độ tin cậy cao (sử dụng trong chương 2 của báo cáo)

- Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động Đối với dự án, phương pháp này được sử dụng khá nhiều và thực tế chứng tỏ phương pháp này rất hiệu quả đối với những dự án có

nhiều loại tác động khác nhau như dự án này (sử dụng trong chương 3 của báo cáo)

4.2 Các phương pháp khác

4.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường:

Phương pháp khảo sát lấy mẫu ngoài hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp

Trang 21

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

nước, thoát nước, cấp điện… Quá trình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện

pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế và khả thi (sử dụng trong các nội dung của chương 2 của báo cáo)

4.2.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm:

Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai Dự án

Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập ra với các nội dung chính như: Vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế

hoạch phân tích… (sử dụng trong các nội dung của chương 2 của báo cáo) 4.2.3 Phương pháp kế thừa và tổng hợp số liệu

Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi trường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung

- Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt còn hạn chế và tránh những sai lầm

- Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến Dự án, có vai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạt động của Dự án

- Các nguồn tài liệu được tham chiếu: Bộ TNMT, Sở TNMT, tài liệu nội bộ của Công ty và các nguồn khác có liên quan Phương pháp này được sử dụng trong các

chương của báo cáo

dân cư về Báo cáo ĐTM của dự án (sử dụng tại chương 5 của Báo cáo)

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin dự án

Trang 22

a Thông tin chung:

- Tên dự án: Dự án nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày

- Địa điểm thực hiện: phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng

- Chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng

- Địa chỉ liên hệ: Số 54, đường Đinh Tiên Hoàng, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

- Dự án Nhà máy nước Hưng Đạo tại phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng đã được UBND quận Dương Kinh chấp thuận Kế hoạch bảo vệ môi trường tại Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 02/GXN-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2020 với quy mô công suất 45.000 m3/ngày do UBND quận Dương Kinh cấp

b Phạm vi, quy mô, công suất:

- Diện tích: 67.027,7 m2 - Quy mô, công suất:

+ Công suất của Nhà máy: 60.000 m3/ngày đêm

+ Chế độ khai thác: 24 giờ/ngày đêm; lớn nhất 31 ngày/tháng; 365 ngày/năm - Vùng phục vụ cấp nước: địa bàn quận Dương Kinh, quận Đồ Sơn, bổ sung cấp nước cho Mạng lưới cấp nước khu vực 4 quận trung tâm và quận Kiến An được cấp nước từ NMN An Dương, NMN Cầu Nguyệt và cấp nước cho khu vực Đình Vũ - Cát Hải theo nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng giao

c Công nghệ sản xuất:

Cửa thu  Hồ sơ lăng  Trạm bơm nước thô  Bể trộn cơ khí  Bể phản ứng cơ khí + lắng lớp mỏng  Bể lọc nhanh  Bể chứa nước sạch  Trạm bơm nước sạch (Trạm bơm II)  Mạng lưới phân phối

d Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư: * Các hạng mục công trình:

- Các hạng mục công trình đã xây dựng theo Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 02/GXN-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2020 với quy mô công suất 45.000 m3/ngày do UBND quận Dương Kinh cấp:

+ Khu vực sản xuất 9.547,8 m2 Trong đó: công trình thu 119 m2; hồ nhận nước 4.266 m2; trạm bơm nước thô 183,6 m2; cụm công trình xử lý 1.507,1 m2; bể chứa nước sạch 1.440 m2; Trạm bơm nước sạch và rửa lọc 442,5 m2; nhà hóa chất 279,5 m2;

Trang 23

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

trạm bơm thu hồi nước rửa lọc 206,7 m2; sân phơi bùn 642 m2; trạm biến thế 87,4 m2; phòng điều khiến 86 m2, sân phơi cát 288 m2

+ Nhà hành chính, nhà bảo vệ (2 nhà), nhà để xe, nhà ở công nhân và khu lưu giữ chất thải nguy hại với tổng diện tích 623,1 m2

+ Sân đường nội bộ, đất dự trữ phát triển và cây xanh (56.856,8 m2) chiếm 84,82% tổng diện tích của Dự án

+ Hệ thống thu gom, tiêu thoát nước mưa, nước thải + 02 bể tự hoại 2 ngăn có tổng dung tích 14,6 m3 + 01 sân phơi bùn có diện tích 576 m2

+ 01 khu lưu giữ chất thải nguy hại có diện tích 10 m2 - Các hạng mục công trình xây mới; cải tạo, nâng cấp:

+ 01 thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối, công suất thiết kế 5 m3/ngày đêm

+ Lắp đặt bổ sung thiết bị 01 bơm công suất Q = 1.300m3/h, H = 13m tại trạm bơm nước thô (trạm bơm cấp I) và lắp đặt bổ sung thiết bị 01 bơm công suất Q = 1.800 m3/h, H = 40m tại trạm bơm nước sạch (trạm bơm cấp II) cùng các phụ tùng, van khóa kèm theo 02 tổ bơm

* Các hoạt động của dự án đầu tư:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc: hoạt động vận chuyển thiết bị, máy móc; lắp đặt thiết bị, máy móc tại trạm bơm nước thô và trạm bơm ; lắp đặt 01 thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối, công suất thiết kế 5 m3/ngày đêm; hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công và vận hành Nhà máy

- Giai đoạn vận hành: hoạt động của công nhân; hoạt động khai thác, sản xuất và kinh doanh nước sạch của Nhà máy; hoạt động của thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối, công suất thiết kế 5 m3/ngày đêm

e Các yếu tố nhạy cảm về môi trường: Dự án không có yếu tố nhạy cảm về môi

trường quy định tại khoản 4 Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc: hoạt động vận chuyển thiết bị, máy móc, hoạt động lắp đặt thiết bị máy móc; hoạt động lắp đặt bổ sung 01 thiết bị xử lý nước thải hợp khối, công suất thiết kế 5 m3/ngày; hoạt động sinh hoạt của công nhân tại Nhà máy phát sinh tiếng ồn, bụi, khí thải, nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại, có nguy cơ tác động

Trang 24

xấu đến hoạt động của khu dân cư xung quanh, ảnh hưởng đến kinh tế xã hội, cảnh quan hiện trạng của khu vực thực hiện Dự án; tiềm ẩn nguy cơ sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông, cháy, nổ,…

- Giai đoạn vận hành: hoạt động của công nhân; hoạt động khai thác, sản xuất và kinh doanh nước sạch của Nhà máy phát sinh chất thải, nước thải, tiếng ồn và tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ,…; hoạt động nạo vét hệ thống tiêu thoát nước mưa, nước thải, vận hành thiết bị xử lý nước thải hợp khối sẽ phát sinh mùi hôi, bùn thải, chất thải nguy hại, tiếng ồn, độ rung…

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Nước thải:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc:

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân tham gia thi công lắp đặt thiết bị, máy móc và hoạt động của công nhân làm việc hiện tại của Nhà máy khoảng 3,15 m3/ngày đêm Thông số ô nhiễm đặc trưng: các chất hữu cơ (BOD, COD), chất dinh dưỡng (tổng N, tổng P), chất rắn lơ lửng, vi sinh vật (Coliform, E.Coli)

+ Nước thải phát sinh từ quá trình rửa vật liệu lọc của Nhà máy khoảng 125,7 m3/ngày đêm

- Giai đoạn vận hành:

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân viên làm việc tại Nhà máy khoảng 2,475 m3/ngày đêm Thông số ô nhiễm đặc trưng: các chất hữu cơ (BOD, COD), chất dinh dưỡng (tổng N, tổng P), chất rắn lơ lửng, vi sinh vật (Coliform, E.Coli)

+ Nước thải phát sinh từ quá trình rửa vật liệu lọc của Nhà máy khoảng 125,7 m3/ngày đêm

+ Nước thải phát sinh từ quá trình xả đáy, vệ sinh bể xử lý nước thô khoảng 10 m3/01 lần/năm

5.3.2 Bụi, khí thải:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc:

+ Bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển lắp đặt thiết bị, máy móc và hoạt động sản xuất hiện tại của Nhà máy Thông số ô nhiễm đặc trưng: bụi, SO2, NOx, CO

+ Mùi hôi phát sinh từ khu vực chứa hóa chất; khu vực tập kết rác thải sinh hoạt hiện trạng của Nhà máy Thông số ô nhiễm đặc trưng gồm CO2, H2S, NH3, CO,

Trang 25

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

- Giai đoạn vận hành:

+ Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của phương tiện giao thông (sử dụng nhiên liệu đốt chủ yếu là xăng và dầu Diesel) lưu thông tại khu vực Nhà máy Thông số ô nhiễm đặc trưng là bụi, COx, NOx, SO2, VOCs,

+ Mùi hôi phát sinh từ thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối, công suất thiết kế 5 m3/ngày đêm Thông số ô nhiễm đặc trưng là H2S, NH3, CH4,

+ Mùi hôi phát sinh từ khu vực chứa hóa chất; khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt Thông số ô nhiễm đặc trưng gồm CO2, H2S, NH3, CO,

5.3.3 Chất thải rắn, chất thải nguy hại: a Chất thải rắn thông thường

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc:

+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân thi công lắp đặt thiết bị, máy móc và công nhân làm việc tại Nhà máy với khối lượng khoảng 30,1 kg/ngày Thành phần chính: giấy báo, vỏ chai lon, túi nilon, hộp đựng thức ăn, thực phẩm thừa…

+ Bùn thải phát sinh từ quá trình xử lý nước thô, sản xuất nước sạch của Nhà máy với khối lượng khoảng 686 kg/ngày

+ Bùn thải phát sinh từ phát sinh từ bể tự hoại 02 ngăn hiện trạng của Nhà máy khoảng 192,5 kg/tháng

+ Chất thải rắn thông thường khác phát sinh trong giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc với khối lượng khoảng 296 kg Thành phần chính gồm: giấy vụn, nilon, bao bì đóng gói, ốc vít hư thải, bao bì đựng vôi, phèn; rác, rong rêu, xác động vật trên sông trôi nổi dạt đến song chắn rác tại khu vực lấy nước thô của Nhà máy,…

- Giai đoạn vận hành:

+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân làm việc tại Nhà máy khoảng 709,5 kg/tháng Thành phần chính: giấy báo, vỏ chai lon, túi nilon, thực phẩm thừa,…

+ Bùn thải phát sinh từ quá trình xử lý xử lý nước thô, sản xuất nước sạch với khối lượng khoảng 915 kg/ngày

+ Bùn thải phát sinh từ bể tự hoại, thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối (công suất thiết kế 5 m3/ngày đêm) khoảng 192,5 kg/tháng

+ Chất thải rắn thông thường khác phát sinh khoảng 1.587,75 kg/năm Thành phần chính: bao bì đựng vôi, phèn; rác, rong rêu, xác động vật trên sông trôi nổi dạt đến song chắn rác tại khu vực lấy nước thô của nhà máy, cành cây gãy, lá cây

Trang 26

b Chất thải nguy hại

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc: Chất thải nguy hại phát sinh trong toàn bộ quá trình lắp đặt thiết bị, máy móc và hoạt động sản xuất hiện tại của Nhà máy khoảng 91,96 kg Thành phần chính: giẻ lau, găng tay dính dầu, dầu nhớt thải, bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải; bao bì kim loại cứng thải; bao bì nhựa cứng thải.…

- Giai đoạn vận hành: Chất thải nguy hại phát sinh khoảng 75,8 kg/năm Thành phần chính: vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại; bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải; mực in thải có các thành phần nguy hại; hộp chứa mực in thải; dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải; bao bì kim loại cứng thải; bao bì nhựa cứng thải…

5.3.4 Tiếng ồn, độ rung:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc: phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển thiết bị, máy móc; hoạt động lắp đặt thiết bị, máy móc; hoạt động hiện trạng của Nhà máy

- Giai đoạn vận hành: phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thông; hoạt động của thiết bị, máy móc, thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối

5.3.5 Các tác động khác:

Tác động bởi sự cố (cháy nổ, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, sự cố hệ thống xử lý nước thải, sự cố hóa chất)

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải: a Đối với thu gom và xử lý nước thải:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc:

Bố trí các nhà vệ sinh di động (số lượng 05 nhà vệ sinh di động, với dung tích 2,25 m3/nhà vệ sinh di động) để thu gom toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh và chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng thu gom, xử lý theo quy định, tuyệt đối không xả nước thải sinh hoạt của công nhân lắp đặt thiết bị, máy móc và công nhân làm việc tại nhà máy ra ngoài môi trường

- Giai đoạn vận hành:

+ Bể tự hoại 02 ngăn: 02 bể tự hoại 02 ngăn, dung tích 14,6m3/bể Quy trình thu gom, xử lý sơ bộ nước thải: Nước thải → Bể tự hoại 02 ngăn → Thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối, công suất thiết kế 5 m3/ngày đêm

+ Thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối, công suất thiết kế 5 m3/ngày đêm Quy trình xử lý: Nước thải → Thiết bị lọc rác → Ngăn điều hòa → Ngăn thiếu khí →

Trang 27

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

Ngăn MBBR  Ngăn lắng → Ngăn khử trùng  Ngăn chứa nước thải sau xử lý → Dội rửa nhà vệ sinh

+ Nước thải phát sinh từ quá trình rửa vật liệu lọc; xả đáy, vệ sinh bể xử lý nước thô  02 ngăn chứa của trạm bơm thu hồi nước rửa lọc Tại đây nước thải sẽ được bơm lên sân phơi bùn và được lắng cặn, làm trong bằng phương pháp trọng lực Dưới đáy sân phơi bùn có lớp cát lọc dày 0,3 m và lớp sỏi đỡ dày 0,25 m để giữ lại bùn và các chất cặn lắng trên bề mặt Phần nước trong sẽ chảy xuống đáy sân và chảy về hồ sơ lắng 10.000 m3 và tuần hoàn xử lý Bùn khô được sử dụng làm vật liệu san lấp, trồng cây tại nhà máy hoặc chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

b Đối với xử lý bụi, khí thải:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc:

+ Tập kết thiết bị, máy móc đúng nơi quy định, trong những ngày hanh khô, có gió áp dụng biện pháp phun nước, làm ẩm, giảm thiểu bụi do quá trình vận chuyển thiết bị, máy móc

+ Bố trí công nhân thường xuyên quét dọn mặt bằng triển khai dự án

+ Không sử dụng phương tiện đã hết thời hạn đăng kiểm để vận chuyển thiết bị, máy móc

+ Không chở thiết bị, máy móc vượt quá trọng tải của phương tiện

+ Thường xuyên kiểm tra tình trạng máy móc thiết bị, thay thế hoặc bảo dưỡng theo quy định

- Giai đoạn vận hành:

+ Quy định giảm tốc độ của các phương tiện vận tải trong phạm vi của Dự án + Xây dựng kho chứa hóa chất kín, không để nước mưa xâm nhập làm hư hỏng và phát sinh mùi

+ Thường xuyên vệ sinh khuôn viên nhà máy, khu tập kết rác thải và các nhà vệ sinh

5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: a Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc:

+ Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, phân loại tại nguồn vào các thùng chứa rác tại các khu vực thi công lắp đặt thiết bị, máy móc; các khu vực phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của Nhà máy đang hoạt động và chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng

Trang 28

thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định

+ Đối với rác, rong rêu, xác động vật trên sông dạt đến song chắn rác tại khu vực lấy nước thô của nhà máy nước được phân loại, thu gom vào các túi nilon và tập kết về 01 thùng loại 240l và hàng ngày chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định

+ Đối với bùn thải phát sinh từ quá trình xử lý nước thô, sản xuất nước sạch được thu về sân phơi bùn của nhà máy, định kỳ 6 - 12 tháng/lần tiến hành nạo vét, thu gom bùn khô và tận dụng làm vật liệu san lấp, trồng cây tại nhà máy hoặc chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định

+ Chất thải rắn thông thường khác: được thu gom, phân loại và tập kết tạm về phía sau xưởng cơ khí cạnh khu vực lưu giữ chất thải nguy hại của nhà máy Đối với chất thải có khả năng tái chế được chuyển giao các đơn vị thu mua phế liệu; chất thải không có khả năng tái chế được chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định

- Giai đoạn vận hành:

+ Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, phân loại tại nguồn và lưu chứa vào các thùng đặt tại các khu vực văn phòng, khu vệ sinh, hành lang,…sau đó tập kết, lưu giữ tại 01 thùng chứa 240 lít có nắp đậy bố trí trước cổng nhà máy và định kỳ chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định

+ Đối với rác, rong rêu, xác động vật trên sông trôi nổi dạt đến song chắn rác tại khu vực lấy nước thô của Nhà máy được phân loại và thu gom vào các túi nilon, tập kết về 01 thùng chứa có dung tích 240l và hàng ngày chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định

+ Đối với bùn thải phát sinh từ quá trình xử lý nước thô, sản xuất nước sạch được thu về sân phơi bùn của nhà máy, định kỳ 6 - 12 tháng/lần tiến hành nạo vét, thu gom bùn khô, tận dụng làm vật liệu san lấp, trồng cây tại nhà máy hoặc chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định

b Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc và hoạt động sản xuất hiện tại: chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt hoạt động lắp đặt thiết bị, máy móc được thu gom, phân loại cùng với chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất hiện hữu của Nhà máy và tập kết về kho lưu giữ chất thải nguy hại của Nhà nhà máy

- Giai đoạn vận hành: bố trí khu vực lưu giữ chất thải nguy hại diện tích 10 m2, thực hiện phân loại và lưu giữ theo quy định; các thiết bị lưu chứa và khu vực lưu chứa chất thải nguy hại yêu cầu đảm bảo đáp ứng quy định tại khoản 5 Điều 35 Thông tư số

Trang 29

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; định kỳ chuyển giao chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định

5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc: Quy định tốc độ lưu thông của các loại xe bên trong khu vực Dự án; bố trí thời gian làm việc hợp lý, hạn chế vận chuyển thiết bị, máy móc vào giờ cao điểm, các xe vận chuyển không được chạy quá tốc độ cho phép, đặc biệt khi đi qua khu dân cư hoặc vào giờ nghỉ; các máy móc có tiếng ồn lớn sẽ không vận hành vào đêm khuya (từ 21h đến 6h); lắp đặt các thiết bị chống ồn cho khu vực có mức ồn cao; sử dụng các phương tiện thi công tiên tiến, ứng dụng các kỹ thuật thi công mới nhất

- Giai đoạn vận hành: Quy định tốc độ lưu thông của các loại xe bên trong khu vực Dự án; lắp đặt máy móc, thiết bị đúng quy cách; Thiết bị, máy móc được kiểm tra, bảo dưỡng theo định kỳ để bảo đảm tình trạng hoạt động tốt nhất; Trang bị bảo hộ lao động cần thiết cho công nhân; bố trí trồng cây xanh trên phần diện tích đã cam kết để giảm tiếng ồn, độ rung

5.4.4 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: a Phương án cải tạo, phục hồi môi trường: không có b Phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: không có c Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường:

- Giai đoạn lắp đặt thiết bị, máy móc:

+ Tuyển chọn đơn vị tư vấn thiết kế và nhà thầu thi công có đủ năng lực để thực hiện các gói thầu đảm bảo công trình được thực hiện đúng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành

+ Triển khai công tác giám sát thi công công trình theo đúng quy trình, đúng thiết kế đã duyệt

+ Không sử dụng các vật liệu kém chất lượng để thi công công trình

+ Không thi công công trình khi gặp thời tiết bất lợi như mưa bão, lũ lụt Không thi công các hạng mục trên cao khi gió to

- Giai đoạn vận hành:

+ Công tác phòng cháy và chữa cháy: xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy trình thẩm định, phê duyệt theo đúng quy định; lắp đặt hệ thống báo cháy, ngăn cháy, phương tiện phòng cháy và chữa cháy phù hợp với tính chất, đặc điểm của Dự án, đảm bảo chất lượng và hoạt động theo phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy trước khi đi vào vận hành

Trang 30

+ Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối

+ Thường xuyên theo dõi hoạt động và thực hiện bảo trì, bảo dưỡng định kỳ máy móc, thiết bị của thiết bị xử lý nước thải hợp khối Trường hợp xảy ra sự cố đối với thiết bị xử lý nước thải hợp khối, tạm dừng hoạt động để tiến hành kiểm tra, khắc phục sự cố Sau khi khắc phục xong, tiếp tục hoạt động đảm bảo nước thải phát sinh trong quá trình vận hành của Dự án đạt tiêu chuẩn

+ Bố trí nhân viên quản lý, vận hành thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối, giám sát vận hành hàng ngày và tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành và bảo dưỡng được thiết lập cho thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối của Dự án

+ Khu lưu giữ chất thải nguy hại: Khu lưu giữ chất thải được phân chia thành nhiều khu vực lưu giữ khác nhau với khoảng cách phù hợp để hạn chế khả năng tương tác giữa các loại chất thải dẫn đến xảy ra sự cố cháy nổ, các khu vực lưu giữ được trang bị các biển cảnh báo theo quy định

+ Thực hiện biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác theo quy định của pháp luật

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án đầu tư

Chủ dự án đề xuất và cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường như sau:

5.5.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị Dự án

- Thực hiện phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

5.5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành chính thức của Dự án a Giám sát nước thải:

Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc nước thải định kỳ theo quy định tại khoản 2 Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

b Giám sát khí thải:

Trang 31

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc nước thải định kỳ theo quy định tại khoản 2 Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

c Chương trình quản lý, giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại:

- Thực hiện phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

Trang 32

CHƯƠNG I THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN1.1 Thông tin về dự án

1.1.1 Tên dự án

“Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày” 1.1.2 Chủ dự án

- Tên chủ dự án: Công ty Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng

- Địa chỉ văn phòng: Số 54, đường Đinh Tiên Hoàng, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

- Địa chỉ triển khai dự án: phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng

- Điện thoại: 0225.3745377 Fax: 0225.3823748

- Đại diện theo pháp luật của Công ty: Ông Trần Việt Cường

+ Đợt 1: tổng diện tích đất thuê theo Hợp đồng thuê đất số 133/HĐ-TĐ ngày 12/12/2017 giữa UBND thành phố Hải Phòng và Công ty cổ phần cấp nước Hải Phòng là 54.972,1 m2

+ Đợt 2: UBND thành phố Hải Phòng đã ra Quyết định số 1329/QĐ-UBND ngày 15/6/2018 cho phép Công ty cổ phần cấp nước Hải Phòng thuê đất đợt 2 với diện tích là 12.055,6 m2

- Các hướng tiếp giáp của Nhà máy nước Hưng Đạo như sau: + Phía Đông Bắc: giáp đường tỉnh lộ 361

+ Phía Đông Nam: giáp Công ty nước Đình Vũ và sông Đa Độ + Phía Tây Nam: giáp mương Cầu Mới

+ Phía Tây Bắc: giáp Công ty TNHH Anh Đức

Trang 33

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

Hình 1 1 Vị trí của dự án và các đối tượng xung quanh

- Dự án được triển khai bên trong khuôn viên hiện có của nhà máy nước Hưng Đạo Tọa độ khu đất thực hiện Dự án như sau:

Bảng 1 1 Tọa độ khu đất thực hiện Dự án

I Thửa đất S1

33.76 37.07 64.20 1.67 21.80 48.23 15.61

Anh Đức

Trang 34

8 2299389.793 594625.722 28.40 49.33 0.66 22.89

3.99 3.99 75.91

(Nguồn: Trích lục địa chính phụ vụ giao đất, thuê đất đợt 2 số 284/2018-TL tỷ lệ 1/1000)

- Sơ đồ tọa độ mốc giới khu đất nhà máy nước Hưng Đạo được thể hiện trên hình sau:

Trang 35

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

Hình 1 2 Sơ đồ tọa độ mốc giới của nhà máy nước Hưng Đạo

- Khoảng cách nhà máy nước Hưng Đạo đến các đối tượng xung quanh như sau:

+ Các đối tượng tự nhiên: Nhà máy nước Hưng Đạo cách sông Đa Độ 5m; giáp đường quốc tỉnh lộ 361; cách đường tỉnh lộ 355 khoảng 750m

+ Các đối tượng kinh tế - xã hội: Nhà máy Hưng Đạo giáp khu dân cư; cách UBND phường Hưng Đạo khoảng 3km, cách chùa làng Ngọc Long khoảng 2,5km

Xung quanh khu vực thực hiện Dự án không có các đối tượng nhạy cảm và các công trình văn hóa, tôn giáo cần được bảo vệ

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án

Địa điểm nhà máy tại phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng do Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng làm chủ đầu tư Theo Quyết định số 1188/QĐ-UBND ngày 19/8/2021 của UBND quận Dương Kinh về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 nhà máy nước Hưng Đạo cơ cấu sử dụng đất của nhà máy được thể hiện như sau:

Trang 36

Bảng 1 2 Cơ cấu sử dụng đất của nhà máy

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

1.1.5.1 Các đối tượng tự nhiên xung quanh khu vực dự án

- Cách dự án về phía Tây Bắc khoảng 3 km là UBND phường Hưng Đạo - Cách dự án về phía Đông Nam khoảng 2,5km là chùa làng Ngọc Long - Cách dự án về phía Đông Bắc là đường tỉnh lộ 361

- Cách dự án về phía Đông Bắc khoảng 20 m là khu dân cư

 Quá trình lắp đặt thiết bị sẽ gây ảnh hưởng bụi, khí thải đến các đối tượng trên Vì vậy, Chủ dự án sẽ có biện pháp trong quá trình lắp đặt thiết bị, bố trí thời gian vận chuyển máy móc thiết bị hợp lý

- Cách dự án 5 m về phía Đông Nam là sông Đa Độ đây là nơi khai thác nước của dự án Do đó, Chủ dự án cam kết giá trị các thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt sau xử lý phải đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt và được sử dụng dội rửa nhà vệ sinh

1.1.5.2 Yếu tố nhạy cảm về môi trường

Dự án không xả nước thải vào nguồn nước mặt được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt theo quy định của pháp luật về tài nguyên nước nằm trên nền địa hình bằng phẳng, trong khu vực dự án và khu vực xung quanh không sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, lâm nghiệp, thủy sản; rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp; khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo quy định của pháp luật về thủy sản; vùng đất ngập nước quan trọng và di sản thiên nhiên khác được xác lập, công nhận; không sử dụng đất của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa; không yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên theo thẩm quyền quy định của pháp luật về đất đai; không yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đất có mặt nước của khu bảo tồn thiên nhiên, di sản thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, vùng đất

Trang 37

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

ngập nước quan trọng, rừng tự nhiên, rừng phòng hộ; không yêu cầu di dân, tái định cư theo thẩm quyền quy định của pháp luật về đầu tư công, đầu tư và pháp luật về xây dựng Do đó, Dự án không có yếu tố nhạy cảm về môi trường

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án

- Đồng thời cấp nước cho khu vực Đình Vũ - Cát Hải theo nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng giao

1.1.6.2 Loại hình, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất

- Loại hình của Dự án: Dự án nâng công suất thuộc loại hình khai thác nước - Quy mô diện tích của dự án:

Dự án nâng công suất không thay đổi về quy mô xây dựng, diện tích, hạng mục xây dựng so với Kế hoạch bảo vệ môi trường đã được xác nhận Quy mô diện tích của Dự án là 67.027,7 m2 Các hạng mục công trình đã được xây dựng và đi vào vận hành ổn định theo Kế hoạch bảo vệ môi trường đã được xác nhận tại Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 02/GXN-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2020 với quy mô công suất 45.000 m3/ngày do UBND quận Dương Kinh cấp.

Việc tăng công suất sản xuất của dự án được thực hiện bằng việc lắp đặt bổ sung thiết bị 01 bơm công suất Q = 1.300 m3/h, H = 13 m (loại bơm ly tâm trục ngang) tại trạm bơm cấp 1, lắp đặt bổ sung thiết bị 01 bơm công suất Q = 1.800 m3/h, H = 40 m (loại bơm ly tâm trục ngang) tại trạm bơm cấp 2 và lắp đặt 01 thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt hợp khối ,công suất thiết kế 5 m3/ngày đêm và không diễn ra hoạt động xây dựng

- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nước hiện tại trên địa bàn của khách hàng, sự gia tăng về dân số trên địa bàn, nhu cầu sử dụng nước của nhân dân và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày càng tăng đồng thời nhiệm vụ liên thông, bổ sung cấp nước cho mạng lưới cấp nước khu vực 4 quận trung tâm và quận Kiến An được cấp nước từ NMN An Dương, NMN Cầu Nguyệt Đồng thời theo quy hoạch, NMN Hưng Đạo sẽ cấp nước cho khu vực Đình Vũ - Cát Hải theo nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng giao, do đó Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng dự báo nhu cầu sử dụng nước của nhà máy Hưng Đạo giai đoạn 2024-2034 như sau:

Trang 38

Bảng 1 3 Dự báo nhu cầu sử dụng nước của nhà máy

6 Tổng nhu cầu dùng nước ngày lớn nhất m3/ngày 35.539 35.895 43.221 49.930

III

Dự phòng công suất cấp cho NMN Cầu Nguyệt, An Dương (20% công suất NMN Hưng Đạo)

Trang 39

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất xử lý nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày”

Để đáp ứng với nhu cầu sử dụng nước như tính toán và dựa vào các công trình, thiết bị, công nghệ sẵn có của nhà máy nước Hưng Đạo, Công ty Cổ phần cấp nước Hải Phòng nâng công suất nhà máy với công suất khai thác, sử dụng nước mặt lớn nhất là 60.000 m3/ngày Chế độ khai thác: 24 giờ/ngày đêm; lớn nhất 31 ngày/tháng; 365 ngày/năm

- Công nghệ sản xuất: Việc lựa chọn công nghệ sản xuất dựa trên các tiêu chí như: công nghệ tiên tiến, hiện đại, phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra theo yêu cầu của thị trường tiêu thụ, tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở mức thấp nhất Quy trình công nghệ không thay đổi so với Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 02/GXN-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2020 với quy mô công suất 45.000 m3/ngày của UBND quận Dương Kinh cấp

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

Hạng mục nâng công suất nhà máy nước được triển khai trên phần diện tích có sẵn của nhà máy nước Hưng Đạo Hiện tại nhà máy vẫn đang hoạt động bình thường Nhà máy nước Hưng Đạo nằm tại phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh xung quanh nhà máy là đất canh tác, Công ty TNHH Anh Đức và trạm bơm nước thô nhà máy nước Đình Vũ

Khi thực hiện nâng công suất của nhà máy nước Hưng Đạo lên 60.000 m3/ngày, Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng vẫn giữ nguyên kết cấu và diện tích các hạng mục công trình đã xây dựng theo Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 02/GXN-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2020 của UBND quận Dương Kinh Vì vậy, các hạng mục của nhà máy hiện tại (theo Kế hoạch bảo vệ môi trường đơn giản đã được phê duyệt) và sau khi nâng công suất được thể hiện trong bảng sau:

Trang 40

Bảng 1 4 Các hạng mục công trình của Nhà máy hiện tại theo Kế hoạch bảo vệ môi trường và sau khi nâng công suất

STT Hạng mục công trình Đơn vị Theo Kế hoạch BVMT

Sau khi nâng công suất

Kết cấu công trình Diện tích Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%)

1.4 Cụm công trình xử lý nước m2 1.507,1 2,25 1.507,1 2,25 Bê tông cốt thép

1.6 Trạm bơm nước sạch và rửa

1.8 Trạm bơm thu hồi nước rửa

2

Ngày đăng: 15/05/2024, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan